Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

Mức độ hài lòng của sinh viên sử dụng ký túc xá được đánh giá bằng từng chỉ tiêu

cụ thể
trong từng nhân tố độc lập: phương tiện hữu hình, cảm thông, đáp ứng, giá cả và
nhân tố
phụ thuộc (Sự hài lòng của sinh viên).
Kết quả điều tra cho thấy sinh viên có các đánh giá khác nhau về các chỉ tiêu trong
sự
hài lòng tổng thể về dịch vụ ký túc xá. Chỉ tiêu “Chất lượng dịch vụ ký túc xá đáp
ứng
được sự mong đợi của sinh viên” (SHLSV1) có điểm cao nhất với mức trung bình
là 3,70
trong thang đó Likert 5 điểm, độ lệch chuẩn là 0.673. Chỉ tiêu có điểm đánh giá lớn
thứ hai
là “Bạn sẽ tiếp tục sử dụng các dịch vụ của KTX trong tương lai” (SHLSV3) với
mức trung
bình là 3,60 và độ lệch chuẩn là 1,040. Chỉ tiêu có điểm đánh giá thấp nhất là “Bạn
sẽ giới
thiệu bạn bè, người thân sử dụng dịch vụ ký túc xá” với mức trung bình là 3,57 và
độ lệch
chuẩn 0,800. Kết quả này cho thấy rằng ký túc xá đáp ứng được những mong đợi
của sinh
viên và họ sẽ tiếp tục sử dụng các dịch vụ của ký túc xá trong tương lai. Tuy nhiên,
vẫn
còn có một số vấn đề nhỏ ảnh hưởng đến suy nghĩ sẽ giới thiệu bạn bè, người thân
sử dụng
ký túc xá của sinh viên. Điều này cho thấy trường cần chú ý, tìm hiểu thêm thêm
về những
vấn đề này và sớm có giả pháp khắc phục để nâng cao chất lượng và sự hài lòng
của sinh
viên hơn nữa.

55

Bảng 4.16: Điểm đánh giá sự hài lòng của sinh viên về dịch vụ KTX
Mã câu
hỏi

Tiêu chí đánh giá


N
Giá trị nhỏ
nhất
Giá trị lớn
nhất
Điểm trung
bình
Độ lệch
chuẩn
SHLSV1
Chất lượng dịch vụ
ký túc xá đáp ứng
được sự mong đợi
của sinh viên.
184
1
5
3,70
0,673
SHLSV2
Bạn sẽ giới thiệu
bạn bè, người thân
sử dụng dịch vụ ký
túc xá.
184
1
5
3,57
0,800
SHLSV3
Bạn sẽ tiếp tục sử
dụng các dịch vụ
của KTX trong
tương lai
184
1
5
3,60
1,040
4.6.1. Mức độ hài lòng của sinh viên đối với nhân tố “Phương tiện hữu hình”.
Trong nhân tố “Phương tiện hữu hình”, chỉ tiêu được đánh giá cao nhất là “Khuôn
viên quanh khu ký túc xá sạch sẽ, nhiều cây xanh” (PTHH3) với điểm trung bình là
3,99
cho thấy đa số sinh viên đều hài lòng về khuôn viên trường của ký túc xá. Chỉ tiêu
“Nơi
giữ xe rất rộng rãi.” (DU4) có giá trị đánh giá thấp nhất là 3,10 cho thấy rằng bãi
giữ xe
vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của sinh viên. Kết quả đánh giá này cho nhà
trường thấy
được những vấn đề trong nhân tố “phương tiện hũu hình”, từ đó cần quan tâm
nhiều hơn
trong việc nâng cấp cơ sở vật chất trong ký túc xá.

57

cảm thông trong đội ngũ cán bộ, công nhân viên của ký túc xá.
Bảng 4.18: Kết quả đánh giá của nhân viên về nhân tố “Cảm thông” đối với dịch
vụ
KTX
Mã câu
hỏi

Tiêu chí đánh giá

N
Giá trị nhỏ
nhất
Giá trị lớn
nhất
Điểm trung
bình
Độ lệch
chuẩn
CT1
Nhân viên quản lý
luôn nhắc nhở nhẹ
nhàng, lịch sự khi
sinh viên mắc lỗi
không quá nghiêm
trọng.
184
2
5
3,63
0,877
CT2
Ký túc xá thể hiện
sự quan tâm cụ thể
đối với sinh viên.
184
1
5
3,45
1,060
DU2
Nhân viên quản lý
luôn sẵn sàng giúp
đỡ sinh viên.
184
2
5
3,61
0,808

4.6.3. Mức độ hài lòng của sinh viên đối với nhân tố “Đáp ứng”.
Trong nhân tố “Đáp ứng”, chỉ tiêu “Ký túc xá thường cập nhật thông tin nhanh
chóng đến với bạn khi cần thiết” (CT3) được đánh giá cao nhất với điểm đánh giá
trung
bình là 3,86. Chỉ tiêu bị đánh giá thấp nhất là “Khi cơ sở vật chất hư hỏng thì KTX
luôn
giữ đúng hạn sửa chữa” (MDTC3) với điểm đánh giá trung bình là 3,41. Kết quả
này cho
thấy rằng sự đáp ứng của ký túc xá ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên chưa
cao, chỉ
ở mức vừa phải, cần phải xem xét các vấn đề từ ký túc xá như việc sửa chữa cơ sở
vật chất
đúng hạn, nâng cao các dịch vụ thiết yếu và kỹ năng của nhân viên lên để cải thiện
mức độ
hài lòng.

58

Bảng 4.19: Kết quả đánh giá của nhân viên về nhân tố “Đáp ứng” đối với
dịch vụ KTX
Mã câu
hỏi

Tiêu chí đánh giá

N
Giá trị nhỏ
nhất
Giá trị lớn
nhất
Điểm trung
bình
Độ lệch
chuẩn
MDTC3
Khi cơ sở vật chất hư
hỏng thì KTX luôn giữ
đúng hạn sửa chữa.
184
1
5
3,41
0,877
CT3
Ký túc xá thường cập
nhật thông tin nhanh
chóng đến với bạn khi
cần thiết.
184
1
5
3,86
0,822
NLPV1
Ban quản lý có trình độ
chuyên môn cao đảm
bảo thực hiện tốt nhiệm
vụ.
184
2
5
3,79
0,830
DU1
Dịch vụ y tế, chăm sóc
sức khỏe của KTX đáp
ứng đầy đủ nhu cầu của
sinh viên.
184
2
5
3,64
0,869
DU3
Dịch vụ ăn uống, giải
khát trong căn tin phù
hợp nhu cầu sinh viên.
184
1
5
3,80
0,750

4.6.4. Mức độ hài lòng của sinh viên đối với nhân tố “Giá cả”.
Trong nhân tố “Giá cả”, ta thấy chỉ tiêu “Giá thuê phòng KTX phù hợp với sinh
viên” (GC2) được đánh giá cao nhất với giá trị đánh giá trung bình là 4,25 cho thấy
được
sự hài lòng cao của sinh viên về giá tiền thuê phòng tại ký túc xá, phù hợp với túi
tiền đại
đa số sinh viên. Chỉ tiêu “Giá cả ở căn tin phù hợp với sinh viên” bị đánh giá thấp
nhất với

59

giá trị đánh giá trung bình là 3,58 thể hiện rằng giá cả hàng hóa ở căn tin vẫn chỉ
đáp ứng
vừa phải sự hài lòng của sinh viên, vẫn chưa cao. Qua kết quả này, nhà trường cần
có một
số điều chỉnh thích hợp về giá giữ xe và giá ở căng tin hoặc nâng cao chất lượng
tương
xứng với giá tiền thì mới có thể thỏa mãn được sự hài lòng của bộ phận sinh viên
ký túc
xá.
Bảng 4.20: Kết quả đánh giá của nhân viên về nhân tố “Giá cả” đối với dịch
vụ KTX
Mã câu
hỏi

Tiêu chí đánh giá

N
Giá trị nhỏ
nhất
Giá trị lớn
nhất
Điểm trung
bình
Độ lệch
chuẩn
GC1
Giá cả KTX phù
hợp với sinh viên.
184
2
5
4,13
0,686
GC2
Giá thuê phòng
KTX phù hợp với
sinh viên.
184
2
5
4,25
0,621
GC3
Giá cả ở căn tin phù
hợp với sinh viên.
184
1
5
3,58
0,920
GC4
Giá cả giữ xe phù
hợp với túi tiền sinh
viên.
184
1
5
3,59
0,919

4.7. Đánh giá chung về chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của sinh viên.
Theo kết quả phân tích, từ những thang đo ban đầu qua đánh giá hệ số tin cậy
Cronbach
Alpha và phân tích nhân tố EFA, nhóm tác giả đã tìm ra được những nhân tố mới
(thang
đo mới) để lập ra mô hình nghiên cứu, đánh giá sự hài lòng của sinh viên đối với
chất lượng
dịch vụ ký túc xá D2 tại trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí
Minh. Đây
là những thang đo hoàn toàn có độ tin cậy và có ý nghĩa về mặt thống kê. Kết quả
đánh giá
của sinh viên khi sử dụng dịch vụ về từng nội dung (tiêu chí) trong từng thang đo
đều cho
thấy hầu như sinh viên đều hài lòng với các nội dung trên từ mức bình thường trở
lên, cụ
60

thể:
Về nhân tố “Phương tiện hữu hình”:
Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố “Phương tiện hữu hình”, sinh viên đánh giá
cao
nhất ở tiêu chí “Khuôn viên quanh khu ký túc xá sạch sẽ, nhiều cây xanh.” và đánh
giá thấp
nhất ở tiêu chí “Nơi giữ xe rất rộng rãi” nhưng đều cao hơn mức bình thường. Tuy
nhiên,
nhà trường nên quan tâm nhiều hơn nữa đến đầu tư cơ sở vật chất, các dịch vụ tiện
nghi để
tạo ấn tượng tốt, an toàn cho sinh viên khi lưu trú tại ký túc xá D2 để làm tăng sự
hài lòng
về chất lượng dịch vụ.
Về nhân tố “Cảm thông”:
Kết quả phân tích nhân tố cho thấy trong nhân tố “Cảm thông”, sinh viên đánh giá
cao nhất
ở tiêu chí “Nhân viên quản lý luôn nhắc nhở nhẹ nhàng, lịch sự khi sinh viên mắc
lỗi không
quá nghiêm trọng” và đánh giá thấp nhất ở tiêu chí “Ký túc xá thể hiện sự quan
tâm cụ thể
đối với sinh viên”, sinh viên đánh giá mới chỉ trên mức bình thường một ít. Vì vậy,
lãnh
đạo nhà trường và ban quản lý cần đưa ra những giải pháp tích cực để nâng cao
nhân tố
“Cảm thông”.
Về nhân tố “Đáp ứng”:
Kết quả phân tích nhân tố cho thấy trong nhân tố “Đáp ứng”, sinh viên đánh giá
cao nhất ở
tiêu chí “Ký túc xá thường cập nhật thông tin nhanh chóng đến với bạn khi cần
thiết” và
đánh giá thấp nhất ở tiêu chí “Khi cơ sở vật chất hư hỏng thì KTX luôn giữ đúng
hạn sửa
chữa”. Điều đó cho thấy rằng nhân tố đáp ứng mặc dù có đánh giá trên mức bình
thường
nhưng chưa phải là cao, cho thấy vẫn còn một số hạn chế trong việc đáp ứng nhu
cầu của
sinh viên trong ký túc xá D2. Nhà trường cần trao đổi tâm tư, nguyện vọng với
sinh viên
để cải thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ cũng như sự hài lòng của sinh viên về
ký túc
xá.
Về nhân tố “Giá cả”:
Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố “Phương tiện hữu hình”, sinh viên đánh giá
cao nhất
ở tiêu chí “Giá thuê phòng KTX phù hợp với sinh viên” và đánh giá thấp nhất ở
tiêu chí

61

“Giá cả ở căn tin phù hợp với sinh viên” nhưng đều cao hơn mức bình thường với
số điểm
đánh giá khá tốt. Tuy nhiên nhà trường vẫn cần cân nhắc điều chỉnh giá cả của căn
tin và
bãi giữ xe để có thể phù hợp với túi tiền sinh viên hơn để có thể nâng cao nhân tố
“Giá cả”
hơn nữa.
Như vậy, những đánh giá cao nhất của sinh viên từ các tiêu chí trong các thang đo
nhân tố
là những điểm mạnh mà nhà trường nói chung và ban quản lý ký túc xá nói riêng
đã thực
sự đạt được trong thời gian qua. Do vậy, ban lãnh đạo, ban quản lý ký túc xá cần
tiếp tục
duy trì và phát huy hơn nữa về các tiêu chí này để làm tăng sự hài lòng của sinh
viên khi
sử dụng dịch vụ ký túc xá D2 tại trường.
Những đánh giá thấp của sinh viên về các tiêu chí trong từng nhân tố hầu như ở
mức bình
thường và trên mức bình thường nhưng điều đó cũng cho thấy vẫn còn tồn tại một
số hạn
chế, chưa đáp ứng được mong đợi của sinh viên. Do vậy, nhà trường và ban quản
lý ký túc
xá cần phải khắc phục trong thời gian tới.
62

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT HÀM Ý QUẢN TRỊ


Chương 5, nhóm tác giả tiến hành tổng kết các kết quả nghiên cứu đã được thực
hiện
trong chương 4 và đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ ký túc
xá D2
của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh.
Trước tiên, nhóm tác giả tiến hành tóm lược những kết quả đạt được trong việc
nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ ký túc xá của trường
Đại học
Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh thông qua kết quả từ mô hình nghiên
cứu như
sau: Giá cả, Phương tiện hữu hình, Cảm thông, Đáp ứng. Từ đó, làm cơ sở nền
tảng giúp
cho nhóm tác giả đề xuất các hàm ý quản trị mang tính khách quan nhằm nâng
cao chất
lượng dịch vụ ký túc xá. Đồng thời nhóm tác giả đánh giá những hạn chế của đề tài
để đưa
ra hướng giải quyết mới cho nghiên cứu tiếp theo.
5.1. Đề xuất hàm ý quản trị
Phương tiện hữu hình:
Hiện tại qua nghiên cứu nhóm tác giả thấy trang thiết bị ở ký túc xá khá đầy đủ,
hiện
đại đáp ứng nhu cầu của sinh viên. Bên cạnh đó, lãnh đạo nhà trường và ban quản
lý ký túc
xá nên mở rộng vị trí phơi đồ và nâng cấp bãi giữ xe để taoh thêm sự thuận tiện,
thoải mái
cho sinh viên nhằm nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ.
Cảm thông:
Ban quản lý ký túc xá cần phải có những giải pháp hợp lý như: đặc cách cho sinh
viên về trễ hơn 30 phút đối với những sinh viên làm thêm hay cấp thẻ đặc biệt cho
những
sinh viên đi làm thêm nhằm tạo điều kiện cho những sinh viên khó khăn có thể đi
làm trang
trải cuộc sống. Ban quản lý ký túc xá cũng cần quan tâm hơn đối với sinh viên
bằng cách
gửi phiếu khảo sát thăm dò sinh viên nhằm tạo sự quan tâm và lắng nghe những
khó khăn
của sinh viên trong quá trình học tập và sinh hoạt tại ký túc xá.

63

Giá cả:
Qua quá trình nghiên cứu cho thấy hiện tại sinh viên đang rất hài lòng với mức
chi
phí cho giá phòng, giá điện nước tại ký túc xá. Tuy nhiên, ban quản lý ký túc xá
cần những
biện pháp tốt hơn để nâng cao chất lượng dịch vụ gửi xe, căn tin cho tương xứng
với giá
tiền hoặc điều chỉnh giá cả ở đấy cho hợp lý hơn với tài chính của sinh viên.
Đáp ứng:
Ban quản lý ký túc xá cần tăng cường hoạt động cập nhật thông
tin, sửa chữa
những hỏng hóc trong ký túc xá đúng hạn, kịp thời. Đảm bảo các dịch vụ thiết yếu
như y
tế, sinh hoat, giải trí luôn đáp ứng đầy đủ kịp thời mỗi khi sinh viên có nhu cầu.
5.2 Hạn chế về đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo
Hạn chế về đề tài
So với các loại hình dịch vụ khác, nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên trong dịch
vụ
ký túc xá là ít phổ biến. Đây là một trong những lý do làm cho quá trình thực hiện
đề tài
gặp nhiều khó khăn và cũng là nguyên nhân đưa đến một số hạn chế trong quá
trình thực
hiện. Cụ thể:
- Hạn chế về phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu này chỉ tập trung nghiên cứu
trong
phạm vi khu KTX D2 mà không nghiên cứu tất cả các KTX của trường. Để có thể
khái quát hóa cao cho nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên đối với ký túc xá cần

những nghiên cứu lặp đi lặp lại tại các KTX của trường.
- Hạn chế về kiến thức cũng như kỹ năng của người nghiên cứu dẫn đến một
số khó
khăn: Khó khăn trong việc kết nối giữa lý thuyết, thực tế và nội dung nghiên cứu
trong đề tài; Có thể có những yếu tố thật sự có ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của
sinh viên nhưng chưa được đề cập trong đề tài.
- Hạn chế về trình độ, thời gian nghiên cứu nên trong quá trình điều tra,
phỏng vấn để
thu thập thông tin có thể một số sinh viên chưa thực sự am hiểu về phương pháp

64

cũng như mục tiêu của nghiên cứu. Điều này phần nào sẽ có ảnh hưởng nhất định
đến kết quả nghiên cứu.
Hướng nghiên cứu tiếp theo
Trên cơ sở những mặt đạt được và hạn chế của đề tài, tác giả đề xuất hướng nghiên
cứu
tiếp theo như sau:
+ Thứ nhất, sửa chữa những thiếu sót trong đề tài này trong một nghiên cứu hoàn
chỉnh hơn. Khi đó sẽ phục vụ cho việc đánh giá dịch vụ ký túc xá nói riêng và các
loại hình dịch vụ nói chung.
+ Thứ hai, các nghiên cứu tiếp theo cần chọn số lượng mẫu lớn hơn vì kích thước
mẫu càng lớn thì độ chính xác của nghiên cứu càng cao. Đồng thời, sử dụng
phương
pháp điều tra, thu thập dữ liệu, phương pháp xử lý dữ liệu tốt hơn nhằm đảm bảo
độ
tin cậy, độ giá trị của các thang đo cũng như tính chính xác của các kết quả nghiên
cứu.
+ Thứ ba, cần có nghiên cứu mang tính khám phá sâu hơn để tìm hiểu đầy đủ các
nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ ký túc
xá cũng như thực hiện các nghiên cứu trên phạm vi rộng hơn.
65

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Khozaei, F., Ayub, N., Hassan, A. S. & Khozaei, Z. (2010), The factors
predicting
student’s satisfaction with university hostels, case study, Universiti Sains
Malaysia, Asian
Culture and History 2:2, 148 – 158.
2. Ajayi, M., Nwosu, A. & Ajani, Y. (2015), Students' satisfaction with
hostelfacilities in
Federal University of Technology, Akure, Nigeria, European Scientific Journal
11:34, 402
- 415
3. Suki, N.M. & Chowdhury, I. A. (2015), Students Attitude and Satisfaction
Living in
Sustainable On-Campus Hostels, Malaysian Journal of Business and Economics,
2:1, 35 -
47
4. Trinh, T. H & Nguyen, V.H (2017), Recommendations for Enhancing
Student
Satisfaction with Service Quality of Dormitory at Lac Hong University, Journal of
Business
Management and Economics 5: 01, 12-18
5. Parasuraman, A., Zeithaml, V.A. & Berry, L. L. (1985), A Conceptual Model of
Service
Quality and Its Implications for Future Research, Journal of Maketing 49, 41–50.
6. Nguyễn Hồng Nhung (2019), Đánh giá sự hài lòng của sinh viên nội trú đối với
chất
lượng dịch vụ ký túc xá tại Học viện Tài chính.
7. Nguyễn Thị Thùy Giang (2012), Sự hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ ký
túc xá
trường Cao đẳng CNTT Việt – Hàn, Khoa Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
8. Phạm Thị Lan Phượng, Phạm Thị Hương, Sự hài lòng của sinh viên về chất
lượng dịch
vụ của trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh.
9. Trinh Thi Hue và Nguyen Viet Hung (2017), Khuyến nghị nâng cao sự hài lòng
của sinh
viên đối với chất lượng dịch vụ ký túc xá trường đại học Lạc Hồng.
66

PHỤ LỤC 1
PHIẾU KHẢO SÁT (Sơ bộ)
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch
vụ ký túc xá D2 trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật tp.HCM
Chào Quý Anh/Chị!
Nhóm tác giả đang thực hiện đề tài nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên về chất
lượng dịch
vụ ký túc xá D2 trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật tp.HCM.
Trân trọng nhờ Quý Anh/Chị cho ý kiến về các vấn đề ảnh hưởng đến bản thân
trong quá
trình ở ký túc xá. Những ý kiến đóng góp của Anh/Chị rất quý báu trong việc cải
thiện việc
nâng cao chất lượng dịch vụ ký túc xá.
Nhóm tác giả đảm bảo các thông tin cá nhân trong phiếu khảo sát này hoàn toàn
được bảo
mật và dữ liệu chỉ nhằm phục vụ vào mục đích nghiên cứu.
1. Thông tin về Đối tượng khảo sát:
a. Giới tính:
Nam Nữ
b. Khoa:
Chất lượng cao Kinh tế
Điện - Điện tử Công
nghệ thông tin
Xây dựng Công nghệ may và thời trang
CNKT ô tô Ngoại ngữ
CN Hóa học và Thực phẩm Cơ khí Chế tạo máy
Khoa học ứng dụng In – Truyền thông

Company
 About Us
 Ask An Expert
 StuDocu World University Ranking 2021
 E-Learning Statistics
 Doing Good
 Academic Integrity
 Jobs
 Blog
 Dutch Website
Contact & Help
 F.A.Q.
 Contact
Legal
 Terms
 Privacy Policy
 Cookie Statement







Copyright © 2022 StudeerSnel B.V., Keizersgracht 424, 1016 GC


Amsterdam, KVK: 56829787, BTW: NL852321363B01

You might also like