Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

PHẦN 3 72 câu

CHƯƠNG 8: CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ

SỐ LƯỢNG: CÂU
Bổ sung các câu hỏi liên quan đến yếu tố ảnh hưởng tới chiến lược thâm nhập
Bổ sung các câu hỏi liên quan đến các trung gian xuất khẩu gián tiếp

#(m) Đây là nhân tố bên trong ảnh hưởng tới chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế của
doanh nghiệp, ngoại trừ:
a. Quy mô của doanh nghiệp
b. Tính bất định của cầu
c. Sản phẩm
d. Kinh nghiệm kinh doanh quốc tế

#(m) Lựa chọn nào sau đây không phải là nhân tố bên ngoài ảnh hưởng tới chiến lược thâm
nhập thị trường quốc tế của doanh nghiệp:
a. Quy mô thị trường
b. Kinh nghiệm kinh doanh quốc tế
c. Tính bất định của cầu
d. Mức độ cạnh tranh

#(m) Đây là nguyên tắc thâm nhập thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải so sánh và
đánh giá một cách có hệ thống các phương thức thâm nhập khác nhau.
a. Đơn giản
b. Thực dụng
c. Chiến lược
d. Cả a,b,c đều sai

#(m) Đây là nguyên tắc thâm nhập thị trường mà doanh nghiệp tìm kiếm và lựa chọn một
phương thức ít rủi ro nhất mặc dù đó không phải là phương thức tốt nhất.
a. Đơn giản
b. Thực dụng
c. Né tránh rủi ro
d. An toàn
e. Chiến lược

#(m) Phương thức thâm nhập nào sau đây hàm chứa rủi ro ở mức độ thấp nhất?
a. Cấp phép
b. Đầu tư trực tiếp
c. Mua bán, sáp nhập
d. Liên minh chiến lược

#(m) Những lựa chọn sau là phương thức thâm nhập thị trường quốc tế, ngoại trừ:
a. Xuất khẩu
b. Tiêu chuẩn hoá
c. Cấp phép
d. FDI

#(m) ... thường được hiểu là việc một công ty bán hàng hoá và sản phẩm cho khách hàng ở
một (hay nhiều) quốc gia khác.
a. Nhượng quyền
b. Xuất khẩu trực tiếp
c. Xuất khẩu gián tiếp
d. Mua bán đối lưu

#(m) Đồng nội tệ mạnh có thể:


a. Khiến cho hàng nhập khẩu vào thị trường đó có giá rẻ hơn
b. Giúp dự đoán thay đổi phong cách sống của quốc gia đó
c. Dự đoán sự phát triển của doanh số bán đối với nhãn hàng cụ thể nào đó
d. Giúp ước tính sức mua của khách hàng nước sở tại

#(m) Có … các nguyên tắc lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc tế:
a. 4
b. 3
c. 2
d. 1

#(m) Có … các nguyên tắc lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc tế:
a. 3
b. 4
c. 5
d. 6

#(m) Nguyên tắc đơn giản để lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc tế là:
a. Khi hãng muốn bắt đầu kinh doanh trên thị trường quốc tế với mức độ rủi ro thấp nhất
b. Khi hãng cân nhắc chỉ một con đường duy nhất để thâm nhập vào nhiều thị trường nước
ngoài.
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai

#(m) Đây được coi là một trong những đặc điểm của nguyên tắc thực dụng khi thâm nhập
thị trường quốc tế:
a. Kinh doanh với chính sách tối thiểu hoá rủi ro
b. Lựa chọn phương án tối ưu nhất để kinh doanh dựa trên yếu tố chi phí và doanh thu dự
kiến
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai

#(m) Đây được coi là một trong những đặc điểm của nguyên tắc chiến lược khi thâm nhập
thị trường quốc tế:
a. Kinh doanh với chính sách tối thiểu hoá rủi ro
b. Lựa chọn phương án tối ưu nhất để kinh doanh dựa trên yếu tố chi phí và doanh thu dự
kiến
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai

#(m) Đặc điểm chung lớn nhất của xuất khẩu là:
a. Việc di chuyển sản phẩm qua biên giới quốc gia
b. Phạm vi hoạt động mở rộng
c. Chịu tác động phức tạp của nhiều yếu tố môi trường
d. Lợi nhuận thấp

#(m) Phương thức Cấp giấy phép (Licensing) phù hợp với:
a. Các công ty nhỏ và vừa vì họ đi sau về công nghệ, nhưng lại muốn đổi mới kịp thời sản
phẩm nhằm nâng cao vị thế cạnh canh
b. Các MNCs muốn khai thác triệt để hơn các sản phẩm trí tuệ sau một thời gian sở hữu
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai

#(m) Trong Franchising, nhiệm vụ quản lý vốn thuộc về:


a. Bên được cấp phép
b. Bên cấp phép
c. Cả a và b đều đúng
d. a hoặc b (tùy từng trường hợp)

#(m) Điểm khác nhau giữa franchising và licensing là:


a. Sự hỗ trợ và kiểm soát
b. Tính chất hoạt động
c. Quyền năng của bên nhận quyền
d. Cả a,b,c

#(m) Các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định thâm nhập thị trường của doanh nghiệp bao
gồm:
a. Mức độ rủi ro và nguồn nhân lực của doanh nghiệp
b. Nguồn nhân lực của doanh nghiệp và khả năng thu hồi vốn
c. Khả năng thu hồi vốn và mức độ rủi ro
d. Không phương án nào đúng

#(m) Doanh nghiệp có thể xuất khẩu gián tiếp thông qua:
a. Công ty quản lý xuất khẩu
b. Văn phòng đại diện của công ty ở nước ngoài
c. Cơ sở sản xuất/gia công ở nước thứ 3
d. Cả a, b và c

#(m) Đây là hình thức thâm nhập thị trường quốc tế được cho là ít tốn kém và hiệu quả về
mặt thời gian:
a. Xuất khẩu trực tiếp
b. Xuất khẩu gián tiếp
c. Nhượng quyền
d. Cấp phép
#(m) Đây là 3 tiêu chí chính để quyết định sử dụng trung gian xuất khẩu gián tiếp:
1. Vị trí của trung gian xuất khẩu (ở nước xuất khẩu hay nước nhập khẩu)
2. Tiền công/hoa hồng của đơn vị trung gian đến đâu (nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu, tiền
lời)
3. Mức độ tập trung hay phân tán các mặt hàng kinh doanh của trung gian
4. Uy tín của đơn vị trung gian trên trường quốc tế
5. Quy mô kinh doanh và năng lực tài chính của đơn vị trung gian
a. 1,2,3
b. 1,2,4
c. 1,3,4
d. 2,3,5

#(m) Đây là trung gian xuất khẩu duy nhất có vị trí đặt tại nước nhập khẩu.
a. Công ty quản lý xuất khẩu
b. Nhà uỷ thác xuất khẩu
c. Khác hàng nước ngoài
d. Hãng buôn xuất khẩu

#(m) Đây là trung gian xuất khẩu duy nhất đại diện cho người mua, lấy tiền ủy thác từ người
mua:
a. Khách hàng nước ngoài
b. Nhà uỷ thác xuất khẩu
c. Hãng buôn xuất khẩu
d. Công ty quản lý xuất khẩu

#(m) Hình thức nào sau đây không phải là hình thức của nhượng quyền thương mại
a. Nhượng quyền mô hình kinh doanh toàn diện
b. Nhượng quyền có tham gia quản lý
c. Nhượng quyền có tham gia đầu tư vốn
d. Nhượng quyền không tham gia kiểm soát, hỗ trợ

#(m) Đây là phương thức phát huy hiệu quả về tài chính nhất khi doanh nghiệp có xu hướng
muốn tạm dừng hoặc rút lui hoạt động kinh doanh của mình ở thị trường nước ngoài.
a. Xuất khẩu
b. Cấp phép
c. Liên doanh
d. Nhượng quyền

#(m) So với nhượng quyền thì trong cấp phép:


a. Các công ty không cần sở hữu thương hiệu có giá trị
b. Yêu cầu các công ty mức đầu tư lớn hơn
c. Các công ty có mức lợi nhuận thấp hơn vàbị hạn chế khả năng kiểm soát
d. Các công ty có mức lợi nhuận cao hơn nhưng bị hạn chế khả năng kiểm soát

#(m) Đầu tư mới là …:


a. Hoạt động đầu tư trực tiếp vào các cơ sở sản xuất kinh doanh hoàn toàn mới ở nước
ngoài
b. Hoạt động đầu tư trực tiếp nhằm mở rộng một cơ sở sản xuất kinh doanh đã tồn tại
c. Hoạt động góp vốn với các doanh nghiệp trong nước để hình thành một tổ chức kinh
doanh hoàn toàn mới
d. Cả a và b

#(m) Sự kết hợp giữa hai hay nhiều công ty kinh doanh và cạnh tranh trên cùng dòng sản
phẩm, trong cùng một thị trường là hình thức M&A nào:
a. M&A theo chiều ngang
b. M&A theo chiều dọc
c. M&A hỗn hợp
d. M&A hợp tác và phân chia

#(m) Hình thức liên doanh mà theo đó một công ty liên doanh với nhiều công ty khác là :
a. Liên doanh hỗn hợp
b. Liên doanh mạng lưới
c. Liên doanh chiến lược
d. Cả a,b và c

#(m) Đâu là phương thức thâm nhập thị trường với mức độ rủi ro và kiểm soát cao nhất?
a. Xuất khẩu
b. Nhượng quyền thương mại
c. Liên doanh
d. Đầu tư trực tiếp

#(m) Nhượng quyền thương mại và cấp phép:


a. Đều là hợp đồng cho phép sở hữu trí tuệ
b. Có nội dung nhượng quyền khá toàn diện
c. Đều kèm theo các đặc quyền kinh doanh
d. Cả a,b,c đều sai

#(m) Công ty chỉ tiến hành xuất khẩu trực tiếp trong trường hợp đã ... và phải có được đầy
đủ những thông tin cần thiết
a. Chuẩn bị đủ nguồn lực về tài chính
b. Nghiên cứu thị trường
c. Tiếp cận khách hàng
d. Bỏ qua tất cả các trung gian xuất khẩu

#(m) Cấp giấy phép là hình thức hợp đồng nhượng quyền sử dụng ... để tiến hành sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm ở thị trường nước ngoài.
a. Sản phẩm trí tuệ
b. Thương hiệu
c. Công nghệ
d. Bí quyết kinh doanh
#(m) Tính ... của ... thể hiện ở việc bên được cấp phép sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh trực
tiếp với người cấp phép trên thị trường xuất khẩu.
a. Tiêu cực/Cấp phép
b. Tích cực/Cấp phép
c. Tiêu cực/Nhượng quyền
d. Tích cực/Nhượng quyền

#(m) Về bản chất, phương thức ... gắn liền với việc chia sẻ sự quản lý giữa các bên đối tác.
a. Đầu tư trực tiếp
b. Liên doanh
c. Nhượng quyền
d. Xuất khẩu gián tiếp

#(m) Liên doanh kiểu ... là việc một công ty liên doanh với nhiều hãng khác.
a. Hợp tác- phân chia
b. Mạng lưới
c. Công xooc xi ông
d. Chiến lược

#(m) Liên doanh kiểu ... là việc các đối tác chỉ hoạt động gắn bó cùng với nhau trong một
thời gian nhất định theo mục tiêu công việc và lợi ích chung chi phối.
a. Hợp tác- phân chia
b. Mạng lưới
c. Công xooc xi ông
d. Chiến lược

#(m) Thuật ngữ Franchising được hiểu là nhượng quyền thương mại, theo đó bên nhượng
quyền sẽ trao quyền và ... bên nhận quyền.
a. Cung cấp hỗ trợ cho
b. Chỉ thu phí của
c. Phân chia quyền kiểm soát thương hiệu với
d. Cả a,b,c đều đúng

#(m) Điểm khác nhau nổi bật của Franchising và Licensing là việc Franchising thường kèm
theo ... trong khi Licensing không có nội dung này.
a. Hợp đồng thu phí
b. Đặc quyền kinh doanh
c. Giới hạn thời gian nhượng quyền
d. Quy định phạm vi hoạt động

#(f) Về hình thức nhượng quyền (franchising), đó là hình thức ... có ghi rõ quyền lợi và nghĩa
vụ của các bên.
a. Thâm nhập thị trường
b. Kinh doanh quốc tế
c. Hợp đồng thỏa thuận
d. Hợp đồng thương mại quốc tế
#(m) Hình thức cao nhất của việc tham gia vào thị trường toàn cầu là ... và toàn bộ hoạt
động của TNCs ở thị trường nước ngoài.
a. Sáp nhập
b. Liên doanh
c. Sở hữu 100% vốn
d. Nhượng quyền

#(m) Việc tiến hành sản xuất ở nước ngoài là để tận dụng..., nguồn nguyên liệu rẻ, tránh
hàng rào thuế quan.
a. Nhân công dồi dào
b. Nguồn lao động với chi phí thấp
c. Quy mô thị trường rộng lớn
d. Ưu đãi của nhà nước đối với doanh nghiệp nước ngoài

#(m) Đặc điểm chung lớn nhất của xuất khẩu là ...
a. phạm vi hoạt động được mở rộng
b. việc di chuyển hàng hoá và dịch vụ qua biên giới quốc gia
c. việc dàn trải nguồn lực trên phạm vi quốc tế
d. lợi nhuận không cao

#(m) Các hãng kinh doanh quy mô lớn có nhiều hoạt động ở nước ngoài thường ...
a. có xu hướng dịch chuyển sang đầu tư trực tiếp ở các quốc gia đó
b. không gặp phải rủi ro khi thâm nhập vào một thị trường mới
c. yêu cầu mức lợi nhuận sau thuế cao khi quyết định thâm nhập
d. có khả năng thích nghi với nhiều phương thức thâm nhập khác nhau ở nhiều thị trường
khác nhau.

#(m) Khi thâm nhập vào các thị trường có ... các công ty thường chọn hướng liên doanh
hơn là mua lại các công ty có sẵn.
a. sự khác biệt về pháp luật và văn hóa quá lớn
b. sức mua lớn
c. tình hình chính trị không ổn định
d. hành vi tiêu dùng cá biệt

#(m) Đây là chiến lược thâm nhập quốc tế liên quan đến việc bán hàng hoá, sản phẩm từ cơ
sở trong nước và thường có rất ít điều chỉnh đối với hàng hoá này.
a. Xuất khẩu
b. Cấp phép
c. Liên doanh
d. Gia công nước ngoài

#(m) Đây không phải là lợi ích của liên doanh:


a. Quyền sở hữu trí tuệ
b. Mức độ rủi ro
c. Vốn đầu tư ban đầu
d. Lợi nhuận
#(m) Pierre Cardin không sở hữu cơ sở An Phước - Pierre Cardin ở VIệt Nam, nhưng vẫn thu
được lợi nhuận từ cơ sở này. Điều này có được là nhờ đặc điểm của hình thức thâm nhập
này:
a. Xuất khẩu
b. Liên doanh
c. Cấp phép
d. Gia công nước ngoài

#(m) Đây là hình thức thu được lợi nhuận thấp nhất từ hoạt động kinh doanh quốc tế:
a. Cấp phép
b. Liên doanh
c. FDI
d. Nhượng quyền

#(m) Sony và Pepsi hợp tác nhằm khai thác thị trường Nhật Bản với sản phẩm thể thao
Wilson là biểu hiện của hình thức kinh doanh quốc tế nào?
a. Nhượng quyền
b. Cấp phép
c. Đầu tư trực tiếp
d. Liên doanh

#(m) Hình thức liên doanh có thể phải đối mặt với khó khăn này:
a. Quy định pháp luật
b. Yêu cầu mức độ đóng góp
c. Phân bổ lợi nhuận
d. Phân chia quyền kiểm soát

#(m) Đây là chiến lược có hiệu quả toàn diện nhất


a. Liên doanh
b. Nhượng quyền
c. Đầu tư trực tiếp
d. Tất cả a,b,c đều sai

#(m) Những phát biểu sau là sai, ngoại trừ


a. Chiến lược xuất khẩu phát huy hiệu quả khi doanh nghiệp có đồng nội tệ mạnh
b. Khó có thể cấp phép đối với dịch vụ trên phạm vi quốc tế
c. Trong liên doanh, nội dung về quyền hạn và nhiệm vụ của các bên là tĩnh (có nghĩa là hầu
như không thay đổi trong suốt quá trình hợp tác)
d. Các nước phát triển là đối tượng hưởng lợi cũng như nguồn cung cấp yếu tố đầu vào lớn
nhất của hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài.

#(m) Hãng Disney (Mỹ) không sở hữu Công viên giải trí Disneyland ở Nhật Bản nhưng vẫn
nhận được phí bản quyền là vì:
a. Xuất khẩu
b. Liên doanh
c. Cấp phép
d. Đầu tư trực tiếp
#(m) Đối với hình thức đầu tư trực tiếp thì các nước phát triển chính là:
a. Cung cấp vốn đầu tư lớn nhất - nhận nhiều lợi ích nhất
b. Cung cấp vốn đầu tư ở mức trung bình - nhận nhiều lợi ích nhất
c. Cung cấp vốn đầu tư lớn nhất - nhận lợi ích ở mức trung bình
d. Cung cấp vốn đầu tư và nhận lợi ích ở mức trung bình

#(m) Sony và Pepsi kết hợp nhằm kinh doanh sản phẩm thể thao Wilson ở thị trường Nhật
Bản. Đây là chiến lược:
a. Xuất khẩu
b. Liên doanh
c. Cấp phép
d. Lắp ráp

#(m) Đây là chiến lược thâm nhập thị trường được các doanh nghiệp áp dụng khi muốn
tránh thuế xuất nhập khẩu cao và duy trì quyền kiểm soát tối đa với hoạt động kinh doanh
của mình ở nước ngoài.
a. Xuất khẩu
b. Đầu tư trực tiếp
c. Liên doanh
d. Nhượng quyền
e. Cấp phép

#(M) Việc tiến hành đẩy mạnh tiêu thụ bằng con đường xuất khẩu các hàng hóa, dịch vụ là
minh chứng cho việc doanh nghiệp áp dụng phương thức thâm nhập thị trường bằng:
A. Xuất khẩu trực tiếp hoặc gián tiếp
B. Liên doanh
C. Đầu tư trực tiếp
D. Nhượng quyền/cấp giấy phép

#(M) Một doanh nghiệp … xuất khẩu các tài sản vô hình như: thương hiệu, phát minh, sáng
chế, bí quyết kinh doanh.
A. Xuất khẩu trực tiếp hoặc gián tiếp
B. Liên doanh
C. Đầu tư trực tiếp
D. Nhượng quyền/cấp giấy phép

#(M) Khi doanh nghiệp chưa có đủ thông tin cần thiết về thị trường nước ngoài, hoặc lần
đầu tiếp cận, thâm nhập thị trường, mà lại có quy mô kinh doanh nhỏ , nguồn lực có hạn…
thì doanh nghiệp nên lựa chọn phương thức thâm nhập nào sau đây?
A. Cấp giấy phép hoặc xuất khẩu gián tiếp
B. Cấp giấy phép
C. Xuất khẩu gián tiếp
D. Liên doanh hoặc xuất khẩu gián tiếp
#(M) khi doanh nghiệp muốn tạm dừng hoặc rút lui hoạt động kinh doanh của mình ở thị
trường nước ngoài, và đang sở hữu thương hiệu có giá trị thì doanh nghiệp có thể áp dụng
chiến lược kinh doanh quốc tế sau:
A. Nhượng quyền
B. Liên doanh
C. Đầu tư trực tiếp
D. Cấp giấy phép

#(m) Trong phương thức nhượng quyền, bên nhượng quyền thực chất trao cho bên nhận
quyền:
A. Thương hiệu
B. Bí quyết kinh doanh
C. Sự hỗ trợ
D. Quyền kinh doanh thuộc phạm vi điều chỉnh của hợp đồng nhượng quyền

#(M) Việc Chunghua Telecom (Đài Loan) đầu tư 30 triệu USD tại Việt Nam, cùng với Viettel
để xây dựng một công ty để cung cấp các dịch vụ trung tâm dữ liệu Internet (IDC) là minh
chứng của việc công ty này thâm nhập thị trường bằng phương thức:
A. Liên doanh
B. Đầu tư trực tiếp
C. Nhượng quyền
D. Xuất khẩu

#(m) Đây là phương thức thâm nhập thị trường có mức độ nội hiện cao nhất:
A. Xuất khẩu trực tiếp
B. Liên doanh
C. Đầu tư trực tiếp
D. Đầu tư trực tiếp và liên doanh

#(M) Đây là những nguyên tắc thâm nhập thị trường, ngoại trừ:
A. Chiến lược
B. Thực dụng
C. Đơn giản
D. Thực tế

#(M) Yếu tố này tác động tiêu cực đến quyết định gia nhập thị trường quốc tế bằng phương
thức thâm nhập có mức độ nội hiện cao:
A. Quy mô của doanh nghiệp
B. Tính phức tạp của sản phẩm
C. Quy mô và tốc độ phát triển của thị trường
D. Mức độ linh hoạt trong phương thức thâm nhập

#(M) Đây là nguyên tắc thu nhập mà doanh nghiệp bỏ qua sự khác nhau vốn có giữa các thị
trường nước ngoài:
A. Chiến lược
B. Thực dụng
C. Đơn giản
D. Thực tế

#(M) BestyBuy thâm nhập thị trường Trung Quốc vào năm 2006, và chỉ vài năm sau đó hãng
này đã mở được 9 cửa hàng trên một số thành phố lớn của đất nước này. Tuy nhiên đến
năm 2011, hãng này buộc phải đóng cửa tất cả các cửa hàng ở Trung Quốc do không thể
cạnh tranh lại với các cửa hàng bán đồ điện tử nội địa. Theo bạn, yếu tố nào tác động đến
việc Bestbuy lựa chọn phương thức nội hiện khi thâm nhập thị trường Trung Quốc:
1. Bestbuy là một công ty có quy mô kinh doanh lớn và kinh nghiệm trên thị trường quốc
tế
2. Sản phẩm của Bestbuy có lợi thế về tính khác biệt
3. Sự tương đồng về các yếu tố văn hóa – xã hội giữa Trung Quốc và các quốc gia sở tại
khác mà Bestbuy đã từng có hoạt động kinh doanh
4. Số lượng các trung gian phân phối ở Trung Quốc là hạn chế nên việc thực hiện xuất
khẩu là không thể khiến Bestbuy, tiến hành đầu tư trực tiếp tại đây
A. 1
B. 1, 2, 3
C. 1, 2
D. 1, 4

#(M) là nhân tố ảnh hưởng từ phương thức thâm nhập thuộc nhóm “nhân tố bên trong”:
A. Mức độ kiểm soát mong muốn
B. Quy mô thị trường
C. Tính phức tạp của sản phẩm, dịch vụ
D. Kinh nghiệm kinh doanh quốc tế

#(m) Đây là lợi ích của Unilever có được khi rút lui thương hiệu kem Wall’s ra khỏi thị trường
Việt Nam bằng phương thức cấp phép:
A. Thu được phí nhượng quyền từ doanh nghiệp Kinh Đô
B. Vượt qua rào cản về thương mại quốc tế
C. Thu hồi được một phần vốn đầu tư
D. Tiết kiệm chi phí vận chuyển

#(M) Phương thức nhượng quyền … cấp phép.


A. Gần giống
B. Khác hoàn toàn
C. Chính là
D. Có thể là

#(m) Phương thức thâm nhập nào sau đây hàm chứa rủi ro ở mức độ thấp nhất?
A. Cấp phép
B. Đầu tư trực tiếp
C. Mua bán, sáp nhập
D. Liên minh chiến lược

#(m) Những lựa chọn sau là phương thức thâm nhập thị trường quốc tế, ngoại trừ:
A. Xuất khẩu
B. Tiêu chuẩn hoá
C. Cấp phép
D. FDI

You might also like