Untitled

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 57

BUỔI 1 : GIỚI THIỆU – TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC

BUỔI 2 : CHƯƠNG I - KIẾN TRÚC THỜI KỲ TIỀN SỬ


BUỔI 3 : CHƯƠNG II – KIẾN TRÚC AI CẬP CỔ ĐẠI
BUỔI 4 : CHƯƠNG III – KIẾN TRÚC LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI - BA TƯ CỔ ĐẠI
BUỔI 5 : CHƯƠNG IV – KIẾN TRÚC HI LẠP CỔ ĐẠI
BUỔI 6 : CHƯƠNG V – KIẾN TRÚC LA MÃ CỔ ĐẠI
BUỔI 7 : CHƯƠNG VI – KIẾN TRÚC THIÊN CHÚA GIÁO TIỀN KỲ
BUỔI 8 : CHƯƠNG VII - KIẾN TRÚC BYZANTIUM
BUỔI 9 : CHƯƠNG VIII – KIẾN TRÚC ROMAN (ROMANESQUE)
BUỔI 10 : CHƯƠNG IX – KIẾN TRÚC GOTHIC
BUỔI 11 : CHƯƠNG X - KIẾN TRÚC THỜI KỲ PHỤC HƯNG
BUỔI 12 : CHƯƠNG X - KIẾN TRÚC TK PHỤC HƯNG (TT) + KIỂM TRA
BUỔI 13 : CHƯƠNG XI – KIẾN TRÚC GIAI ĐOẠN CẬN ĐẠI
BUỔI 14 : CHƯƠNG XII - KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI
BUỔI 15 : THUYẾT TRÌNH - ÔN TẬP
KIEÁTrúc
Kiến N TRUÙC AI CAÄHà
Lưỡng P COÅ ÑAÏI Á)
(Tây
NỘI DUNG
I- ẢNH HƯỞNG TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
I.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
I.2 KHÍ HẬU
I.3 ĐỊA CHẤT – VẬT LIỆU XÂY DỰNG
1.4 XÃ HỘI
1.5 TÔN GIÁO
I.6 CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ CHÍNH
II- CÁC ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC
II.1 KIẾN TẠO
II.2 NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC
III- CÁC LOẠI HÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIÊU
III.1 CUNG ĐIỆN LƯỠNG HÀ
III.2 THÀNH TRÌ LƯỠNG HÀ
III.3 KIẾN TRÚC TÔN GIÁO - ZIGGURAT
KIEÁTrúc
Kiến N TRUÙC AI CAÄHà
Lưỡng P COÅ ÑAÏI Á)
(Tây

…” Và Chúa đã tạo nên một khu vườn ở góc phía Đông của vườn địa
đàng, và Ngài đặt ở đó con người mà Ngài đã tạo nên. Từ đất mà
Chúa đã tạo ra con người. Người còn tạo ra mọi loại cây trông thì
đẹp, ăn thì ngon…Và có một dòng sông chảy từ vườn địa đàng tới để
tưới nước cho khu vườn, và từ đó nó chia làm bốn nhánh… Nhánh
thứ nhất là Pison, nhánh thứ hai là Gihon, nhánh thứ ba là Hiddekel-
nhánh này chảy vòng qua phía Đông Assyria và gọi là là Tigris, và
dòng thứ tư là Euphrates…”
“Trích đoạn trong sách Sáng Thế ký”
KIEÁTrúc
Kiến N TRUÙC AI CAÄHà
Lưỡng P COÅ ÑAÏI Á)
(Tây
I- ẢNH HƯỞNG TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
I.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
- Nằm giữa 2 sông Tigris và Euphrates
- Đất đai phì nhiêu, nhiều kênh rạch
- Đường giao lưu thuận lợi giữa vùng vịnh Bắc Hải và vịnh Ba Tư
- Địa hình ít núi non hiểm trở, không biên giới tự nhiên, giao thông
thuận lợi
KIEÁTrúc
Kiến N TRUÙC AI CAÄHà
Lưỡng P COÅ ÑAÏI Á)
(Tây

KIẾN TRÚC LUÔN THAY ĐỔI


KIEÁ
KiếnN TRUÙC AILưỡng
Trúc CAÄP COÅHà
ÑAÏI
I- ẢNH HƯỞNG TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
I.2 KHÍ HẬU

- Hè nắng nóng tại phương Nam, mùa Đông lạnh tại phương bắc
- Ít mưa, hay hạn hán nhưng do có nhiều sông kênh rạch nên ít bị thiệt hại, phát
triển hệ thống tưới tiêu.

I.3 VẬT LIỆU XÂY DỰNG

- Vùng Đồng bằng : chủ yếu là Đất sét

Sản xuất gạch


(gạch sống, gạch nung, gạch men sứ - lưu ly)

- Vùng núi : cho đá xây dựng, nhưng ở xa nên vận chuyển khó
- Vùng sông : cho đá cuội xây dựng
- Rừng- gỗ : khá hiếm, gỗ tốt phải nhập từ Li- Băng
- Vật liệu kết dính : hồ vôi và Bitum
KIEÁ
KiếnN TRUÙC AILưỡng
Trúc CAÄP COÅHà
ÑAÏI
I- ẢNH HƯỞNG TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
I.4 XÃ HỘI
- Dân Lưỡng Hà có nhiều tài năng về đo đạc, làm đê điều, thiên văn, dự đoán thời tiết
- Đa chủng tộc: Vùng Lưỡng Hà ( Tây Á ) : nơi giao lưu nhiều tộc người (Sumer,
Amorites, Akkat ,Elam, Assyria, Chaldee, Ba Tư)
- Giai cấp : Vua, Quý tộc quân phiệt, binh lính, nông dân, thợ thủ công, nô lệ và Nhà
buôn
Đặc tính xã hội :
+ Đế quốc quân phiệt hợp thành từ liên minh quân sự của các bộ tộc
+ Bóc lột hà khắc, cống nạp đầy kho, thường có các cuộc nổi dậy, chiến tranh
XÂY DỰNG THÀNH LŨY VÀ CUNG ĐIỆN PHÒNG THỦ ĐỐI NỘI, ĐỐI NGOẠI
KIEÁ
KiếnN TRUÙC AILưỡng
Trúc CAÄP COÅHà
ÑAÏI
I- ẢNH HƯỞNG TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
I.5 TÔN GIÁO

- Không tin vào tín ngưỡng “Bất tử ” như Ai Cập cổ đại


- Phát triển thờ cúng do bị hạn hán nhiều, các tai họa từ
trên cao xuống, đa thần

ĐỀN ĐÀI ĐƯỢC XÂY TRÊN


VÙNG ĐẤT CAO ( ZIGGURAT)
KIEÁ
KiếnN TRUÙC AILưỡng
Trúc CAÄP COÅHà
ÑAÏI
I- ẢNH HƯỞNG TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
I.6 CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ CHÍNH

VÙNG LƯỠNG HÀ CÓ NHỮNG NỀN


VĂN MINH CHÍNH :

- Babylon cổ (3000-1250 TCN) : Các vết


Tích về kiến trúc hầu như không còn

- Assyria (1250 - 612 TCN) : Nổi tiếng với


thành Khorsabad và cung điện Sargon II

- Tân Babylon của Chaldee (612 - 539 TCN) :


Nổi tiếng với Thành Babylon và vườn treo
Babylon, tháp Babel
- Ba Tư (539 - 331 TCN) : Kiến trúc sẽ đi
riêng ở phần sau ( Kiến Trúc Ba Tư )
KIEÁ
KiếnN TRUÙC AILưỡng
Trúc CAÄP COÅHà
ÑAÏI
I- ẢNH HƯỞNG TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
I.6 CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ CHÍNH

THỜI KỲ BABYLON CỔ

TỘC NGƯỜI BÍ ẨN SUMER


KIEÁ
KiếnN TRUÙC AILưỡng
Trúc CAÄP COÅHà
ÑAÏI
I- ẢNH HƯỞNG TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
I.6 CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ CHÍNH

HOÀNG ĐỀ SARGON II THỜI KỲ ASSYRIA


KIEÁ
KiếnN TRUÙC AILưỡng
Trúc CAÄP COÅHà
ÑAÏI
I- ẢNH HƯỞNG TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
I.6 CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ CHÍNH

VUA NABOPOLASSAR NGƯỜI CHALDEE


GIÀNH LẠI BABYLON
THỜI KỲ TÂN BABYLON
KIEÁ
KiếnN TRUÙC AILưỡng
Trúc CAÄP COÅHà
ÑAÏI
II- ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC
II.1 KIẾN TẠO
- Tường gạch dày để chịu lực và cách nhiệt
- Xây vòm, xây bổ trụ... Nhưng chủ yếu là vòm nôi
KHÔNG GIAN CÔNG TRÌNH HẸP, DÀI VÀ KHÔNG LỚN
II.2 NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC

- Phân vị :
+ Mảng tường lớn có rãnh theo chiều đứng
+ Tận cùng phía trên có gờ kết thúc tạo bóng
- Trang trí :
+ Bên ngoài : ốp gach nung tạo bóng, hoặc
dùng gạch lưu ly
+ Bên trong : sơn màu, phù điêu
+ Sử dụng tượng sư tử đầu người có 5 chân
KIEÁ
KiếnN TRUÙC AILưỡng
Trúc CAÄP COÅHà
ÑAÏI
II- ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC
II.2 NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC

Lamassu
KIEÁ
KiếnN TRUÙC AILưỡng
Trúc CAÄP COÅHà
ÑAÏI
III- CÁC LOẠI HÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU
III.1 CUNG ĐIỆN LƯỠNG HÀ

Đặc điểm chung :


- Xây bằng gạch, đá dùng ốp các bức tường dày
- Nền : được tôn cao tránh ẩm ướt
- Mái : lợp bằng gạch không nung
- Không gian phòng hẹp và dài
- Cung điện xây vắt qua thành để đối phó với bên trong và bên ngoài

- Thành phần một cung điện gồm :


+ Phần triều kiến , ngai vua
+ Nơi vua ở và hậu cung
+ Phần phụ thuộc : nơi ở của
lính ngự lâm, phục vụ và kho tàng
KIEÁ
KiếnN TRUÙC AILưỡng
Trúc CAÄP COÅHà
ÑAÏI
CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU
CUNG ĐIỆN SARGON II(722-705 TCN) xây tại Thành Khorsabad
Xây gần thượng lưu Lưỡng Hà, thuộc thời kỳ Assyria
- Diện tích : 10ha. Kích thước 304 x 234m.
- Nền cao 14m, gồm 300 phòng, 30 sân. Có 3 sân trong lớn và 1tháp Ziggurat
- Mặt chính : cửa vào lớn, hùng vĩ. Đỉnh tường kiểu răng cưa để chiến đấu
- Thành phần dây chuyền Thành Khorsabad: Ziggurat

Cổng chính Ngự lâm quân Hành chánh Triều kiến Hậu cung
Cai trị Tẩm cung

Kho tàng
Nội cung
KIEÁ
KiếnN TRUÙC AILưỡng
Trúc CAÄP COÅHà
ÑAÏI
CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU
CUNG ĐIỆN SARGON II(722-705 TCN) xây tại Thành Khorsabad
KIEÁ
KiếnN TRUÙC AILưỡng
Trúc CAÄP COÅHà
ÑAÏI
CUNG ĐIỆN SARGON II(722-705 TCN)
KIEÁ
KiếnN TRUÙC AILưỡng
Trúc CAÄP COÅHà
ÑAÏI
III.1 CUNG ĐIỆN LƯỠNG HÀ
CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU
THÀNH BABYLON (605- 563 TCN) xây tại Babylon gần vùng Hạ lưu Lưỡng Hà,
thuộc thời kỳ tân Babylon
- Mặt bằng HCN theo hướng Đông - Tây
- Sông Euphrate chảy theo hướng Bắc – Nam chia thành phố làm 2 phần
- Hệ thống tưới tiêu, kênh đào rất phát triển
- Nổi tiếng với gạch lưu ly
- Gồm nhiều công trình, nối tiếng là Vườn treo Babylon và Tháp Babel
KIEÁ
KiếnN TRUÙC AILưỡng
Trúc CAÄP COÅHà
ÑAÏI
KIEÁ
KiếnN TRUÙC AILưỡng
Trúc CAÄP COÅHà
ÑAÏI

CỔNG ISHTAR
KIEÁ
KiếnN TRUÙC AILưỡng
Trúc CAÄP COÅHà
ÑAÏI
KIEÁ
KiếnN TRUÙC AILưỡng
Trúc CAÄP COÅHà
ÑAÏI

VƯỜN TREO BABYLON

- Gồm 5 tầng, cao 77m, mỗi tầng cao 15m


- Các tầng được giật bậc không đối xứng
- Sử dụng hệ thống bơm thủy lực
KIEÁ
KiếnN TRUÙC AILưỡng
Trúc CAÄP COÅHà
ÑAÏI

VƯỜN TREO BABYLON


KIEÁ
KiếnN TRUÙC AILưỡng
Trúc CAÄP COÅHà
ÑAÏI

THÁP BABEL-
ZIGGURAT
DẠNG XOẮN ỐC
KIEÁ
KiếnN TRUÙC AILưỡng
Trúc CAÄP COÅHà
ÑAÏI
III- CÁC LOẠI HÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU
III.2 THÀNH TRÌ LƯỠNG HÀ
Trong bối cảnh có chiến tranh liên miên đã phát triển
MẪU MỰC CHO THỜI TRUNG CỔ TẠI CHÂU ÂU
KIEÁ
KiếnN TRUÙC AILưỡng
Trúc CAÄP COÅHà
ÑAÏI
III- CÁC LOẠI HÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU
III.3 KIẾN TRÚC TÔN GIÁO (ZIGGURAT )
ZIGGURAT – ĐÀI CHIÊM TINH
- Chức năng thờ cúng - tế lễ
- Đặt trên khu đất cao, dạng tầng bậc, nhiều tầng bậc, vật liệu gạch nung kết hợp đá.
- Càng lên cao càng thu dần lại, trên cùng là đền thờ
- Mỗi thành phố đều có 1 Ziggurat làm điểm nhấn trung tâm

ZIGGURAT THỜI KỲ VIỄN CỔ


(3500-3000 TCN)
TẠI WARKA THUỘC VĂN HÓA URUK
KIEÁ
KiếnN TRUÙC AILưỡng
Trúc CAÄP COÅHà
ÑAÏI
III.3 KIẾN TRÚC TÔN GIÁO (ZIGGURAT )

ZIGGURAT THỜI KỲ CUỐI THIÊN


NIÊN KỶ THỨ 3 (2125TCN)
CỦA VĂN HÓA UR
KIEÁ
KiếnN TRUÙC AILưỡng
Trúc CAÄP COÅHà
ÑAÏI
III.3 KIẾN TRÚC TÔN GIÁO (ZIGGURAT )

ZIGGURAT THỜI KỲ CUỐI THIÊN NIÊN KỶ THỨ 3 (2125TCN)


CỦA VĂN HÓA UR
KIEÁ
KiếnN TRUÙC AILưỡng
Trúc CAÄP COÅHà
ÑAÏI
III.3 KIẾN TRÚC TÔN GIÁO (ZIGGURAT )

ZIGGURAT THỜI KỲ CUỐI THIÊN NIÊN KỶ THỨ 3 (2125TCN)


CỦA VĂN HÓA UR
KIEÁ
KiếnN TRUÙC AILưỡng
Trúc CAÄP COÅHà
ÑAÏI
III.3 KIẾN TRÚC TÔN GIÁO (ZIGGURAT )

ZIGGURAT THỜI KỲ CUỐI THIÊN


NIÊN KỶ THỨ 2 TCN
CỦA VĂN HÓA ELAM
KIEÁ
KiếnN TRUÙC AILưỡng
Trúc CAÄP COÅHà
ÑAÏI
III.3 KIẾN TRÚC TÔN GIÁO (ZIGGURAT )

ZIGGURAT THỜI KỲ ASSYRIA VÀ TÂN BABYLON


KIEÁ
KiếnN TRUÙC AILưỡng
Trúc CAÄP COÅHà
ÑAÏI
III.3 KIẾN TRÚC TÔN GIÁO (ZIGGURAT )

ZIGGURAT Ở NIPPUR, IRAQ


KIEÁ
KiếnN TRUÙC AILưỡng
Trúc CAÄP COÅHà
ÑAÏI
III.3 KIẾN TRÚC TÔN GIÁO (ZIGGURAT )

ĐỀN THỜ HÌNH Ô VAL


I- ẢNH HƯỞNG TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
I.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
I.2 KHÍ HẬU
I.3 ĐỊA CHẤT – VẬT LIỆU XÂY DỰNG
I.4 XÃ HỘI
1.5 LỊCH SỬ
II- CÁC ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC
II.1 KIẾN TẠO
II.2 NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC
II- CÁC CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU
I- ẢNH HƯỞNG TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
I.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Nằm kế bên, ngăn cách vùng Lưỡng Hà bởi dãy Zargos, là vùng cao nguyên cằn cỗi
I.2 KHÍ HẬU
Nóng khô, kiến trúc phải chống được nóng
I.3 ĐỊA CHẤT – VẬT LIỆU XÂY DỰNG
Chủ yếu là đất sét làm gạch nung, những vật liệu khác được chở từ các vùng bị xâm chiếm
I- ẢNH HƯỞNG TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
I.4 XÃ HỘI
Cầm quyền là chế độ phong kiến quân phiệt hiếu chiến, bóc lột đi xâm lăng, thu gom
tài nguyên, nhân lực để xây dựng cung điện rất xa hoa
I.5 LỊCH SỬ
Chia làm 2 thời kỳ chính :
-Thời kỳ Ba Tư chính thống (539 - 311 TCN) : với Cyrus đại đế, Darius I đại đế…
-Thời kỳ bị đô hộ (311 TCN – 642 SCN) : với Alexander đại đế của Macedonia, La Mã
II- CÁC ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC
II.1 KIẾN TẠO
- Tường : xây bằng gạch nung, dày để chống nóng, đá khan hiếm
- Cột : dùng nhiều cột đá nên MB đã có kích thước tương đương giữa 2 chiều
- Mái bằng (thời Ba Tư chính thống) và mái vòm (thời bị đô hộ)

II.2 NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC


- Sử dụng nhiều cột để tạo ra không gian, cột nhỏ, đầu cột chiếm 1/3 cột, có 2 loại
- Trang trí : phong phú, nổi tiếng với các lan can đá có chạm nổi
III- CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU
KIẾN TRÚC CUNG ĐIỆN LÀ QUAN TRỌNG NHẤT
CUNG ĐIỆN PERSEPOLIS (518-486 – 330 TCN) CỦA DARIUS, XERSES ĐẠI ĐẾ
CUNG ĐIỆN PERSEPOLIS (518-486- 330 TCN)
- Xây trên nền cao, kích thước 500m x 300m, cao 17m
- Thành phần:
+ Điện triểu kiến Apanadas 83m x 83m, tường dày hơn 6m, có 100 cột cao 12m
+ Kho châu báu
+ Bách trụ sảnh
+ Trang trí sa hoa,
lộng lẫy
III- CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU
KIẾN TRÚC CUNG ĐIỆN LÀ QUAN TRỌNG NHẤT

CUNG ĐIỆN PERSEPOLIS (518-486 TCN)


III- CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU
KIẾN TRÚC CUNG ĐIỆN LÀ QUAN TRỌNG NHẤT

CUNG ĐIỆN PERSEPOLIS (518-486 TCN)


III- CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU
KIẾN TRÚC CUNG ĐIỆN LÀ QUAN TRỌNG NHẤT

CUNG ĐIỆN PERSEPOLIS (518-486- 330 TCN) - APADANA


III- CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU
KIẾN TRÚC CUNG ĐIỆN LÀ QUAN TRỌNG NHẤT

CUNG ĐIỆN PERSEPOLIS (518-486- 330 TCN)


III- CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU
KIẾN TRÚC CUNG ĐIỆN LÀ QUAN TRỌNG NHẤT

CUNG ĐIỆN PERSEPOLIS (518-486- 330 TCN)


CUNG ĐIỆN PERSEPOLIS (518-486- 330 TCN)
CUNG ĐIỆN PERSEPOLIS (518-486- 330 TCN)
CUNG ĐIỆN PERSEPOLIS
ĐƯỢC CÔNG NHẬN LÀ
“ DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI “
LĂNG MỘ CỦA VUA CYRUS (530 TCN) LĂNG MỘ CỦA VUA DARIUS I
( 485 TCN )

THÀNH CỔ PASARGADAE
KIẾN TRÚC THỜI KỲ BỊ ĐÔ HỘ (311 TCN - 642 SCN)
Chịu nhiều ảnh hưởng của Hy Lạp – La Mã
ĐIỆN SARVISTAN (300 SCN)
- Mặt bằng vuông
- Có 3 vòm, 2 vòm tổ ong ở phía sau có lỗ lấy sáng và thông gió
- Hai bên là 2 phòng dài lợp vòm nôi
ĐIỆN SARVISTAN (300 SCN)
ĐIỆN CTESIPHON (500 SCN)
- Vật liệu chủ yếu là gạch
- Có vòm nôi lớn, hai bên tường xây cuốn thành nhiều tầng (Ảnh hưởng của La Mã)
Kiến Trúc Lưỡng Hà - Ba Tư cổ đại
CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 1: Các yếu tố tự nhiên và xã hội tác động đến yếu tố kiến trúc của vùng
Lưỡng Hà, Ba Tư như thế nào ?

Câu 2: Kiến trúc Lưỡng Hà gồm những kiến trúc chính nào? Đặc điểm ?

Câu 3: Kiến trúc Ba Tư gồm những kiến trúc chính nào? Đặc điểm ?

Câu 4: So sánh sự khác nhau giữa cung điện Lưỡng Hà và Ba Tư ?

You might also like