Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 52

Đại Học Quốc Gia

TP.HCM
Trường Đại Học Bách Khoa

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH
HƯỚNG DẪN CÁCH SỬ DỤNG MỘT SỐ CÂU LỆNH
ĐƠN GIẢN TRONG MATLAB

GVHD: Cô Nguyễn Xuân Mỹ


Lớp: DT02

Nhóm thực hiện: Nhóm 5


Danh sách thành viên nhóm:
STT Tên Mã số sinh viên

1 Nguyễn Thùy An 1811384

2 Trần Quốc Anh 1710523

3 Võ Bảo Duy 1811752

4 Cao Thiện Khang 1812528

5 Trương Vĩnh Kiệt 1812740

6 Nguyễn Cao Kỳ 1812748

7 Nguyễn Quang Lộc 1812972

8 Lê Phạm Quang Trường 1814560

9 Lâm Thạnh Trung 1713693

10 Pon Veasna 1814891


CÁCH TẠO TRẬN TRÊN MATLAB
1. Tạo ma trận cỡ mxn
Cú pháp: A=[…; …..;….]
VÍ DỤ: Tạo ma trận cỡ 2,3
A=[1 2 3; 2 3 4]

VÍ DỤ: Tạo ma trận cột cỡ 3 hàng, 1 cột


2. Tạo 1 véctơ hàng gồm n điểm cách đều nhau, điểm đầu a,
điểm cuối b
Dùng lệnh: linspace(a,b)
:
VÍ DỤ Tạo véctơ hàng gồm n chất điểm điểm đầu 1, điểm cuối 2

3. Tạo ma trận đơn vị cấp n cho trước


Dùng lệnh: eye(n)
:
VÍ DỤ Tạo ma trận đơn vị cấp 3
A= eye(3)
Tạo ma trận mở rộng (aii = 1 , aij = 0, nếu i khác j)
Dùng lênh: eye(m,n)
VÍ DỤ: tạo ma trận đơn vị mở rộng cỡ 2 hàng, 3 cột
A = eye(2,3)

4. Tạo ma trận 0 cấp n


Dùng lệnh: zeros(n)
VÍ DỤ: Tạo ma trận 0 cấp 3
A = zeros(3)
5. Tạo ma trận cấp n có tất cả các phần tử bằng 1
Dùng lệnh: ones(n)
VÍ DỤ:Tạo ma trận A cấp 3 có các phần tử bằng 1

6. Tạo ma trận chéo với các phần tử trên đường chéo là các
phần tử của véctơ v
Dùng lệnh: diag(v)
VÍ DỤ: Tạo ma trận chéo với phần tử là các phần tử của véctơ v(1;2;3)
Bước 1: khai báo vector v
V = [1,2,3]
Bước 2: dùng lệnh diag để thực hiện tạo ma trận chéo
A = diag(v)

THAM CHIẾU MA TRẬN


1.Tham chiếu phần tử dòng i cột j
Bước 1: khai báo ma trận
Bước 2: nhập A(i, j) để tham chiếu phần tử ở dòng i cột j

(1 2 3
)
VÍ DỤ: Cho ma trận A= 4 5 6 , tham chiếu phần tử dòng 2 cột 1
1. Tham chiếu dòng i
Bước 1: khai báo ma trận
Bước 2: nhập A(i, :) để tham chiếu dòng i
(1 2 3
)
VÍ DỤ: Cho ma trận A= 4 5 6 , tham chiếu dòng 1

2. Tham chiếu cột j


Bước 1: khai báo ma trận
Bước 2: nhập A(:, j) để tham chiếu cột j
(1 2 3
)
VÍ DỤ: Cho ma trận A= 4 5 6 , tham chiếu cột 2
3. Tham chiếu từ dòng i đến dòng k
Bước 1: khai báo ma trận
Bước 2: nhập A(i:k,:) để tham chiếu từ dòng
i đến dòng k

( )
1 2 3 4
VÍ DỤ: Cho ma trận A= 5 6 7 8 , tham chiếu từ dòng 1 đến dòng 2
3 5 9 0
4. Tham chiếu từ cột j đến cột k
Bước 1: khai báo ma trận
Bước 2: nhập A(:,k:j) để tham chiếu từ cột
j đến cột k

( )
1 2 3 4
VÍ DỤ: Cho ma trận A= 5 6 7 8 , tham chiếu từ cột 1 đến cột 2
3 5 9 0
CÁC PHÉP TOÁN TRÊN MA TRẬN
1. Kích cỡ ma trận A, trả về số hàng, số cột của ma trận
Bước 1: Khai báo ma trận A
Bước 2: Nhập size(A) để trả về số hàng, số cột của ma trận

( )
1 2 3 4
VÍ DỤ: Cho ma trận A= 5 6 7 8 tìm kích cỡ của ma trận
9 3 2 1
1.Số dòng của ma trận
Bước 1: Khai báo ma trận A
Bước 2: Nhập size(A,1) để trả về số hàng của ma trận

( )
1 2 3 4
VÍ DỤ: Cho ma trận A= 5 6 7 8 tìm số hàng của ma trận
9 3 2 1
2. Tìm số cột của ma trận
Làm tương tự như các bước tìm số dòng và nhập size(A,2) để tìm
cột của ma trận

( )
1 2 3 4
VÍ DỤ: Cho ma trận A= 5 6 7 8 tìm số hàng của ma trận
9 3 2 1
3. Tìm số phần tử của ma trận A
Các bước làm tương tự như tìm hàng và tìm cột và nhập numel(A)
để tìm phần tử của ma trận A

( )
1 2 3 4
VÍ DỤ: Cho ma trận A= 5 6 7 8 tìm số hàng của ma trận
9 3 2 1
3. Thay đổi kích cỡ ma trận
Nhập lệnh reshape(A,m,n) để tha đổi kích cỡ ma trận A

( )
1 2 3 10
VÍ DỤ: Cho ma trận A= 4 5 6 11 , thay đổi kích cỡ ma trận A thành 2 hàng
7 8 9 12
6 cột
Nhập: reshape(A,2,6)
4. Kiểm tra A có phải là ma trận rỗng không
Dùng lệnh: isempty(A)

( )
1 2 3 10
VÍ DỤ: Cho ma trận A= 4 5 6 11 , kiểm tra ma trận A có phải ma trận rỗng
7 8 9 12
hay không
Kết quả sẽ là không hợp lý

5. Tạo ma trận rỗng


Nhập: A=[]
6.Xóa dòng i của A
Nhập: A(i, :) = [ ]
Xóa cột j của A
Nhập: A(:, j) = [ ]

( )
1 2 3
VÍ DỤ: Cho ma trận A= 4 5 6 , xóa dòng 2 và cột 3 của ma trận A
7 8 9
7.Tạo ma trận bậc thang từ A
Dùng lệnh: rref(A)

( )
1 2 3
VÍ DỤ: Cho A= 4 5 6 , tạo ma trận bậc thang
7 8 9
8.Tạo A= ma trận bậc thang từ , b=vector chứa chỉ số các cột cơ bản
Nhập [a b]=rref(A)
Đảo các phần tử của A từ trái sang phải nhập: fliplr(A)
Đảo các phần tử A từ trên xuống dưới nhập: flipud(A)

( )
1 2 3
VÍ DỤ: Cho ma trận A= 4 5 6
7 8 9
9.Tìm hạng của A
Nhập lệnh: rank(A)

( )
1 2 3
VÍ DỤ: Cho ma trận A= 4 5 6 , tìm rank A
7 8 9
10. Lệnh A’ cho:
+ AT (nếu A thực)
+ liên hợp của AT (nếu A phức)

( )
1 2 3
VÍ DỤ: Cho ma trận A= 4 5 6 , dùng hai lệnh trên
7 8 9
11.Lệnh A.’ chuyển vị ma trận trước

( )
1 2 3
VÍ DỤ: Cho ma trận A= 4 5 6 , tìm ma trận chuyển vị
7 8 9
12. Vết ma trận A
Nhập lệnh: trace(A)

( )
1 2 3
VÍ DỤ: Cho ma trận A= 4 5 6 , tìm vệt ma trận của A
7 8 9
13.Tính tích hai ma trận nhập: A*B
Tính An với A là ma trận vuông: A^n

( ) ( )
1 2 3 9 8 7
Cho ma trận A= 4 5 6 , ma trận B= 6 5 4 , tính tích hai ma trận
7 8 9 3 2 1
14. Tính tổng , hiệu hai ma trận, nhân α với từng phần tử của ma
trận, cộng α với từng phần tử của ma trận.
Tính tổng: A+B
Tính hiệu: A-B
Nhân α với từng phần tử của ma trận: α*A
Cộng α với từng phần tử của ma trận: α+A

( ) ( )
1 2 3 9 8 7
VÍ DỤ: Cho ma trận A= 4 5 6 , ma trận B= 6 5 4 Tính tổng , hiệu hai
7 8 9 3 2 1
ma trận, nhân α với từng phần tử của ma trận A, cộng α với từng phần
tử của ma trận A
15. Tính định thức ma trận vuông A, ma trận nghịch đảo của ma
trận A
Nhập: det(A) để tính định thức của ma trận A
Inv(A) để tìm ma trận nghịch đảo của ma trận A

( )
1 2 3
VÍ DỤ: Cho ma trận A= 4 5 6 , tính định thức và ma trận nghịch đảo
7 8 9
của ma trận A

16. Giai hệ phương trình Ax=b


Nhập A\b

( ) ()
1 2 −1 12
VÍ DỤ: Cho ma trận A= 2 3 −3 ,b= 4 , giải hệ phương trình Ax=b
3 2 5 −8
Tương tự ta có: A/B (X=A/B  X*B=A)
A\B (X=A\B  A*X=B)
17.Cơ sở của không gian nghiệm hệ Ax=0, null(A,’r’) cho hệ nghiệm
dạng hữu tỷ
Nhập: null(A)
18.Trích ma trận tam giác dưới từ ma trận A
Nhập: tril(A)
Trích ma trận tam giác trên từ ma trận A
Nhập triu(A)

( )
1 2 −1
Cho ma trận A= 2 3 −3 , tách ma trận trên và ma trận dưới từ ma trận A
3 2 5
19.Trực giao hóa Gram-Schmidt ma trận A
Nhập: gs(A)

( )
1 2 −1
Cho ma trận A= 2 3 −3 , trực giao hóa ma trận A
3 2 5

20.Xuất ra trị riêng của ma trận A


Nhập: eig(A)

( )
1 2 −1
Cho ma trận A= 2 3 −3 , xuất ra trị riêng của ma trận A
3 2 5
Lệnh [P,D]=eig(A): P-1AP=D, nếu A đối xứng thực, P là ma trận
trực giao(P.PT=I)

CÁC PHÉP TOÁN TRÊN VÉC TƠ


1: Câu lệnh norm(v): Độ dài của véc tơ v (chuẩn Euclide của v)
VÍ DỤ: Độ dài của véc tơ v(1;2;3)
2. Câu lệnh length(v): Số phần tử của v
VÍ DỤ: Tìm số phần tử của véc tơ v(2;4;6;8)
3. Câu lệnh max(X): Trả về giá trị lớn nhất trong véc tơ X
VÍ DỤ: Trả về giá trị lớn nhất trong véc tơ X(1;2;3;4)
4. Câu lệnh min(X): Trả về giá trị nhỏ nhất trong véc tơ X
VÍ DỤ: Trả về giá trị nhỏ nhất trong véc tơ X(1;2;3;4)
5. Câu lệnh dot(u,v): Tích vô hướng chính tắc của u,v
Câu lệnh cross(u,v): Tích hữu hướng của u,v
VÍ DỤ: Tính tích vô hướng và hữu hướng của véc tơ u(1;2;3) và véc tơ
v(4;5;6)
TẠO CÁC MA TRẬN ĐẶC BIỆT
1.Tạo ma trận Vanderme dựa trên vecto v
Cú pháp: Vander(v)
Tạo ma trận Vanderme từ véc tơ v=(1;2;3)
2. Tạo ma trận Hadamard cấp n
Cú pháp: Hadamard(n)
Ví dụ: tạo ma trận Hadamard cấp 4
3.Tạo ma trận pascal cấp n
Cú pháp: pascal(n)
Ví dụ: Tạo ma trận pascal cấp 4
4.Tạo ma trận Hilbert
Cú pháp: Hilb
Tạo ma trận Hilbert
5.Phân tích ma trận A thành tích 2 ma trận theo
phương pháp choleski
Cú pháp: chol(A)
Ví dụ: phân tích ma trận
A= 1 1 1 1 1
1 2 3 4 5
1 3 6 10 15
1 4 10 20 35
1 5 15 35 70
thành tích hai ma trận theo phương pháp
choleski

6.Phân tích ma trận A thành hai ma trận Q và R


Cú pháp: [Q,R]=qr(A)
Ví dụ: Phân tích ma trận
A=1 1 1 1 1
1 2 3 4 5
1 3 6 10 15
1 4 10 20 35
1 5 15 35 70 thành tích hai ma trận Q và R

7.Phân tích ma trận A thành tích hai ma trận L


và U
Cú pháp: [L,U]=lu(A)
Ví dụ: Phân tích ma trận
A=1 1 1 1 1
1 2 3 4 5
1 3 6 10 15
1 4 10 20 35
1 5 15 35 70 thành tích hai ma trận L và U

8.Tìm nghiệm của đa thức


Cú pháp: roots
Ví dụ tìm nghiệm của ma trận p = (3 -2 -4)

9. Tính trị đa thức mà các biến là ma trận


Cú pháp: polyvalm
Tìm trị đa thức của ma trận pascal bậc 4
10.Tính giá trị của đa thức
Cú pháp: polyval
Tính giá trị cuả đa thức của ma trận pascal bậc 4
11. Tính xấp xỉ bằng đa thức
Cú pháp: polyfit
Bước 1: Tạo ra 10 điểm khoảng cách đều nhau
dọc theo một đường cong sin trong khoảng [0,4
* pi]
Bước 2: Sử dụng polyfit để phù hợp với đa thức
bậc 7 đến các điểm.
Bước 3: Đánh giá đa thức trên một mạng lưới
mịn hơn và vẽ kết quả
Bước 4: Tạo một vector gồm 5 điểm khoảng
cách đều nhau trong khoảng [0,1] và đánh giá
tại các điểm đó.
Bước 5: Phù hợp với đa thức bậc 4 đến 5 điểm.
Nói chung, đối với n điểm, bạn có thể phù hợp
với đa thức bậc n-1 để chính xác đi qua các
điểm.
Bước 6: Đánh giá hàm ban đầu và sự đa thức
phù hợp trên một mạng lưới mịn hơn giữa các
điểm từ 0 đến 2.
Bước 7: Vẽ các giá trị chức năng và sự đa thức
phù hợp trong khoảng rộng hơn [0,2], với các
điểm được sử dụng để thu được sự phù hợp đa
thức được làm nổi bật như hình tròn. Sự phù
hợp đa thức là tốt trong khoảng [0,1] ban đầu,
nhưng nhanh chóng phân kỳ từ hàm được lắp
đặt bên ngoài của interva đó
Bước 8: Đầu tiên tạo ra một vectơ của x điểm,
khoảng cách đều nhau trong khoảng [0,2.5], và
sau đó đánh giá erf (x) tại những điểm đó.
Bước 9: Xác định các hệ số của đa thức xấp xỉ
độ 6.
Bước 10: Để xem mức độ phù hợp tốt như thế
nào, hãy đánh giá đa thức tại các điểm dữ liệu
và tạo bảng hiển thị dữ liệu, phù hợp và lỗi.
Bước 11: Trong khoảng thời gian này, các giá
trị nội suy và các giá trị thực tế đồng ý khá chặt
chẽ. Tạo một cốt truyện để hiển thị như thế nào
bên ngoài khoảng thời gian này, các giá trị
ngoại suy nhanh chóng phân kỳ từ các dữ liệu
thực tế.
Bước 12: Tạo một bảng dữ liệu dân số cho các
năm 1750 - 2000 và vẽ các điểm dữ liệu
Bước 13: Sử dụng polyfit với ba đầu ra để phù
hợp với đa thức bậc 5 bằng cách căn giữa và mở
rộng quy mô, giúp cải thiện các thuộc tính số
của vấn đề. polyfit tập trung các dữ liệu trong
năm tại 0 và quy mô nó để có độ lệch chuẩn là
1, giúp tránh ma trận Vandermonde bị điều
chỉnh trong tính toán phù hợp.
Bước 14: Sử dụng polyval với bốn đầu vào để
đánh giá p với các năm được chia tỷ lệ, (năm
mu (1)) / mu (2). Vẽ kết quả theo các năm ban
đầu.
Bước 15: Phù hợp với mô hình hồi quy tuyến
tính đơn giản với một tập hợp các điểm dữ liệu
2-D rời rạc.
Tạo một vài vectơ của các điểm dữ liệu mẫu (x,
y). Phù hợp với đa thức mức độ đầu tiên cho dữ
liệu.
Bước 16: Đánh giá p đa thức được trang bị tại
các điểm trong x. Vẽ mô hình hồi quy tuyến tính
kết quả với dữ liệu.
SỐ PHỨC
1. Cho số phức z
Cú pháp: real(z): lấy phần thực của z
Imag(z):lấy phần ảo của z
Conj(z): lấy liên hợp của z
Abs(z): lấy module của z
Angle(z): lấy argument của z
Cho số phức z = 2+3i tìm phần thực, phần ảo, liên
hợp, module và argument của z

You might also like