Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

 Chuyển động cơ là :sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác

theo thời gian


 Vectơ vận tốc có phương tiếp tuyến với quỹ đạo và chiều là chiều
chuyển động
 Vectơ gia tốc biểu thị sự thay đổi về phương chiều và cả độ lớn
của vectơ vận tốc
 Vectơ gia tốc tiếp tuyến: Biểu thị sự thay đổi về độ lớn của vận tốc
và có chiều phụ thuộc vào sự thay đổi nhanh chậm của vectơ vận
tốc
 Vectơ gia tốc pháp tuyến Biểu thị sự thay đổi hướng của véctơ
vận tốc và chiều hướng về bề lõm của quỹ đạo
 Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, vectơ gia tốc có đặc
điểm Không đổi cả về phương, chiều và độ lớn
 Gia tốc của chất điểm đặc trưng cho Sự nhanh chậm của chuyển
động

2
 Một hệ chất điểm cô lập (không chịu tác dụng ngoại lực or tổng
ngoại lực =0) nếu đang đứng yên sẽ mãi đứng yên, nếu đg chuyển
động sẽ mãi chuyển động thẳng đều
 Lực và phản lực cùng xuất hiện mà mất đi ( nếu cùng giá, độ lớn,
ngược chiều là cặp lực trực đối), ko cân bằng do tác dụng vào 2
vật khác nhau
 Trọng lực nếu độ cao càng cao thì P càng giảm
 Lực thế ko phụ thuộc quỹ đạo chuyển động (P, Fhd)
 Lực đàn hồi khi lò xo nén là lực nén
 Động lượng đặc trưng về mặt động lực học
 Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn
 Độ biến thiên động lượng bằng tổng xung lượng trong khoảng
thời gian
4
 Va chạm đàn hồi là Va chạm có sự bảo toàn cơ năng và sự bảo
toàn động lượng
 Lực thế là Lực có công do nó thực hiện trên mọi quỹ đạo kín =0
 Độ biến thiên động năng có giá trị bằng công ngoại lực tác dụng
lên vật trên quỹ đạo
 Cho vật ban đầu đứng yên trượt có ma sát từ đỉnh dốc trên mặt
phẳng nghiêng đến cuối dốc Động năng ở cuối dốc nhỏ hơn thế
năng ở đỉnh dốc
 Công của lực thế dọc theo quỹ đạo kín =0
 Nếu động lượng được bảo toàn trong va chạm bất kỳ thì động
năng Bảo toàn trong va chạm đàn hồi
 : Công của trọng lực không có đặc điểm nào sau đây Phụ thuộc
vào hình dạng đường đi
 Đơn vị công suất w,nm/s,hp

5
Đẳng áp Đẳng nhiệt Đẳng tích
V/T= CONST PV =CONST P/T= CONST

 T đặc trưng cho mức chuyển động hỗn loạn của phân tử
 Hằng số khí lý tưởng R tính theo đơn vị (J/mol.K) là: 8,31.10^3
 Nội năng bằng năng lượng tương ứng chuyển động bên trong vật
 Nội nằn khí lí tưởng bằng tổng động năng
 Biểu thức của nguyên lý 1 Nhiệt động lực học: ΔU = A + Q
 Hệ thức Mayer biểu diễn mối liên hệ giữa nhiệt dung mol đẳng áp
và nhiệt dung mol đẳng tích là Cp – Cv = R
 Phát biểu nguyên lý 2 nhiệt động học nhiệt độ không thể tự động
truyền từ nơi thấp đến cao
 Hệ nhận công và nhiệt thì nội năng của hệ tăng
6
 Định lý Ôxtrogratxki – Gaox đối với điện trường được phát biểu .
Điện thông qua một mặt kín bằng tổng đại số độ lớn các véctơ
cường độ điện trường
 Các đường sức của điện trường tĩnh, không cắt nhau là các đường
cong hở hoặc đường thẳng, nơi điện trường mạnh các đường sức
mau hơn (dày hơn) nơi điện trường yếu
 Mặt đẳng thế là quỹ tích các điểm có cùng điện thế , tại mỗi điểm
trên mặt đẳng thế, véc tơ cường độ điện trường tại đó vuông góc
mặt đẳng thế, các mặt đẳng thế không cắt nhau

7
 Tụ điện là hệ thống 2 vật dẫn gần nhau cách nhau bởi lớp điện
môi
 Hai tấm nhôm kẹp nước nguyên chất (or sứ, không khí) tạo đc tụ
 Tích điện cho tụ, mắc U
 Điện dung có khả năng tích điện, c tỉ lệ thuận với điện tích of tụ
(u)
 Trạng thái cân bằng tĩnh điện mọi điện tích tự do trên vật dẫn
không chuyển động có hướng
 Vật dẫn ở trạng thái cân bằng có đặc điểm điện trường bên trong
vật dẫn =0, bên ngoài !=0; điện trường trên bề mặt có phương
vuông góc bề mặt vật dẫn; u giữa 2 điểm bất kì =0; điện tích chỉ
phân bố trên bề mặt vật dẫn và phụ thuộc hình dạng vật, sự phân
bố đt ko đều, và trong phần rỗng đt =0

You might also like