Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

TỰ KIỂM TRA VL05

CÂU HƯỚNG DẪN ĐIỂM


1 a) Viết phương trình chuyển động của các vật:
Chọn trục Ox hướng lên , gốc tại mặt đất, t = 0 khi ném vật A ta có;
x1  300  20t  5t 2 0.5
0.5
x2  250  25(t  1)  5(t  1) 2 ;  t  1
b) Vật A chạm đất khi
x1  0;  300  20t  5t 2  0 …………………………………………
0.5
Giải pt ta có: t11  10s; t12  6s  0 (loại)
x2  0  250  25(t  1)  5(t  1) 2  0
Vật B chạm đất khi
 t21  11s; t22  4s  0(loai )
Thời gian chuyển động của B là:
t  t21  1  10s …………………………………………. 0.5
2 a)Các lực tác dụng lên vật như hình 4
Vật chuyển động đều nên:
F  P  Fmst  N  0 (*)

Chiếu (*) lên: Ox: Fcos  P sin   Fmst  0 (2)..............................................

Oy: F sin   N  P cos   0 (3).............................................. 0.5


sin    cos 
Thay Fmst   N    P cos   F sin   vào (2) ta được: F  P
cos   sin  0.25
b) Vì P = mg,  và  xác định nên F=Fmin khi mẫu số M  cos   sin  cực
đại. Theo bất đẳng thức Bunhacôpxki:
0.25
cos   sin   sin 2
  cos2  1   2   1   
2

Dấu ‘=’ xảy ra  tan  =  0,5    26,56o ………………………………….. 0.5

sin    cos 
Vậy khi   26,56o thì F  Fmin  P  47, 43N
1 2 ............................... 0.5

3 a) Chọn chiều dương hướng lên


a 0,25
Giai đoạn 1: 50 = 1 .25 2 → a1 = 0,16 m/s2................................................................
2
Vận tốc cuối của giai đoạn 1 là v1 = 0,16.25 = 4m/s............................................................... 0,25
Giai đoạn 2: v12 = 2 a 2 s → a2 = -1,6 m/s2
Thời gian chuyển động của giai đoạn 2: t = v1/a2 = 2,5 s
Lực kéo F của động cơ: F – Mg = Ma → F = M(g + a) 0,25
Công của lực kéo F: A = Fscos00.............................................................................
A
→ Công suất: P = → P1 = 20,32 KW
t 0,25
P2 = 16,8 KW..........................................................................
b) Vận tốc thang máy khi đứt cáp là v = 4 m/s

 Thầy Mạnh – GV Vật lý – Trường THPT Chuyên Lam Sơn_Tell: 0906.888.595 1


v2
Thang máy bị ném lên cao một khoảng s   0,8m
2g 0,25
……………………………………..
v
Thời gian đi trong khoảng này t1   0, 4m / s
g
Thang máy rơi tự do từ độ cao 50 m + 0,8 m = 50,8 m và đạt vận tốc 10m/s sau thời gian t2
= 1s khi đã đi được 5m
F  ( M  m) g 0,25
Gia tốc của thang máy ở giai đoạn có lực cản là ac  C  9m / s 2
M m …………
0,25
Quãng đường đi có lực cản là 50,8 – 5 = 45,8 m
Thời gian thang máy đi trong giai đoạn có lực cản là: 45,8 = 4,5t32 + 10t3. → t3 = 2,3 s.....
0,25
Thời gian cần tìm T = t1 + t2 + t3 = 3,7 s……………………………………………….
4 a) Quá trình 1 – 4 có P tỷ lệ thuận với T nên là quá trình đẳng tích, vậy thể tích ở trạng thái
1 và 4 là bằng nhau: V1 = V4. Sử dụng phương trình C-M ở trạng thái 1 ta có:
m m RT1
P1V1  RT1 , suy ra: V1 
  P1 ……………………………………………….
0.5
Thay số: m = 1g;  = 4g/mol; R = 8,31 J/(mol.K); T1 = 300K và P1 = 2.10 Pa ta được:
5

1 8,31.300
V1  5
 3,12.10 3 m3 …………………………………………………. 0.5
4 2.10
b) Từ hình vẽ ta xác định được chu trình này gồm các đẳng quá trình sau:
1 – 2 là đẳng áp; 2 – 3 là đẳng nhiệt;………………………………………………….
3 – 4 là đẳng áp; 4 – 1 là đẳng tích…………………………………………………… 0.25
Chu trình này trên giản đồ P-V (hình a) ………………………………………………. 0.25
Chu trình trên giản đồ V-T (hình b) …………………………………………………… 0.25
0.25

P(105Pa) V(l)

1 2 12,48 3
2

4 6,24 2
1 3

3,12 4
1
T(K)
V(l) 0 150 300 600
0 3,12 6,24 12,48
Hình a Hình b

5 k.Q.q k.q.Q
- Lực tương tác: F1   OA = ………………………………………….. 0,5
OA2 F1
k .q.Q k.q.Q
Tương tự: OC = và OB = , với F là lực tương tác khi đặt q ở C ……..... 0,5
F F2
- Do B là trung điểm của AC nên: OA + OC = 2.OB
1 1 2 F1 .F2 1,0
   F= =2,25.10-4(N) ………………………………
F1 F F2 
2 F1  F2
2

 Thầy Mạnh – GV Vật lý – Trường THPT Chuyên Lam Sơn_Tell: 0906.888.595 2


6 1.
Gọi điện trở của mạch là R
Vì R < r nên các điện trở r phải được mắc song song. 0.25
Giả sử rằng mạch này gồm 1 điện trở r mắc song song với
một mạch nào đó có điện trở X như hình (a) .
Ta có :
r. X
R =
rX
5. X
 3 = 0.25
5 X
 X = 7,5 (  )
Với X = 7,5 (  ) ta có X có sơ đồ như hình (b)
Ta có : X = r + Y
0.5
 Y = X - r = 7,5 - 5 = 2,5 (  )
Để Y = 2,5 (  ) thì phải có 2 điện trở r mắc song
song.
Vậy phải có tối thiểu 4 điện trở r mắc như hình
(c).
2.
a. Tính suất điện động E2.
R ( R  R3 )
+ Điện trở toàn mạch R  2 1  4
R2  R1  R3
I R2 1 I
+ I đến A rẽ thành hai nhánh: 1    I1 
I 2 R1  R3 2 3 ………………………………..
0.25
E1,r1 E2,r2
+ UCD = UCA + UAD = -R1I1+ E1 – r1I1 = 6 -3I D

+ U CD  3V I
V
I1 R1 R3
+ 6 -3I =  3 => I = 1A, I = 3A. A B
C
- Với I= 1A: I2
E1 + E2 = ( R + r1 +r2 )I = 8 => E2 = 2V
R2
- Với I = 3A:
E1 + E2 =8 *3 = 24 => E2 = 18V……………………………………………………….
b. Đổi chỗ hai cực của nguồn E2 thì vôn kế chỉ bao nhiêu 0.25
+ Khi đổi chỗ hai cực thì hai nguồn mắc xung đối
- Với E2 = 2V< E1 : E1 phát , E2 thu, dòng điện đi ra từ cực dương của E1
E  E2
I 1  0,5 A 0.25
R  r1  r2 ………………………………………………………………………..
UCD = UCA + UAD =6 -3I = 4,5V

- Với E2 = 18V > E1: E2 là nguồn, , E1 là máy thu


E2  E1
I  1,5 A
R  r1  r2
UCD = UCA + UAD = R1I1 + E1 +r1I = 6 +3I = 10,5V............................................................... 0.25
7 - Để điện tích không ra khỏi từ trường ở Δ’ thì v  vgh.

0.5
(Với vgh ứng với trường hợp quỹ đạo của điện tích tiếp xúc với Δ’. )
 Thầy Mạnh – GV Vật lý – Trường THPT Chuyên Lam Sơn_Tell: 0906.888.595 3
a
- Từ hình vẽ ta có: a  R  Rcos  R  ……………………………………… 0.5
1  cos
(vẽ được hình được)
- Mặt khác:
mvgh a mvgh aqB
R    vgh  0.5
qB 1  cos qB m(1  cos ) ……………………………..
0,1.103.0,1
- Thay số có: vgh   536(m / s) 0.5
108.(1  cos30o )
- Vậy để điện tích không ra khỏi từ trường ở Δ’ thì v  536 (m/s). ……………………..
8 a. n= 3 ; ............................................................................................................................... 1,0
b.   max  54o 44' …………………………………………………………………………..
1,0
9 Lăng kính góc chiết quang bé nên:
D  A(n  1). ……………………………………………. 0,5
MN
- Độ dài vệt sáng trên màn : TanD   MN  7,8 cm………………………………… 1,0
AM

0,5

10 Gọi điện trở của 2 vôn kế là X và Y. Gọi E và r lần lượt là suất điện động và điện trở trong
của nguồn. khi đó:
U X E r 0,5
+ mạch ngoài gồm mỗi X thì 1    1 (1)……………………………..
E X r U1 X
(U1 là số chỉ của vôn kế X)
U Y E r
+ mạch ngoài gồm mỗi Y thì 2    1  (2)……………………………… 0,5
E Y r U2 Y
(U2 là số chỉ của vôn kế Y)
E E 1 1
Từ (1) và (2) ta có:   2  r.(  ) (3)
U1 U 2 X Y
+mạch ngoài gồm X song song với Y
1
1 1
U3 
X Y  1 E 1 1
thì    1  r.(  ) (4)…………………………… 0,5
E 1 1 1
 r 1  r.(  ) U 3 X Y
1 1 X Y

X Y
(U3 là số chỉ của 2 vôn kế )
Từ (3) và (4) ta
E E E 1
có    1  E  (*)
U1 U 2 U 3 1 1 1 0,5
 
U1 U 2 U 3 …………………………….

---------------------------------- Hết -------------------------------------

 Thầy Mạnh – GV Vật lý – Trường THPT Chuyên Lam Sơn_Tell: 0906.888.595 4

You might also like