Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Phân tích cường độ cạnh tranh trong ngành giao đồ ăn trực tuyến hiện nay.

1. Đe dọa gia nhập mới


Thị trường giao đồ ăn trực tuyến của Việt Nam đang thu hút ngày càng
nhiều công ty tham gia vào lĩnh vực này. Chỉ số gia nhập thị trường năm
2019 khoảng 12,9%, cao hơn nhiều so với chỉ số gia nhập thị trường của
các ngành vận tải hàng hóa khác. Điều này đã làm tăng thêm sự cạnh
tranh giữa các công ty trong ngành này.
 Các rào cản gia nhập:
- Tính kinh tế theo quy mô:
Hiện thị phần của dịch vụ giao đồ ăn trực tuyến đang trải rộng trên nhiều
thương hiệu.Trong đó, nổi bật là GrabFood, Now và BAEMIN chiếm lĩnh hầu
hết thị trường với mạng lưới shipper rộng khắp và chuỗi các cửa hàng, nhà hàng
liênkết đa dạng. Ngoài ra còn có Go Food và Loship. Nhờ mạng lưới và quy mô
rộng khắp, các thương hiệu này luôn đưa ra mức phí vận chuyển rất thấp và hấp
dẫn, khiến họ trở thành cái tên được khách hàng tin tưởng khi đặt hàng trực
tuyến. có thể nói đây là 1 rào cản lớn đối với các doanh nghiệp khác khi muốn
gia nhập vào ngành.
- Khác biệt hóa sản phẩm:
Đối với những tên tuổi nổi bật như Grab, Gojek, Beamin,Now hay Shopee
Food, những thương hiệu này đã có được nhiều khách hàng trung thành nhờ quá
trình hoạt động quảng cáo,chăm sóc khách hàng,...Yếu tố này bắt buộc các công
ty ra nhập phải đầu tư rất nhiều để thu hút rất nhiều khách hàng. Sau sự phát
triển của các hoạt động truyền thông lớn trong toàn ngành, dễ dàng nhận thấy
những tên tuổi trong ngành rất chịu chi cho truyền thông, đặc biệt là Beam. Đây
cũng là một thương hiệu được đánh giá cao về truyền thông với nội dung, hoạt
động quảng bá và các thông điệp.
- Nhu cầu vốn đầu tư ban đầu: Để thu hút khách hàng trung thành của thương
hiệu nổi tiếng, doanh nghiệp mới thành lập cần vốn đầu tư đáng kể cho hoạt
động, quảng cáo, dịch vụ khách hàng và khuyến mãi.
- Chi phí chuyển đổi: Đối với ngành dịch vụ giao đồ ăn trực tuyến, chi phí
chuyển đổi khi chuyển từ đơn vị này sang đơn vị khác là rất thấp, đây là lợi thế
cho những tên tuổi mới gia nhập ngành.
- Gia nhập vào các hệ thống phân phối: Với những tên tuổi lớn trong ngành
như Grab , Gojek, Beamin, Now hay Shopee Food, họ đã xây dựng được mạng
lưới shipper dày đặc và chuỗi cửa hàng, nhà hàng lớn. Vì vậy, để tham gia cần
thu hút và tạo dựng mạng lưới shipper cũng như liên kết với các cửa hàng, nhà
hàng đủ lớn để cạnh tranh, đòi hỏi nguồn nhân lực và kinh tế rất lớn.
- Chính sách của chính phủ: Ngành dịch vụ giao đồ ăn trực tuyến không chịu
quá nhiều giới hạn hay điều lệ của chính phủ, vì vậy đây là 1 ưu thế trong việc
gia nhập ngành cho các doanh nghiệp mới.
 Kết luận: Sau khi phân tích các rào cản gia nhập ngành, có thể thấy rào
cản gia nhập ngành giao đồ ăn trực tuyến mới khá thấp, rào cản chủ yếu
liên quan đến vốn đầu tư ban đầu vào ngành, từ việc thực hiện các
chương trình quảng cáo, tung khuyến mãi để thu hút khách hàng. Như
vậy, với rào cản gia nhập ngành thấp sẽ làm tăng cường độ cạnh tranh
trong ngành.
2. Đe dọa từ các sản phẩm/ dịch vụ thay thế
Tại Việt Nam, thị trường dịch vụ giao đồ ăn trực tuyến ngày càng sôi
động. Tuy nhiên, ngành này cũng không tránh khỏi sự đe dọa của các sản
phẩm và dịch vụ thay thế, tiêubiểu là ngành dịch vụ ăn uống.
 Các nguy cơ thay thế:
- Các chi phí chuyển đổi trong sử dụng sản phẩm:
Đối với ngành giao đồ ăn trực tuyếnvà ngành dịch vụ ăn uống, trở
ngại lớn nhất là Khách hàng sẽ phải trả thêm phí giao hàng để được
giao đồ ăn tận nhà thay vì ăn trực tiếp tại nhà hàng. hơn nữa việc
vận chuyển có thể ảnh hưởng đến chất lượng đồ ăn. Tuy nhiên, lựa
chọn dịch vụ giao đồ ăn trực tuyến mang đến những lợi ích cho
khách hàng như: Tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại, không bị ảnh
hưởng bởi thời tiết,… Ngoài ra, các công ty trong ngành cũng tung
ra các ưu đãi giao hàng hấp dẫn.
- Xu hướng sử dụng hàng thay thế của khách hàng:
Có những khách hàng thích trải nghiệm món ăn trực tiếp tại cửa
hàng do không gian, chất lượng phục vụ,... Đây chính là rào cản
lớn của dịch vụ đặt hàng trực tiếp qua mạng.
- Tương quan giữa giá cả và chất lượng của các mặt hàng thay
thế:
Nhìn chung giá khi mua trực tiếp và khi gọi món sẽ như nhau. Tuy
nhiên, khách hàng sử dụng dịch vụ giao đồ ăn trực tuyến sẽ phải trả
thêm phí giao hàng.
 Đối với mối đe dọa từ các sản phẩm/dịch vụ thay thế, có thể thấy ngành
giao đồ ăn trực tuyến đã có nhiều cải tiến, có nhiều ưu đãi và đặc biệt
trong thời đại công nghệ hiện nay, đây là một lựa chọn tốt cho khách
hàng. Vì vậy, mối đe dọa của sản phẩm/dịch vụ thay thế là không đáng kể
và không làm gia tăng cường độ cạnh tranh trong ngành.
3. Năng lực thương lượng của người mua:
Ngành giao đồ ăn trực tuyến là một ngành mới nhưng đã thu hút một
lượng lớn khách hàng, trong đó phần lớn là giới trẻ: học sinh, sinh viên,
nhân viên văn phòng. Mức độ cạnh tranh trong ngành bị ảnh hưởng mạnh
mẽ bởi quyền thương lượng của người tiêu dùng. Sức mạnh này phụ
thuộc vào một số yếu tố quan trọng như:
- Mức độ tập trung: Tại thị trường Việt Nam, có thể kể đến một số
thương hiệu trong ngành giao đồ ăn trực tuyến như Grab Food, Now, Bae
Min, Lo Ship, GoFood. Số lượng giao hàng không nhiều, tập trung vào 3
ông lớn là GrabFood, Now và Baemin. Cụ thể, theo Báo cáo thị trường
dịch vụ giao đồ ăn trực tuyến Việt Nam 2020 do Reputa - Social
Listening Platform phân tích cho thấy, Grabfood là thương hiệu dẫn đầu
thị trường khi chiếm đến 33,38% thị phần thảo luận, theo sau là Now với
23,16% lượng thảo luận trên Social, thứ 3 là Baemin với 21,95%. Do
mức độ tập trung như vậy, sự cạnh tranh đã tăng lên và các công ty lớn đã
tăng áp lực lên các công ty nhỏ khác. Tuy nhiên, như đã đề cập ở trên, số
lượng các nhà cung cấp dịch vụ vẫn còn ít. Ở Việt Nam có khoảng 5-6
thương hiệu nên thị trường còn khá lớn và mức độ cạnh tranh cũng giảm
đi rất nhiều.
- Đặc điểm của dịch vụ giao đồ ăn trực tuyến: giao hàng qua tài xế
công nghệ là dịch vụ đáp ứng nhu cầu của cuộc sống hiện nay . Thông
qua sự phát triển của khoa học và công nghệ, cuộc sống của con người
được cải thiện. Cùng với nhịpsống bận rộn, hành vi thói quen người tiêu
dùng đang có những thay đổi cơ bản, họ đòi hỏi các dịch vụ giúp đời
sống họ thuận tiện đơn giản hoá hơn. Các hãng công nghệ sẽ phải cạnh
tranh với nhau để trở thành sự lựa chọn của khách hàng.
- Chuyên biệt hóa dịch vụ: Người tiêu dùng ngoài việc có thể lựa chọn
các hãng giao đồăn khác thì còn có thể sử dụng dịch vụ giao hàng của
quán ăn đó, hoặc đơn giản hơn làhọ tự di chuyển đến mua sản phẩm.
- Chi phí chuyển đổi khách hàng: Chi phí để khách hàng chuyển sang
dùng một app khác là rất nhỏ, thậm chí không có. Người tiêu dùng hoàn
toàn có thể chuyển sang sửdụng một bên giao hàng khác nếu họ muốn.
Các hãng giao đồ ăn trực tuyến hoàn toànkhông có ràng buộc gì với
người tiêu dùng. Chính vì vậy mà việc người dùng thường xuyên thay đổi
bên giao hàng là hoàn toàn dễ hiểu. Từ đó mà tính cạnh tranh càng trở
nên gay gắt hơn.
 Kết luận: Khả năng thương lượng của khách hàng cao nên áp lực cạnh
tranh trong ngành tăng lên, cường độ cạnh tranh của mảng giao đồ ăn trực
tuyến càng được đẩy lên cao.
4. Đối thủ cạnh tranh 
- Các rào cản rút lui khỏi ngành: Để một cái tên rút lui khỏi ngành giao
đồ ăn trực tuyến, doanh nghiệp cần đối mặt với các trách nhiệm đạo đức
như việc tạo ra công ăn việc làm cho nhân viên.
- Mức độ tập trung của ngành: Như đã phân tích ở trên, số lượng các
bên giao hàng không nhiều, mức độ tập trung rơi vào ba ông lớn là Grab
Food, Now và Baemin chiếm đến 78,49% sự quan tâm của khách hàng.
Vì vậy ngành có mức độ tập trung cao.
- Mức độ tăng trưởng của ngành: Thị trường giao thức ăn trực tuyến tại
Việt Nam đang được đánh giá là tăng trưởng mạnh mẽ và nhất là ngày
càng có nhiều doanh nghiệp “nhảy” vào lĩnh vực này. Đáng chú ý, cuộc
chiến chiếm lĩnh thị phần giữa các ứng dụng vẫn chưa có dấu hiệu giảm
nhiệt, thậm chí ngày càng khốc liệt hơn khi Baemin đang tăng tốc bám
sát “kẻ dẫn đầu” Grabfood.
- Tình trạng dư thừa công suất: Khách hàng của ngành đang ngày càng
mở rộng hơn từ người trẻ đến những độ tuổi lớn hơn. Hiện nay, thị trường
giao đồ ăn của Việt Nam vẫn còn nhiều dư địa để phát triển. Theo tính
toán, tỷ lệ đặt đồ ăn bên ngoài so với tổng số bữa ăn của người dân là 1-
2%, thấp hơn rất nhiều so với quốc gia láng giềng Indonesia là 10%.
- Đặc điểm của sản phẩm/dịch vụ: Dịch vụ giao đồ ăn trực tuyến đáp
ứng nhu cầu cuộc sống hiện nay cùng với nhịp sống bận rộn, đòi hỏi các
dịch vụ giúp đời sống họ thuận tiện đơn giản hoá hơn. Giữa các hãng với
nhau, khách hàng có thể so sánh về tốc độ giao hàng, giá vận chuyển, thái
độ của tài xế, mạng lưới tài xế vào giờ cao điểm,... Các hãng công nghệ
sẽ phải ganh đua với nhau để trở thành sự lựa chọn của khách hàng. Đặc
biệt, lý do chính yếu làm khách hàng hài lòng với dịch vụ là "Chương
trình ưu đãi, khuyến mãi" (chiếm đến 84%). Không phải tốc độ lúc nào
cũng là điểm vượt trội, điều khách hàng quan tâm thật sự là dịch vụ nào
có mã khuyến mãi nhiều nhất thay vì là tốc độ giao hàng (yếu tố chỉ
chiếm 2%). Các chi phí chuyển đổi: Khách hàng không phải bỏ thêm chi
phí khi chuyển từ đơn vị vận chuyển này qua đơn vị vận chuyển khác, các
đơn vị cũng không có sự ràng buộc đối với khách hàng.
5. Năng lượng thương lượng của nhà cung ứng
Trên thị trường Việt Nam hiện nay xuất hiện khá nhiều nhà cung ứng trên lĩnh
vực giao đồ ăn trực tuyến, mức độ cạnh tranh giữa các nhà cung ứng diễn ra vô
cùng gay gắt, nó giúp xác định sự hấp dẫn của ngành của hãng. Gofood, Now,
Grabfood đóng vai trò là người mua của các hãng, nhà hàng, quán ăn. Các hãng,
nhà hàng, quán ăn sẽ là nhà cung ứng. Cũng giống như quyền lực thương lượng
giữa các khách hàng, quyền lực của nhà cung ứng càng cao thì càng làm tăng
cường độ cạnh tranh. Họ biết chi phí chiết khấu cho các ứng dụng đặt hàng là
khá cao từ 15-25%, tuy nhiên doanh số bán được từ những úng dụng này tăng từ
20- 50% so với kinh doanh thông thường. Các cửa hàng, quán ăn có liên kết các
dịch vụ giao đồ ăn trực tuyến càng nhiều thì khả năng tiếp cận khách hàng càng
lớn, nâng cao năng lực cạnh tranh hơn.
- Khả năng tích hợp về phía sau (trước): Với chi phí hợp lý thì các nhà
cung ứng sẽ tìm cách nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Ví dụ như
Nowfood đã tích hợp với Shopee, thông báo sẽ đổi tên thành Shopee
Food kể từ ngày 18-8 tới đây. Đây không hẳn là một thương vụ M&A bởi
từ năm 2017, Sea - tập đoàn mẹ của Shopee - đã sở hữu 82% cổ phần của
Foody Corporation. Theo Công ty cổ phần Foody/Now, việc đổi tên sẽ
giúp hãng đồng nhất được thương hiệu trong hệ sinh thái với nhiều tiện
ích của kinh tế số như thương mại điện tử (Shopee), đồ ăn (Shopee Food),
thanh toán (ShopeePay), qua đó gia tăng trải nghiệm cho người tiêu dùng.
Khách hàng sẽ được tiếp cận nhiều dịch vụ và sản phẩm dễ dàng, các đối
tác kinh doanh, nhà hàng và tài xế có một nguồn khách hàng đa dạng và
rộng hơn, những điều này sẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế số của Việt
Nam.
➢Kết luận: Các nhà cung ứng có thể xem là 1 đe dọa khi mà họ có thể thúc ép
nâng 

giá hoặc giảm giá hoặc phải giảm yêu cầu chất lượng đầu vào mà họ cung cấp
cho các 

hãng giao đồ ăn trực tuyến Now, Loship,.....do đó làm khả năng sinh lợi của họ.
Khi 

doanh nghiệp trong ngành cung ứng có quyền lực trong các điều kiện giao dịch,
họ sẽ 

kiếm được lợi nhuận lớn hơn.


➢Kết luận: Các nhà cung ứng có thể xem là 1 đe dọa khi mà họ có thể thúc ép
nâng 

giá hoặc giảm giá hoặc phải giảm yêu cầu chất lượng đầu vào mà họ cung cấp
cho các 

hãng giao đồ ăn trực tuyến Now, Loship,.....do đó làm khả năng sinh lợi của họ.
Khi 

doanh nghiệp trong ngành cung ứng có quyền lực trong các điều kiện giao dịch,
họ sẽ 
kiếm được lợi nhuận lớn hơn.
➢Kết luận: Các nhà cung ứng có thể xem là 1 đe dọa khi mà họ có thể thúc ép
nâng 

giá hoặc giảm giá hoặc phải giảm yêu cầu chất lượng đầu vào mà họ cung cấp
cho các 

hãng giao đồ ăn trực tuyến Now, Loship,.....do đó làm khả năng sinh lợi của họ.
Khi 

doanh nghiệp trong ngành cung ứng có quyền lực trong các điều kiện giao dịch,
họ sẽ 

kiếm được lợi nhuận lớn hơn.


➢Kết luận: Các nhà cung ứng có thể xem là 1 đe dọa khi mà họ có thể thúc ép
nâng 

➢Kết luận: Các nhà cung ứng có thể xem là 1 đe dọa khi mà họ có thể thúc ép
nâng 

➢Kết luận: Các nhà cung ứng có thể xem là 1 đe dọa khi mà họ có thể thúc ép
nâng 

➢Kết luận: Các nhà cung ứng có thể xem là 1 đe dọa khi mà họ có thể thúc ép
nâng 

➢Kết luận: Các nhà cung ứng có thể xem là 1 đe dọa khi mà họ có thể thúc ép
nâng 

➢Kết luận: Các nhà cung ứng có thể xem là 1 đe dọa khi mà họ có thể thúc ép
nâng 

Kết luận: Các nhà cung ứng có thể xem là 1 đe dọa khi mà họ có thể thúc ép
nâng 

giá hoặc giảm giá hoặc phải giảm yêu cầu chất lượng đầu vào mà họ cung cấp
cho các 

hãng giao đồ ăn trực tuyến Now, Loship,.....do đó làm khả năng sinh lợi của họ.
Khi 

doanh nghiệp trong ngành cung ứng có quyền lực trong các điều kiện giao dịch,
họ sẽ 
kiếm được lợi nhuận lớn hơn.
 Kết luận: Các nhà cung ứng có thể xem đây là một mối đe dọa khi mà họ
có thể thúc ép nâng giá hoặc giảm giá hoặc yêu cầu chất lượng đầu vào
mà họ cung cấp cho các hãng giao đồ ăn trực tuyến như Now, Loship,…
do đó làm tăng khả năng sinh lợi của họ. Khi doanh nghiệp trong ngành
cung ứng có quyền lực trong các điều kiện giao dịch, họ sẽ kiếm được lợi
nhuận lớn hơn.

You might also like