Đề Kháng Kháng Sinh Và Ngăn Ngừa: (Antimicrobial Resistance and Prevention)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 55

Đề Kháng Kháng Sinh Và Ngăn Ngừa

(Antimicrobial Resistance and Prevention)

ThS.DS. HỒ THANH CƯỜNG


Dược Lý – Dược Lâm Sàng
Tình Hình Đề Kháng Kháng Sinh trên Thế Giới
 Nguy Cơ Trổi Dậy của Vi Khuẩn Đề Kháng
 WHO 2014 “Antibiotic Resistance Global Report”
3 vi khuẩn gây nhiễm trùng chính trong cộng đồng và trong bệnh viện
Escherichia coli
Klebsiella pneumoniae
Staphylococcus aureus
 Tùy khu vực
 E coli: đề kháng >50% đối với fluoroquinolones và cephalosporins thế hệ 3
 Klebsiella pneumoniae: đề kháng 30-60% với cephalosporins 3rd gen
 MRSA: đề kháng 20-80%
Vi khuẩn sản sinh ESBLs (Extended-
spectrum beta-lactamase)
 ESBL
- Sản phẩm của vi khuẩn Gr (-)
- Gây bất hoạt penicillins, cephalosporins (kể cả Cepha thế hệ 3)
monobactams (aztreonam)
 ESBL-producing Enterobacteriaceae: E. coli, K. pneumoniae
 Trên thế giới: tỷ lệ ESBL-producing Enterobacteriaceae ngày càng
tăng
- Châu Á: UTIs do Gr (-) ESBL+ chiếm 28% -71%, tùy quốc gia
- Châu Mỹ Latin: K. pneumoniae ESBL+ chiếm 19-87%, tùy quốc gia
Carbapenem-resistant
Enterobacteriaceae (CRE)
 Carbapenems: lựa chọn cuối cùng chống nhiễm trùng đề kháng
 Nhiễm trùng do CRE đang trên đà gia tăng
- Mỹ: đề kháng với carbapenems
11% Klebsiella spp.
2% E. coli
- Ấn Độ: New Delhi metallo-beta-lactamase 1 (NDM-1), đề kháng
carbapenems
E. coli: 10% (2008) → 13% (2013)
K. pneumoniae: 29% (2008) → 57% (2014)
- Quốc gia mức thu nhập thấp và trung bình
Gr (-) đề kháng với carbapenems ngày càng tăng
Methicillin-resistant Staphylococcus
aureus(MRSA)
 MRSA
- Tác nhân chính
Viêm da mô mềm (skin & soft tissue infections)
Nhiễm trùng máu (bloodstream infections)
Viêm phổi (pneumonia)
- Chủ yếu nhiễm trùng bệnh viện: Khuynh hướng nhiễm trùng trong
cộng đồng do MRSA tăng
 Đề kháng S. aureus đối với methicillin
- Những năm gần đây: giảm dần tại Mỹ, Canada, và Châu Âu
- Còn cao ở nhiều nơi khác trên thế giới
Neisseria gonorrhoeae đề kháng cao

 Lậu (gonorrhea)
- Bệnh phong tình do N. gonorrhoeae
- 2008: 106 triệu ca bệnh mới trên thế giới
 N. gonorrhoeae
- Đề kháng nhiều kháng sinh lựa chọn đầu: sulfonamides, penicillins,
tetracyclines, fluoroquinolones
- Đề kháng tăng→ thất bại trị liệu
- CDC thay đổi guidelines 2015 dùng trị liệu kép
Trị liệu hiện nay: IM ceftriaxone, PO cefixime
- Châu Á: nhạy cảm với cephalosporins thế hệ 3 ngày càng giảm
Clostridium difficile

 Nhiễm trùng do C. difficile  Bệnh viện là nguồn của hầu hết CDI
(Clostridium difficile infection - CDI)
 Một số nhỏ từ ngoại trú
 Xem như tác dụng phụ do dùng kháng
sinh (cho dù sử dụng đúng)  CDI là vấn đề mới toàn cầu

 Có nguy cơ gây tử vong, nhất là người  Sau khi dùng kháng sinh, nguy cơ bị CDI
già và kém miễn nhiễm trong vòng 1 tháng tăng 7-10 lần

 Điều trị kháng sinh→ mất cân bằng hệ  Chương trình kiểm soát sử dụng kháng
khuẩn thường trú ruột sinh bệnh viện giúp giảm tỷ lệ CDI

 Diệt đa số vi khuẩn đường ruột


 Tạo điều kiện cho C. difficile (vốn
kháng hầu hết kháng sinh) phát triển
Các Vi Khuẩn Đề Kháng Khác

Vancomycin - resistant enterococci (VRE)


Mức đề kháng đang trên đà gia tăng
Chiếm > 25% nhiễm trùng máu do Enterococcus tại các bệnh viện Mỹ
77% E. faecium đề kháng với vancomycin (2013)
Đề Kháng Kháng Sinh

 Đề kháng: khả năng của vi khuẩn chống lại tác dụng của kháng sinh
- Vi khuẩn không chết
- Có khả năng nhân rộng
 Nguy cơ bị đề kháng khác nhau tùy theo mỗi người
- Không ai tránh khỏi khả năng nhiễm vi khuẩn đề kháng
 Nhiễm trùng do vi khuẩn đề kháng
- Khó trị
- Chi phí cao
- Phải dùng kháng sinh có độc tính cao hơn để điều trị
Cơ Chế Đề Kháng Tự Nhiên
(intrinsic resistance)
 Một số vi khuẩn đề kháng tự nhiên với một số kháng sinh (intrinsic
resistance)
- Kháng sinh không gắn vào cơ quan đích của vi khuẩn (lack of affinity)
- Kháng sinh không thể tiếp cận cơ quan đích của vi khuẩn(inaccessibility)
- Kháng sinh bị đẩy ra khỏi vi khuẩn qua cơ chế bơm có nguồn gốc di truyền
(extrusion of the drug)
- Sản xuất enzyme tự nhiên gây bất hoạt kháng sinh (innate enzymes)
 Tránh dùng loại kháng sinh trên vi khuẩn có đề kháng tự nhiên
Examples of intrinsic resistance and their respective mechanisms
(From Forbes et al., 1998, Giguere et al., 2006)
http://amrls.cvm.msu.edu/microbiology/molecular-basis-for-antimicrobial-resistance/intrinsic-resistance
Đề kháng Thu Được
(Acquired Resistance)
 Vi khuẩn trở thành đề kháng với kháng sinh trước đây nhạy cảm
 Kết quả của thay đổi về di truyền
- Đột biến (mutation)
- Chuyển tải gen đề kháng (horizontal gene transfer)
- Transformation, Transduction, Conjugation
 Kháng sinh tạo áp lực chọn lọc (selective pressure) trên vi khuẩn
- Diệt vi khuẩn nhạy cảm
- Cho phép vi khuẩn đề kháng tồn tại và nhân rộng
Đề kháng kháng sinh xảy ra như thế nào

https://search.cdc.gov/search/index.html?query=an
tibiotic+resistance&sitelimit=&utf8=%E2%9C%93&affili
ate=cdc-main
Sự đề kháng kháng sinh lan truyền như thế nào
http://www.cdc.gov/drugresistance

Người dùng kháng


sinh và phát sinh vi
khuẩn đề kháng trong
ruột

Súc vật ăn kháng sinh


và phát sinh vi khuẩn
đề kháng trong ruột
Người bị nhiễm vi
khuẩn đề kháng gây
lây lan trong cộng
đồng và trong bệnh
viện

Người bị nhiễm vi
khuẩn đề kháng qua
thức ăn không chin Bệnh nhân bị nhiễm vi
hoặc qua thực phẩm khuẩn đề kháng xuất
ô nhiễm viện, lây lan cho cộng
đồng
Những Nhóm Vi Khuẩn Đề Kháng Nguy Cơ Cao củ
CDC (2019)
Những Nhóm Vi Khuẩn Đề Kháng Nguy Cơ
Cao của CDC (2017)
Phân Nhóm Nguy CƠ của CDC
Có 18 nhóm vi khuẩn đề kháng được xếp loại theo nguy cơ:

 Khẩn cấp (Urgent threats)


- Có hậu quả nghiêm trọng
- Cần ngăn chận lây lan

 Nghiêmtrọng(Serious threats)
- Chưa ở mức khẩn cấp nhưng có nguy cơ trở thành khẩn cấp
- Có những phương thức trị liệu để chống lại

 Đáng quan ngại (Concerning threats)


- Mức đề kháng không quá cao hoặc
- Có những phương thức trị liệu để chống lại
Clostridium difficile (C. difficile)

 Gây tiêu chảy nguy hiểm đến tính mạng


 Nhiễm C. difficile thường gặp trên những bệnh nhân từng nằm
viện hoặc dùng kháng sinh
 Nhiễm C. difficile thường xảy ra trong lúc bệnh nhân nằm viện
Carbapenem-Resistant Enterobacteriaceae
(CRE)
 Nhiễm trùng khó trị hoặc không trị được
 CRE kháng tất cả kháng sinh hiện có
 ½ bệnh nhân nhiễm trùng máu do CRE bị tử vong
Neisseria gonorrhoeae
 Neisseria gonorrhoeae gây bệnh lậu trên các cơ quan niệu đạo, cổ tử cung,
họng hầu, trực tràng
 Đề kháng ngày càng tăng.
 Kiểm soát lây lan khó khăn
Việc Sử Dụng Kháng Sinh trên Người
 Phát triển về kinh tế + tăng thu nhập → tăng mức tiêu thụ kháng sinh
- Giảm tỷ lệ tử vong và mắc bệnh
- Tăng đề kháng
 Mức tiêu thụ kháng sinh trên toàn cầu (2000-2010)
- 50 - 70 tỷ đơn vị chuẩn (standard units = smallest identifiable dose
given to a patient)
- Trung bình tăng 30%
PCN + cephalosporins, tang 41%
- Nhóm thuốc dùng như “last-resort” trong điều trị đề kháng
Carbapenems: tăng 40%, Polymyxins: 13%
Khu Vực Tiêu Thụ Hàng Đầu
 Tính theo đơn vị chuẩn
- India, 13 billion SU
- China, 10 billion SU
- United States, 7 billion SU
 Mỹ tiêu thụ 10% kháng sinh trên toàn thế giới
 Các nước có thu nhập cao: khuynh hướng tiêu thụ kháng sinh giảm
hoặc không tăng
 Các nước nhóm BRICS tăng đáng kể
- Brazil 68%, Russia 19%, India 66%, China 37%, South Africa
219%
Standard unit per 1,000 population

http://www.cddep.org/publications/state_worlds_antibiotics_2015
Kháng Sinh Dùng Không Phù Hợp
(inappropriate)
 Dùng kháng sinh không có lợi ích
Điều trị viêm hô hấp trên do Siêu vi
 Dùng kháng sinh kém hiệu quả
- Dùng kháng sinh phổ quá rộng không cần thiết
- Dùng sai liều, sai thời gian (duration)
 Khi cần dùng kháng sinh mà không dùng
 Dùng kháng sinh chậm trễ
Kháng Sinh Dùng Không Phù Hợp
(inappropriate)
 Kháng sinh kém chất lượng
 Lạm dụng sử dụng kháng sinh trong
- Cộng đồng (community)
+ Chiếm phần lớn
+ Khó kiểm soát
- Bệnh viện (Hospital)
+ Dùng quá nhiều kháng sinh phổ rộng
+ Kháng sinh dự phòng hậu phẩu không cần thiết
Sử Dụng Kháng Sinh trong Cộng Đồng
 Kháng sinh
- Nhiều nước: có thể mua không cần đơn thuốc
- Một số nước có luật đòi hỏi đơn nhưng không bắt tuân thủ
 Mua kháng sinh không đơn
- Các nước bên ngoài US và Europe: 19-90%
- Saudi Arabia: 78%
- India: nhà thuốc tây bán nhiều chủng loại kháng sinh hơn bệnh viện
 Y bác sĩ: lực lượng chủ yếu trong việc dùng kháng sinh không phù
hợp trong cộng đồng
- Phòng khám: 80% kháng sinh sử dụng tiêu thụ
- Kê đơn kháng sinh cho nhiễm trùng không do vi khuẩn: sốt rét,
tiêu chảy cấp, cúm, cảm
Sử Dụng Kháng Sinh trong Bệnh Viện

 Điều trị kháng sinh phổ rộng


- Khá phổ biến
- Tiếp tục dùng phổ rộng dù vi khuẩn gây bệnh đã xác định
- Góp phần trong việc tràn lan (spread) sự đề kháng của các
chủng vi khuẩn không phải là vi khuẩn đích.
 Mỹ: 2009-2010
- 59% bệnh nhân có kết quả vi sinh nhưng kháng sinh không được
thay đổi vào ngày thứ 5
- 30% bệnh nhân dùng kháng sinh từ đầu khi không sốt và bạch
cầu bình thường
Việc Sử Dụng Kháng Sinh trên Động Vật

 Nhu cầu tiêu thụ đạm động vật trên thế giới tăng
- Kinh tế thế giới cải thiện các nước thu nhập thấp và trung bình
- Dân số tăng
- Dự kiến nhu cầu tăng gấp đôi trong 35 năm tới
 Kháng sinh dùng trên động vật?
- Điều trị nhiễm trùng.
- Ngăn ngừa nhiễm trùng, đặc biệt trong nuôi thủy sản
- Kích thích tăng trưởng: Gia cầm (poultry), Heo (swine), Gia súc
(cattles)
 Kháng sinh dùng trên động vật > người
- Mỹ: 80% kháng sinh dùng trên động vật
ANTIBIOTIC RESISTANCE RATES IN FOOD ANIMALS

http://www.cddep.org/publications/state_worlds_antibiotics_2015

Van BoeckelTP, et al. Proceedings of the National Academy of Sciences; 2015; 112(18):5649-54
Kháng Sinh Dùng Trong Chăn Nuôi
 27 nhóm kháng sinh dùng trên động vật
- 3 nhóm có doanh số cao nhất (WHO 2011)
- Macrolides ($600 million)
- Penicillins ($600 million)
- Tetracyclines ($500 million)
- 2010: Trung Quốc đứng đầu về sử dụng kháng sinh trên động
vật
 Nuôi trồng thủy sản
- Phát triển mạnh tại châu Á, đặc biệt tại Trung Quốc
80-90% sản lượng thế giới về tôm và cá
- Nam Mỹ: Chile đứng đầu sản xuất về cá hồi (salmon), dùng
nhiều quinolones
Kháng Sinh Dùng Trong Chăn Nuôi

 Kháng sinh dùng để vỗ béo và tăng trưởng (increased feed


efficiency and growth promoting antibiotics)
- Ví dụ: bacitracin, neomycin, gentamicin… dùng trong vỗ béo và
tăng trưởng gia cầm
 Vi khuẩn tiếp xúc với kháng sinh liều nhỏ trong thời gian dài
- Sự tiếp xúc kháng sinh với nồng độ thấp có thể dẫn đến sự
phát triển chủng vi khuẩn đề kháng
- Chủng vi khuẩn đề kháng có thể chuyển tải gen đề kháng
cho các nhóm vi khuẩn khác
 Kháng sinh dùng liều cao trong thời gian ngắn trị nhiễm trùng trên
súc vật thường gây ít nguy cơ tạo đề kháng hơn
Growth Promoting Antibiotics

 Hệ vi khuẩn thường trú trong ruột


giúp súc vật chống lại bệnh tật
 Cơ thể súc vật tiêu tốn nhiều
năng lượng để chống chọi lại hệ
vi khuẩn thường trú.
 Dùng kháng sinh sẽ tiêu diệt hệ vi
khuẩn thường trú và năng lương
sẽ dồn cho sự tăng trọng
https://microbewiki.kenyon.edu/images/3/35/Pig_growth.jpeg
Ảnh Hưởng của Đề Kháng Kháng Sinh
trên Động Vật lên Con Người
 Bằng chứng sự tác động của đề kháng kháng sinh trên động vật lên con
người càng ngày càng tăng
 Trực tiếp từ động vật → người
- Công nhân nuôi gia cầm mang E. coli kháng tetracyclines
- Gia súc và công nhân trại nuôi mang cùng chủng vi khuẩn đề
kháng
 Thực phẩm động vật → người
- Thịt bò dự trữ trong kho đông lạnh có chứa E coli đề kháng
- MRSA hiện diện trong thịt bò, heo, cừu, gà, sản phẩm từ sữa
- Người tiếp xúc → nhiễm vi khuẩn đề kháng
Ảnh Hưởng của Đề Kháng Kháng Sinh
trên Động Vật lên Con Người
 Dịch bệnh bùng phát (outbreak) từ súc vật
- 1985: bùng phát dịch bệnh Salmonella đa kháng tại Mỹ, 1 người tử
vong, do ô nhiễm sữa
- 1998: Denmark dịch Salmonella đề kháng nalidixic acid
(fluoroquinolone) từ heo
- Thịt và cá có vi khuẩn đề kháng như E. coli, Enterococcus,
Aeromonas, và Salmonella gây dịch bệnh nhiều nơi trên thế giới
 Tăng song song việc tăng dùng kháng sinh trên động vật và tăng đề
kháng trên con người
- Ceftiofur (cephalosporins thế hệ 3 phổ rộng): dùng trong trại gà tại
Canada, xuất hiện chủng Salmonella và E. coli đề kháng. Sau đó,
Salmonella và E. coli ở người cũng xuất hiện đề kháng.
- Cấm dùng Ceftiofur trong nuôi gà, tỷ lệ đề kháng giảm hẳn
sau 1 năm.
Kháng Sinh trong Môi Trường

 Kháng sinh trong môi trường


- Từ chất thải động vật
- Từ chất thải nhà máy dược
- Từ bệnh viện
- Từ bệnh nhân (bỏ kháng sinh không dùng)
→ Ô nhiễm nguồn nước, đất đai→ Quay trở lại con người→ Hấp thu
với nồng độ thấp
 XiongW., et al. Microbial Ecology. 2015; 70(2):425-32
- China: nồng độ kháng sinh cao phát hiện trong nước ao hồ và chất lắng
- Cá có chứa kháng sinh và vi khuẩn đề kháng
Vi Khuẩn trong Môi Trường

 MeenaVD, African Journal of Microbiology Research. 2015; 9(14):965-78


- Kháng sinh dùng trong nông nghiệp có quan hệ với
+ vi khuẩn đề kháng tìm thấy trong nguồn nước xung quanh
+ Tỷ lệ đề kháng kháng sinh cao ở nông trại
- Vi khuẩn đề kháng phát hiện trong nhà máy xử lý nước và nguồn nước lân cận
 BerendonkT U, et al. Nature Reviews Microbiology. 2015; 13(5):310-7
- Tiếp xúc vi khuẩn đề kháng qua thực phẩm và nước ô nhiễm
- Điểm nóng: bệnh viện, hệ thống xử lý chất thải, nhà máy dược, trang trại chăn
nuôi và thủy sản
 UNICEF (2014): > 1/3 dân số thế giới (2.5 tỷngười)
- Không có nước sạch và sống trong môi trường ô nhiễm
- Có nguy cơ tiếp xúc vi khuẩn đề kháng cao
Chống Đề Kháng
Tự Bảo Vệ cho Bản Thân và Gia Đình
Tạo thói quen tốt
- Rữa tay
+ Học rữa tay đúng cách: ít nhất 20 giây với xà phòng
+ Cách tốt nhất để loại bỏ vi khuẩn, tránh mắc bệnh và ngăn ngừa lây lan cho người
khác
- Nên chủng ngừa định kỳ
- Ngăn ngừa nhiễm trùng thực phẩm
+ Nấu chín
+ Rữa thớt và lau chùi các bề mặt nơi chuẩn bị thức ăn
+ Cho vào tủ lạnh ngay
+ Tránh để chung thịt cá với rau sống giúp hạn chế lây lan vi khuẩn
- Duy trì nguồn nước sạch
- Tránh bệnh phong tình
Tự Bảo Vệ cho Bản Thân và Gia Đình

Khi bệnh, nên cố gắng giữ an toàn


- Dùng kháng sinh đúng cách
+ Hầu hết các cảm lạnh, cúm, đau họng, viêm khí
quản là do virus.
+ Tránh dung kháng sinh vì không hiệu quả
- Nên tìm hiểu lúc nào các bệnh đường hô hấp cần kháng sinh
+ Các bệnh đường hô hấp do virus, chỉ cần thuốc làm nhẹ
triệu chứng
+ Nếu thuốc làm nhẹ triệu chứng không giúp cải thiện
bệnh, nên gặp bác sĩ
An Toàn Khi vào Bệnh Viện

Biết cách giữ an toàn khi vào bệnh viện


- Yêu cầu nhân viên y tế rửa tay trước khi tiếp xúc với mình
- Rữa tay đúng cách sau khi tiếp xúc
- Báo bác sĩ nếu bị tiêu chảy
Bảo Vệ Bệnh Nhân và Ngăn Chận Bùng Phát

 Biết rõ những nhiễm trùng đề kháng thuốc trong khoa, trong bệnh viện
và trên bệnh nhân nào
 Gửi cảnh báo khi phòng xét nghiệm thông báo nhiễm trùng đa kháng
 Báo cho khoa hay bệnh viện nhận khi chuyển bệnh nhân bị nhiễm đa
kháng
 Bảo vệ những bệnh nhân khác từ nguồn nhiễm trùng đa kháng
 Theo đúng hướng dẫn và phòng ngừa trong tiếp xúc bất cứ bệnh nhân nào
 Cho thuốc kháng sinh một cách hợp lý
+ Tránh cho kháng sinh khi bệnh nhân đòi hỏi không hợp lý
Bảo Vệ Nguồn Thực Phẩm từ Súc Vật

 Làm thế nào vi khuẩn đề kháng lại có mặt trong thức ăn của
bạn?
- Khi súc vật bị giết và xẻ thịt, các vi khuẩn đề kháng có thể
gây ô nhiễm
- Vi khuẩn đề kháng có trong môi trường qua phân súc vật và gây ô
nhiễm nguồn nước dùng tưới rau cải
 Người bị nhiễm vi khuẩn đề kháng từ súc vật qua
- Tiếp xúc hoặc ăn các thực phẩm nhiễm khuẩn đa kháng
- Tiếp xúc với phân súc vật, hoặc là trực tiếp hoặc là qua bề
mặt bị ô nhiễm
 Vi khuẩn đề kháng trong thực phẩm nguồn động vật là vấn đề trầm
trọng cho sức khoẻ con người
Theo Dõi Diễn Biến Đề Kháng
(Tracking)
 Theo dõi tình hình đề kháng
- Theo dõi
- Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
- Ngăn ngừa
- CDC
 Lập Kho Lưu Trữ Vi Khuẩn đề kháng (Antimicrobial Resistance Bank)
- Dùng trong phát triển công cụ chẩn đoán
- Giúp trong thử nghiệm kháng sinh mới
- FDA-CDC
 Nhóm chuyên trách Chống Vi Khuẩn Đề Kháng
- Giúp tăng cường phối hợp hoạt động chống đề kháng liên chính phủ
Chương Trình Quản Lý Dùng Kháng Sinh
(Antibiotic Stewardship Program)

 Giúp cải thiện cách sử dụng kháng sinh trong bệnh viện
 Tại sao cần cải thiện?
- 50% kháng sinh dùng trong bệnh viện là không phù hợp
- Sử dụng không đúng gây hại cho bệnh nhân và xã hội
+ 85% nhiễm trùng do Clostridium difficile là do dùng kháng sinh trong
vòng 28 ngày
+ Gia tăng nguy cơ bị đề kháng
+ Bệnh nhân nhiễm đề kháng có tỷ lệ tử vong cao hơn
+ Bệnh viện có tần suất bị vi khuẩn đề kháng cao có lượng sử dụng kháng
sinh cao
 Sử dụng đúng mức giúp bệnh nhân mau lành và tiết kiệm cho bệnh viện
Tình Hình Sử Dụng Kháng Sinh tại Bệnh Viện

 Nhiều báo cáo cho thấy đã có cải thiện đáng kể ở nhiều nước
- Nhờ Chương trình QLKS tại Bệnh Viện
- Tăng hiệu quả điều trị
- Giảm tác dụng phụ do kháng sinh gây ra
- Tiết kiệm chi phí cho bệnh viện
 Chương trình QLKS tại Bệnh Viện
- Yêu cầu bắt buộc để bệnh viện được công nhận chất lượng tại Mỹ
 Chuẩn hóa công cụ đánh giá sử dụng kháng sinh hợp lý
 Luật hóa việc theo dõi Sử dụng kháng sinh và Chương trình QLKS
Tình Hình Sử Dụng Kháng Sinh trong
Cộng Đồng
 Phòng khám
- Ngọai trú & Tư nhân
- Cấp cứu
- Nhà thuốc tư nhân (?)
 Dùng không hợp lý
- Nhiễm siêu vi hô hấp trong cảm lạnh, đau họng, viêm phế quản
+ 50% các kháng sinh dùng không đúng
+ Làm tăng nguy cơ nhiễm trùng do C. difficile
- Dùng kháng sinh không theo Guideline hiện hành
+ Kháng sinh lựa chọn đầu: 52% (Hersh AL, etyal. JAMA Internal
Medicine.
Quản Lý Kháng Sinh Trong Cộng Đồng

 Còn được gọi là Outpatient Antibiotic Stewardship


 Mục tiêu
1. Đánh giá mức độ cho toa kháng sinh Kể cả nhà thuốc
tư nhân bán kháng sinh không toa
2. Cải thiện việc ghi toa kháng sinh cho bệnh nhân Chỉ
dùng khi cần thiết
3. Hạn chế chẩn đoán sai hoặc trì hoãn điều trị kháng
sinh khi cần phải dùng
4. Bảo đảm: đúng kháng sinh, đúng liều, đúng khoảng
thời gian dùng
Phát Triển Kháng Sinh Mới và Xét Nghiệm Mới

 Đề kháng kháng sinh là một phần của quá trình tự nhiên của vi khuẩn
tiến hóa
- Không thể chận đứng
- Chỉ có thể làm chậm lại
 Phát triển kháng sinh mới để theo kịp với đà đề kháng của vi khuẩn
 Xét nghiệm mới để theo dõi kịp thời sự đề kháng
- Nhận dạng vi khuẩn trong vòng 1 - 2h
Kháng sinh mới

 Telavancin, Oritavancin, Dalbavancin


 Ceftaroline
 Delafloxacin
 Tedizolid
 Ceftolozane/tazobactam
 Ceftazidime/avibactam
 Meropenem/vaborbactam
Kết Luận

 Vi khuẩn ngày càng đề kháng với kháng sinh hiện có


 Bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn đề kháng có tỷ lệ tử vong cao và chi phí điều
trị cao.
 Việc chống vi khuẩn đề kháng nhờ vào 4 yếu tố:
1. Ngăn ngừa nhiễm trùng, và ngăn ngừa sự lây lan của vi khuẩn đề kháng
2. Theo dõi chặt chẽ tình hình vi khuẩn đề kháng giúp chống tràn lan của vi
khuẩn đề kháng
3. Sử dụng kháng sinh hợp lý, nhất là tại bệnh viện + cộng đồng
4. Phát triển thuốc mới để điều trị vi khuẩn đề kháng, và xét nghiệm mới giúp
phát hiện đề kháng

You might also like