Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

PHẦN 2: 79 câu

CHƯƠNG 4: MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ - KINH TẾ


CHƯƠNG 5: MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ
CHƯƠNG 6: MÔI TRƯỜNG KINH TẾ
CHƯƠNG 7: HÀNH VI TIÊU DÙNG
CHƯƠNG 8: NGHIÊN CỨU MARKETING VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN

#(m) Dữ liệu này thường giúp quá trình lựa chọn thị trường thế giới đạt được mục tiêu: tiết
kiệm chi phí và thời gian và có thể áp dụng ở rất nhiều thị trường khác nhau.
a. Dữ liệu định tính
b. Dữ liệu thứ cấp
c. Dữ liệu sơ cấp
d. Tất cả các loại dữ liệu trên

#(m) Đây là quốc gia có chi phí dành cho nghiên cứu thị trường nhiều nhất thế giới:
a. Nhật
b. Trung Quốc
c. Mỹ
d. Đức

#(m) Đâu là công cụ được sử dụng trong phương pháp nghiên cứu định lượng:
a. Quan sát
b. Phỏng vấn qua thư
c. Phỏng vấn qua điện thoại
d. Bảng hỏi

#(m) Đâu là công cụ được sử dụng trong phương pháp nghiên cứu định lượng:
a. Điều tra khách hàng
b. Bảng câu hỏi điều tra
c. Phỏng vấn nhân viên trong công ty
d. Tất cả các phương án trên

#(m) Đâu là công cụ được sử dụng trong phương pháp nghiên cứu định tính:
a. Phỏng vấn qua điện thoại
b. Mời khách hàng tham gia điền bảng câu hỏi qua email
c. Phiếu thăm dò ý kiến khách hàng với câu hỏi đóng
d. Tất cả các phương án trên

#(m) Bước nào sau đây không nằm trong quy trình nghiên cứu thị trường nước ngoài:
a. Thu thập dữ liệu
b. Chọn phương pháp nghiên cứu
c. Bảo toàn và bảo mật dữ liệu
d. Lập kế hoạch nghiên cứu

#(m) Bước nào sau đây không nằm trong quy trình nghiên cứu thị trường nước ngoài:
a. Lựa chọn công ty nghiên cứu thị trường nước ngoài chuyên nghiệp
b. Lập kế hoạch nghiên cứu
c. Thu thập dữ liệu
d. Nghiên cứu tại bàn

#(m) Phát biểu nào sau đây là đúng với khái niệm về môi trường Marketing quốc tế:
a. Là tập hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài, có ảnh hường tích cực hoặc tiêu cực đến
việc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng, nhằm đạt được doanh số doanh
nghiệp đề ra.
b. Là tập hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài, có ảnh hường tích cực hoặc tiêu cực đến
việc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng, nhằm đạt được mức lợi nhuận
doanh nghiệp đề ra.
c. Là tập hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài, có ảnh hường tích cực hoặc tiêu cực đến
việc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng, nhằm đạt được mục tiêu doanh
nghiệp đề ra.
d. Là tập hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài, có ảnh hường tích cực hoặc tiêu cực đến
việc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng, nhằm đạt được sự tin cậy của
khách hàng.

#(m) Phương pháp nghiên cứu định lượng bao gồm


a. Quan sát
b. Thu thập thông tin cá nhân và ý kiến của khách hàng
c. Phỏng vấn qua điện thoại
d. Bảng hỏi

#(m) Thị trường quốc tế bao gồm


a. Thị trường đa quốc gia
b. Thị trường khu vực
c. Thị trường toàn cầu
d. Cả a,b,c

#(m) Yếu tố nào sau đây không nằm trong các yếu tố môi trường vĩ mô quốc tế
a. Môi trường cạnh tranh quốc tế
b. Môi trường văn hóa xã hội nước ngoài
c. Môi trường công nghệ của doanh nghiệp nước ngoài
d. Môi trường tài chính quốc gia nước ngoài

#(m) Yếu tố môi trường nào qui định cách thức người tiêu dùng nước ngoài thỏa mãn với
những nhu cầu của mình
a. Môi trường văn hóa xã hội
b. Môi trường tài chính
c. Môi trường nhân khẩu học
d. Môi trường pháp luật, chính trị

#(m) Yếu tố nào sau đây thể hiện xu hướng đối nội, đối ngoại của mỗi quốc gia:
a. Luật pháp
b. Chính trị
c. Hệ thống văn bản pháp luật
d. Cả a và c

#(m) Yếu tố môi trường nào quyết định sức hấp dẫn của thị trường quốc tế?
a. Môi trường kinh tế
b. Môi trường chính trị pháp luật
c. Môi trường công nghệ
d. Môi trường cạnh tranh

#(m) So với nghiên cứu marketing quốc gia thì nghiên cứu marketing quốc tế là:
a. Tốn kém hơn
b. Khó khăn và phức tạp hơn
c. Bao gồm nhiều công đoạn hơn
d. Cần kiểm định kỹ càng hơn

#(m) Trong nghiên cứu marketing ở thị trường nước ngoài, so với thông tin thứ cấp thì
thông tin sơ cấp là:
a. chính xác hơn
b. dễ sai sót hơn
c. dễ thu thập hơn
d. tốn kém hơn trong khâu thu thập

#(m) Việc so sánh các thông tin thứ cấp ở thị trường quốc tế hay các nước khác nhau
thường là:
a. Khó khăn vì thông tin không tương đồng
b. Khá dễ dàng
c. Không có ý nghĩa
d. Khó khăn vì thông tin không cụ thể

#(m) Đối với một công ty của Nhật, việc thu thập thông tin thứ cấp ở Mỹ so với Việt Nam là:
a. dễ như nhau
b. khó như nhau
c. khó hơn
d. dễ hơn

#(m) Khi nghiên cứu thị trường nước ngoài hoàn toàn mới, các doanh nghiệp Việt Nam...
a. nên tự thu thập để có thông tin mang tính định hướng cao
b. nên thuê một công ty nghiên cứu thị trường nước ngoài để tiết kiệm chi phí
c. không nên chỉ dựa vào thông tin tự thu thập vì có ít kinh nghiệm với thị trường này
d. không nên thuê công ty nghiên cứu thị trường nước ngoài vì khó kiểm soát tính xác thực
của thông tin

#(m) Môi trường bên ngoài bao gồm các yếu tố môi trường quốc tế mà doanh nghiệp ...
a. không có khả năng kiểm soát nhưng vẫn khống chế được
b. không có khả năng kiểm soát và khống chế được
c. hoàn toàn không có kinh nghiệm trước khi thiết lập hoạt động kinh doanh
d. Tất cả các nhận định trên đều sai
#(m) Nhận định nào là đúng?
a. Môi trường kinh tế- tài chính quyết định sức hấp dẫn của thị trường
b. Luật pháp thể hiện xu hướng đối nội, đối ngoại của một quốc gia
c. Môi trường kinh tế thể hiện lợi thế tương đối, tuyệt đối của quốc gia trong phát triển kinh
tế.
d. Môi trường chính trị quy định thiết chế văn hoá mà các doanh nghiệp phải tuân thủ

#(m) Ngày nay công nghệ được hiểu theo nghĩa rộng chứ không đơn thuần là ...
a. dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị
b. hệ thống thông tin
c. phần cứng/phần mềm của máy tính
d. bí quyết sản xuất kinh doanh

#(m) ... của người tiêu dùng ở mỗi quốc gia cũng tác động mạnh đến khả năng tham gia vào
thương mại quốc tế của quốc gia đó.
a. Mức sống, khả năng kinh tế/ khả năng chi trả, sức mua
b. Ý định tiêu dùng sản phẩm nước ngoài
c. Lượng dự trữ ngoại tệ
d. Tâm lý sính ngoại

#(m) Trong thương mại quốc tế, khó khăn, thách thức rất lớn đối với doanh nghiệp là vượt
qua được sự khác biệt về ... ở mỗi quốc gia.
a. Kinh tế
b. Văn hoá
c. Chính trị
d. Xã hội

#(m) Trong nghiên cứu môi trường marketing quốc tế, ... là một trong những yếu tố văn hóa
khó nắm bắt nhất
a. Phong tục
b. Tập quán
c. Ngôn ngữ
d. Thói quen

#(m) ... trong Marketing quốc tế bao gồm tất cả các phương pháp nhằm đánh giá xem
những thị trường nước ngoài nào sẽ tiềm năng nhất cho sản phẩm của doanh nghiệp.
a. Phát triển thị trường
b. Nghiên cứu thị trường
c. Thâm nhập thị trường
d. Đánh giá thị trường

#(m) Thị trường nước ngoài là tập hợp những ... của doanh nghiệp ở bên ngoài biên giới
quốc gia.
a. Chuỗi cung ứng
b. Khách hàng
c. Đối tác kinh doanh
#(m) Đâu là tình huống thể hiện đầy đủ yêu cầu nghiên cứu marketing quốc tế?
1. Một doanh nghiệp Việt Nam có ý định mở nhà hàng ăn uống phục vụ khách hàng là người
Hàn Quốc đang làm việc ở Việt Nam
2. Một doanh nghiệp Hàn Quốc có có ý định mở nhà hàng ăn uống phục vụ khách hàng là
người Hàn Quốc đang làm việc ở Việt Nam
3. Một doanh nghiệp Hàn Quốc có có ý định mở nhà hàng ăn uống phục vụ khách hàng là
người Việt Nam yêu thích ẩm thực Hàn Quốc tại Hàn Quốc
4. Một doanh nghiệp Hàn Quốc có có ý định mở nhà hàng ăn uống phục vụ khách hàng là
người Việt Nam yêu thích ẩm thực Hàn Quốc tại Việt Nam
a. 1 và 4
b. 4
c. 1, 3 và 4
d. 1, 2, 3, và 4

#(m) Đây là 2 phương pháp nghiên cứu thị trường quốc tế:
a. Bên trong – bên ngoài
b. Sơ cấp – Thứ cấp
c. Sơ cấp, bên trong – Thứ cấp, bên ngoài
d. Sơ cấp, thứ cấp – Bên trong, bên ngoài

#(m) Đây là 2 phương pháp nghiên cứu thị trường quốc tế:
a. Sơ cấp – Thứ cấp
b. Bên trong – bên ngoài
c. Sơ cấp, bên trong – Thứ cấp, bên ngoài
d. Sơ cấp, thứ cấp – Bên trong, bên ngoài

#(m) Đây là dữ liệu thứ cấp, bên ngoài mà doanh nghiệp cần nghiên cứu khi lựa chọn thị
trường nước ngoài, ngoại trừ:
a. Mức độ ổn định của đồng nội tệ của thị trường nước ngoài
b. GNP
c. Mô hình phát triển của ngành kinh doanh
d. Hành vi tiêu dùng của khách hàng nước ngoài

#(m) Đây là dữ liệu thứ cấp, bên ngoài mà doanh nghiệp cần nghiên cứu khi lựa chọn thị
trường nước ngoài, ngoại trừ:
a. Mức độ ổn định của đồng nội tệ của thị trường nước ngoài
b. Hành vi tiêu dùng của khách hàng nước ngoài
c. GNP
d. Mô hình phát triển của ngành kinh doanh

#(m) Đây là dữ liệu thứ cấp, bên ngoài mà doanh nghiệp cần nghiên cứu khi lựa chọn thị
trường nước ngoài, ngoại trừ:
a. Mức độ ổn định của đồng nội tệ của thị trường nước ngoài
b. Năng lực tài chính của kênh phân phối ở nước ngoài
c. GNP
d. Mô hình phát triển của ngành kinh doanh

#(m) Đây là dữ liệu thứ cấp, bên ngoài mà doanh nghiệp cần nghiên cứu khi lựa chọn thị
trường nước ngoài, ngoại trừ:
a. Năng lực tài chính của kênh phân phối ở nước ngoài
b. Mức độ ổn định của đồng nội tệ của thị trường nước ngoài
c. GNP
d. Mô hình phát triển của ngành kinh doanh

#(m) Đây là dữ liệu thứ cấp, bên trong mà doanh nghiệp cần nghiên cứu khi lựa chọn thị
trường nước ngoài, ngoại trừ:
a. Quy mô doanh nghiệp
b. Danh mục sản phẩm
c. Năng lực tài chính
d. Đặc điểm cạnh tranh của ngành kinh doanh

#(m) Nghiên cứu thứ cấp:


a. là nghiên cứu được tiến hành ở trong nước để thu thập thông tin về thị trường nước
ngoài
b. liên quan đến việc thu thập dữ liệu mới về thị trường nước ngoài
c. tốn kém hơn nghiên cứu sơ cấp

#(m) Nghiên cứu thứ cấp:


a. liên quan đến việc thu thập dữ liệu mới về thị trường nước ngoài
b. tốn kém hơn nghiên cứu sơ cấp
c. là nghiên cứu được tiến hành ở trong nước để thu thập thông tin về thị trường nước
ngoài

#(m) Các nước kém phát triển, đang phát triển thường có nguồn dữ liệu ... hạn chế.
a. Thứ cấp
b. Sơ cấp
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai

#(m) Yếu tố chính trị của thị trường nước ngoài có thể ảnh hưởng tới ... của thông tin:
a. Tính xác thực của thông tin
b. Độ tin cậy của thông tin
c. Sự sẵn có của thông tin

#(m) Những câu hỏi: Ai thu thập thông tin? Thông tin thu thập với mục đích gì? Phương
pháp thu thập thông tin? Có thể cho chúng ta cơ sở để đánh giá ... của thông tin ở thị
trường nước ngoài.
a. Độ tin cậy của thông tin
b. Tính xác thực của thông tin
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai
#(m) Việc so sánh các thông tin thứ cấp ở thị trường quốc tế hay các nước khác nhau
thường là:
a. Khá dễ dàng
b. Không có ý nghĩa
c. Khó khăn vì thông tin không cụ thể
d. Khó khăn vì thông tin không tương đồng

#(m) Tính chính xác và mức độ sẵn có của dữ liệu thứ cấp của thị trường nước ngoài phụ
thuộc vào:
a. Phương pháp thu thập dữ liệu
b. Chi phí dành cho hoạt động nghiên cứu thị trường
c. Mức độ phát triển kinh tế của thị trường nước ngoài

#(m) Môi trường chính trị … sẽ quy định thị trường nước ngoài nào mà doanh nghiệp ở một
quốc gia có thể thâm nhập.
a. của nước chủ nhà
b. ở nước sở tại
c. thế giới chung

#(m) Yếu tố nào sau đây là hành động của chính phủ ở nước chủ nhà (home country) – có
tác động tiêu cực tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế:
a. Hạn chế nhập khẩu
b. Quy định tỉ lệ nội địa hoá
c. Kiểm soát về giá
d. Hạn ngạch xuất khẩu tự nguyện

#(m) Yếu tố nào sau đây là hành động của chính phủ ở nước chủ nhà (home country) – có
tác động tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế:
a. Sự thay đổi đảng lãnh đạo
b. Hạn ngạch xuất khẩu tự nguyện
c. Kiểm soát về thuế
d. Chuyển giao quyền sở hữu của các DN nước ngoài cho nhân sự trong nước
(domestication)

#(m) Chính phủ đánh thuế hàng nhập khẩu nhằm hướng tới các mục đích sau, ngoại trừ:
a. Bảo hộ sản xuất trong nước
b. Tăng ngân sách
c. Chuyển hướng thương mại quốc tế

#(m) Thuế quan trong thương mại quốc tế có thể hiểu là:
a. Các hàng rào kĩ thuật dựng lên bởi các nước nhập khẩu nhằm hạn chế luồng hàng hoá từ
các quốc gia khác
b. Thuế và phí đánh trực tiếp vào hàng hoá nhập khẩu
c. Thuế và phí đánh vào hàng hoá nhập khẩu của các quốc gia có nền kinh tế thị trường
chưa/không hoàn hảo.
#(m) Thuế quan trong thương mại quốc tế có thể hiểu là:
a. Thuế và phí đánh trực tiếp vào hàng hoá nhập khẩu
b. Thuế và phí đánh vào hàng hoá nhập khẩu của các quốc gia có nền kinh tế thị trường
chưa/không hoàn hảo.
c. Các hàng rào kĩ thuật dựng lên bởi các nước nhập khẩu nhằm hạn chế luồng hàng hoá từ
các quốc gia khác
d. Cả a,b, c đều đúng

#(m) Thuế chống bán phá giá là thuế đánh theo .... của hàng hoá xuất khẩu :
a. số lượng
b. nguồn gốc
c. đơn giá
d. cả a,b,c đều sai

#(m) Thuế chống bán phá giá là thuế đánh theo .... của hàng hoá xuất khẩu :
a. nguồn gốc
b. đơn giá
c. số lượng
d. cả a,b,c đều sai

#(m) Hạn chế xuất khẩu tự nguyện là biểu hiện của:


a. Thuế quan
b. Hạn ngạch
c. Cấm vận
d. Hàng rào kĩ thuật

#(m) Sở hữu đồng nội tệ yếu giúp doanh nghiệp của quốc gia đó:
a. Tăng giá hàng xuất khẩu
b. Giảm giá hàng xuất khẩu
c. Giảm giá hàng nhập khẩu

#(m) Tái định giá đồng nội tệ là việc chính phủ nước đó...
a. Giảm giá đồng nội tệ
b. Tăng giá đồng nội tệ
c. Giảm giá hoặc tăng giá đồng nội tệ
d. Giảm giá và tăng giá đồng nội tệ

#(m) Việc chính phủ Việt Nam giảm giá đồng nội tệ khiến/giúp:
a. Doanh nghiệp trong nước nâng cao lợi thế cạnh tranh so với doanh nghiệp nước ngoài
kinh doanh trong cùng một ngành/lĩnh vực
b. Hạn chế xuất khẩu
c. Tăng giảm phát
d. Cả a,b và c đều đúng

#(m) Loại rủi ro này đến từ nước sở tại nhằm hạn chế các khoản thanh toán của chi
nhánh/công ty con tới công ty mẹ:
a. rủi ro bất ổn chung
b. rủi ro sở hữu
c. rủi ro hoạt động
d. rủi ro chuyển giao

#(m) Sự trưng dụng (sung công) là một ví dụ của:


a. rủi ro bất ổn chung
b. rủi ro về quyền sở hữu
c. rủi ro hoạt động
d. rủi ro chuyển giao

#(m) Khi chính phủ buộc các công ty nước ngoài bán một phần hoặc toàn bộ quyền sở hữu
cho doanh nghiệp địa phương thì được gọi là:
a. tịch thu
b. quốc hữu hóa
c. sung công
d. nội địa hoá

#(m) Đây là rủi ro chính trị khi một chính phủ chiếm quyền sở hữu tài sản bằng một số
khoản bồi thường.
a. tịch thu
b. sung công
c. quốc hữu hoá
d. nội địa hóa

#(m) Đây không phải là đặc điểm của văn hoá.


a. Tính quy tắc
b. Tính cộng đồng
c. Tính học hỏi
d. Tính khách quan

#(m) Đây không phải là đặc điểm của văn hoá.


a. Tồn tại
b. Tích luỹ
c. Tĩnh
d. Tạo điều kiện thuận lợi cho giao tiếp

#(m) Trong loại xã hội này, các thông điệp cụ thể và rõ ràng với những từ ngữ
bao hàm ý chính của thông tin trong giao tiếp.
a. Ngữ cảnh cao
b. Ngữ cảnh trung bình
c. Ngữ cảnh thấp
d. Tất cả các lựa chọn trên đều đúng
#(m) Văn hoá Mỹ có:
a. Ngữ cảnh cao
b. Ngữ cảnh trung bình
c. Ngữ cảnh thấp
d. Tất cả các ý trên đều sai

#(m) Người dân của quốc gia này thích duy trì khoảng cách đáng kể trong
giao tiếp và không có tiếp xúc vật lý:
a. Người châu Á
b. Người Mỹ La Tinh
c. Người châu Mỹ
d. Người Châu Âu

#(m) Môi trường văn hoá của một quốc gia được định nghĩa bởi những đặc
điểm sau:
a. Mức sôngs và giai đoạn phát triển kinh tế
b. Quy trình sản xuất và quy chuẩn đo lường
c. Giá trị, thái độ, biểu tượng và niềm tin
d. Mức độ dân tộc chủ nghĩa và thành viên của cộng đồng kinh tế

#(m) Khái niệm về Marketing quốc tế của Hiệp hội Markeitng Mỹ đã:
A. Hạn chế trong trao đổi hàng hoá hữu hình
B. Không chỉ ra sự bất hợp lý trong quy trình ‘tạo ra sản phẩm - tìm địa điểm bán sản
phẩm’
C. Thừa nhận ‘phân phối’ là một thành phần quan trọng nhất trong chiến lược marketing
hỗn hợp
D. Bỏ qua khách hàng kinh doanh, hình thức kinh doanh B2B

#(m) Trong thực tế, việc phân chia giữa … và … là không có nhiều ý nghĩa:
A. Marketing quốc tế và marketing quốc gia
B. Marketing quốc tế và marketing nước ngoài
C. Marketing quốc tế và marketing đa quốc gia, marketing toàn cầu
D. Marketing nước ngoài và marketing quốc tế, marketing đa quốc gia, marketing toàn
cầu

#(m) Trong mô hình EPRG, đây là định hướng mà các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế
hướng vào thị trường trong nước, hầu như không hoạt động kinh doanh quốc tế hoặc nếu
có chỉ xuất khẩu nguyên mẫu sản phẩm trong nước và nước ngoài:
A. Định hướng quốc nội
B. Định hướng đa quốc ngoại
C. Định hướng khu vực
D. Định hướng toàn cầu

#(m) Trong mô hình EPRG, đây là hai định hướng vừa có tình yêu quá vừa có tính hiệu suất:
A. Định hướng quốc nội và định hướng đa quốc ngoại
B. Định hướng đa phúc ngoại và định hướng khu vực
C. Định hướng khu vực và định hướng toàn cầu
D. Định hướng toàn cầu và định hướng quốc nội

#(m) Mỗi chiến lược marketing quốc tế phù hợp với các công ty khác nhau tùy thuộc vào
tình hình cụ thể của họ. Điều này được thể hiện trong thuyết EPRG. Bốn 4 yếu tố của thuyết
này là:
A. Ethno Policies, Private Polies, Racial Policies, Geography
B. Ethnocentrism, Polycentrism, Regiocentrism, Geocentrism
C. Energy, Privacy, Real-World, Giggity
D. Ethnocentrism, Polycentrism, Racialism, Governmental

#(m) Đây là điều kiện mà doanh nghiệp cần cân nhắc khi quyết định tiếp tục khai thác thị
trường trong nước hay nâng cao vị thế toàn cầu của mình:
A. Tính toàn cầu của ngành, lĩnh vực kinh doanh và sự sẵn sàng tham gia vào thị trường
thế giới
B. Tính toàn cầu của ngành, lĩnh vực kinh doanh và kinh nghiệm kinh doanh quốc tế
C. Sự sẵn sàng tham gia vào thị trường quốc tế và một sản phẩm có tính cạnh tranh
D. Kinh nghiệm kinh doanh quốc tế và tính toàn cầu của ngành, lĩnh vực kinh doanh mà
doanh nghiệp hướng tới
#(m) … là một hiện tượng gắn liền với sự gia tăng về số lượng cũng như cường độ của các cơ
chế, tiến trình và hoạt động nhằm thúc đẩy gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia
trên thế giới (Lê, 2016).
A. Toàn cầu hóa
B. Quốc tế hóa
C. Toàn cầu hóa và quốc tế hóa
D. Công nghiệp hóa và hiện đại hóa

#(m) Đây không phải là lợi ích của marketing quốc tế đối với quốc gia:
A. Kiểm soát lạm phát và giá
B. Tạo công ăn việc làm
C. Nâng cao mức sống của người dân
D. Doanh thu và lợi nhuận

#(m) Lý thuyết thương mại quốc tế không thể hiện:


A. Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia
B. Yếu tố thúc đẩy trao đổi thương mại quốc tế của các quốc gia
C. Lý do vì sao một quốc gia lại có trao đổi thương mại bởi một quốc gia khác
D. Thị trường mục tiêu mà một quốc gia nên hướng tới khi xuất khẩu hàng hóa và dịch
vụ

#(m) Đâu là mức độ liên minh mà các quốc gia vừa loại bỏ các rào cản nội nhóm, vừa thiết
lập các hàng rào thương mại chung và sử dụng một đồng tiền chung giữa các quốc gia:
A. Khu vực mậu dịch Tự do
B. Thị trường chung
C. Liên minh kinh tế - tiền tệ
D. Tất cả các lựa chọn trên đều sai

#(m) Rào cản Marketing là:


A. Do chính phủ tạo nên
B. Cho các tập đoàn tạo nên
C. Thể hiện mong muốn bảo hộ các doanh nghiệp FDI
D. Nhằm ngăn chặn sự gia nhập của các doanh nghiệp bên ngoài vào chuỗi cung ứng nội
bộ

#(m) Để vào được thị trường Hoa Kỳ, xoài Việt Nam phải đáp ứng ba yêu cầu bao gồm: vùng
trồng phải đáp ứng tiêu chuẩn của Mỹ và phải được cấp mã số (phía Mỹ ủy quyền cho bộ
nông nghiệp và phát triển nông thôn giao cục bảo vệ thực vật cấp mã số vùng trồng); đơn vị
thực hiện đóng gói sản phẩm được Mỹ chứng nhận đáp ứng yêu cầu và được cấp mã số
đóng gói; và nhà máy chiếu xa phải được phía Mỹ chứng nhận. Là ví dụ về:
A. Hàng rào thuế quan
B. Hàng rào phi thuế quan
C. Hàng rào cá biệt
D. Hàng rào Maketing

#(m) Đây là thứ tự về mức độ minh bạch của của các rào cản thương mại quốc tế:
A. Hàng rào phi thuế quan – hàng rào thuế quan – hàng rào cá biệt
B. Hàng rào cá biệt – hàng rào phi thuế quan – hàng rào thuế quan
C. Hàng rào thuế quan – hàng rào phi thuế quan – hàng rào cá biệt
D. Hàng rào thuế quan – hàng rào cá biệt – hàng rào phi thuế quan

#(m) “Hạn chế sự thâm nhập của công ty kinh doanh tới một số quốc gia” là tác động của
môi trường chính trị… tới công ty kinh doanh:
A. Trong nước
B. Nước sở tại
C. Quốc tế
D. Trong nước và nước ngoài

#(m) Hiện nay Việt Nam đang tham gia vào khu vực mậu dịch tự do nào sau đây:
A. EFTA
B. AFTA
C. TPP
D. WTO

You might also like