Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

lOMoARcPSD|

TÂM LÝ

1. Khí chất là gì? Trình bày các kiểu khí chất.

2. a/ Câu ca dao sau nói lên các cách sáng tạo mới nào trong tưởng
tượng? Trình bày nội dung của cách sáng tạo đó?

“Ước gì sông rộng bằng gang


Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi”.

“ Nhìn gà hoá cuốc”

“Râu ông nọ cắm cằm bà kia”

“Lỗ mũi mười tám gánh lông


Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho”.

“Bao giờ chạch đẻ ngọn đa


Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình.
Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim thái ghém thì mình lấy ta”.

b/ Anh, chị hãy trình bày giao tiếp, trên cơ sở đó rút ra những kết
luận ý nghĩa trong công tác dạy học.

3. Năng lực là gì? Trình bày các mức độ năng lực.


4. Anh/ chị hãy phân tích các thuộc tính cơ bản của chú ý ?
lOMoARcPSD|

GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG.

Câu 1: Hãy ghép các câu thơ, câu tục ngữ sau cho phù hợp với các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển
nhân cách con người.

1. Bẩm sinh di truyền a. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.

2. Môi trường b. Trứng rồng lại nở ra rồng. Liu iu lại


nở ra dòng liu iu.

3. Giáo dục c. Đi một ngày àng học một sàng khôn.

4. Hoạt ộng d.… “Hiền dữ phải âu là tính sẵn


cá nhân. Phần nhiêu do giáo dục mà nên”

e. Nhiều áo thì ấm, nhiều người thì vui.

Câu: Hiện tượng giáo dục xuất hiện trong xã hội loài người là nhờ và do yếu tố nào trong các yếu tố
nào dưới ây?
a. Do con người có ý thức.
b. Do con người có ngôn ngữ.
c. Do con người có tư duy.
d. Do con người có lao ộng.
e. Do cả yếu tố trên.
Câu: Nêu ầy ủ các yếu tố tạo thành quá trình sư phạm.
a. Khách thể, chủ thể giáo dục.
b. Mục ích giáo dục, nội dung giáo dục.
c. Phương pháp giáo dục, hình thức tổ chức giáo dục.
d. Kết quả giáo dục.
e. Cả a,b,c,d.
Câu: Giáo dục – với tư cách là một hiện tượng xã hội – là:
a. Hoạt ộng của thế hệ i trước truyền lại cho thế hệ i sau những kinh nghiệm về lao ộng sản xuất và
sinh hoạt cộng ồng.
b. Hoạt ộng của những người trẻ tuổi tiếp thu những kinh nghiệm về lao ộng sản xuất và sinh hoạt
cộng ồng.
c. Hoạt ộng của thế hệ i trước truyền lại cho thế hệ i sau những kinh nghiệm về lao ộng sản xuất và
sinh hoạt cộng ồng và sự tiếp thu của những người trẻ tuổi về những kinh nghiệm ó.
d. Tất cả các hoạt ộng trên.
Câu: Giáo dục có ặc trưng cơ bản là:
a. Truyền ạt những kinh nghiệm ã tích luỹ trong quá trình lịch sử phát triển xã hội loài người.
b. Lĩnh hội những kinh nghiệm ã tích luỹ trong quá trình lịch sử phát triển xã hội loài người.
c. Truyền ạt và lĩnh hội nền văn hoá của xã hội loài người.
d. Truyền ạt và lĩnh hội những kinh nghiệm ã tích luỹ trong quá trình lịch sử phát triển của xã hội
loài người.
lOMoARcPSD|

Câu: Truyền ạt và lĩnh hội những kinh nghiệm ã tích luỹ trong quá trình lịch sử phát triển của xã hội
loài người, ó là nét ặc trưng cơ bản của:
a. Quá trình sư phạm – ối tượng của giáo dục học.
b. Quá trình giáo dục – bộ phận của quá trình sư phạm.
c. Quá trình dạy học - bộ phận của quá trình sư phạm.
d. Giáo dục – hiện tượng của xã hội loài người.
Câu : Nhờ ược giáo dục mà cá thể trở thành:

a. Con người.
b. Cá nhân.
c. Nhân cách.
d. Người lớn tuổi.
Câu : Giáo dục làm cho:
a. Nhu cầu và năng lực của con người ngày càng phong phú và a dạng.
b. Nhân cách con người ược phát triển ngày càng ầy ủ và hoàn thiện.
c. Sức mạnh tinh thần và sức mạnh thể chất của con người ngày càng tăng lên.
d. Cả a, b, c.
Câu : Giáo dục là iều kiện không thể thiếu ược ể duy trì và phát triển ời sốngcủa con người, của xã hội
loài người vì:
a. Giáo dục tái sản xuất những nhu cầu và năng lực của con người.
b. Giáo dục tái sản xuất những sức mạnh bản chất của con người.
c. Giáo dục tái sản xuất những nhân cách, sức lao ộng cần thiết phù hợp với yêu cầu xã hội.
d. Giáo dục tái sản xuất các hoạt ộng sống khác của xã hội.
Câu : Ở âu có con người, ở ó có giáo dục vì:

a. Giáo dục là một hoạt ộng có mục ích của con người.
b. Giáo dục là một hoạt ộng có ý thức của con người.
c. Giáo dục là một chức năng ặc trưng của xã hội loài người.
d. Giáo dục là yêu cầu cần thiết của xã hội.
e. Cả a, b, c.
Câu : Giáo dục là một hiện tượng phổ biến của xã hội loài người vì:
a. GD là phương thức ể tái sản xuất sức lao ộng xã hội.
b. GD là phương thức ể tái sản xuất những nhân cách phù hợp với yêu cầu xã hội.
c. GD là chức năng ặc trung của xã hội loài người.
d. GD là phương thức ể tái sản xuất những hoạt ộng sống của xã hội.
Câu : GD là một tất yếu và không bao giờ mất i (vĩnh hằng) vì:
a. GD ra ời sau sự ra ời của xã hội.
b. GD ảnh hưởng to lớn ến sự phát triến của xã hội.
c. GD là nhân tố tái sản xuất xã hội.
d. Cả a, b, c.
Câu : Mèo dạy con bắt chuột là một hiện tượng:
a. Bản năng.
b. GD.
c. Bắt chước.
Câu : Trong thế giới ộng vật có hiện tượng GD không?
lOMoARcPSD|

a. Có.
b. Không.
Câu : GD là một hiện tượng:
a. Tự nhiên.
b. Xã hội.
c. Xã hội ặc biệt.
d. Tự nhiên – xã hội.
Câu : Quá trình sư phạm có phải là hiện tưọng GD không?
a. Có.
b. Không.
Câu : Mọi hiện tượng GD ều là ối tượng nghiên cứu của GDH:
a. Đúng.
b. Sai.
Câu : Những hiện tượng GD nào dưới ây là ối tượng nghiện cứu của GDH:
a. Các hiện tượng GD diễn ra ở các cung thiếu nhi.
b. Các hiện tượng GD diễn ra ở các câu lạc bộ văn hoá.
c. Các hiện tượng GD diễn ra ở các trường học.
d. Cả a, b, c.
Câu : Qúa tình sư phạm là sự thống nhất của hai quá trình bộ phận, ó là:
a. Quá trình dạy và quá trình học.
b. Quá trình DH và quá trình GD.
c. Quá trình GD và quá trình tự GD.
d. Quá trình truyền thụ kinh nghiệm xã hội và quá trình tiếp thu kinh nghiệm xã hội.
Câu : Chức năng trội của quá trình DH là:
a. Võ trang cho người học những tri thức về tự nhiên, xã hội và tư duy.
b. Trau dồi học vấn.
c. Hình thành những kỹ năng, kỹ xảo nhận thức hoạt ộng.

Câu : Chức năng trội của quá trình GD (nghĩa hẹp) là:

a. Xây dựng hệ thống niềm tin, lý tưởng, ộng cơ, thái ộ, tính cách, thói quen.
b. Hình thành và phát triển những phẩm chất về thế giới quan khoa học, chính trị, ạo ức, thẩm
mỹ, .. của cá nhân người học.
c. Cả a, b.
Câu : Người sinh viên vừa phải học tri thức, vừa phải rèn luyện ạo ức vì:
a. Quá trình ào tạo ở ại học bao gồm cả quá trình dạy học và quá trình GD.
b. Xã hội yêu cầu con người phải có cả tài và ức.
c. Quá trình ào tạo ở ại học là quá trình hình thành nhân cách toàn diện cho người sinh viên.
d. Cả a, b, c .
Câu : Quá trình dạy học là sự thống nhất biện chứng của quá trình giảng dạy và quá trình học tập. Vì
vậy, trong quá tình dạy học, người học óng vai trò:
a. Chủ thể của quá trình dạy học.
b. Khách thể của quá trình dạy học.
lOMoARcPSD|

c. Vừa là chủ thể, vừa là khách thể của quá trình dạy học
Câu : Nhiệm vụ nghiên cứu của GDH là:

a. Nghiên cứu bản chất, cấu trúc và những tính quy luật của quá trình GD.
b. Nghiên cứu những ặc iểm của quá trình GD diễn ra với mọi khách thể GD khác nhau.
c. Nghiên cứu những ặc iểm của quá trình GD ở trong những thể chế khác nhau.
d. Xác ịnh nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức GD ể quá trình ó
vận hành tối ưu.
e. Cả a, b, c, d.
Câu : Các quá trình hoạt ộng nhằm tạo ra cơ sở khoa học của thế giới quan, lý tưởng ạo ức, thái ộ
thẩm mỹ, ối với hiện thực của con người, kể cả việc phát triển nâng cao thể lực là:
a. Quá trình gd thể chất.
b. Quá trình gd ạo ức.
c. Quá trình gd thẩm mỹ.
d. Quá trình gd (nghĩa hẹp) .
e. Cả a, b, c, d.
Câu : Trong quá trình dạy học, vai trò chủ ạo của người giáo viên thể hiện ở chỗ:
a. Định hướng việc truyền thụ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo ến người học một cách hợp lý, khoa học.
b. Tổ chức việc truyền thụ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo ến người học một cách hợp lý, khoa học.
c. Cả a và b.
Câu : Trong quá trình dạy học, vai trò chủ thể của người học thể hiện ở chỗ:
a. Người học tiếp thu một cách có ý thức hệ thống kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo hoạt ộng.
b. Năng lực tiếp thu một cách ộc lập và sáng tạo hệ thống kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo hoạt ộng.
c. Người học hình thành năng lực và thái ộ học tập úng ắn.
d. Cả a, b, c.
Câu : Vai trò chủ ộng, tích cực,năng ộng của người học trong quá trình học tập có ý nghĩa quyết ịnh
ối với:
a. Sự lĩnh hội kiến thức.
b. Sự phát triển trí tuệ.
c. Sự hoàn thiện nhân cách.
d. Cả a, b, c.
Câu : Phân ngành của GDH nghiên cứu về bản chất và những quy luật của quá trình sư phạm toàn
vẹn, về mục ích và nội dung của quá trình ó, ể từ ó tạo ra các ngành GDH khác i sâu vào những vấn ề
cụ thể, là:
a. Lý luận dạy học.
b. GDH ại cương.
c. Lý luận GD.
d. Lý luận quản lý nhà trường.
e. Lý luận về các phương pháp giảng dạy bộ môn.
Câu : GDH ại cương có nhiệm vụ nghiên cứu:
a. Quá trình dạy học với tư cách là một quá trình sư phạm bộ phận, một phương tiện ể trau dồi học
vấn, phát triển năng lục trí tuệ và GD phẩm chất nhân cách.
b. Các vấn ề lý luận chung, về phương pháp luận, về phương pháp của GDH.
c. Quá trình GD với tư cách là một quá trình sư phạm bộ phận, nhằm hình thành niềm tin, lý
tưởng, ộng cơ, thái ộ, những nét tính cách và những thói quen hành vi XHCN cho học sinh.
lOMoARcPSD|

d. Xác ịnh quy luật của việc giảng dạy và học tập từng môn học ể từ ó xây dựng nội dung, phương
pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy và học bộ môn cho phù hợp.

Câu : Mục ích GD do:


a. Các nhà GD ịnh ra.
b. Người ược GD ịnh ra.
c. Nhà trường ịnh ra.
d. Yêu cầu khách quan của xã hội và yêu cầu phát triển cá nhân của người GD quy ịnh.
Câu : Mục tiêu GD là:

a. Sự cụ thể hoá mục ích GD vào trong các hoạt ộng GD.
b. Sự cụ thể hoá mục ích GD vào các cấp học, ngành học.
c. Sự cụ thể hoá mục ích GD vào nội dung, phương pháp GD.
d. Tất cả những iều nói trên ều không úng.
Câu : Phân chia giai oạn phát triển của con người là ể:
a. Đoán trước xu thế phát triển tâm lý con người.
b. Xác ịnh mục ích, nội dụng GD phù hợp với từng ộ tuổi.
c. Quy ịnh tuổi i học cho học sinh.
d. Cả a, b, c.
Câu : Đổi mới GD nước ta hiện nay là:
a. Đổi mới cách hiểu về vị trí, vai trò của GD.
b. Đổi mới về mục tiêu, phương pháp, nội dung GD.
c. Đổi mới về công tác ào tạo giáo viên, cán bộ quản lý GD.
d. Cả a, b, c.

Câu : Nhiệm vụ GD là:


a. Chăm sóc, nuôi dạy thế hệ trẻ từ lọt lòng ến tuổi trưởng thành.
b. Thực hiện phổ cập GD, nâng cao dân trí.
c. Chuẩn bị nghề và ào tạo nghề cho thế hệ trẻ và những người lao ộng.
d. Cả a, b, c.
Câu : Phải chăm sóc, nuôi dạy thế hệ trẻ từ lọt lòng ến tuổi trưởng thành vì:
a. Lứa tuổi ấu thơ ang chứa ựng những mầm mống của tính cách con người tương lai.
b. Lứa tuổi ấu thơ ang chứa ựng những năng khiếu của con người tương lai.
c. Lứa tuổi ấu thơ ang chứa ựng những tiềm lực phát triển về trí tuệ và tình cảm của con người
tương lai.
d. Đây là lứa tuổi ặt nền móng cho sự phát triển nhân cách sau này.
Câu : Con ường GD là:

a. Những hình thức tổ chức GD.


b. Tổ chức các hoạt ộng GD cho trẻ.
c. Cách thức tổ chức hoạt ộng GD dựa trên những hoạt ộng cụ thể.
Câu : Việc chăm sóc, nuôi dạy thế hệ trẻ từ lọt lòng ến tuổi trưởng thành ược thể hiện cụ thể ở
những mặt nào?
a. Phải quan tâm ến những học sinh có năng khiếu ặc biệt.
lOMoARcPSD|

b. Phải quan tâm ến những học sinh có khuyết tật hay trí tuệ chậm phát triển.
c. Phải làm sao cho tất cả thế hệ trẻ ược học ầy ủ ến bậc phổ thông trung học và ược chuẩn bị tốt ể
i vào nghề nghiệp.
d. Cả a, b, c.
Câu : Phải thực hiện phổ cập GD, nâng cao dân trí vì:
a. Nhu cầu phát triển của nhân dân cao.
b. Nhân dân ta vốn có truyền thống hiếu học.
c. Do yêu cầu của công cuộc xây dựng ất nước.
d. Cả a, b, c.
Câu : Nội dung GD gồm những mặt nào?
a. GD trí tuệ.
b. GD thẩm mỹ.
c. GD thể chất.
d. GD ạo ức.
e. GD lao ộng.
f. Cả a, b, c, d, e.
Câu : Dạy học là hoạt ộng ặc trưng của nhà trường, là con ường cơ bản nhất ể thực hiện các nhiệm
vụ và nội dung GD trong nhà trường vì:
a. Dạy học là con ường thuận lợi nhất giúp người học trong khoảng thời gian ngắn nhất có thể nắm
vững một khối lượng tri thức và hệ thống kỹ năng, kỹ xảo cần thiết.
b. Dạy học là con ường quan trọng bậc nhất giúp người học phát triển có hệ thống năng lực hoạt
ộng trí tuệ nói chung, ặc biệt là năng lực tư duy sáng tạo.
c. Dạy học là con ường chủ yếu ể góp phần hình thành thế giới quan khoa học, nhân sinh quan
cách mạng và những phẩm chất ạo ức con người.
d. Cả a, b, c.
Câu : Trong nhà trường, hoạt ộng GD có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân
cách người học vì:
a. Hoạt ộng GD là hoạt ộng có tổ chức, có kế hoạch, có chương trình, có nội dung, phương tiện,
phương pháp.
b. Hoạt ộng GD là hoạt ộng giao lưu ặc biệt.
c. Hoạt ộng GD ược thể hiện trên khắp mọi lĩnh vực hoạt ộng của nhà trường.
d. Cả a, b, c.
Câu : Trong nhà trường hiện ại, hoạt ộng nghiên cứu khoa học của sinh viên là một con ường quan
trọng ể thực hiện các nhiệm vụ và nội dung GD vì:
a. Hoạt ộng nghiên cứu của người học có tác dụng phát huy tính tích cực, nâng cao tính ộc lập,
sáng tạo của người học.
b. Hoạt ộng nghiên cứu khoa học có tác dụng hình thành kỹ năng, thói quen tự học, tự nghiên cứu
ể không ngừng nâng cao trình ộ bản thân.
c. Hoạt ộng nghiên cứu khoa học có tác dụng chuẩn bị cho người học thích ứng với yêu cầu thường
xuyên ổi mới của tri thức, của thực tiễn ời sống xã hội.
d. Cả a, b, c.
Câu : Chiến lược phát triển GD có liên quan trực tiếp ến:
a. Chiến lược con người.
b. Chiến lược phát triển văn hoá.
c. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.
d. Chiến lược phát triển khoa học – kỹ thuật.
lOMoARcPSD|

Câu : Tự GD là một trong những con ường quan trọng ể thực hiện nhiệm vụ và nội dung GD vì:
a. Nhờ tự GD mà người học sinh tích cực, tự giác học tập, rèn luyện theo yêu cầu GD của nhà
trường, của tập thể và nỗ lực phấn ấu vượt qua mọi trở ngại.
b. Nhờ tự GD mà người học biến những yêu cầu khách quan của xã hội thành yêu cầu chủ quan.
c. Nhờ tự GD mà người học trở thành chủ thể tích cực, tự giác của quá trình GD.
d. Cả a, b, c.
Câu : Hoạt ộng tập thể là một trong những con ường quan trọng ể thực hiện nhiệm vụ và nội dung
GD trong nhà trường hiện ại, vì:
a. Hoạt ộng tập thể là môi trường quan trọng ể hình thành và phát triển nhân cách người học.
b. Hoạt ộng tập thể là phương tiện ể hình thành và phát triển nhân cách người học.
c. Hoạt ộng tập thể có tác dụng rèn luyện cho học sinh có ý thức và thói quen sống và làm việc có
tổ chức, có kỷ luật, biết oàn kết, tương trợ, quan tâm lẫn nhau.
d. Cả a, b, c.
Câu : Cơ cấu hệ thống GD quốc dân Việt Nam hiện nay bao gồm những ngành học nào?
a. Ngành GD mầm non.
b. Ngành GD phổ thông.
c. Ngành GD chuyên nghiệp.
d. Ngành GD ại học.
e. Cả a, b, c, d.
Câu : Mục tiêu GD ại học trong giai oạn hiện nay là gì?
a. Đào tạo nhân lực giỏi, cho các thành phần kinh tế, áp ứng những òi hỏi mới về chất lượng cho
nền kinh tế thị trường.
b. Bồi dưỡng tri thức tinh hoa, nhân tài cho ất nước.
c. Nâng cao dân trí.
d. Cả a, b, c.
Câu 49 : Công nghệ GD có tác dụng:
a. Nâng cao năng suất của GD.
b. Tạo cho GD những nền tảng khoa học mới.
c. Cho phép cá thể hoá GD.
d. Tăng cường sự bình ẳng trước GD.
e. Cả a, b, c.
Câu 50: Khi ánh giá kết quả dạy học cần dựa trên cơ sở nào?
a. Cần dựa vào mục tiêu ào tạo.
b. Cần dựa và sự ánh giá ịnh lượng và ịnh tính kết quả ào tạo.
c. Cần dựa vào sự ánh giá úng ắn và diễn biến của quá trình giảng dạy, ào tạo ể iều chỉnh kịp thời.
d. Cả a, b, c.
lOMoARcPSD|

KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ TỰ NHIÊN:

1. Chứng minh lớp bò sát thích nghi với đời sống trên cạn,lớp chim thích
nghi với đời sống bay lượn.

2. Kể tên, nêu công dụng, việc khai thác của từng loại năng lượng?

3. Các chất có thể tồn tại ở những thể nào? Nêu tính chất của các thể đó?

4. Kể tên các kiểu rễ; cấu tạo và chức năng các miền của rễ; phân biệt các
biến dạng của rễ cho ví dụ minh họa?

5. Phân loại các hình thức sinh sản ở thực vật. Nêu cấu tạo và chức năng
của hoa, quả, hạt ?

CƠ SỞ TOÁN HỌC 1:
lOMoARcPSD|

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG:


Câu 1: Các nhận định dưới đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?

1. Mọi quy tắc xử sự tồn tại trong xã hội có nhà nước đều là pháp luật.

2. Nhà nước ra đời, tồn tại và phát triển gắn liền với xã hội có giai cấp.

3. Tùy vào các kiểu nhà nước khác nhau mà bản chất nhà nước có thể là bản
chất giai cấp hoặc bản chất xã hội.

4. Nhà nước mang bản chất giai cấp có nghĩa là nhà nước chỉ thuộc về một
giai cấp hoặc một liên minh giai cấp nhất định trong xã hội.

5. Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt do giai cấp thông trị tổ chức
ra và sử dụng để thể hiện sự thống trị đối với xã hội.

6. Không chỉ nhà nước mới có bộ máy chuyên chế làm nhiệm vụ cưỡng chế,
điều đó đã tồn tại từ xã hội cộng sản nguyên thủy.

7. Nhà nước là một bộ máy bạo lực do giai cấp thống trị tổ chức ra để trấn áp
các giai cấp đối kháng.

8. Nhà nước trong xã hội có cấp quản lý dân cư theo sự khác biệt về chính trị,
tôn giáo, địa vị giai cấp.

79. Sự thiệt hại về vật chất là dấu hiệu bắt buộc của vi phạm pháp luật.

80. Chủ thể của vi phạm pháp luật có thể chịu đồng thời nhiều trách nhiệm
pháp lý.

81. Không thấy trước hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội thì không bị
xem là có lỗi.

82. Hành vi chưa gây thiệt hại cho xã hội thì chưa bị xem là vi phạm pháp
luật.

83. Phải là người đủ 18 tuổi trở lên thì mới được coi là chủ thể của vi phạm
pháp luật.

84. Sự thiệt hại thực tế xảy ra cho xã hội là dấu hiệu bắt buộc trong mặt
khách quan của vi phạm pháp luật.

85. Một hành vi vừa có thể đồng thời là vi phạm pháp luật hình sự vừa là vi
phạm pháp luật hành chính, nhưng không thể đồng thời là vi phạm pháp luật
dân sự, vừa là vi phạm pháp luật hình sự

Câu 2: Bài tập tình huống


Ông A, bà B có con chung là C, D (đều đã thành niên và có khả năng lao động) C có vợ là M có
con X,Y D có chồng là N có một con là K. Di sản của A là 900 triệu. Chia thừa kế trong trường
hợp sau: “ A chết cùng thời điểm với C. A di chúc để lại cho K 1/2 di sản. ”
lOMoARcPSD|

TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH:

Câu 1: Tìm lỗi sai và sửa lại câu cho đúng.

a, Vì năm nay lượng mưa kéo dài nên mùa màng bị thất
bát.

b, Từ những chị dân quân ngày đêm canh giữ đồng quê
đến những bà mẹ chèo dò trên những dòng sông đầy
bom đạn.

c, Qua lời dạy của Bác đã khẳng định cho thanh niên,
rường cột của nước nhà trách nhiệm đối với đất nước.

Câu 2:
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 600 từ) bày tỏ suy
nghĩ của anh/chị về phong trào vận động “Chung sức
bảo vệ chủ quyền biển Đông” của Báo Tuổi trẻ. (Viết
theo hướng lập luận quy nạp, gạch chân câu chủ đề. Có
sử dụng và chỉ ra phép liên kết nối và lặp).

You might also like