Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 95

CHƢƠNG 3:

MÁY NÉN LẠNH

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 1


MỤC TIÊU CHƢƠNG 3

- SV phân loại được các loại máy nén lạnh thông


dụng
- Trình bày được nguyên lý hoạt động của một số
loại máy nén lạnh
- Hiểu được các thông số kỹ thuật của máy nén

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 2


NỘI DUNG

PHÂN LOẠI MÁY NÉN LẠNH

LÝ THUYẾT CHUNG VỀ MÁY NÉN LẠNH

MÁY NÉN TRỤC VIS

MÁY NÉN RÔ TO

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 3


NỘI DUNG

MÁY NÉN TURBIN

ĐỘNG CƠ MÁY NÉN LẠNH

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 4


PHÂN LOẠI MÁY NÉN LẠNH

1. Định nghĩa:
Là loại MN đặc biệt dùng trong KTL để hút hơi
môi chất ở AS thấp, nhiệt độ thấp sinh ra ở TBBH
rồi nén lên áp suất cao để đưa vào TBNT, đảm bảo
sự tuần hoàn hợp lý trong hệ thống lạnh
2. Phân loại MN lạnh:
+ MN làm việc theo nguyên lý thể tích: quá trình
nén được thực hiện nhờ sự thay đổi thể tích trong
xylanh và pít tông
+ MN làm việc theo nguyên lý động học : áp
suất tăng là do động năng của dòng hơi thành thế
năng
12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 5
PHÂN LOẠI MÁY NÉN LẠNH

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 6


PHÂN LOẠI MÁY NÉN LẠNH

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 7


LÝ THUYẾT CHUNG VỀ MÁY NÉN

1. Qúa trình làm việc của máy nén :

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 8


LÝ THUYẾT CHUNG VỀ MÁY NÉN

2. Thể tích hút lý thuyết :


Là năng suất hút của máy nén hay thể tích
quét lý thuyết của các pít tông trong một đơn vị thời
gian. Thể tích hút lý thuyết của MN pít tông được
xác định như sau: d2
Vlt  s.z.n.π.
4
Trong đó:
Vlt : Năng suất hút lý thuyết, (m3/s)
d : đk xy lanh, (m)
s : hành trình pít tông, (m)
n : số vòng quay, (v/s)
12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 9
LÝ THUYẾT CHUNG VỀ MÁY NÉN

3. Thể tích hút thực tế:


Là thể tích hút thực tế của hơi môi chất lạnh ở
trạng thái hút mà máy nén hút và nén lên áp suất
cao, đẩy vào TBNT theo đkk làm việc của hệ thống
lạnh. Thể tích hút thực tế bao giờ cũng nhỏ hơn thể
tích hút lý thuyết
Vtt = . Vlt

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 10


LÝ THUYẾT CHUNG VỀ MÁY NÉN

4. Hệ số cấp  :
Là tỷ số của thể tích hút thực tế và thể tích hút
lý thuyết
λ = λ c. λ tl. λ w. λ r. λ k
Trong đó:
λ c : tổn thất do thể tích chết
λ tl : tổn thất do môi chất bị tiết lưu ở clape hút
và đẩy
λ w : tổn thất do hơi môi chất bị nóng lên do tiếp
xúc với bề mặt xy lanh nóng
λ r : tổn thất do rò rỉ qua sec măng
λ k : hệ số tính đến các tổn thất khác
12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 11
LÝ THUYẾT CHUNG VỀ MÁY NÉN

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 12


LÝ THUYẾT CHUNG VỀ MÁY NÉN

Hệ số cấp càng giảm khi tỷ số nén tăng


12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 13
LÝ THUYẾT CHUNG VỀ MÁY NÉN

5. Năng suất lạnh khối lượng của máy nén:


Là khối lượng môi chất lạnh mà máy nén thực
hiện trong một đơn vị thời gian. Còn gọi là lưu
lượng khối lượng của MN. Đơn vị kg/s, kg/h
m=Vtt/v=λ.Vlt/v= λ.π.d2.s.z.n/4.v
Trong đó:
Vlt : Năng suất hút lý thuyết, (m3/s)
d : đk xy lanh, (m)
s : hành trình pít tông, (m)
n : số vòng quay, (v/s)
v : thể tích riêng của hơi hút vào MN, (m3/kg)

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 14


LÝ THUYẾT CHUNG VỀ MÁY NÉN

6. Hiệu suất nén và công suất động cơ yêu cầu:


Hiệu suất chung  là tỷ số giữa công nén lý
thuyết và công nén thực tế cấp vào máy nén
= Ns / Nel
Hiệu suất chung = i.e.td.el
I :hệ số kể đến tổn thất trong quá trình nén
e: hệ số kể đến các ma sát của chi tiết máy
td: hệ số kể đến tổn thất truyền động, nếu máy
nén kín hay bán kín thì bằng 1
el :hiệu suất động cơ điện khoảng 0,85 ~0,95

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 15


LÝ THUYẾT CHUNG VỀ MÁY NÉN

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 16


LÝ THUYẾT CHUNG VỀ MÁY NÉN

a/ Công nén đoạn nhiệt:


Ns = G.l , (kW)
l : công nén riêng, (kj/kg)
G : lưu lượng khối lượng môi chất hút vào MN
b/ Công nén chỉ thị Ni:
Là công nén thực do quá trình nén không
phải là đoạn nhiệt
i =Ns/Ni
Hiệu suất này tra đồ thị hoặc được tính toán

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 17


LÝ THUYẾT CHUNG VỀ MÁY NÉN

Hiệu suất nén theo công thức levi:

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 18


LÝ THUYẾT CHUNG VỀ MÁY NÉN
c/ Công nén hiệu dụng Ne:
Là công nén hữu ích đo được trên trục động
cơ có tính thêm tổn thất ma sát ở ổ đỡ, tay biên, pít
tông…
Ne = Ni / e
e : hiệu suất nén hữu ích
Ni : công nén chỉ thị
Ne = Ni + Nms
Nms : công tổn thất do ma sát
Nms = Vtt.Pms , (kW)
Vtt : thể tích hút thực tế (m3/s)
Pms : áp suất riêng ma sát (kPa)
12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 19
LÝ THUYẾT CHUNG VỀ MÁY NÉN

Áp suất riêng ma sát được tính :

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 20


LÝ THUYẾT CHUNG VỀ MÁY NÉN
d/ Công suất điện tiêu thụ Nel:
Là công suất đo được trên bảng đấu điện, có
tính đến tổn thất qua bộ truyền động…
Nel = Ne / el .tđ
Nel : công suất điện tiêu thụ
el : hiệu suất động cơ điện 0.8~0.95
tđ : hiệu suất truyền động ~0,95. Nếu là máy
nén kín hoặc bán kín thì =1
e/ Công suất động cơ lắp đặt : Được chọn lớn
hơn công suất Nel khoảng từ 10~20%

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 21


LÝ THUYẾT CHUNG VỀ MÁY NÉN

7. Hệ số lạnh của chu trình:


Là tỉ số giữa năng suất lạnh đạt được và công
tiêu tốn cho chu trình
8. Đường đặc tính của máy nén:
Lưu ý :
- NSL Qo không phải là cố định mà sẽ thay đổi theo
nhiệt độ ngưng tụ và bay hơi
- Qo sẽ thay đổi theo m (kg/s), hệ số cấp, thể tích
riêng (m3/kg)

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 22


LÝ THUYẾT CHUNG VỀ MÁY NÉN

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 23


MÁY NÉN PÍT TÔNG
1. Máy nén pít tông thuận dòng và ngược dòng :
Là loại máy nén mà dòng môi chất không thay
đổi hướng hay đổi hướng khi qua xy lanh

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 24


MÁY NÉN PÍT TÔNG

2. MN thuận dòng:
Khi pít tông đi xuống hơi môi chất tràn vào
khoang giữa của pít tông, clape hút tự động mở do
quán tính. Khi pít tông đi lên thực hiện quá trình nén
+ Ưu điểm :
- Không có tổn thất thể tích do trao đổi nhiệt
giữa khoang hút và đẩy
- Có khả năng tăng diện tích clape hút và đẩy do
diện tích bố trí clape rộng
- Giảm được tổn thất tiết lưu đường hút vì clape
hút mở do quán tính
12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 25
MÁY NÉN PÍT TÔNG

+ Nhược điểm:
- Khối lượng pít tông lớn -> khó tăng tốc độ, tiêu
tốn vật liệu chế tạo
3. Máy nén ngược dòng :
Được sử dụng rộng rãi, kết cấu gọn nhẹ, tốc độ
cao….
Khác biệt : clape hút không bố trí trên đầu pít
tông mà bố trí đầu xy lanh
+ Nhược điểm:
- Diện tích bố trí van hút và đẩy trên nắp xy lanh
nhỏ-> tổn thất tiết lưu lớn-> dùng clape hình vành
khăn
12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 26
MÁY NÉN PÍT TÔNG

+Clape hình vành khăn :

Hành trình hút

Lúp pê hút

Piston

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 27


MÁY NÉN PÍT TÔNG
+ Nhược điểm:
- Khối lượng pít tông lớn -> khó tăng tốc độ, tiêu
tốn vật liệu chế tạo
3. Máy nén ngược dòng :
Được sử dụng rộng rãi, kết cấu gọn nhẹ, tốc độ
cao….
Khác biệt : clape hút không bố trí trên đầu pít
tông mà bố trí đầu xy lanh
+ Nhược điểm:
- Diện tích bố trí van hút và đẩy trên nắp xy lanh
nhỏ-> tổn thất tiết lưu lớn-> dùng clape hình vành
khăn. Ngoài ra, tổn thất do trao đổi nhiệt lớn
12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 28
MÁY NÉN PÍT TÔNG
4. Máy nén hở :
Là loại máy nén có đầu trục khuỷu nhô ra ngoài
thân máy nén để nhận truyền động từ động cơ, phải
có cụm bịt kín cổ trục

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 29


MÁY NÉN PÍT TÔNG
4. Máy nén nửa kín :
Là loại MN có động cơ lắp chung trong vỏ máy
nén. Đệm kín khoang môi chất là đệm tĩnh điện đặt
trên bích nắp sau động cơ, siết chặt bằng bulong

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 30


MÁY NÉN PÍT TÔNG
+ Ưu điểm:
- Loại trừ khả năng rò rỉ qua cụm bịt kín cổ trục
- Gọn nhẹ, diện tích lắp đặt nhỏ
- Không có tổn thất truyền động do trục khuỷu máy
nén gắn trực tiếp lên trục động cơ, tốc độ vòng quay
có thể đạt 3600 v/p nên NSL lớn mà vẫn gọn
+ Nhược điểm:
- Chỉ sử dụng cho các môi chất lạnh không dẫn
điện như Freon.
- Không sử dụng được cho NH3

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 31


MÁY NÉN PÍT TÔNG

- Khó điều chỉnh được năng suất lạnh vì không có


puli điều chỉnh vô cấp. Có thể điều chỉnh tốc độ
động cơ thay đổi qua số cặp cực rất hạn chế, khó
thực hiện.
- Khó sữa chữa bão dưỡng động cơ do động cơ
nằm trong vòng tuần hoàn môi chất lạnh.
- Động cơ cháy toàn bộ hệ thống bị nhiễm bẩn
nặng nề, phải tẩy rửa cẩn thận. Đ/v máy nén hở chỉ
cần thay thế đ/c cùng loại tiêu chuẩn dễ dàng.
- Độ quá nhiệt hơi hút cao vì sử dụng hơi hút làm
mát đ/c và máy nén.

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 32


MÁY NÉN PÍT TÔNG

- Để khắc phục nhược điểm trên, người ta bố trí


vách ngăn kín giữa đ/c và máy nén và không dùng
hơi hút làm mát nhưng như vậy khó làm mát động
cơ hơn.
Trước kia chỉ chế tạo cho NSL nhỏ và trung bình,
nhưng ngày nay người ta chế tạo cho hệ thống có
NSL lớn và rất lớn

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 33


MÁY NÉN PÍT TÔNG
5. Máy nén kín :
Máy nén kín là máy nén và đ/c điện được bố trí
trong 1 vỏ máy bằng thép hàn kín

Mô tơ điện

Đầu hút

Lò xo chống rung

Pít tông
Đầu đẩy

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 34


MÁY NÉN PÍT TÔNG
+ Ưu điểm:
- Hoàn toàn kín môi chất lạnh do vỏ được hàn kín.
- Không có tổn thất truyền động do trục đ/c liền với
trục máy nén.
- Có thể đạt tốc độ cao nhất 3600vg/p (60 Hz).
- Gọn nhẹ, hiệu suất cao, dể lắp đặt.
+ Nhược điểm:
- Chỉ sử dụng được cho Freon
- Thay đổi năng suất lạnh qua thay đổi số cặp cực
khó khăn. Năng suất lạnh và công suất động cơ nhỏ
nên có thể áp dụng phương pháp ngắt máy đơn
giản.
12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 35
MÁY NÉN PÍT TÔNG

- Năng suất lạnh nhỏ,rất nhỏ, ít máy nén kiểu trung


chế tạo theo kiểu kín.
- Độ quá nhiệt hơi hút cao
- Hệ thống bị nhiễm bẩn nếu cháy động cơ.
- Công nghệ gia công đòi hỏi khắt khe.

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 36


MÁY NÉN PÍT TÔNG
6. Chi tiết máy nén pít tông :
a. Thân máy :
- Thân máy (carte hoặc bloc carte) là chi tiết
chính để lắp ráp các chi tiết còn lại với nhau thành
tổ hợp máy nén hoàn chỉnh
- Được đúc bằng gang xám hay kim loại nhẹ, độ
mịn tinh thể cao, có thấm sơn chống rò rĩ. Hoặc
bằng kết cấu thép hàn. Trên thân máy có nhiều lỗ
gia công cơ khí chính xác để lắp ráp trục khuỷu, xy
lanh, bơm dầu, ổ đở trục, cum bịt cổ trục,…

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 37


MÁY NÉN PÍT TÔNG
b. Xylanh:
Xy lanh có hình trụ để piston lên xuống thực
hiện quá trình hút nén, đẩy môi chất lạnh. Xy lanh là
1 chi tiết quan trọng và được gia công rất chính xác.

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 38


MÁY NÉN PÍT TÔNG
b. Xylanh:
- Xy lanh có hình trụ để piston lên xuống thực
hiện quá trình hút nén, đẩy môi chất lạnh. Xy lanh là
1 chi tiết quan trọng và được gia công rất chính xác.
- Xy lanh được đúc băng gang chất lượng cao,
gia công chính xác sau khi xử lý nhiệt.
- Đối với máy nén ngược dòng bố trí van đẩy
trên nắp xy lanh còn van hút trên vành ngoài bố trí
xung quanh xy lanh.
- Máy nén NH3 và các máy nén R22 công
nghiệp được làm mát bằng nước trên nắp xy lanh
hoặc đầu xy lanh
12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 39
MÁY NÉN PÍT TÔNG
c. Pít tông, séc măng:
- Piston trượt có dạng hình trụ, chuyển động
tịnh tiến qua lại trong xy lanh thực hiện quá trình hút
nén và đẩy môi chất.
- Piston máy nén thuận dòng rất lớn, nặng nề
Piston máy nén ngược dòng đơn giản hơn.

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 40


MÁY NÉN PÍT TÔNG

- Mỗi piston có 3 secmăng hơi. Piston có 1


secmăng dầu để quét đều dầu bôi trơn trên bề mặt
ma sát của xy lanh.
- Piston có đường kính < 50mm không bố trí
xécmăng, chỉ xẻ rãnh chung quanh đầu piston. Các
piston này đòi hỏi độ chính xác cao khi gia công.
- Piston đúc bằng gang xám hoặc hợp kim nhôm
để tránh mài mòn nhanh.
- Tốc độ: 4 – 4,5m/s.
Ctb = 2*s*n m/s

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 41


MÁY NÉN PÍT TÔNG
Trong đó:
s- Hành trình piston (m);
n- số vòng quay trục khuỷu (vg/s).
- Máy nén nhỏ, hành trình piston nhỏ có tốc độ
vòng quay rất lớn. Tốc độ trung bình đặc biệt lưu ý
đối với các máy nén lớn. Các máy nén lớn người ta
cố gắng làm giảm hành trình piston.
- Bề mặt ngoài của piston có độ chính xác, độ
bóng cao. Piston nối với tay biên qua chốt piston. Lỗ
tay biên có bạc lót và được bôi trơn nhờ ống dẫn
dầu từ trục khuỷu qua bạc lót cổ trục, qua thân tay
biên đến bạc lót chốt piston.
12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 42
MÁY NÉN PÍT TÔNG
d. Secmăng:
- Mỗi piston có 3 secmăng hơi để giữ môi chất
có áp suất cao trong quá trình nén và đẩy không rò
rỉ trở lại khoang có áp suất thấp. Piston có
1xecmăng dầu để quét đều dầu bôi trơn trên bề mặt
ma sát của xy lanh.

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 43


MÁY NÉN PÍT TÔNG
e. Tay biên:
Tay biên là chi tiết nối giữa piston và trục khuỷu
biến chuyển động quay của trục thành chuyển động
tịnh tiến của piston trong xy lanh.

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 44


MÁY NÉN PÍT TÔNG

- Tay biên làm việc với lực tải thay đổi nhanh, cần
độ dẻo cao, được chế tạo bằng thép rèn, đồng hoặc
hợp kim nhôm tránh nặng nề. Các lỗ lắp chốt piston
và cổ trục đều có bạc, được bôi trơn đảm bảo nhờ
các lỗ dẫn dầu và rãnh dẫn dầu trực tiếp từ tâm trục
khuỷu đến.
- Máy nén kín và rất nhỏ dùng trục lệch tâm hoặc
trục với cơ cấu tay quay thanh truyền.
- Lỗ dưới của tay biên rất lớn để lắp ráp. Các máy
nén dùng trục khuỷu, lỗ dưới gồm 2 nửa ốp quanh
cổ trục và bắt chặt bằng bulông.

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 45


MÁY NÉN PÍT TÔNG
g. Trục khuỷu:
Trục khuỷu là chi tiết quan trọng của máy nén. Trục
có độ bền cơ học cao, cứng vững, khó mài mòn.
Trục khuỷu của máy nén lạnh có 2 hoặc nhiều xy
lanh chỉ có 2 khuỷu. Số tay biên của máy nén chia
đều cho khuỷu.

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 46


MÁY NÉN PÍT TÔNG
f. Van hút và van đẩy:

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 47


MÁY NÉN PÍT TÔNG
g. Cơ cấu tăng giảm tải
k. Cơ cấu bôi trơn :
+ Các máy nén nhỏ: hở hoặc nửa kín dùng cơ
cấu té dầu gắn vào trục khuỷu.
+ Các máy nén cỡ trung bình và đặc biệt các
máy nén cỡ lớn và rất lớn: bố trí bơm dầu bánh
răng đưa dầu đến các bề mặt ma sát cần bôi trơn
Lượng dầu trong carte có thể kiểm tra qua mắt kính
quan sát dầu. Lượng dầu vừa đủ khi mức dầu ngập
đúng đến giữa mắt dầu.

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 48


MÁY NÉN PÍT TÔNG

Trong quá trình máy nén làm việc, có 1lượng dầu


bị cuốn đi vào đường đẩy. Lượng dầu đó phải được
định kỳ xả trở lại máy nén đảm bảo đủ lượng dầu
bôi trơn cho máy. Có thể sử dụng 1 số thiết bị hồi
dầu về máy nén tuỳ theo cách bố trí bình tách dầu,
gom dầu trong hệ thống.

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 49


MÁY NÉN PÍT TÔNG

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 50


MÁY NÉN TRỤC VIS
1. Nguyên lý hoạt động:
- Máy nén trục vít nén hơi môi chất chứa trong
rãnh của hai trục vít bằng cách giảm dần thể tích.
Sử dụng hai trục vít chủ động và bị động ăn khớp
với nhau rất chính xác, cùng nằm trong vỏ bao bọc.
- Khe hở giữa hai trục vít được bịt kín bởi dầu
bôi trơn ngăn không cho hơi môi chất thoát ra
ngoài. Trục chủ động được truyền động bởi mô tơ
điện. Các bộ phận làm việc là trục vis quay nhưng
không tiếp xúc nhau và không tiếp xúc với thân
máy. Các vis chỉ được phép tiếpxúc nhau trong
trường hợp có dầu bôi trơn cho máy nén.
12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 51
MÁY NÉN TRỤC VIS
- Môi chất lạnh từ đầu hút máy nén đi vào và
được điền đầy rãnh vít. Khi vít xoay, sẽ đẩy hơi môi
chất chứa trong đó về phía trước, đến cuối máy
nén. Hai trục vít được đặt trên ổ chặn dọc trục và ổ
đỡ. Máy nén trục vis không cần lúp pê hút và đẩy.
Để ngăn chặn hơi môi chất quay ngược về máy nén
khi tắt máy, ta lắp đặt van một chiều tại đầu đẩy.

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 52


MÁY NÉN TRỤC VIS
+ Bắt đầu quá trình hút:

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 53


MÁY NÉN TRỤC VIS
+ Kết thúc quá trình hút::

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 54


MÁY NÉN TRỤC VIS
+ Bắt đầu quá trình nén:

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 55


MÁY NÉN TRỤC VIS
+ Quá trình xả:

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 56


MÁY NÉN TRỤC VIS
2. Ưu và nhược điểm:
- Độ tin cậy cao, bền
- Tốc độ quay rất nhanh nên kích thước nhỏ gọn
- Nhiệt độ cuối tầm nén thấp ( do phun dầu )
- Cân bằng, nên không cần nền móng kiên cố,
máy làm việc ít xung động
- Năng suất lạnh lớn
- Hầu như không có hiện tượng va đập thuỷ lực
- Ta có thể thực hiện với tỉ số nén cao bằng cách
trích đường làm mát trung gian
- Khó chế tạo nên giá thành cao

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 57


MÁY NÉN TRỤC VIS
3. Hệ số cấp :
Do máy nén trục vít không có van hút, van đẩy
nên không có tổn thất tiết lưu và do nhiệt độ cuối
tầm thấp nên hệ số cấp  của máy nén trục vít cao
hơn hẳn so với máy nén pittông. Hình vẽ sau giới
thiệu biến thiên của hệ số cấp phụ thuộc tỷ số áp
suất của máy nén trục vít và máy nén pittông cỡ
lớn. Rõ ràng hệ số cấp của máy nén pittông giảm
nhanh khi  tăng và người ta cũng không sử dụng
máy nén pittông với tỷ số nén lớn hơn 12.
Hệ số cấp của máy trục vít có tỷ lệ giảm nhỏ hơn
nên có thể sử dụng máy nén đến tỷ số nén  =20.
12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 58
MÁY NÉN TRỤC VIS
4. Điều chỉnh năng suất lạnh:
Năng suất lạnh có thể điều chỉnh được vô cấp từ
100% xuống đến 10% đối với máy nén trục vít điều
chỉnh con trượt di chuyển song song với trục của
trục vít và nhờ đó điều chỉnh diện tích cửa xả của
thân máy.
Công tiêu tốn cho máy nén có hiệu suất kém dần
khi chạy ở chế độ giảm tải. Ở chế độ đầy tải (100%
Q0), công tiêu tốn là 100% Ns nhưng khi năng suất
lạnh giảm còn 10% Q0 thì công tiêu tốn là 30%. Như
vậy 1 đơn vị lạnh ở chế độ giảm tải 10% Q0 có công
tiêu tốn gấp 3 lần so với 1 đơn vị lạnh ở chế độ đầy
tải.
12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 59
MÁY NÉN RÔ TO
1. Máy nén rô to lăn:
Rô to lăn trên bề mặt đứng yên của xy lanh nhờ
trục lệch tâm. Vì trục rôto không trùng với trục xy
lanh nên giữa xy lanh và rô to tạo nên một khoảng
trống hình luỡi liềm. Nhờ có lá chắn nên chia làm 2
vùng riêng biệt là vùng hút và nén. Khi rô to quay
theo chiều như hình vẽ thì thể tích phần 1 tăng lên
làm áp suất giảm xuống, hút môi chất lạnh, thể tích
vùng 2 giảm xuống làm áp suất tăng lên nén môi
chất và đẩy ra ngoài.

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 60


MÁY NÉN RÔ TO
Máy nén rô to lăn cũng có ƣu điểm như sau:
Kích thước và trọng lượng nhỏ, không có các
xupap, cân bằng tốt nên không cần nền móng kiên
cố…Rất ít các chi tiết chuyển động nên MN rô to tin
cậy trong vận hành. Khuyết điểm của nó là cần độ
chính xác cao nếu không thì hịêu suất MN rất thấp

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 61


MÁY NÉN RÔ TO
2. Máy nén rô to cánh trượt:
Nguyên lý làm việc gần giống như máy nén rô
to lăn. Khác nhau cơ bản là tấm trượt nằm trên pít
tông
+ Ƣu điểm:
- Gọn nhẹ, ít chi tiết mài mòn.
- Tự giảm tải vì lúc khởi động các tấm trượt chỉ
văng ra thực hiện quá trình nén khi tốc độ pittông đủ
lớn, lực li tâm đủ lớn.
- Không có van hút nên khôngốo tổn thất tiết lưu
đường hút, hệ số cấp  lớn hơn so với máy nén
pittông trượt.
12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 62
MÁY NÉN RÔ TO
+ Nhƣợc điểm:
- Khó bịt kín hai đầu máy nén,
- Độ mài mòn các chi tiết lớn,
- Công nghệ gia công đòi hỏi cao

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 63


MÁY NÉN RÔ TO
3. Máy nén rô to xoắn ốc:
Tương tự như máy nén pít tông, máy nén xoắn
ốc cũng làm việc theo nguyên lý thể tích. Máy nén
xoắn ốc sử dụng 2 vòng xoắn tiếp xúc nhau. Đỉnh
vòng xoắn có lớp đệm kín và lớp dầu mỏng để tránh
môi chất lạnh rò rỉ ra ngòai. Lớp đệm kín được đặt
vào rãnh của vòng xoắn.
Đệm kín

Vòng xoắn Khe hở

Khe hở
Nơi môi chất có Đệm kín
thể rò rỉ ra ngòai

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 64


MÁY NÉN RÔ TO
Vòng xoắn phía trên là vòng xoắn đứng yên,
có cổng đẩy. Vòng xoắn bên dưới là vòng xoắn di
động, được nối với trục động cơ và ổ trục. Môi chất
lạnh đi vào từ bên ngoài của cạnh vòng xoắn và
được nén ra ngoài qua cổng thoát nằm giữa vòng
đứng yên. Vòng xoắn cố
định
Đầu đẩy

Cổng đẩy

Ngõ vào Ngõ vào


Trục động cơ
Vòng xoắn di động

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 65


MÁY NÉN RÔ TO
Tâm quay của trục động cơ và ổ trục được
thiết kế lệch tâm. Độ lệch tâm này tạo nên chuyển
động hành tinh của vòng xoắn di động
Ngõng trục
Trục động cơ

Huớng quay

Vòng xoắn di động

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 66


MÁY NÉN RÔ TO
Sự chuyển động hành tinh này sẽ làm cho các
vòng xoắn tạo nên các túi chứa hơi môi chất. Khi
chuyển động hành tinh liên tục, sự chuyển động
tương đối giữa vòng xoắn di động và cố định sẽ hút
môi chất, giảm thể tích rồi nén chúng nên áp suất
cao.
Trong máy nén xoắn ốc sẽ tạo nên hai túi chứa
môi chất đối xứng nhau. Quá trình nén được hoàn
tất khi hơi môi chất được đưa đến tâm và đẩy ra
ngòai sau khi hoàn tất 3 vòng quay chuyển động
hành tinh.

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 67


MÁY NÉN RÔ TO
Có nghĩa là động cơ điện phải hòan tất 3 vòng
quay mới thực hiện được 3 quá trình ; hút, nén và
đẩy. Các quá trình này xảy ra liên tục và đồng đều
bởi vì khi một lương hơi đuợc nén thì một luợng
khác đã được hút và một luợng khác đã được đẩy
ra một cách đồng thời. Sau quá trình nén, môi chất
đi qua van một chiều rồi vào thiết bị ngưng tụ. Van
một chiều ngăn không cho môi chất đi ngược về
máy nén khi hệ thống không hoạt động

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 68


MÁY NÉN RÔ TO
Ta khảo sát 3 quá trình hút, nén và đẩy như
sau:

Vòng quay đầu tiên:

QUÁ TRÌNH HÚT

Vòng quay thứ hai:

QUÁ TRÌNH NÉN

Vòng quay thứ ba:

QUÁ TRÌNH ĐẨY

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 69


MÁY NÉN RÔ TO
Ta có cấu tạo một máy nén xoắn ốc dưới đây:
Cửa đẩy

Vòng xoắn

Mô tơ điện
Cửa hút

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 70


MÁY NÉN RÔ TO
- Không có khỏang không gian chết, do đó hiệu
suất thể tích cao
- Ít các chi tiết chuyển động, nên khả năng hư
hỏng thấp hơn
- Nhỏ gọn, không bị ồn nên thường dùng trong hệ
thống ĐHKK
- Cho phép một phần nhỏ lỏng chứa trong hơi môi
chất vì máy nén xoắn ốc có khả năng tách các vòng
xoắn theo hướng dọc trục và hướng ly tâm. Trong
một số trường hợp không cần đến bình tách lỏng

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 71


MÁY NÉN RÔ TO

Vòng xoắn tách theo hướng ly tâm

Vòng xoắn tách theo huớng dọc trục

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 72


MÁY NÉN RÔ TO
4. Máy nén ly tâm:
Máy nén ly tâm sử dụng theo nguyên lý động
học, biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng
khác để làm tăng áp suất và nhiệt độ môi chất. Biến
đổi áp suất động thành áp suất tĩnh. Bộ phận chính
trong máy nén ly tâm là bánh công tác.

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 73


MÁY NÉN RÔ TO
Khi bánh công tác quay, nhờ lực ly tâm ném hơi
môi chất với gia tốc lớn. Hơi môi chất ra khỏi bánh
công tác có vận tốc và động năng lớn. Tiếp tục đi
qua rãnh tăng áp, rãnh này mỡ rộng dần về phía
môi chất ra ngoài. Do đó, môi chất tại đầu ra sẽ
giảm dần vận tốc. Theo định luật nhiệt động lực học
thứ nhất, năng lượng không mất đi mà chỉ chuyển
từ dạng này sang dạng khác. Như vậy áp suất động
của dòng môi chất biến đổi thành áp suất tĩnh.
Hơi môi chất tiếp tục đi vào rãnh xoắn ốc có thể
tích mở rộng dần làm sự chuyển đổi áp suất động
thành áp suất tĩnh cũng tăng lên
12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 74
MÁY NÉN RÔ TO

Rãnh
xoắn ốc

Rãnh tăng áp

Bánh công
tác

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 75


MÁY NÉN RÔ TO
Độ tăng áp suất trong MN ly tâm phụ thuộc lớn
vào tính chất của môi chất lạnh; đặc biệt phụ thuộc
nhiều vào khối lượng riêng và tốc độ chu vi của
bánh cánh quạt. Do khối lượng mol và khối lượng
riêng của NH3 nhỏ nên NH3 không thuận lợi đối với
máy nén turbine.
Các môi chất có khối lượng riêng và khối lượng
mol lớn như R11,R12, R13B1, R113 sử dụng với
máy nén turbine trong kỹ thuật điều hòa không khí.
Nhưng các môi chất này đã bị cấm. Các môi chất
thay thế tạm thời là R123 vàR134a.

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 76


MÁY NÉN RÔ TO
+ Ưu và nhược điểm so với MN pít tông:
- Máy nén turbine cấu tạo đơn giản, số lượng
chi tiết chuyển động ít, tiêu tốn ít nguyên vật liệu,
làm việc liên tục, vận hành với tốc độ cao. Với cùng
công suất máy nén turbine chỉ tiêu tốn khỏang 1/3
khối lượng vật liệu chế tạo.
- Máy nén turbine có hiệu suất thấp đặc biệt với
năng suất lạnh nhỏ và tỷ số áp suất lớn.
- Rất gọn nhẹ, diện tích lắp đặt nhỏ.
- Vận hành đơn giản, độ tin cậy cao
- Không có dầu bôi trơn nên môi chất không bị
lẫn dầu
12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 77
MÁY NÉN RÔ TO
- Lực quán tính nhỏ khi làm việc
- Có thể điều chỉnh vô cấp năng suất lạnh
- Có thể làm mát trung gian trên 1 máy nén
- Tỷ số áp suất thấp, áp suất đạt được có giới hạn
và dao động

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 78


MÁY NÉN RÔ TO
+ Sự biến đổi áp suất, vận tốc của môi chất khi
qua bánh công tác của MN ly tâm:

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 79


MÁY NÉN RÔ TO
+ MN ly tâm nhiều cấp:

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 80


MÁY NÉN RÔ TO
+ MN ly tâm nhiều cấp:

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 81


ĐỘNG CƠ MÁY NÉN LẠNH
1. Mômen khởi động:
Động cơ của máy lạnh phải có mômen khởi
động lớn để có thể khởi động ngay trong trạng thái
đầy tải.
Khi máy đang hoạt động có thể thermostat (rơle
nhiệt độ phòng lạnh) hoặc bất kì một rơle bảo vệ
nào đó ngắt mạch, động cơ máy nén ngừng chạy,
sau một thời gian rơle đóng mạch, động cơ khởi
động và phải đưa máy nén đang ở trạng thái đầy tải
trở lại hoạt động.

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 82


ĐỘNG CƠ MÁY NÉN LẠNH
Điều này đặc biệt quan trọng đối với loại máy
nén nhỏ như tủ lạnh gia đình, tủ lạnh thương
nghiệp, máy điều hòa nhiệt độ và các loại máy nén
có công suất động cơ đến khoảng 15 ÷20 Kw vì các
máy nén này không có cơ cấu giảm tải và việc điều
chỉnh năng suất lạnh thông qua việc đóng ngắt
động cơ máy nén.
So với các động cơ điện thường, các động cơ
này có mômen khởi động cao hơn khá nhiều

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 83


ĐỘNG CƠ MÁY NÉN LẠNH
+ Ghi nhớ :
Phụ tải cho động cơ khởi động máy nén lạnh lớn
hơn nhiều lần phụ tải khi làm việc đầy tải, do đó
mômen khởi động cũng như dòng khởi động cũng
lớn hơn nhiều lần khi làm việc bình thường.
Phụ tải cho động cơ máy lạnh khi xả lạnh (cho bể
đá hay cho buồng lạnh………) bao giờ cũng lớn
hơn nhiều so với phụ tải làm việc ổn định. Khi xả
lạnh, cần giữ cho nhiệt độ bay hơi không tăng quá
cao (cho ít tải, tắt cánh khuấy…) đề phòng động cơ
bị cháy do quá tải.

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 84


ĐỘNG CƠ MÁY NÉN LẠNH
Trong trường hợp thay thế động cơ bị cháy mà
phải dùng động cơ thường thì phải dùng động cơ
lớn gấp 1,5 hoặc gấp 2 để thay thế. Động cơ lạnh
1kW phải dùng động cơ thường 1,7 đến 2,2 kW để
thay thế thì mới đảm bảo sự an tòan cho động cơ.
Ở các máy nén nhỏ chạy điện 1 pha thường
phải dùng tụ khởi động để tăng mômen khởi động
cho động cơ.

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 85


ĐỘNG CƠ MÁY NÉN LẠNH
2. Tốc độ động cơ và trục khuỷu
Các loại máy nén kín, nửa kín và hở dùng khớp
nối trực tiếp, tốc độ động cơ đúng bằng tốc độ trục
khuỷu máy nén.
3. Quan hệ công suất động cơ và năng suất
lạnh
Năng suất lạnh của một máy nén không cố định
mà thay đổi, phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, và có
thể tính toán với các thông số và điều kiện làm việc
đã cho.

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 86


ĐỘNG CƠ MÁY NÉN LẠNH
Công suất hữu ích (do trên trục khuỷu) Ne cũng
như công suất động cơ yêu cầu Nđccũng có thể
tính tóan với các thông số và điều kiện làm việc đã
cho (chương 1).
Như vậy, nếu thay đổi điều kiện làm việc năng
suất lạnh khác đi và công suất động cơ cũng khác
đi. Công suất hữu ích (do trên trục khuỷu) Ne cũng
như công suất động cơ yêu cầu Nđc cũng có thể tính
tóan với các thông số và điều kiện làm việc đã cho
(chương 1). Như vậy, nếu thay đổi điều kiện làm
việc năng suất lạnh khác đi và công suất động cơ
cũng khác đi.
.
12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 87
ĐỘNG CƠ MÁY NÉN LẠNH
+ Công suất động cơ yêu cầu tăng khi:
- Lưu lượng qua máy nén tăng
- Số vòng quay máy nén tăng
- Nhiệt độ ngưng tụ tăng, áp suất ngưng tụ tăng
Nhiệt độ bay hơi tăng, áp suất bay hơi tăng.
- Nhưng khi đã xác định được công suất động
cơ yêu cầu mà lắp đặt động cơ lớn hơn thì năng
suất lạnh vẫn không thay đổi.

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 88


ĐỘNG CƠ MÁY NÉN LẠNH
VD: Một số máy nén như 2AT 125 (Long Biên)
sản xuất thường lắp đặt động cơ công suất lớn gấp
2 yêu cầu để đề phòng phụ tải lớn trong các trường
hợp xả lạnh, điều kiện vận hành thay đổi, điện áp
dao động phập phù. Tuy nhiên do công suất động
cơ lớn nên tổn thất dưới tải của động cơ lớn hơn và
tiêu tốn năng lượng tổng thể lớn hơn so với khi lắp
động cơ vừa đủ.
Hơn nữa, cần phải lắp đặt động cơ lớn vì đây là
loại động cơ thường có mômen khởi động nhỏ.

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 89


ĐỘNG CƠ MÁY NÉN LẠNH
Các động cơ dùng cho máy nén lạnh kiểu kín và
nửa kín không những có mômen khởi động lớn mà
cuộn dây còn được ngâm tẩm và sấy khô nhiều lần
với chất liệu cách điện đặc biệt chống dầu bôi trơn
và môi chất lạnh ăn mòn có thể làm chập cuộn dây.

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 90


ĐỘNG CƠ MÁY NÉN LẠNH
4. Bảo vệ động cơ
Các động cơ điện làm mát bằng không khí tự
nhiên hoặc cưỡng bức thường được trang bị các
thermostat trên mỗi cuộn dây quấn. Các thermostat
được mắc nối tiếp nên chỉ cần 1 thermotat bất kì tác
động là động cơ được ngắt điện và bảo vệ.
Ngòai các thermostat lắp trên đầu cuộn dây, nên
lắp thêm cho mỗi động cơ một rơle quá tải dòng
điện. Như vậy động cơ sẽ có 2 hệ thống bảo vệ độc
lập, thermostat kiểm sóat nhiệt độ cuộn dây động
cơ, còn rơle quá tải kiểm soát dòng điện làm việc
của động cơ.
12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 91
ĐỘNG CƠ MÁY NÉN LẠNH
Trong hệ thống lạnh, aptomat hầu như luôn sử
dụng kèm theo với các thiết bị bảo vệ khác. Dòng
điện của động cơ được đo bằng Ampe kế và
aptomat cũng được điều chỉnh đúng với dòng làm
việc của động cơ. Đối với động cơ của máy nén kín
thường sử dụng các thiết bị bảo vệ sau đây:
- Rơle nhiệt bảo vệ quá tải kiểu dòng điện
- Thermistor bảo vệ
- Rơle nhiệt
- Thermostat lắp ở đầu cuộn dây như đã nói trên.

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 92


ĐỘNG CƠ MÁY NÉN LẠNH
Rơle nhiệt bảo vệ quá tải được bố trí trên đầu
tiếp điểm động cơ hoặc bảng đấu điện và đã được
nhà chế tạo điều chỉnh ngay tại xưởng chế tạo
Thermostat bảo vệ gồm 2 phần: đầu thermostat
gắn ngay trên đầu cuộn dây còn bộ đóng ngắt mạch
có thể bố trí bên ngoài.
Rơle nhiệt có thể bố trí trên bảng điện và cũng
được các nhà chế tạo điều chỉnh sẵn và không thể
thay đổi được.

12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 93


CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Nhiệm vụ của máy nén lạnh ? Có thể sử dụng
máy nén khí để thay máy nén lạnh không ?
2. Phân loại máy nén lạnh?
3. Định nghĩa thể tích hút lý thuyết ? Công thức
tính toán? ( xem bài tập ví dụ )
4. Định nghĩa thể tích hút thực tế, hệ số cấp?
Các thành phần của hệ số cấp?
5. Định nghĩa năng suất lạnh khối lượng của
máy nén? Công thức tính toán? ( Bt ví dụ )
6. Định nghĩa hiệu suất nén? Công thức tính
toán công suất hữu ích Ne? Công suất điện tu thụ
Nel?
12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 94
CÂU HỎI ÔN TẬP
7. ĐN máy nén pít tông thuận dòng và ngược
dòng ? Hình vẽ? So sánh ưu và nhược điểm của
chúng ?
8. ĐN máy nén hở, máy nén kín, bán kín ? Ưu và
nhược điểm từng loại?
9. Ưu, nhược điểm của MN trục vis?
10. Ưu, nhược điểm của MN ro to ( ro to lăn, roto
cánh trượt, xoắn ốc ) ?
11. Ưu và nhược điểm của MN tuabin? Độ tăng
áp suất của nó ảnh hưởng bởi yếu tố nào?
12. Các khí cụ điện bảo vệ động cơ của máy nén
kiểu kín ?
12/2015 Chƣơng 3 : Máy nén lạnh 95

You might also like