Trường Đại Học Nha Trang: Khoa Kỹ Thuật Giao Thông

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 65

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH


XE KIA K3000S/THACO SẢN XUẤT NĂM 2013
TẠI GARAGE HIỀN, NHA TRANG

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Huỳnh Trọng Chương

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thành Công Mã số sinh viên: 21OT03233

Khánh Hòa - 02/2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH


XE KIA K3000S/THACO SẢN XUẤT NĂM 2013
TẠI GARAGE HIỀN, NHA TRANG

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Huỳnh Trọng Chương


Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thành Công Mã số sinh viên: 21OT03233

Khánh Hòa - 02/2023


QUYẾT ĐỊNH ĐỀ TÀI/CHUYÊN ĐỀ
KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐẠO VĂN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
Khoa/viện: Kỹ thuật giao thông

PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN/CHUYÊN ĐỀ TỐT


NGHIỆP
(Dùng cho CBHD và nộp cùng báo cáo ĐA/CĐ của sinh viên)
Tên đề tài: Quy trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh xe Kia K3000s/Thaco sản
xuất 2013 tại garage Hiền, Nha Trang.
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Huỳnh Trọng Chương
Sinh viên được hướng dẫn: Nguyễn Thành Công MSSV: 21OT03233
Khóa: 2021-2023 Ngành: Công nghệ kỹ thuật Ô tô
Lần Ngày Nội dung Nhận xét của GVHD
KT
1
2
3
4
Kiểm tra giữa tiến độ của Trưởng BM
Ngày kiểm tra: Đánh giá công việc hoàn thành: ……….% Ký tên
……………...…… Được tiếp tục: Không tiếp tục: ……………….
5
6
7
8

Nhận xét chung (sau khi sinh viên hoàn thành ĐA/KL):
…………………………………………………………………………………….……
Điể hình th c:……/ Điểm nội dung:......./10 Điểm tổng kết:………/
Đồng ý cho sinh viên: Được bảo vệ: Không được bảo vệ:
Khánh Hòa, ngày......., tháng......, năm.......
Cán bộ hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
Khoa: Kỹ thuật Giao thông
PHIẾU CHẤM ĐIỂM ĐỒ ÁN/CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
(Dành cho cán bộ chấm phản biện)
1. Họ tên người chấm: ………………………………….
2. Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện ĐA/CĐ (sĩ số trong nhó : )
(1) Nguyễn Thành Công MSSV: 21OT03233
Lớp: NT21COT Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Ô tô
3. Tên đề tài: Quy trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh xe Kia
K3000s/Thaco sản xuất 2013 tại garage Hiền, Nha Trang.
4. Nhận xét
- ình th c: ..............................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
- Nội dung: ...............................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Điể hình th c: ....../ Điểm nội dung: ....../ Điểm tổng kết: ....../10
Đồng ý cho sinh viên: Được bảo vệ: Không được bảo vệ:
Khánh Hòa, ngày......., tháng......., năm...........
Cán bộ chấm phản biện
(Ký và ghi rõ họ tên)
LỜI CAM ĐOAN

Ca đoan chuyên đề tốt nghiệp “Quy trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống
phanh xe Kia K3000s/Thaco sản xuất 2013 tại garage Hiền, Nha Trang” là công trình
của cá nhân. Trong chuyên đề có sử dụng một số tài liệu tham khảo, có trích dẫn rõ
ràng.
Xin chịu hoàn toàn trách nhiệ trước nhà trường về sự ca đoan này.
Khánh Hòa, ngày…….tháng…….năm 2023
Sinh viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thành Công

1
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................1


MỤC LỤC .......................................................................................................................2
DANH MỤC ÌN ........................................................................................................4
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................7
C ƯƠNG . TỔNG QUAN XE KIA K3000S/THACO................................................9
1.1. TỔNG QUAN VỀ TÌN ÌN P ÁT TRIỂN NGÀN CÔNG NG Ệ KỸ
THUẬT Ô TÔ IỆN NAY .............................................................................................9
1.1.1. Lịch sử và tình hình phát triển ô tô trên thế giới ...................................................9
1.1.2. Tình hình phát triển ô tô tại Việt Nam ........................................................ 13
C ƯƠNG 2. KẾT CẤU, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA .........................................16
HỆ THỐNG P AN Ô TÔ ..........................................................................................16
2. . CÔNG DỤNG, YÊU CẦU VÀ P ÂN LOẠI .......................................................16
2. . . Công dụng .................................................................................................. 16
2. .2. Yêu cầu ...................................................................................................... 16
2. .3. Phân loại ..................................................................................................... 17
2.2. KẾT CẤU CỦA HỆ THỐNG PHANH .................................................................17
2.2. . Phân tích kết cấu phanh trong hệ thống phanh ....................................................18
2.2.2. Hệ thống phanh thủy lực ............................................................................ 19
2.3. HỆ THỐNG ABS TRONG HỆ THỐNG PHANH ................................................26
2.3.1. Khái niệm ................................................................................................... 26
2.3.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động.................................................................. 26
2.4. BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH .......................................29
2.4.1. Bảo dưỡng hệ thống phanh ......................................................................... 29
2.4.2. Sửa chữa hệ thống phanh.....................................................................................46
2.4.2.1. Sửa chữa dẫn động phanh thủy lực ..................................................................46
2.4.2.2. Sửa chữa cơ cấu phanh thủy lực .......................................................................49
2.5. CÁC SỬ DỤNG PHANH ...................................................................................53
2.6. MỘT SỐ Ư ỎNG, TRIỆU CHỨNG T ƯỜNG GẶP TRÊN Ệ THỐNG
P AN Ô TÔ ...............................................................................................................54
2.6.1. Tiếng kêu phát ra từ cơ cấu phanh .............................................................. 54

2
2.6.2. Phanh ké hiệu quả.................................................................................... 54
2.6.3. Hoạt động của phanh không ổn định........................................................... 56
2.6.4. Đạp phanh thấy nặng .................................................................................. 56
2.6.5. Phanh bị bó ................................................................................................. 57
C ƯƠNG 3. KẾT LUẬN .............................................................................................58
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................59

3
DANH MỤC HÌNH

ình . . Xe ô tô Kia K3 s .............................................................................. 15


ình 2. . Sơ đồ hệ thống phanh thủy lực ......................................................................19
ình 2.2. Cấu tạo xylanh chính .....................................................................................19
ình 2.3. Nguyên lý hoạt động của xylanh chính .........................................................20
ình 2.4. Cấu tạo bầu trợ lực chân không .....................................................................21
ình 2.5. Nguyên lý hoạt động bầu trợ lực chân không ...............................................21
ình 2.6. Cấu tạo phanh tang trống ...............................................................................22
ình 2.7. Nguyên lý hoạt động phanh tang trống .........................................................22
ình 2.8. Cấu tạo phanh đĩa ..........................................................................................23
ình 2.9. Nguyên lý hoạt động phanh đĩa .....................................................................24
ình 2. . Ống dẫn dầu, van một chiều ........................................................................24
ình 2. . Cấu tạo phanh tay ........................................................................................24
ình 2. 2. Nguyên lý hoạt động hệ thống phanh thủy lực ...........................................25
ình 2. 3. iệu quả của phanh có cài ABS ..................................................................26
ình 2. 4. Cấu tạo cảm biến tốc độ ..............................................................................26
ình 2. 5. Cảm biến giảm tốc .......................................................................................27
ình 2. 6. Bộ chấp hành ABS ......................................................................................27
ình 2. 7. Bộ điều khiển ABS ......................................................................................28
ình 2.18. Nguyên lý hoạt động hệ thống phanh cài ABS ...........................................28
ình 2. 9. Bàn đạp phanh .............................................................................................30
ình 2.2 . Má phanh bị òn .........................................................................................30
ình 2.2 . Đường ống dẫn dầu phanh bị n t, rạn .........................................................31
ình 2.22. Bình dầu phanh ô tô .....................................................................................31
ình 2.23. Lắp công tắc vào bộ điều chỉnh ...................................................................32
ình 2.24. Đai ốc điều chỉnh hành trình tự do ..............................................................33
ình 2.25. Khoảng dự trữ của bàn đạp phanh ...............................................................33
ình 2.26. Kiể tra xylanh cái .....................................................................................34
ình 2.27. Tháo bầu phanh bánh xe ..............................................................................34
ình 2.28. Kiểm tra chiều cao phanh tay ......................................................................35
ình 2.29. Đèn báo phanh đỗ ........................................................................................35

4
ình 2.3 . Kiể tra đường dầu tổng .............................................................................35
ình 2.3 . Kiể tra bình dầu phanh .............................................................................36
ình 2.32. Thực hiện tháo bánh xe ...............................................................................36
ình 2.33. Kiể tra tình trạng ống dầu phanh trước ....................................................36
ình 2.34. Tháo á phanh ............................................................................................37
ình 2.35. Tháo cụm piston ..........................................................................................37
ình 2.36. Tháo xylanh phanh ......................................................................................37
ình 2.37. Vệ sinh á phanh đĩa ..................................................................................38
ình 2.38. Bôi ỡ á phanh đĩa...................................................................................38
ình 2.39. Kiểm tra cụm piston - xylanh phanh trước ..................................................38
ình 2.40. Kiể tra tình trạng òn á phanh ..............................................................39
ình 2.4 . Lắp á phanh, cụ piston, xylanh phanh đĩa .............................................39
ình 2.42. Kiểm tra ống dầu phanh sau ........................................................................40
ình 2.43. Tháo tang trống phanh sau ..........................................................................40
ình 2.44. Kiể tra tình trạng của á phanh ...............................................................41
ình 2.45. Vệ sinh á phanh………………………………………………..……….41
ình 2.46. Vệ sinh tang trống .......................................................................................41
ình 2.47. Bôi ỡ á phanh ........................................................................................41
ình 2.48. Kiểm tra piston ............................................................................................42
ình 2.49. Đo đường kính tang trống ...........................................................................42
ình 2.5 . Lắp tang trống , cụm piston – xylanh phanh sau .........................................43
ình 2.5 . Điều chỉnh phanh tay .......................................................................... 43
ình 2.52. Lắp 4 bánh xe ..............................................................................................44
ình 2.53. Dầu phanh ....................................................................................................44
ình 2.54. Xe tình trạng dầu trong bình.....................................................................44
ình 2.55. út dầu bẩn ra ngoài....................................................................................45
ình 2.56. Đổ dầu vào bình...........................................................................................45
ình 2.57. Vặn chốt xả dầu ...........................................................................................45
ình 2.58. Chốt xả dầu và đạp chân phanh ...................................................................46
ình 2.59. Cân chỉnh lại phanh .....................................................................................46
ình 2.6 . Tháo cụ xylanh chính ...............................................................................47
ình 2.6 . Xylanh phanh chính .....................................................................................47

5
ình 2.62. Kiể tra và sửa chữa xylanh phanh chính ..................................................48
ình 2.63. Lắp xylanh vào bầu lực phanh.....................................................................49
ình 2.64. Tháo tang trống phanh .................................................................................50
ình 2.65. Kiểm tra sự tiếp xúc trống phanh với á phanh .........................................51
ình 2.66. Kiể tra đường kính trong của trống phanh ...............................................51
ình 2.67. Phanh gấp ....................................................................................................53
ình 2.68. Con heo bị hở là chảy dầu ........................................................................55
ình 2.69. eo cái bị hở là giả áp lực dầu ..............................................................55
ình 2.7 . Xả gió phanh đĩa ..........................................................................................55
ình 2.7 . Kiể tra độ dày của phanh đĩa ....................................................................56
ình 2.72. Kiểm tra trợ lực chân không ............................................................... 56
ình 2.73. eo thắng bị kẹt...........................................................................................57

6
PHẦN MỞ ĐẦU

Giao thông giữ vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế và đời sống xã hội. Ôtô là
một trong những phương tiện giao thông phổ biến nhất nước ta, số lượng, chủng loại
cũng như tốc độ chuyển động của ô tô trên đường ngày càng tăng cao. Song song với
sự gia tăng số lượng ô tô thì số vụ tai nan giao thông đường bộ do ô tô gây ra cũng
tăng với những con số báo động. Trong các nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông
đường bộ do hư hỏng áy óc, trục trặc kỹ thuật thì nguyên nhân do ất an toàn hệ
thống phanh chiếm tỷ lệ lớn. Hiện nay, hệ thống phanh trang bị trên ô tô ngày càng
được cải tiến, tiêu chuẩn về thiết kế chế tạo và sử dụng hệ thống phanh ngày càng
nghiê ngặt và chặt chẽ.
Vì vậy việc tì hiểu, quy trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh ang ý
nghĩa quan trọng không thể thiếu nhằm cải tiến hệ thống phanh, đồng thời tì ra các
phương an thiết kế để tăng hiệu quả phanh, tăng tính ổn định và tăng độ tin cậy là
việc với mục đích đảm bảo an toàn chuyển động, tăng hiệu quả vận chuyển của ô tô.
Giúp người lái an tâ trong quá trình lái và vận hành được an toàn, góp phần không
nhỏ trong quá trình di chuyển, giảm tối thiểu tai nạn giao thông.
Là ột sinh viên được học tại trường Đại học Nha Trang, đã được các thầy cô
dạy chỉ bảo kiến th c cơ bản về chuyên ôn. Đến nay, được nhà trường giao cho trách
nhiệ hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với nội dung: “Quy trình bảo dưỡng và sửa
chữa hệ thống phanh xe Kia K3000s/Thaco sản xuất 2013 tại garage Hiền, Nha
Trang”.
Mặc dù đã cố gắng, nhưng do kiến th c có hạn và thời gian ngắn, thiếu kinh nghiệm
thực tế nên không tránh khỏi những thiếu sót khi thực hiện chuyên đề tốt nghiệp.
E xin chân thành cả ơn!
Khánh Hòa, ngày…….tháng…….năm 2023
Sinh viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thành Công

7
LỜI CẢM ƠN

Cả ơn đến Ban chủ nhiệm Khoa Kỹ thuật Giao thông nói chung và Bộ ôn Kỹ
thuật Ô tô nói riêng của Trường Đại học Nha Trang luôn tạo điều kiện thuận lợi để hoàn
thành đề tài tốt nghiệp.
Cả ơn Quý Thầy, Cô Bộ ôn Kỹ thuật Ô tô trong thời gian qua đã truyền đạt và
trang bị đầy đủ kiến th c để thực hiện tốt đề tài tốt nghiệp.
Cả ơn Quý Thầy hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo trong quá trình thực hiện
đề tài tốt nghiệp.
Cả ơn đến Cá nhân trong Garage iền đã giúp đỡ rất nhiều trong quá trình thực
tập tại garage, để có thể tì hiểu và tiếp cận thực tế và hoàn thành tốt chuyên đề tốt
nghiệp này.
Em xin chân thành cả ơn!

8
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN XE KIA K3000S/THACO
SẢN XUẤT NĂM 2013

1.1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ
THUẬT Ô TÔ HIỆN NAY
1.1.1. Lịch sử và tình hình phát triển ô tô trên thế giới
Để tạo nên ột ngành công nghiệp ô tô phát triển mạnh như hiện nay thì ngành
công nghiệp này đã phải trải qua rất nhiều khó khăn và ột thời gian dài gây dựng
nhưng nền tảng đầu tiên chính là phát inh, chế tạo ra các động cơ. Nă 877 động
cơ bốn kỳ đầu tiên ra đời do một kỹ sư người Đ c Nicola Aogut Otto và kỹ sư người
Pháp Lăng Ghen chế tạo ra và đã lắp ráp thành công chiếc ô tô đầu tiền trên thế giới.
Kể từ khi chiếc ô tô đầu tiên được ra đời đã dành được rất nhiều sự quan tâ từ các kỹ
sư khoa học, bác học lớn. Họ đã nghiên c u rất miệt ài không kể ngày đê để cải
tiến nó không ngừng từ hình dạng cho đến các chi tiết nhỏ, từ những chiếc xe cồng
kềnh, thô sơ và bành chướng ngày càng trở nên gọn gàng, nhở gọn và sang trọng hơn
rất nhiều. Không lâu sau trong những nă tiếp theo ô tô trở nên phổ biến hơn, với
những chi tiết những ưu điểm nổi trội: động cơ, tốc độ di chuyển nhanh hơn và rất
nhiều th khác. Ô tô đã dần trở thành phương tiện hữu ích của các nước ngành công
nghiệp phát triển và cũng là ột trong các sản phẩ công nghiệp có ý nghĩa quan tọng
về kinh tế ở tất cả các quốc gia. Những nă đầu của thế kỷ 2 nă 9 , trên toàn thế
giới đã có hàng tră nhà áy sản xuất ô tô. Nhưng đó không phải là mốc thời gian
đánh dấu sự ra đời chính th c của ngành công nghiệp ô tô, à phải kể đến nă 9
khi ông enry Ford người sáng lập ra tập đoàn Ford Motor nổi tiếng, bắt đầu sản xuất
hàng loạt trên qui ô lớn. Trước chiến tranh thế giới th 2, vào những nă 1930 của
thế kỷ 2 các tính năng kỹ thuật cơ bản đã được lắp đặt trên ô tô nhưng nă đó. Cùng
với những thành tựu khoa học kỹ thuật hời đó, công nghiệp ô tô thế giớ đã thực sự trở
thành ột ngành sản xuất đầy s c mạnh với 3 trung tâ sản xuất lớn ở Bắc Mỹ, Tây
Âu (từ trước chiến tranh thế giới th nhất) và Nhật Bản (trước chiến tranh thế giới th
hai). Hầu hết các hãng sản xuất có tên tuổi trên thế giới như Ford, General Motor,
Toyota, Mercedes-Benz đều ra đời trước hoặc trong thời kỳ này.
Sau chiến tranh thế giới th 2, cuộc cách ạng khoa học kỹ thuật hiện đại bùng
nổ, công nghiệp ô tô và ô tô cũng có bước tiến vượt bậc. Những thành tựu khoa học kỹ

9
thuật mới được áp dụng như vật liệu, kỹ thuật điện tử, điều khiển, đã là thay đổi cơ
bản về ô tô và công nghiệp ô tô về mặt kỹ thuật và cả khoa học công nghệ cũng như về
qui ô kinh tế xã hội.
Nhìn lại lịch sử hành trình và phát triển của ngành sản xuất ô tô thế giới, có thể
hoàn toàn đồng ý với ý kiến cho rằng thế kỷ 2 là thế kỷ của ô tô. Quá trình phát triển
của ngành công nghiệp ô tô trên thế giới có thể chia là 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn trước nă 945: Nền công nghiệp ô tô của thế giớ tập trung chủ yếu
tại Mỹ, sản lượng công nghiệp ô tô ở Tây Âu và Nhật Bản rất ít.
+ Giai đoạn 1945-1960: Sản lượng công nghiệp ô tô của Nhật Bản và Tây Âu
tăng ạnh song vẫn còn nhỏ bé so với Mỹ.
+ Giai đoạn từ 1960 trở về đây: Nền công nghiệp sản xuất ô tô xe áy của Nhật
đã vươn lên ạnh mẽ và đã chiếm vị trí cao trong ngành công nghiệp này. Nhật đã là
đối thủ số một của Mỹ và Tây Âu trong ngành công nghiệp ô tô. Để sản xuất ra một
chiếc xe ô tô Nhật chỉ mất khoảng 17 giờ trong khi đó Mỹ mất tới 25 giờ và Tây Âu
mất tới 37 giờ. Bên cạnh những cạnh tranh về sản xuất các ẫu xe ô tô còn có tính
cạnh tranh về các chi tiết phụ tùng. Số lượng các khuyết tật trên một xe của Nhật trung
bình là .24 Mỹ là .33 và Tây Âu là .62. Tuy nhiên những cạnh tranh về chi tiết phụ
tùng gần đây đã giả đi rất nhiều.
Tó lại, trong quá trình phát triển kinh tế, mỗi quốc gia khu vực sớm nhận thấy
tầm quan trọng của ngành công nghiệp ô tô và cố gắng xây dựng ngành công nghiệp
này ngay khi có thể. Nhưng không vì thế à ngành công nghiệp này trở nên mong
manh, à chính các tập đoán ô tô lớn xẽ hoạt động xuyên các quốc gia như ột sợi
dây liên kiết xâu chuỗi có vai trò hình thành và phát triển ngành công nghiệp ô tô ở các
quốc gia nói riêng và ngành công nghiệp ô tô của toàn thế giới nói chung. Vậy nên sự
ra đời hình thành, lớn mạnh và phát triển của ngành công nghệ ô tô thế giới gắn liền
với sự ra đời liên kết, hợp tác, xác nhập và lớn mạnh không ngừng của các tập đoàn ô
tô khổng lồ hoạt động khắp các quốc gia, châu lục. Sản lượng ô tô trên thế giới từ nă
96 đến nay, gần như là ổn định tập trung vào ba khu vực trung tâ công nghiệp lớn
là Mỹ, Nhật Bản và Tây Âu. Thị trường ô tô thế giới vào khoảng 780 tỷ USD/nă .
Nă 999 6 tập đoàn lớn của công nghiệp ô tô thế giới đã sản xuất ra 82.5% tổng số ô
tô thế giới tỏng đó Mỹ có 3 tập đoàn, Nhật, Đ c, Pháp ỗi nước có ột tập đoàn. Ở

10
Mỹ có 3 hãng ô tô lớn khổng lồ là Ford, General Motors, Chrysler và các hãng xe liên
doanh với Nhật.
Ở châu Âu có BMW, Mercedes Benz, Peugeot, các hãng này đã vươn rộng ra
khắp thế giới đã từng là các hãng xe của Mỹ và Tây Âu phải điêu đ ng. Những tập
đoàn lớn nhất nằm trong ười tập đoàn trên thế giới có tài sản nước ngoài cao nhất có
sáu tập đoàn là các hãng ô tô hàng đầu thế giới gồm: General Motors, Hyundai, Ford,
Toyota, Chrysler và Volkswagen.
Góp 5% tổng giá trị đầu tư trên toàn thế giới. Công nghiệp ô tô đã là ột trong
những ngành ang lại thu nhập rất lớn cho các nước. Theo thống kê nă 99 của
Nhật Bản thì nền công nghiệp ô tô đã chiếm 12,9% tổng sản phẩm quốc dân. Tính tơi
thời điể này thì con số đó đã tăng rất cao. Tại Mỹ nền công nghiệp ô tô chiếm 4,5%
tổng sản phẩm quốc dân và hơn triệu chỗ là cho người dân.
Nhờ thành tựu khoa học kỹ thuật ngành công nghiệp ô tô đã thúc đẩy khoa học
phát triển đặc biệt là các ngành công nghiệp cơ khí chế tạo, điện tử, điều này đã cho
thấy rõ là ngành công nghiệp ô tô đã thúc đẩy các ngành công nghiệp khác đi lên. Tốc
độ phát triển ngành công nghiệp ô tô rất đáng kinh ngạc kể từ nă 99 , tổng giá trị
thương ại của ngành công nghiệp này đã tăng từ con số 318 tỷ đô la ( 99 ) lên đến
580 tỷ đô la (2 ), c tăng trưởng này đã lớn hơn cả m c tăng trưởng thương ại
toàn cầu trong những nă đó.
Để góp phần vào xu hướng tăng cường củng cố và hội nhập trong tổ ch c sản
xuất của ngành công nghiệp ô tô thế giới. Các nhà phân tích đã nói rằng việc sát nhập
các tập đoàn sản xuất đa quốc gia vào với nhau sẽ tạo hiệu quả cao nhất, bởi xu hướng
này sẽ là tăng tính tập trung trong ngành công nghiệp ô tô. Nă 992, có 3 . nhà
cung cấp phụ tùng và phụ kiện của ô tô tổng giá trị sản phẩ và dịch vụ đạt 496 tỷ đô
la. Theo xu hướng những nă sau các nhà áy cung cấp giảm xuống còn 8. nhưng
lại đạt m c 958 tỷ đô la tổng giá trị sản phẩ và dịch vụ. Không chỉ phải đối mặt với
thay đổi xu hướng à các nhà sản xuất ô tô lớn còn phải đối mặt với nhu cầu ngày
càng tăng của khách hàng về các loại xe an toàn hơn, tiêu tốn ít nhiên liệu hơn và ít
gây ô nhiễ ôi trường. Để giải quyết vấn đề này thì rất nhiều hãng sản xuất đã phải
thu hẹp ngân sách các chương trình nghiên c u để chia sẻ chi phí nghiên c u và công
nghiệp thông qua các đối tác có cùng chiến lược nhu cầu và tương đồng về công nghệ
nhằm cải tiến và phát triển các sản phẩ . Xu hướng này sẽ là xu hướng chủ lực về sau

11
này, khi nhu cầu và sự đòi hỏi đổi mới của con người ngày càng cao, đơn thuần là nhu
cầu đi lại của con người gần như là bão hòa bắt đầu họ hướng đến tính năng ới mẻ và
đặc biệt của ô tô.
Cùng với sự phát triển ủa thương ại quốc tế và xu thế toàn cầu hóa, ột số quốc
gia, khu vực như Trung Quốc và ASEAN đã có những thành tựu đáng kể trong tăng
trưởng kinh tế cũng đã gia nhập ngành công nghiệp ô tô thế giới. àng nă trung bình
Trung Quốc sản xuất ra 1,2 triệu chiếc xe ô tô và các nước ASEAN đã góp tiếng nói
của ình với sản lượng hơn triệu chiếc xe mỗi nă . Sản lượng ô tô vẫn tăng dần đến
nă 2 7 tổng sản lượng ô tô thế giới vào khoảng 73,1 triệu chiếc xe. Nă 2008, do
khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên sản lượng xe ô tô giảm xuống còn 6 ,8 triệu chiếc,
con số này đã nhanh chóng tăng trở lại và đạt m c kỷ lục 80,1triệu chiếc nă 2 .
Theo Chủ tịch Tổ ch c các nhà sản xuất ô tô quốc tế, Patrick Blain cho biết sản lượng
ô tô toàn thế giới có thể tăng 3%, cho dù nhu cầu tiêu thụ của thị trường Châu Âu có
thể vẫn yếu.
Chưa có thời điể nào ô tô được sản xuất nhiều như hiện nay, chỉ tính riêng nă
2 5 có khoảng 90 triệu chiếc ô tô được sản xuất trên toàn cầu. Trong đó, số lượng xe
cá nhân chiếm 60 triệu chiếc và 3 triệu chiếc còn lại là xe thương ại. Sáu quốc gia:
Trung Quốc, Nhật Bản, Đ c, àn Quốc, Ấn Độ và oa Kỳ chiếm 60 % trong số 90
triệu chiếc được sản xuất. Và Trung Quốc là quốc gia sản xuất nhiều ô tô nhất trên thế
giới. Nă 2 5, Trung Quốc sản xuất ra khoảng 24 triệu xe ô tô bao gồm: 21 triệu xe
cá nhân và chỉ có 3 triệu xe thương ại.
Hiện nay, khi à ba tập đoàn, liên inh sản xuất ô tô đ ng đầu bao gồm 21
thương hiệu, chiếm 1/3 tổng doanh số toàn cầu. Lớn nhất là Volkswagen Group (bao
gồ các thương hiệu: Vollswagen, Audi, Skoda, Seat, Bugatti, Lamborghini. Bentley
và Porsche), với doanh số đạt tới 10,8 triệu xe bán ra trong nă 2 8 vừa qua, tăng
2,2%, chiếm 11,4% thị phần. Đ ng th hai là Toyota Motor Corporation (gồ các
thương hiệu: Toyota, Daihatsu, Lexus và Scion) có doanh số 10,5 triệu xe, tăng 2,2%,
chiếm 11,1% thị phần. Ở vị trí th ba là liên inh Renault Nissan (bao gồ các
thương hiệu: Nissan, Renault, Mitsubishi, Dacia, Lada, Infiniti, Datsun, Renault
Samsung, CMC), với doanh số đạt gần 10,4 triệu xe, tăng ,3%so với nă 2 7,
chiếm 10,9% thị phần.

12
Như vậy, tương lai ngành công nghiệp ô tô thế giớ phụ thuộc rất nhiều vào các
tập đoàn ô tô khổng lồ. Họ sẽ dẫn dắt và kéo theo những sự phát triển không chỉ riêng
của ngành công nghiệp ô tô à còn kéo các ngành công nghiệp khác đi nên theo.
1.1.2. Tình hình phát triển ô tô tại Việt Nam
Giao thông vận tải là ột yếu tố cực kì quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh
tế của một đất nước, giúp cho hàng hoá được lưu chuyển dễ dàng từ một địa điể này
đến một địa điể khác, thúc đẩy sản xuất phát triển. Cùng với sự phát triển vượt bậc
về kinh tế xã hội, nhu cầu của con người ngày càng được nâng cao, do đó nhu cầu lưu
thông hàng hoá và những đòi hỏi về đi lại ngày càng tăng.

Tỷ lệ nội địa hóa ột số dòng xe sản xuất, lắp ráp trong nước khá cao do khả
năng cung ng các sản phẩm nội địa được cải thiện trong thời gian qua. Các chủng loại
xe tải, xe khách từ 10 chỗ ngồi trở lên, xe chuyên dụng sản xuất trong nước đã đạt tỷ lệ
nội địa hóa cao, đạt mục tiêu đề ra đáp ng về cơ bản thị trường nội địa (xe tải đến 07
tấn đáp ng khoảng 70% nhu cầu, với tỷ lệ nội địa hóa trung bình 55%, xe khách từ 10
chỗ ngồi trở lên, xe chuyên dụng đáp ng khoảng 90% nhu cầu, tỷ lệ nội địa hóa đạt
đến 50%).

Số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp ô tô và cho ngành
công nghiệp ô tô đã gia tăng liên tục với sự tha gia các doanh nghiệp thuộc mọi
thành phần kinh tế, trong đó đóng góp đáng chú ý vào sự gia tăng này là của khu vực
doanh nghiệp tư nhân trong nước. Hiện trên thị trường Việt Nam hiện nay đã có ặt
hầu hết các hãng sản xuất ô tô lớn trên thế giới như Toyota, onda, Ford, đã kéo theo
một số nhà sản xuất vệ tinh và hệ thống các nhà cung ng linh kiện phụ tùng nước
ngoài thân thiết vào đầu tư tại Việt Nam.

Cho ngành công nghiệp ô tô nói riêng đã có sự chuyển dịch theo hướng gia tăng
dần tỷ trọng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất trang thiết bị, linh kiện,
phụ tùng và giảm dần tỷ trọng doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực lắp ráp, sản
xuất thân và thùng xe ô tô.

Các doanh nghiệp cho ngành công nghiệp ô tô bên cạnh việc cung cấp sản phẩm
cho thị trường nội địa đã có xuất khẩu, chủ yếu là xuất khẩu gián tiếp thông qua việc
cung cấp linh kiện, phụ tùng cho các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ở trong nước, sau
đó xuất khẩu hoặc cung cấp trực tiếp cho các doanh nghiệp chế xuất. Xuất khẩu phụ

13
tùng linh kiện ô tô thời gian gần đây đạt được c tăng trưởng bình quân 8% giai
đoạn 2 -2 6. Giá trị xuất khẩu đã tăng từ ,7 tỉ USD nă 2 lên 3,5 tỉ USD nă
2 6. Phụ tùng xuất khẩu chủ yếu là cụ dây diện ( S8544), chiế trên 5 % và thị
trường chủ yếu là Nhật Bản (5 %) và oa Kỳ ( 3%). Phụ tùng xuất khẩu lớn th hai
là linh kiện hộp số chiế % tổng ki ngạch xuất khẩu phụ tùng, linh kiện ô tô, và
điể đến chủ yếu là Nhật Bản, Mexico, và Trung Quốc.

Năng lực công nghệ của nhiều doanh nghiệp cho ngành ô tô Việt Na đã được
tăng cường. Một số doanh nghiệp đã sử dụng công nghệ, áy óc của các nước EU
và Nhật Bản. Các tiêu chuẩn, công cụ quản lý tiên tiến cũng đã được các doanh nghiệp
quan tâ và áp dụng mạnh mẽ.

Nhìn chung áy óc, công nghệ của các doanh nghiệp cho ngành công nghiệp ô
tô tương đối lạc hậu. Chất lượng sản phẩ cho ngành công nghiệp ô tô còn khá thấp
và giá thành cao. Chất lượng linh kiện phụ tùng của các doanh nghiệp nước ngoài sản
xuất có khoảng cách khá xa so với các doanh nghiệp Việt Na . ơn nữa, tốc độ trang
bị mới của các doanh nghiệp trong ngành cũng ở m c tương đối thấp. Nhiều doanh
nghiệp cho ngành công nghiệp ô tô vẫn chưa đủ năng lực và công nghệ sản xuất để
tha gia vào chuỗi giá trị ngành công nghiệp ô tô trong nước.

1.2. TỔNG QUAN VỀ Ô TÔ KIA K3000S/THACO SẢN XUẤT 2013

Ở Việt Nam, KIA K3000s được Trường Hải nhập và phân phối từ nă 1998 và
chính th c lắp ráp trong nước từ tháng /1999. Sản phẩm kết hợp nhiều công nghệ sản
xuất tiên tiến để tạo ra một sản phẩm với nhiều ch c năng ưu việt được tối ưu hóa về
hệ thống động cơ, khung gầ thân xe, tăng độ bền và khả năng chịu tải, đáp ng tối đa
nhu cầu sử dụng. Được lắp ráp trên dây chuyền hiện đại và được kiể định nghiê
ngặt. Trước khi một số quy định thắt chặt về việc nhập khẩu xuất hiện, người dân có
thể dễ dàng ua các phiên bản nhập khẩu từ àn Quốc với giá vừa phải, tuy nhiên sau
này do các vướng mắc trên, hầu như không thể ua các phiên bản K3000s từ àn
Quốc à chỉ có thể sử dụng dòng xe lắp ráp trong nước với rất nhiều tính năng bị cắt
bỏ.

Kia K3000s mặc dù là chiếc xe tải cỡ vừa tuy nhiên vẫn được xếp ngang hang
những dòng xe nổi tiếng như Isuzu, ino, Dongben, cùng trọng tải. KIA K3000s là
dòng xe được nhiều người lựa chọn để sử dụng trong chở hàng hóa.

14
Xe KIA K3000s được trang bị động cơ dầu dung tích 3. L, 4 xi lanh thẳng hàng,
dung tích công tác 2957cc, Công suất cực đại 90PS/4000 vòng/phút. Momen xoắn cực
đại 95N /22 vòng/phút, chiều dài cơ sở 2760mm, khoảng sáng gầm 150mm, trọng
tải bản thân 2210 kg, trọng tải toàn bộ 3605 kg, trọng tải cho phép 3 kg, kích thước
lọt lòng thùng 34 x 65 x 7 , kích thước tổng thể 5380 x 1780 x 2550mm,
phanh trước là phanh đĩa, phanh sau là phanh tang trống (hình . ).

Nội thất xe KIA K3000s đời 2011 với cabin được thiết kế sang trọng thoải ái,
với ghế ngồi được bọc da ê ái, giúp cho người lái xe có tư thế ngồi thoải ái nhất
trên những cung đường dài. Từ ngoại hình đến nội thất, tự tin với vẻ đẹp khỏe mạnh,
hiện đại. Mẫu ã cabin dạng khí động học giúp giảm lực cản gió và tiết kiệ nhiên
liệu. Thiết kế kiểu châu Âu sang trọng, tiện nghi. Thùng xe tải thùng kín được sản xuất
và lắp ráp dựa trên dây chuyền sản xuất hiện đại nhất tại Việt Nam, sử dụng chất liệu
đạt tiêu chuẩn, thùng xe được gia công chắc chắn đảm bảo sự bề bỉ và độ tin cậy cao
cho tất cả các nhu cầu của người sử dụng.

Hình 1.1. Xe ô tô Kia K3000s

15
CHƯƠNG 2. KẾT CẤU, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA
HỆ THỐNG PHANH Ô TÔ

2.1. CÔNG DỤNG, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI


2.1.1. Công dụng
Hệ thống phanh dùng để giảm tốc độ của ô tô áy kéo cho đến khi dừng hẳn hoặc
đến một tốc độ cần thiết nào đó, ngoài ra và hệ thống phanh còn giữ cho ô tô áy kéo
đ ng yên tại chỗ trên các ặt đường dốc nghiêng hay trên ặt đường ngang. Với công
dụng như vậy hệ thống phanh là hệ thống đặc biệt quan trọng. Nó đảm bảo cho ô tô áy
kéo chuyển động an toàn ở mọi chế độ là việc. Nhờ đó ới có khả năng phát huy hết
khả năng động lực, nâng cao tốc độ và khả năng vận chuyển của ô tô.
2.1.2. Yêu cầu
Hệ thống phanh cần đảm bảo các yêu cầu như sau:
+ Có hiệu quả phanh cao nhất ơ tất cả các bánh xe nghĩa là đảm bảo quãng đường
khi phanh đột ngột trong trương hợp gặp nguy hiểm.
+ Phanh ê dịu trong bất kì trường hợp để đảm bảo sự ổn định của ô tô khi phanh.
+ Điều khiển nhẹ nhàng, nghĩa là lực tác dụng lên bàn đạp không lớn.
+ Dẫn động phanh có độ nhạy cảm lớn.
+ Đảm bảo việc phân bố ô en phanh trên các bánh xe phải theo quan hệ thế
nào để sử dụng hoàn toàn trọng lượng bá khi phanh với bất kì cường độ hóa nào.
+ Không có hiện tượng siết phanh.
+ Cơ cấu phanh thoát nhiệt tốt.
+ Có hệ số a sát giữa á phanh trống phanh cao và ổn định trong điều kiện sử dụng.
+ Giữ tỉ lệ thuận giữa lực trên bàn đạp với lực phanh trên bánh xe.
+ Phải dảm bảo phanh chóng dừng xe trong bất kì tình huống nào. Khi phanh đột
ngột xe phải dừng sau quãng đường ngắn nhất, t c có gia tốc cực đại. Theo tiêu chuẩn
châu âu xe con phải đạt hiệu quả cao nhất trong tất cả các trường hợp thử xe.
+ Đối với phanh chân, tốc độ khi bắt đầu phanh là 8 k /h quãng đường phanh,
gia tốc phanh phải lớn hơn 5,8 /s, lực phanh chân lớn nhất đạt lên bàn đạp là 5 kg.
+ Hệ thống phanh cần có độ nhạy cảm cao hiệu quả phanh không thay đổi nhiều
lần giữa các lần phanh.
+ Đảm bảo tránh hiện tượng trượt lết trên đường.

16
+ Phanh chân và phanh tay là việc độc lập không ảnh hưởng đến nhau. Phanh
tay có thể thay thế phanh chân khi phanh chân gặp sự cố, đảm bảo tính dự phòng.
+ Phanh tay dùng để giữ nguyên vị trí xe, phải giữ nguyên trên dốc tối thiểu là
18% (t c là 6 - 2 độ so với mặt phẳng).
+ Các cơ cấu phanh phải thoát nhiệt tốt, không truyến nhiệt ra các khu vực là
ảnh hưởng tới cơ cấu là việc của các cơ cấu xung quanh (lốp xe, moay) phải dễ dàng
điều chỉnh thay thế các chi tiết hư hỏng.
+ Ngoài ra còn phải đảm bảo các yêu cầu như chiế ít không gian, trọng lượng
nhỏ, độ bền cao, và các yêu cầu chung của cấu trúc cơ khí.
2.1.3. Phân loại
Để có độ tin cậy cao, đảm bảo an toàn trong ọi trường hợp, hệ thống phanh của
ô tô bao giờ cũng phải có tối thiểu ba loại phanh:
+ Hệ thống phanh cộng tác (phanh chân): Phanh này là phanh chính, được sử
dụng ở tất cả các chuyển động, thường được điều khiển bằng bàn đạp nên gọi là phanh
chân.
+ Hệ thống dự trữ: dùng để phanh ô tô trong trường hợp phanh chính bị hỏng.
+ Hệ thống phanh dừng: Còn được gọi là phanh phụ, dùng để giữ ô tô đ ng yên
tại chỗ khi dừng xe hay khi không là việc. Phanh này thường được điều khiển bằng
tay nên gọi là phanh tay.
Ngoài ra trên các ô tô tải trọng lớn (như xe tải, trọng lượng trên 2 tấn, xe khách
lớn hơn 5 tấn) hoặc các xe là việc ở vùng đồi núi, thường xuyên phải vận chuyển lên
xuống các dốc dài còn phải có loại phanh th tư là phanh chậm dần, dùng để phanh
liên tục giữ cho tốc độ xe ô tô không tăng quá giới hạn cho phép khi xe xuống dốc.
Các loại phanh trên có thể có các bộ phận chung và kiê nhiệm vụ, ch c năng
của nhau. Nhưng chúng phải có ít nhất là 2 bộ phận điều khiển và dẫn động độc lập.
2.2. KẾT CẤU CỦA HỆ THỐNG PHANH
Hệ thống phanh trên Kia K3000s gồ có:
+ Cơ cấu phanh trước là dạnh phanh đĩa.
+ Cơ cấu phanh sau là phanh tang trống.
Hệ thống phanh gồm:
Cụm dẫn động phanh có bàn đạp phanh là chi tiết chịu tác dụng lực đầu tiên khi
người lái đạp phanh. Bàn đạp phanh được liên kết với bầu trợ lực chân không thông

17
qua cần đẩy piston, tại đó có bố trí công tắc đèn phanh, bầu trợ lực chân không bố trí
sau bàn đạp phanh trước xylanh chính có tác dụng tăng cường lực phanh truyền đến.
Cụ cơ cấu phanh gồ có các xylanh bánh xe trước và sau, cụ á phanh và
đĩa phanh trước, cụm trống phanh và guốc phanh sau.
Nguyên lý hoạt động.
Đối với phanh đĩa:
+ Khi không phanh lò xo hồi vị kéo guốc phanh về vị trí nhả phanh, dầu áp suất
thấp nằm chờ trên đường ống.
+ Khi người lái tác dụng vào bàn đạp, qua thanh đẩy sẽ tác động vào piston nằm
trong xylanh, ép dầu trong xylanh đi đến các đường ống dẫn. Chất lỏng với áp suất cao
sẽ tác dụng vào các piston ở xylanh bánh xe và piston ở cụ á phanh.
Đối với phanh tang trống:
+ Khi tài xế đạp phanh, bình xylanh con thông qua thủy lực và lò xo điều chỉnh
sẽ đẩy hai á phanh ra ngoài. Lúc này, hai á phanh tiếp xúc với trống phanh ở ngoài
tạo ra sự a sát, giúp bánh xe quay chậm dần đến dừng hẳn.
+ Hai chi tiết quan trọng của hệ thống này chính là bình xilanh con và cơ cấu kè
lò xo điều chỉnh. ai á phanh hình cánh cung lắp hai bên, có phần trên cố định và
phần dưới điều chỉnh được.
2.2.1. Phân tích kết cấu phanh trong hệ thống phanh
Cơ cấu phanh trước của xe Kia K3000s sử dụng phanh đĩa, phanh sau tang trống.
Ưu điểm:
+ Cơ cấu phanh đĩa.
Áp suất bề mặt a sát giả và phân bố đều. Má phanh ít òn và òn đều nên ít
phải điều chỉnh, ô en phanh khi tiến cũng như khi lùi là như nhau, lực chiều trục
tác dụng lên đĩa cân bằng, có khả năng là việc với khe hở bé nên giả được thời
gian tác dụng phanh.
+ Cơ cấu phanh tang trống.
Cấu tạo kín nên phù hợp với nhiều điều kiện đường sá, thời tiết khác nhau. Thiết
kế đơn giản, bảo dưỡng, chă sóc, thay thế cho hệ thống phanh tang trống thuận tiện.
Giá thành lắp đặt của phanh tang trống cũng thấp hơn, thường sử dụng cho các
mẫu xe bình dân, xe khách, xe tải.
Nhược điểm:

18
+ Cơ cấu phanh đĩa khó giữ sạch các bề mặt a sát, dễ xảy ra bó kẹt.
+ Cơ cấu phanh tang trống khả năng giải nhiệt ké do thiết kế kín, hơi nóng
trong quá trình hoạt động không thoát được.
2.2.2. Hệ thống phanh thủy lực
2.2.2.1. Sơ đồ và phân tích sơ đồ
a. Sơ đồ
Sơ đồ hệ thống phanh thủy lực (hình 2. ).

Hình 2.1. Sơ đồ hệ thống phanh thủy lực


1. Xylanh phanh chính; 2. Bầu trợ lực phanh; 3. Phanh tang trống (sau);
4. Xylanh phanh bánh xe; 5. Guốc phanh; 6. Phanh đĩa (phanh trước);
7. Cảnh báo mòn phanh; 8. Má phanh trong;9. Má phanh ngoài; 10. Đĩa phanh;
11. Phanh đỗ xe (phanh tay).
b. Phân tích sơ đồ

Hình 2.2. Cấu tạo xylanh chính


1. Cao su làm kín; 2. Vỏ xylanh; 3. Lò xo hồi vị trước; 4. Cao su làm kín;
5. Piston trước; 6. Chốt giới hạn của piston trước; 7 - 8. Cao su làm kín;

19
9. Lò xo hồi vị sau; 10. Cao su làm kín; 11.Piston sau; 12. Đệm tựa; 13. Phe chặn.
- Xy lanh chính.
Cấu tạo: xylanh chính gồ các chi tiết như (hình 2.2).
Xylanh chính là ột cơ cấu chuyển đổi lực tác động của bàn đạp phanh thành áp
suất thủy lực trong hệ thống phanh dẫn động bằng chất lỏng (dầu phanh).
Nguyên lý hoạt động.
Khi phanh ty đẩy (9) đẩy piston sơ cấp (5) di chuyển từ trái qua phải đến khi qua
lỗ dầu từ bình ch a xuống xylanh phanh chính thì quá trình nén bắt đầu tác dụng lên
piston th cấp (6) cũng di chuyển từ trái qua phải đến khi qua lỗ thì cả hai piston thực
hiện quá trình nén đẩy dầu phanh qua đường ống (8) đi đến các bánh xe rồi thực hiện
việc phanh xe.
Khi nhả phanh các lò xo hồi vị (7) đẩy piston trở lại vị trí ban đầu và dầu phanh
sẽ được hồi từ hệ thống về tổng phanh (hình 2.3).

Hình 2.3. Nguyên lý hoạt động của xylanh chính


1. Xylanh phanh chính; 2. Bầu trợ lực chân không; 3. Bình dầu phanh thứ cấp;
4. Bình dầu phanh sơ cấp; 5. Piston phanh sơ cấp; 6. Pisotn phanh thứ cấp;
7. Lò xo hồi vị; 8. Đường dẫn dầu phanh (tuy ô phanh);
9. Ty đẩy được dẫn động từ bàn đạp phanh; 10. Chân không ở cả hai bên.
- Bầu chân trợ lực chân không.
Cấu tạo: Bầu chân trợ lực chân không gồ các chi tiết như (hình 2.4).
Nguyên lý hoạt động.
Đường chân không (4) của bầu trợ lực được nối thông với cổ góp nạp của động
cơ xăng hoặc bơ chân không của động cơ diesel trên ô tô, khi động cơ nổ áy lực
chân không sẽ được tạo ra và hút àng (5) - (6) luôn có xu hướng về phía trước (vì
vậy nên khi nổ áy thì ta đạp chân phanh sẽ thấy nhẹ hơn là khi không nổ áy). Ở
trạng thái bình thường khi không phanh thì van ( ) đóng và van (2) ở, áp suất buồng

20
(7) và (8) cân bằng nhau và bằng áp lực chân không tạo ra bởi cổ góp nạp.

Hình 2.4. Cấu tạo bầu trợ lực chân không


1. Piston; 2. Màng ngăn; 3.Đĩa phản lực; 4. Lọc khí; 5. Cản điều khiển van;
6. Thân van; 7. Buồng làm việc; 8. Cần đẩy; 9.Buồng chân không.
Khi người lái tác dụng lên bàn đạp phanh lúc này van ( ) được mở ra buồng (a)
có áp suất bằng áp suất khí quyển bên ngoài còn van (2) đóng lại là cho áp suất giữa
buồng (7) và (8) có sự chênh lệch (áp suất buồng (7) là lực chân không còn buồng (8)
bằng áp suất khí quyển), lực chân không có xu hướng kéo àng (5) - (6) về phía trước
(phía có ống chân không) do vậy phanh có cả giác nhẹ hơn. Khi nhả chân phanh,
dưới tác dụng của lò xo hồi vị sẽ là cho àng (5) - (6) trở về vị trí cũ như ban đầu,
van ( ) đóng, van (2) ở (hình 2.5).

Hình 2.5. Nguyên lý hoạt động bầu trợ lực chân không
1 - 2. Van một chiều; 3. Vỏ bầu trợ lực;
4. Cổng chân không nối với cổ góp nạp (động cơ xăng) hoặc bơm chân không (động
cơ xăng); 5. Màng cao su; 6. Đĩa kim loại;
7 - 8. Áp xuất buồng khí.
21
- Phanh tang trống.
Cấu tạo phanh tang trống gồ các chi tiết như (hình 2.6).

Hình 2.6. Cấu tạo phanh tang trống


1. Lò xo; 2. Guốc dẫn; 3. Lò xo hồi vị; 4. Miếng ốp sau; 5. Đòn bẩy; 6. Neo giữ;
7. Má phanh; 8. Guốc kéo; 9. Đòn bẩy tùy chỉnh; 10. Trống phanh.
Nguyên lý hoat động.
Khi người lái đạp bàn đạp phanh, cơ cấu phanh tạo ra một lực (phản lực của mặt
đường) là cho các bánh xe dừng lại và khắc phục lực (quán tính) đang uốn giữ cho
xe tiếp tục chạy, do đó là cho xe dừng lại. Nói khác đi, năng lượng (động năng) của
các bánh xe quay được chuyển thành nhiệt do a sát (nhiệt năng) bằng cách tác động
lên các phanh là cho các bánh xe ngừng quay.

Hình 2.7. Nguyên lý hoạt động phanh tang trống


1. Xylanh; 2. Guốc phanh; 3. Má phanh trống; 4. Lò xo phản hổi; 5. Trống phanh;
6. Piston; 7. Cúp pen piston.

22
Phanh tang trống là bánh xe ngừng quay bằng áp suất thuỷ lực truyền từ xilanh
chính đến xilanh phanh để ép guốc phanh vào trống phanh, trống này quay cùng với lốp.
Khi áp suất đến xilanh phanh của bánh xe không xuất hiện, lực của lò xo phản hồi
đẩy guốc rời khỏi mặt trong của trống trở về vị trí ban đầu của nó.
Vì trống phanh bao quanh guốc phanh, nên khó tiêu tán nhiệt phát sinh. Loại
phanh này chịu nhiệt ké (hình 2.7).
- Phanh đĩa.
Cấu tạo Phanh đĩa gồ các chi tiết như (hình 2.8).

Hình 2.8. Cấu tạo phanh đĩa


1. Miếng căn má phanh; 2. Má phanh; 3 - 4. Chụm bụi piston; 5. Piston; 6. Xiu xin;
7. Chụm bụi ốc xả gió; 8. Ốc xả gió; 9. Thân xylanh; 10. Chốt khóa; 11. Bu lông;
12. Chụm bụi bu lông; 13. Lắp khung; 14. Thanh cài.
Nguyên lý hoạt động.
Người lái khi đạp và bàn đạp phanh sẽ là tăng áp suất dầu trong các đường ống
dầu và xi lanh của bánh xe, đẩy piston và tấ á phanh ép vào đĩa phanh, tạo nên lực
a sát là cho đĩa phanh và oayer bánh xe giảm dần tốc độ quay hoặc dừng lại theo
yêu cầu của người lái (hình 2.9).
Khi người lái rời chân khỏi bàn đạp phanh, áp suất trong hệ thống dầu phanh
giảm nhanh, nhờ sự biến dạng của vòng đệ kín dầu của piston là cho piston và á
phanh rời khỏi đĩa phanh.
- Ống dẫn dầu và van ột chiều.

23
Ống dẫn dầu được là nhựa chịu nhiệt, chống ăn òn.

Hình 2.9. Nguyên lý hoạt động phanh đĩa


1. Piston phanh; 2. Calip phanh (càng phanh); 3. Má phanh; 4. Đĩa phanh;
5. Cọc giữ cố định piston (cọc seal); 6. Khe hở không khí.
Van một chiều là ột phần tử trong hệ thống phanh thủy lực à nó chỉ cho dòng
chất lỏng đi qua theo một chiều (hình 2. ).

Hình 2.10. Ống dẫn dầu, van một chiều


1. Ống dẫn dầu; 2. Van một chiều.
- Phanh tay.
Cấu tạo: Phanh tay gồ các chi tiết như (hình 2. 1).

Hình 2.11. Cấu tạo phanh tay

24
1. Nút ấn; 2. Tay điều khiển; 3. Đĩa tĩnh; 4. Chốt; 5. Lò xo; 6. Tang trống;
7. Vít điều khiển; 8. Guốc phanh.
Nguyên lý hoạt động.
Muốn hã xe chỉ cần kéo tay điều khiển (2) về phía sau qua hệ thống tay đòn kéo
chốt (4) ra phía sau đẩy đầu trên của guốc phanh hã c ng trục truyền động. Vị trí
hã của tay điều khiển được khóa chặt nhờ cơ cấu con cóc chèn vào vành răng của bộ
khóa. Muốn nhả phanh tay chỉ cần ấn ngón tay vào nút ( ) để nhả cơ cấu con cóc rồi
đẩy tay điều khiển (2) về phía trước. Lò xo (5) sẽ kéo guốc phanh trở lại vị trí ban đầu.
Vít điều chỉnh (10) dùng để điều chỉnh khe hở giữa á phanh và tang trống.
2.2.1.2. Nguyên lý hoạt động
Khi cần giảm tốc độ xe hoặc dừng hẳn xe lại, người lái tác dụng vào bàn đạp
phanh ( ), thông qua cơ cầu dẫn động tác động lên piston (2) di chuyển trong xylanh
phanh chính (3) đẩy dầu vào hệ thống các đường ống dẫn (6) và đi đến các xylanh
bánh xe (7), dưới tác dụng của lực sinh ra do áp suất dầu phanh trong hệ thống tác
động lên các piston (4) - (5) - (9) xylanh phanh bánh xe sẽ đẩy ra ngoài theo chiều ũi
tên để tác dụng lên cơ cấu phanh (phanh tang trống hoặc phanh đĩa) thực hiện việc
giảm tốc độ hoặc dừng hẳn xe. Thời gian và quãng đường xe bị giảm hoặc dừng hẳn
phụ thuộc vào lực tác dụng lên bàn đạp phanh (hình 2. 2).

Hình 2.12. Nguyên lý hoạt động hệ thống phanh thủy lực


1. Bàn đạp phanh; 2. Piston xylanh phanh chính; 3. Xylanh phanh chính; 4 - 5 - 9. Piston
xylanh phanh bánh xe; 6. Đường ống dẫn dầu phanh; 7. Xylanh phanh bánh xe; 8. Dầu phanh.
Khi thực hiện việc phanh xe.
Khi cần giảm tốc độ xe hoặc dừng hẳn xe lại, người lái tác dụng vào bàn đạp
phanh ( ), thông qua cơ cầu dẫn động tác động lên piston (2) di chuyển trong xylanh
phanh chính (3) đẩy dầu vào hệ thống các đường ống dẫn (6) và đi đến các xylanh

25
bánh xe (7), dưới tác dụng của lực sinh ra do áp suất dầu phanh trong hệ thống tác
động lên các piston (4) - (5) - (9) xylanh phanh bánh xe sẽ đẩy ra ngoài theo chiều ũi
tên để tác dụng lên cơ cấu phanh (phanh tang trống hoặc phanh đĩa) thực hiện việc
giảm tốc độ hoặc dừng hẳn xe. Thời gian và quãng đường xe bị giảm hoặc dừng hẳn
phụ thuộc vào lực tác dụng lên bàn đạp phanh.
Khi nhả phanh.
Khi người lái thôi tác dụng vào bàn đạp phanh, dưới tác dụng của cơ cấu lò xo hồi
vị tại các bánh xe và hoặc cần điều khiển xylanh phanh chính sẽ ép piston (4) - (5) - (9)
xylanh phanh bánh xe lại và đẩy dầu ngược trở về xylanh chính (3) như lúc đầu, lúc này
phanh sẽ được nhả ra không còn tác dụng hã hoặc dừng xe lại nữa.
2.3. HỆ THỐNG ABS TRONG HỆ THỐNG PHANH
2.3.1. Khái niệm

Hình 2.13. Hiệu quả của phanh có cài ABS


ABS (hệ thống phanh chống bó c ng): Là bộ điều khiển phanh bằng áy tính để
tự động tránh hiện tượng bó c ng các lốp xe do phanh khẩn cấp. Hệ thống này rút
ngắn quãng đường phanh. Do đó các lốp không bị bó c ng và vô lăng vẫn có thể xoay
được ngay cả khi nhấn phanh đột ngột, tài xế vẫn có thể điều khiển được xe và dừng
xe an toàn (hình 2. 3).
2.3.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
2.3.2.1. Cấu tạo
- Cảm biến tốc độ bánh xe (hình 2.14).

Hình 2.14. Cấu tạo cảm biến tốc độ


26
1. ABS vòng dây; 2. Cảm biến tốc độ bánh xe ABS; 3. Đến bộ điều khiển điện tử.
- Cảm biến giảm tốc: Cho phép ABS đo trực tiếp sự giảm tốc của bánh xe trong
quá trình phanh (hình 2.15).

Hình 2.15. Cảm biến giảm tốc


1. Đĩa cảm biến; 2. Cảm biến giảm tốc; 3. Led; 4. Transistor quang.
- Bộ chấp hành ABS: Cung cấp một áp suất dầu tối ưu đến khi các xylanh phanh
bánh xe theo sự điều khiển của ABS ECU, tránh hiện tượng bị bó c ng bánh xe khi
phanh (hình 2.16).

Hình 2.16. Bộ chấp hành ABS


1. Bộ chấp hành của phanh; 2. ECU điều khiển trượt; 3. Mô tơ;
4. Van điều khiển từ chuyển mạch hỗ trợ phanh; 5. Van điện từ giữ áp suất;
6. Van điện từ giảm áp suất; 7. Bình chứa; 8. Bơm.
27
- Bộ điều khiển ABS (ABS Control Module): Nhận biết thông tin về tốc độ góc
các bánh xe, Cung cấp tín hiệu điều khiển đến bộ chấp hành thủy lực, thực hiện chế độ
kiểm tra, chẩn đoán, lưu giữ ã code hư hỏng và chế độ an toàn (hình 2.17).

Hình 2.17. Bộ điều khiển ABS


1. Đĩa phanh; 2. Mô đun điều khiển ABS; 3. Bơm ABS; 4. Đèn cảnh báo phanh; 5. Phanh
tang trống; 6. Cảm biến vi sai ABS; 7. Bàn đạp; 8. Trợ lực phanh; 9. Xylanh chính.
2.3.2.2. Nguyên lý hoạt động
Nếu ECU (Electronic Control Unit - bộ xử lý và điều khiển điện tử trung tâ )
nhận thấy có ột hay nhiều bánh có tốc độ chậ hơn c quy định nào đó so với các
bánh còn lại. Lúc này, thông qua bơ và van thủy lực, hệ thống phanh tự động giảm
áp suất tác động lên đĩa (đây là quá trình nhả), giúp bánh xe không bị bó c ng. Tương
tự, nếu một trong các bánh quay quá nhanh, áy tính cũng tự động tác động lực trở
lại, đảm bảo quá trình hã (hình 2.18).

Hình 2.18. Nguyên lý hoạt động hệ thống phanh cài ABS

28
1. Cảm biến tốc độ bánh trước; 2. Công tắc báo mức dầu phanh;
3. Công tắc đèn phanh; 4. Cảm biến tốc độ bánh sau; 5. Đồng hồ táp lô.
2.4. BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH
2.4.1. Bảo dưỡng hệ thống phanh
2.4.1.1. Tại sao cần bảo dưỡng hệ thống phanh ô tô
Việc bảo dưỡng hệ thống phanh có những gồm những lợi ích như sau:
+ Đảm bảo hệ thống phanh hoạt động tốt, giúp lái xe an toàn.
+ Tăng tuổi thọ cho hệ thống phanh.
+ Sớ phát hiện những hư hỏng của hệ thống phanh như òn á phanh, òn đĩa
phanh, để có biện pháp sửa chữa và thay thế kịp thời.
2.4.1.2. Khi nào cần bảo dưỡng phanh ô tô
a. Quan sát trong khi lái
Trong khi lái xe nếu thấy hệ thống phanh có những dấu hiệu dưới đây bạn nên
đưa xe tới những trung tâ uy tín để được bảo dưỡng phanh ô tô kịp thời.
+ Đèn phanh lúc nào cũng sáng: Nguyên nhân của tình trạng này có thể do cảm
biến ABS bị bẩn, cảm biến ở bánh xe bị hỏng, bộ điều khiển ABS ngừng hoạt động
hoặc cũng có thể là do dầu phanh xuống thấp đến m c báo động.
+ Khi phanh xe nhào về một bên, xe bị đảo: Nguyên nhân có thể là do lực phanh
giữa các bánh xe không đều.
+ Phanh không ăn: Nguyên nhân của dấu hiệu này có thể là do bị tắc trong đường
ống, á phanh quá c ng hoặc quá ề , á phanh òn không đều, cơ cấu phanh bị kẹt…
+ Phanh bị bó: Nguyên nhân của tình trạng này là do phanh phải là việc trong
ột thời gian dài liên tục, kẹt piston phanh, không bảo dưỡng định kỳ, bảo dưỡng
không đúng cách, đã lâu hệ thống phanh xe không được bảo dưỡng hoặc cũng có thể là
do dùng sai loại ỡ bôi trơn trong ột thời gian dài.
+ Có tiếng kêu bất thường khi phanh: Nguyên nhân chủ yếu là do á phanh bị òn
dẫn đến phát ra tiếng kêu ỗi khi nhấn phanh hoặc khi thay á phanh ới không láng đĩa.
+ Khi phanh có hiện tượng bàn đạp nhấp nhô: Nguyên nhân của hiện tượng này
có thể là do đĩa phanh bị òn không đều, đĩa bị đảo. Khi đạp phanh, á phanh sẽ ép
vào đĩa phanh là cho bàn đạp có hiện tượng rung giật.
+ Bàn đạp bị đạp sát sàn: iện tượng này có thể là do dầu phanh giả do bị lẫn
nước hoặc bị rò rỉ nên không tạo ra đủ áp lực.

29
+ Khi không phanh xe vẫn có tiếng kêu bất thường ở hệ thống phanh: Nguyên
nhân do á phanh quá òn, do điều chỉnh khe hở á phanh và trống phanh bị sai, bị bó.
b. Quan sát khi không lái xe
- Khi chưa nổ áy, đạp phanh không thấy c ng bàn đạp phanh: Nguyên nhân của
tình trạng này là do phanh bị ép, hệ thống phanh đã gặp vấn đề vì thế bạn cần kiể tra
ngay nhằ kịp thời xử lý vấn đề à xe đang gặp phải (hình 2.19).

Hình 2.19. Bàn đạp phanh


- Má phanh òn không đều: Nguyên nhân của hiện tượng này có thể là do kẹt ắc
phanh, đĩa phanh òn không đều hoặc kẹt piston phanh (hình 2.20).

Hình 2.20. Má phanh bị mòn


- Đường ống dầu phanh bị n t, rạn: Nếu xe có hiện tượng này bạn nên ang xe
tới những trung tâ uy tín để được kiể tra và thay thế kịp thời khắc phục những vấn
đề, đảm bảo an toàn khi vận hành xe (hình 2.21).

30
Hình 2.21. Đường ống dẫn dầu phanh bị nứt, rạn
- Kiểm tra dầu phanh: Nếu dầu phanh có lẫn cặn bẩn có thể khiến cho phanh hoạt
động không ổn định tiềm ẩn những nguy hiể có thể gặp phải khi tha gia giao thông.
Nếu mực dầu xuống thấp cần bổ sung, nhưng nếu mực dầu thường xuyên xuống thấp
rất có thể hệ thống ống dẫn dầu phanh bị rản n t (hình 2.22).

Hình 2.22. Bình dầu phanh ô tô


2.4.1.3. Quy trình bảo dưỡng hệ thống phanh
2.4.1.2.1. Kiểm tra tổng quát hệ thống phanh
a. Kiể tra tình trạng bàn đạp phanh
Kiể tra chiều cao.
+ Độ cao bàn đạp phanh từ tấ vách ngăn: 29.9 đến 39.9 .
Điều chỉnh chiều cao.
+ Tháo giắc nối ra khỏi công tắc đèn phanh.
+ Tháo công tắc đèn phanh.
+ Nới lỏng đai ốc hã chạc chữ U của cần đẩy.
+ Điều chỉnh độ cao bàn đạp bằng cách vặn cần đẩy.
+ Siết chặt đai ốc hã chạc chữ U (hình 2.23).

31
Hình 2.23. Lắp công tắc vào bộ điều chỉnh
1. Bộ điều chỉnh; 2. Bàn đạp; 3. Thân công tắc; 4. Công tắc đèn phanh.
Lắp công tắc vào bộ điều chỉnh cho đến khi thân công tắc nó chạ vào bàn đạp.
Chú ý: Không được đạp bàn đạp phanh.
+ Quay công tắc /4 vòng theo chiều ki đồng hồ.
+ Lắp giắc nối.
+ Kiể tra khe hở công tắc.
Khe hở công tắc đèn phanh tiêu chuẩn: .5 đến 2.5 .
b. Kiể tra hành trình tự do bàn đạp phanh
Để kiể tra, bạn nên sử dụng các ngón tay và di chuyển bàn đạp lên xuống để
bạn có thể cả nhận được. Để đo được khoảng cách này bạn có thể sử dụng thước.
Đặt ột đầu của thước trên sàn để là ốc.
+ Nâng bàn đạp lên tới vị trí cao nhất và ghi lại số đo trên thước. Rồi nhấn bàn
đạp bằng ngón tay tới vị trí à bàn đạp đang được liên kết với bộ phận khác, ghi lại số
đo trên thước. iệu số giữa 2 số đo chính là hành trình tự do của bàn đạp.
+ Quan sát phía cuối bàn đạp bạn sẽ thấy ột thanh điều chỉnh hành trình tự do
của bàn đạp có đai ốc khóa. Dùng bút xóa đánh dấu vị trí ban đầu của thanh điều
chỉnh.
+ Xác định đai ốc khóa, nó có nhiệ vụ giữ thanh điều chỉnh ở đúng vị trí. Dùng
cờ lê iệng để nới lỏng đai ốc này, ngay khi nó được nới lỏng thì bạn có thể xoay
thanh điều chỉnh để tăng hoặc giả hành trình tự do của bàn đạp.
+ Tùy thuộc vào kết quả đo ở bước à bạn có thể tăng hoặc giả hành trình
xuống sao cho phù hợp.

32
Hình 2.24. Đai ốc điều chỉnh hành trình tự do
1. Đai ốc điều chỉnh; 2. Khóa; 3. Đai ốc bàn đạp.
+ Khi bạn đã điều chỉnh xong, dùng cờ lê xiết đai ốc hã lại để thanh điều chỉnh
không di chuyển nữa. Kiể tra lại độ cao và hành trình đó của bàn đạp (hình 2.24).
c. Kiểm tra khoảng dự trữ bàn đạp phanh
Nhả bàn đạp phanh đỗ hoặc cần phanh tay.
Với động cơ đang nổ áy, hãy đạp bàn đạp phanh và đo khoảng cách dự trữ của
bàn đạp phanh (hình 2.25).

Hình 2.25. Khoảng dự trữ của bàn đạp phanh


1. Tấm sàn xe; 2. Khoảng dự trữ bàn đạp.
Khoảng cách dự trữ bàn đạp từ bảng vách ngăn ở lực nhấn 5 N/61 mm.
Nếu khoảng cách không như tiêu chuẩn, hãy chẩn đoán hệ thống phanh.
d. Kiể tra xylanh cái (hình 2.26)

33
Hình 2.26. Kiểm tra xylanh cái
1. Tháo đường dẫn dầu; 2. Xylanh cái.
e. Kiể tra bầu trợ lực phanh
Kiể tra hoạt động của bầu trợ lực phanh:
+ Bước : Tắt áy đạp bàn đạp phanh vài lần.
+ Bước 2: Kiể tra độ cao bàn đạp phanh và đả bảo độ cao của bàn đạp
luôn không thay đổi.
+ Bước 3: Đạp phanh và khởi động động cơ.
+ Bước 4: Kiể tra bàn đạp phanh nếu chì sâu xuống hơn thì bầu trợ lực.
Kiể tra chân không:
+ Bước : Khởi động động cơ.
+ Bước 2: Tắt áy khi đạp phanh và giữ khoảng 3 giây.
+ Bước 3: Kiể tra độ cao của bàn đạp phanh. Nếu độ cao của bàn đạp phanh
không đổi thì van hút chân không vẫn hoạt động tốt.
Kiể tra độ kín khí:

Hình 2.27. Tháo bầu phanh bánh xe

34
+ Bước : Khởi động động cơ, để nổ áy khoảng đến 2 phút sau đó tắt áy.
+ Bước 2: Đạp bàn đạp phanh và kiể tra khoảng cách dự trữ (hành trình tự do)
của bàn đạp phanh. Nếu khoảng cách dự trữ tăng lên sau ỗi lần đạp thì bầu trợ lực
phanh vẫn kín khí không bị hở (hình 2.27).
f. Kiểm tra chiều cao cần phanh đỗ, đèn báo phanh đỗ
Kiểm tra chiều cao cần phanh đỗ (hình 2.28).

Hình 2.28. Kiểm tra chiều cao phanh tay


Kiể tra đèn báo phanh đỗ (hình 2.29).

Hình 2.29. Đèn báo phanh đỗ


2.4.1.2.2. Kiểm tra hệ thống dầu phanh
a. Kiểm tra đường dầu tổng hệ thống phanh (hình 2.3 ).

Hình 2.30. Kiểm tra đường dầu tổng

35
b. Kiể tra bình dầu phanh (hình 2.3 ).

Hình 2.31. Kiểm tra bình dầu phanh


2.4.1.2.3. Tháo bánh xe
Thực hiện tháo 4 bánh xe (hình 2.32).

Hình 2.32. Thực hiện tháo bánh xe


2.4.1.2.4. Kiểm tra tình trạng ống mềm dầu phanh trước
Kiể tra tình trạng chảy dầu, n t ống (hình 2.33).

Hình 2.33. Kiểm tra tình trạng ống dầu phanh trước

36
2.4.1.2.5. Tháo má phanh, tháo cụm piston - xylanh phanh bánh xe
Tháo á phanh (hình 2.34).

Hình 2.34. Tháo má phanh


Tháo cụm piston (hình 2.35).

Hình 2.35. Tháo cụm piston


Tháo xylanh phanh (hình 2.36).

Hình 2.36. Tháo xylanh phanh

37
2.4.1.2.6. Vệ sinh má phanh
Vệ sinh á phanh bằng dung dịch (hình 2.37).

Hình 2.37. Vệ sinh má phanh đĩa


Bôi ỡ á phanh vào các vị trí tấm chống ồn, gờ trượt (hình 2.38).

Hình 2.38. Bôi mỡ má phanh đĩa


2.4.1.2.7. Kiểm tra cụm piston và đĩa phanh
Kiểm tra cụm piston - xylanh phanh 2 bánh trước (hình 2.39).

Hình 2.39. Kiểm tra cụm piston - xylanh phanh trước

38
1. Cụm piston; 2. Xylanh phanh; 3. Tháo cụm piston ra khỏi xylanh.
Kiể tra tình trạng á phanh sọc, òn không đều (hình 2.40).

Hình 2.40. Kiểm tra tình trạng mòn má phanh


2.4.1.2.8. Lắp má phanh, lắp cụm piston - xylanh phanh đĩa
Lắp á phanh, lắp cụ piston, xylanh phanh đĩa (hình 2.41).

Hình 2.41. Lắp má phanh, cụm piston, xylanh phanh đĩa


1. Lắp cụm piston; 2. Lắp cụm piston vào xylanh; 3. Lắp má phanh.
2.4.1.2.9. Kiểm tra ống dầu phanh sau
Kiể tra có bị chảy dầu và n t vỡ hay không (hình 2.42).

39
Hình 2.42. Kiểm tra ống dầu phanh sau
2.4.1.2.10. Tháo tang trống phanh tang trống
Tháo tang trống phanh tang trống (hình 2.43).

Hình 2.43. Tháo tang trống phanh sau


1. Tháo lò xo giữ guốc phanh; 2. Tháo lò xo hồi vị.
2.4.1.2.11. Kiểm tra, vệ sinh má phanh, tang trống
Kiể tra tình trạng á phanh (hình 2.44).

40
Hình 2.44. Kiểm tra tình trạng của má phanh
1. Má phanh; 2. Vòng hãm má phanh bị mòn.
Vòng hã á phanh bị òn dẫn đến nguy hiểm tạo tiền đề á phanh không còn
ăn, dẫn đến phanh không ăn, rất nguy hiể khi lái xe.
Xe có tiếng kêu lạ khi phanh: Nếu phanh phát ra tiếng kêu lại mỗi khi đạp phanh
thì nguyên nhân có thể do á phanh bị òn.
Thường những tiếng kêu này sẽ là tiếng kin kít hay ken két.
Khi gặp tình trạng nên đến các trung tâ bảo dưỡng để khắc phục.
Vệ sinh á phanh (hình 2.45a).
Vệ sinh tang trống (hình 2.45b).

a. Vệ sinh má phanh b. Vệ sinh tang trống


Hình 2.45. Vệ sinh má phanh Hình 2.46. Vệ sinh tang trống
Bôi ỡ á phanh vào các vị trí tiếp xúc của guốc phanh và â phanh (hình 2.47).

Hình 2.47. Bôi mỡ má phanh

41
2.4.1.2.12. Kiểm tra piston và tang trống
Kiểm tra cụm piston - xylanh phanh 2 bánh sau (hình 2.48).

Hình 2.48. Kiểm tra piston


1. Xylanh tang trống; 2. Tháo đường ống dẫn dầu.
Kiể tra tình trạng tang trống (hình 2.49).

Hình 2.49. Đo đường kính tang trống


Đo đường kính tang trống giúp phát hiện sự hao òn, có điều chỉnh phù hợp.
Nếu không phát hiện sự ăn òn tang trống kịp thời thì dẫn đến hậu quả nghiê
trọng đến phanh và sự an toàn của người lái.
2.4.1.2.13. Lắp tang trống, cụm piston - xylanh phanh sau
Lắp tang trống, cụ piston, xylanh phanh sau (hình 2.50).

42
Hình 2.50. Lắp tang trống , cụm piston – xylanh phanh sau

1. Lắp xylanh; 2. Lắp đường dẫn dầu; 3. Lắp lò giữ guốc phanh; 4. Lắp lò xo hồi vị.

2.4.1.2.14. Điều chỉnh phanh tay

Điều chỉnh phanh tay (hình 2.51).

Phanh tay cũng có vai trò rất quan trọng đối với người điều khiển cũng như bản
thân chiếc xe. Được thiết kế giúp xe không bị tuột dốc khi đỗ xe ở những sân bãi hoặc
cung đường có dốc, không bằng phẳng.

Hình 2.51. Điều chỉnh phanh tay

1. Tháo ốc cố định phanh tay; 2. Chỉnh phanh tay.

2.4.1.2.15. Lắp 4 bánh xe


Thực hiện lắp 4 bánh xe (hình 2.52).

43
Hình 2.52. Lắp 4 bánh xe
2.4.1.2.16. Kiểm tra lại dầu phanh, cân chỉnh lại phanh trước và sau
Mở nắp ca pô ,trước khi mở nắp dầu bạn nên lau sạch dung dịch, bụi bần bá
trên hộp bằng vải khô (hình 2.53).

Hình 2.53. Dầu phanh


Quan sát dầu phanh còn lại bao nhiêu trong bình, àu dầu như thế nào, nắp hộp
dầu có bị hỏng rò rỉ hay không (hình 2.54).

Hình 2.54. Xem tình trạng dầu trong bình


Khi dầu có hiện tượng đổi àu vẩn đục hay xe đã chạy được 2 nă hoặc thay
dầu phanh được hai nă , cần tiến hành thay thế. Dùng dụng cụ hút chân không để hút
dầu bên trong hộp dầu ra ngoài (hình 2.55).
44
Hình 2.55. Hút dầu bẩn ra ngoài
Đổ dầu mới vào hộp dầu, không nên đổ tràn hộp à chỉ đổ đúng c cho phép.
Chú ý đổ đúng loại dầu quy định cho xe, thao tác càng nhanh càng tốt rồi nhanh chóng
đóng nắp dầu lại tránh không khí hơi ẩ vào trong gây nhiễm ẩm dầu (hình 2.56).

Hình 2.56. Đổ dầu vào bình


út dầu trong bộ phanh ở các bánh ra ngoài, bước này cần 2 người, một người
bặn chốt xả dầu ở bộ phanh còn người kia ngồi trên xe đạp chân phanh từ từ sao cho
dầu đi ra hết, lặp đi lặp lại đến khi thấy hết thì thôi (hình 2.57).

Hình 2.57. Vặn chốt xả dầu


Đóng lại chốt xả thật chặt sau đó lên xe lái thử, đi chậm nhấn phanh rồi xuống
kiểm tra lại một lần nữa xem hệ thống ống dẫn dầu cũng như chốt xả dầu phanh có bị

45
rò rỉ hay không (hình 2.58).

Hình 2.58. Chốt xả dầu và đạp chân phanh


Cân chỉnh lại phanh trước và sau (hình 2.59).

Hình 2.59. Cân chỉnh lại phanh


2.4.2. Sửa chữa hệ thống phanh
2.4.2.1. Sửa chữa dẫn động phanh thủy lực
a. Quy trình tháo dẫn động phanh thủy lực
Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị và nơi là việc:
+ Dụng cụ các loại đầy đủ.
+ Kích nâng, kê chèn lốp an toàn.
Là sạch bên ngoài dẫn động phanh.
Dùng bơ nước áp lực cao phun nước rửa sạch các cặn bẩn.
Dùng tháo cụm xylanh phanh chính.
+ Tháo các bộ phận liên quan
+ Tháo giắc nối công tắc báo c dầu phanh í nén là sạch cặn bẩn và nước bá
46
bên ngoài cụm dẫn động phanh (hình 2.60).

Hình 2.60. Tháo cụm xylanh chính


b. Tháo rời xylanh phanh chính (hình 2.61)

Hình 2.61. Xylanh phanh chính


1. Nắp bình chứa dầu; 2. Lọc dầu; 3. Bình chứa dầu; 4. Vòng làm kín;
5. Bu lông giới hạn; 6. Phanh chặn; 7. Lò xo piston số 1;
8. Lò xo piston số 2; 9. Xylanh.
Tháo nắp bình ch a dầu và lọc dầu:
+ Tháo bình ch a xylanh phanh chính.
+ Tháo vòng hai vòng đệm ra khỏi xylanh phanh chính.
+ Đẩy piston vào và tháo phanh hã piston.
Chú ý: Không là xước bên trong của than xylanh.
c. Kiểm tra, sửa chữa xylanh phanh chính
Kiểm tra.
+ Là sạch và kiể tra các hao òn, xước, rỗ, biến dạng và các hư hỏng khác
của xylanh, pít tông, lò xo, cúp pen.

47
+ Dùng đồng hồ đo độ òn, côn, ovan của xylanh tại ba vị trí A, B, C sau đó đối
chiếu với chỉ so tiêu chuẩn.
+ Dùng pan e đo đường kính ngoài của piston tại vị trí chỉ ra so với tiêu chuẩn.
Sửa chữa.
+ Pít tông, xy lanh òn, rỗ quá tiêu chuẩn cho phép thay thế.
+ Cúp pen, lò xo, vòng đệ kín và nắp chắn bụi bị òn thay đúng loại (hình
2.62).

Hình 2.62. Kiểm tra và sửa chữa xylanh phanh chính


d. Lắp xylanh phanh chính
+ Kẹp thân xylanh chính ê tô giữa các tâ nhô .
+ ãy đẩy piston và lắp một gioăng ới và bu lông hã piston mới
+ Lắp phanh hã bằng kì với piston đã được ấn vào.
+ Lắp vòng đệ vào bình ch a dầu xylanh chính.
+ Lắp bình ch a dầu xylanh phanh chính vào thân xylanh phanh chính.
+ Lắp lọc dầu và nắp bình dầu vào.
e. Lắp xylanh vào bầu trợ lực phanh
Kiể tra và điều chỉnh cần đẩy bộ trợ lực phanh trước khi lắp.
Chú ý: ãy điều chỉnh khi không có độ chân không trong bộ trợ lực phanh. Đạp
bàn đạp phanh một vài lần với động cơ tắt áy.
+ Cần phải điều chỉnh cần đẩy bộ trợ lực phanh khi cụ xylanh phanh chính.
+ Không cần thiết phải điều chỉnh khi xylanh phanh chính tháo ra rồi được dùng
lại và bộ trợ lực phanh được thay mới (hình 2.63).

48
Hình 2.63. Lắp xylanh vào bầu lực phanh
+ Nếu có khe hở giữa thân chính vỏ của bộ trợ lực, thì cần đẩy đã lồi lên quá
nhiều.
+ Nếu phấn không dính lên đầu của cần đẩy bộ trợ lực phanh, thì phần lồi lên của
cần đẩy là không đủ.
+ Nếu khe hở không như tiêu chuẩn, hãy điều chỉnh chiều dài cần đẩy bằng cách
giữ cần đẩy bằng và vặn đầu của cần đẩy vào hoặc ra.
+ Lắp một gioăng chữ O mới vào cụ xylanh phanh chính.
+ Dùng cơ lê vặn đai ốc nối, lắp các ống dầu phanh vào xylanh phanh chính.
+ Lắp đường dầu tới bộ li hợp, các bộ phận liên quan.
g. Xả không khí hệ thống phanh
+ Đổ dầu phanh đầy bình ch a.
+ Xả không khí xylanh chính.
+ Xả không khí đường ống.
+ Kiểm tra m c dầu phanh.
2.4.2.2. Sửa chữa cơ cấu phanh thủy lực
2.4.2.2.1. Sửa chữa cơ cấu phanh tang trống
a. Tháo tang trống phanh

49
+ Tháo nút lỗ và cắm một tô vít qua lỗ vào tấm bắt lưng phanh và tách cần điều
chỉnh tự động ra khỏi bộ điều chỉnh.
+ Tháo bộ guốc phanh sau (hình 2.64).

Hình 2.64. Tháo tang trống phanh


+ Tháo lò xo hồi guốc phanh ra khỏi guốc phanh sau.
+ Tháo lò xo căng cần điều chỉnh tự động và tháo cần điều chỉnh tự động.
+ Tháo cụm xylanh phanh sau.
b. Kiể tra và sửa chữa cơ cấu phanh tang trống
+ Quan sát kiể tra hư hỏng của các chi tiết òn, n t, vỡ, cong vênh, cào xước.
+ Kiể tra đường kính trong của trống phanh.
+ Dùng panme dưỡng đo trống phanh hay dụng cụ tương đương, đo đường kính
trong của trống phanh.
+ Nếu đường kính trong lớn hơn giá trị lớn nhất, thay thế trống phanh.
+ Kiểm tra chiều dày phần a sát á phanh sau.
+ Dùng ột thước, đo độ dày của á phanh.
c. Kiểm tra sự tiếp xúc đúng của trống phanh và á phanh sau
Bôi phấn lên ặt trong của trống phanh, sau đó quay ài guốc phanh để sao cho
chúng lắp vào nhau chính xác.
Nếu sự tiếp xúc giữa trống phanh và á phanh là không chính xác, hãy gia công
lại nó bằng áy ài guốc phanh hoặc thay thế cụm guốc phanh.
Nếu độ dày phần a sát nhỏ hơn hoặc bằng giá trị nhỏ nhất, hoặc quá òn hoặc
òn không đều, hãy thay thế guốc phanh.
Chú ý: Nếu các guốc phanh cần phải thay thế, thì phải thay cả bộ (hình 2.65).

50
Hình 2.65. Kiểm tra sự tiếp xúc trống phanh với má phanh
d. Kiể tra xy lanh phanh bánh xe
+ Kiể tra quan sát lỗ xylanh và piston xe có bị gỉ hoặc bị xước không.
+ Dùng pan e dưỡng đo đường kính của piston, xy lanh so với tiêu chuẩn kỹ
thuật.
+ Nếu khe hở của piston xylanh, òn xước vượt quá giới hạn cho phép thì thay
piston và xylanh mới.
+ Nếu piston bị han gỉ thì dùng giấy nhá ịn đánh lại.
e. Kiểm tra việc lắp phanh trống phía sau
+ Đo đường kính trong của trống phanh đường kính của các guốc phanh. Kiểm
tra sự chênh lệch giữa các đường kính bằng với khe hở guốc phanh tiêu chuẩn (hình
2.66).

Hình 2.66. Kiểm tra đường kính trong của trống phanh
2.4.2.2.2. Sửa chữa cơ cấu phanh đĩa
a. Tháo cơ cấu phanh đĩa
+ Tháo bánh xe.
+ Xả dầu phanh lau sạch ngay lập t c dầu phanh à tiếp xúc với bề mặt sơn nào.
+ Tháo bu lông nối và gioăng, và ngắt ống mềm ra khỏi xylanh phanh đĩa.
+ Tháo cụ xylanh phanh đĩa hãy cố định chốt trượt bằng cờ lê, tháo hai bu lông
và tháo xylanh phanh đĩa.
+ Tháo hai á phanh ra khỏi giá bắt xylanh phanh đĩa phía trước.

51
+ Tháo đệm chống ồn số một và số hai cho từng á phanh.
+ Tháo bốn tấ đỡ á phanh ra khỏi giá bắt xylanh phanh đĩa.
+ Tháo chốt trượt trên và dưới ra khỏi giá bắt xylanh.
+ Tháo hai cao su chắn bụi ra khỏi giá bắt xylanh phanh đĩa.
+ Tháo đĩa phanh trước đánh dấu ghi nhớ trên lên đĩa và oay ơ cầu xe.
b. Tháo rời xylanh phanh đĩa
+ Tháo cao su chắn bụi xylanh.
+ Tháo piston phanh đĩa.
+ Tháo cúp pen piston.
+ Tháo nắp chắn bụi nút xả khí và nút xả khí phanh đĩa.
c. Kiểm tra xylanh phanh và piston
+ Kiểm tra tấ đỡ á phanh đĩa: chắc chắn rằng các tấ đỡ á phanh đĩa có đủ
độ nhún, không bị biến dạng, n t hoặc òn và đã là sạch tất cả gỉ và bẩn.
+ Kiể tra độ dày đĩa phanh.
+ Kiể tra độ đảo đĩa phanh.
+ Kiểm tra chốt trượt và lỗ lắp chốt trượt nếu òn, xước thay mới.
d. Lắp piston – xylanh phanh đĩa
+ Lắp nút xả khí phanh đĩa và nắp chắn bụi nút xả khí.
+ Bôi ỡ glycol gốc xà phòng lithiu lên cúp pen pít tông ới.
+ Lắp piston vào xylanh phanh đĩa.
+ Lắp cao su chắn bụi xylanh.
e. Lắp các bộ phận lên xe
+ Lắp đĩa phanh.
+ Lắp giá bắt xylanh phanh đĩa vào ca lái bằng hai bu lông.
+ Lắp hai cao su chắn bụi vào giá bắt xylanh phanh đĩa.
+ Lắp bạc trượt vào chốt trượt.
+ Lắp chốt trượt trên và dưới vào giá đỡ xylanh.
+ Lắp tấ đỡ á phanh đĩa.
+ Lắp đệm chống ồn á phanh.
+ Lắp xylanh phanh đĩa vào giá bắt xylanh phanh đĩa bằng hai bu lông.
+ Lắp ống dầu vào xylanh.
+ Đổ dầu phanh vào bình ch a và xả khí trong hệ thống phanh đúng trình tự.

52
+ Kiểm tra m c dầu phanh .
+ Kiể tra rò rỉ dầu phanh.
+ Lắp bánh xe ô en xiết đúng tiêu chuẩn.
2.5. CÁCH SỬ DỤNG PHANH
Không được phanh cùng lúc vào cua việc vào cua và phanh cùng lúc sẽ là cho
xe chuyển hướng ké và không giả được tốc độ. Lái xe nên tách biệt hai động tác
này để đạt được độ bá lớn nhất giữa bánh xe và ặt đường. Ngoài ra, việc thực hiện
hai động tác phanh và đánh lái có thể thực hiện trong các trường hợp như sau:
+ Trường hợp : Phanh - đánh lái là đánh lái theo hướng cua đồng thời đạp
phanh, trọng lượng xe sẽ dồn lên bánh trước tỳ lên ặt đường tạo cả giác lái đằ
hơn.
+ Trường hợp 2: Phanh thử là phương pháp thử phanh để cả nhận độ nhạy của
phanh khi đánh lái vào góc cua và đả bảo lái xe an toàn và tốt nhất khi trọng lượng
xe dồn lên bánh trước, tạo ra nhiều lực bá hơn cho các bánh xe.
+ Trường hợp 3: Phanh gấp nếu cần phải dừng xe ột cách đột ngột, cần phải
đạp phanh gấp, thậ chí khi ta đang vào cua. Trong trường hợp này xe của bạn có hệ
thống chống bó c ng ABS thì có thể đạp bàn đạp phanh hết c có thể, còn xe không
có hệ thống ABS thì ta sẽ đạp chân phanh khoảng 7 % hành trình và kết hợp đánh lái
ột chút (hình 2.67).

Hình 2.67. Phanh gấp


Đạp phanh nhẹ nhàng đạp chân phanh ột cách nhanh nhưng không giữ luôn.
Cách tốt nhất để phanh là đạp chân phanh nhanh rồi nhả ra, sau đó đạp tiếp (nhấp chân
phanh), khi tốc độ xe đã giả , người lái có thể nhẹ nhàng thả phanh đến điể cả
thấy hiệu quả phanh tốt nhất và giữ ở khoảng đó.

53
Đối với những xe có trang bị hệ thống ABS: Đa số các trường hợp khi đạp hết
chân phanh, người lái sẽ cả thấy chân phanh có sự rung động hoặc rung động khi nhả
chân phanh. Đó là dấu hiệu hoạt động của hệ thống ABS nên chúng ta c yên tâ và
không cần buông chân khỏi bàn đạp phanh.
Nếu bàn đạp phanh của xe bạn bị kẹt và không thể dừng xe, đó là dấu hiệu bị bó
phanh. Trong trường hợp này người lái hãy cố gắng chuyển tay số về vị trí trung gian với
xe sử dụng số tự tự động và trả về vị trí tay số thấp hơn số hiện tại đối với xe sử dụng số
sàn thông thường. Tuyệt đối không được chuyển về số dừng hoặc số lùi vì điều này không
những không là dừng xe à còn là giả tuổi thọ của hộp số xe bạn.
2.6. MỘT SỐ HƯ HỎNG, TRIỆU CHỨNG THƯỜNG GẶP TRÊN HỆ THỐNG
PHANH Ô TÔ
2.6.1. Tiếng kêu phát ra từ cơ cấu phanh
Nguyên nhân: Khi đạp phanh à nghe tiếng kêu ken két phát ra đều đặn, đây là
dấu hiệu bố đã òn đến giới hạn và cần được thay thế. Tiếng kêu này do đĩa phanh
chạ phe báo giới hạn bố khi ta đạp phanh, đây là biện pháp an toàn được nhà sản
xuất áp dụng. Ngoài ra còn ột số nguyên nhân khác như chất lượng bố ké , guốc
phanh không đúng loại, guốc phanh không đồng tâ , gãy lò xo trong cơ cấu phanh.
Cách khắc phục: Kiể tra xe á phanh đã òn quá c cho phép hay chưa
nếu dã òn thì thay á phanh, quay dều bánh xe xe có phát ra tiếng kêu hay không
nếu có thì có thể ổ bi đã bể ( để xem tiếng kêu có phải đến từ hệ thống phanh ), vệ sinh
phanh để loại bỏ bụi bẩn ( đây cũng là lý do tao ra tiếng kêu).
2.6.2. Phanh kém hiệu quả
Nguyên nhân: Khi ta đạp phanh hết cỡ à chất lượng phanh không tốt như bình
thường. Thì đó là do Mực dầu phanh giảm do bị rò rỉ hoặc dầu phanh lẫn nước khiến
lực đạp phanh không đủ tạo áp lực cần thiết đến cơ cấu phanh. Khi đạp phanh thấy rất
nhẹ, đạp bàn đạp phanh hết cỡ à vẫn không thấy hiệu quả , thì nguyên nhân chính do
xi lanh chính bị hỏng hoặc hệ thống phanh hở gió là cho dầu lẫn không khí (hình
2.68).
Cách khắc phục: Kiểm tra lại đường ống dẫn dầu xe có rò rỉ hay không hoặc
châ dầu mới, nếu xác định là do hở gió thì hãy tiến hành xả gió để đưa hết không khí
ra bênh ngoài (hình 2.69), còn nếu xylanh chính bị hỏng thì hãy kiể tra để thay cupen
mới hoặc nặng hơn là phải thay luôn cụ xylanh chính (hình 2.70).

54
Hình 2.68. Con heo bị hở làm chảy dầu

Hình 2.69. Heo cái bị hở làm giảm áp lực dầu

Hình 2.70. Xả gió phanh đĩa

55
2.6.3. Hoạt động của phanh không ổn định
Nguyên nhân: Khi đạp phanh ta phải cảm thấy phản ng đều đặn từ hệ thống
phanh. Có những trường hợp bàn đạp phanh được giữ trong khoảng thời gian dài, lực
phanh chỉ xuất hiện nhanh rồi mất, chu kỳ này lặp lại đều đặn, điều này ch ng tỏ á
phanh hoặc đĩa phanh của bạn đã bị hỏng cần kiể tra và thay thế.
Cách khắc phục: Nếu đĩa phanh đã bị hỏng thì cần phải thay thế cả 4 đĩa trước lẫn
sau để tránh áp lực phanh không đồng đều (hình 2.71).

Hình 2.71. Kiểm tra độ dày của phanh đĩa


2.6.4. Đạp phanh thấy nặng
Nguyên nhân: iện tượng đạp phanh thấy nặng nguyên nhân hay xảy ra là sẹc-vô
bị hở hoặc hư hỏng nên không tạo ra sự chênh lệch áp suất đủ lớn để hỗ trợ lực từ bàn
đạp phanh. Do đường ống dầu phanh bị tắc là cho áp lực dầu tăng cao nhưng không
thể truyền tới cơ cấu phanh.
Cách khắc phục: Kiể tra và gia công bao kín hoặc thay thế (hình 2.72).

Hình 2.72. Kiểm tra trợ lực chân không


56
2.6.5. Phanh bị bó
Nguyên nhân: Khi đang di chuyển trên đường và đạp phanh, sau khi buông bàn
đạp phanh à xe không lướt đi nhẹ nhàng à cả giác như có lực cản cần phải tăng ga
xe mới chạy được. Việc này ch ng tỏ hệ thống phanh của bạn bị bó kẹt (hình 2.73).
Cách khắc phục: Bạn nên kiểm tra ắc thắng và heo thắng, vệ sinh chúng và tra
dầu bôi trơn để phanh hoạt động ổn đinh.

Hình 2.73. Heo thắng bị kẹt

57
CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN

Qua những thời gian tì hiểu và thực hiện chuyên đề “Quy trình bảo dưỡng và
sửa chữa hệ thống phanh xe Kia K3000s/Thaco sản xuất nă 2 3 tại garage Hiền,
Nha Trang”. Với nỗ lực tì hiểu, quan sát, lắng nghe đã giúp e hiểu rõ hơn về quy
trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh trên ô tô. Nhưng do kiến th c có hạn và
thiếu kinh nghiệm thực tế nên kết quả đã đạt được và chưa đạt được như sau:
+ Tì hiểu được các hệ thống phanh thường có hiện nay trên ô tô.
+ Phân tích được cấu tạo chi tiết từng bộ phận có trong hệ thống.
+ Phân tích được nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh ô tô.
+ Nắ được quy trình bảo dưỡng hệ thống phanh ô tô.
+ Tì hiểu còn sơ sài về cách sửa chữa hệ thống phanh ô tô.
+ Chưa tì hiểu được các cách xử lý nhanh khi xảy ra sự cố trên đường.
+ Trình bày còn sơ sài những lỗi thường gặp trên hệ thống cũng như cách khắc phục.
Qua chuyên đề tốt nghiệp lần này hy vọng các khóa sau khi thực hiện chuyên đề này:
+ Tì hiểu thê cách sửa chữa và cách xử lý nhanh khi xảy ra sự cố trên đường.
+ Tì hiểu được những lỗi thường gặp trên hệ thống cũng như cách khắc phục.

58
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn oàng Long (2 6), Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô tô, NXB Giáo dục.
[2] Nguyễn Khắc Trai (2008), Cấu tạo ô tô, NXB KH&KT.
[3] oàng Đình Long (2 6), Kỹ thuật sửa chữa ô tô, NXB GD.
[4] Cao Trọng Hiền, Trịnh Chí Thiện, Đông Văn Tiệm, Nguyễn Chí Đốc, Nguyễn Đ c
Tuấn, Nguyễn Đ c Toàn, Đào Mạnh ùng (2005), Bảo dưỡng kỹ thuật và chẩn đoán
ô tô, NXB Đại học kỹ thuật Đà Nẵng.
[5] Tiến sĩ Nguyễn oàng Việt (2002), Giáo trình các hệ thống trên ô tô, NXB Đại
học kỹ thuật Đà Nẵng.
[6] Tiến sĩ Nguyễn oàng Việt (2003), Chuyên đề ô tô: Bộ điều chỉnh lực phanh và hệ
thống chống hãm cứng bánh xe khi phanh, NXB Đại học kỹ thuật Đà Nẵng.
[7] Thái Nguyễn Bạch Liên, Trình Chí Thiện, Tô Đ c Long, Nguyễn Văn Bang
(2002), Kết cấu tính toán ô tô, NXB Giao thông vận tải.

59

You might also like