Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

BÀI TẬP BỔ SUNG MẠNG NƠ-RON

Câu 301: Mô phỏng thị giác con người được nghiên cứu vào năm nào ?
A. Năm 1958.
B. Năm 1943.
C. Năm 1980.
D. Năm 1984.
Câu 302: Mạng nơ ron được nghiên cứu vào năm nào ?
A. Năm 1980.
B. Năm 1943.
C. Năm 1958.
D. Năm 1984.
Câu 303: Sơ đồ khối bên dưới là ?

A. Mạng SOM
B. Mạng nhiều lớp
C. Mạng cạnh tranh
D. Mạng một lớp.
Câu 304: Sơ đồ khối bên dưới là ?
A. Mạng SOM
B. Mạng một lớp
C. Mạng cạnh tranh
D. Mạng nhiều lớp.
Câu 305: Sơ đồ khối bên dưới là ?

A. Mạng SOM
B. Mạng một lớp
C. Mạng nhiều lớp
D. Mạng cạnh tranh.
Câu 306: Hình vẽ bên dưới là hàm kích hoạt gì ?
A. Hàm đồng nhất.
B. Hàm bước nhị phân.
C. Hàm sigmoid nhị phân.
D. Hàm sigmoid lưỡng cực.
Câu 307: Hình vẽ bên dưới là hàm kích hoạt gì ?

A. Hàm bước nhị phân.


B. Hàm đồng nhất.
C. Hàm sigmoid nhị phân.
D. Hàm sigmoid lưỡng cực.
Câu 308: Hình vẽ bên dưới là hàm kích hoạt gì ?
A. Hàm sigmoid lưỡng cực.
B. Hàm đồng nhất.
C. Hàm bước nhị phân.
D. Hàm sigmoid nhị phân.
Câu 309: Mạng Perceptron một nơ-ron được nghiên cứu vào năm nào ?
A. Năm 1958.
B. Năm 1943.
C. Năm 1980.
D. Năm 1984.
Câu 310: Mạng Perceptron một nơ-ron được đề xuất bởi ai ?
A. Rosenblatt.
B. Williams.
C. Kohonen.
D. Hinton.
Câu 311: Sơ đồ hình bên dưới là gì ?

A. Mạng Perceptron một nơ-ron.


B. Mạng Perceptron nhiều nơ-ron.
C. Mạng Perceptron không có giá trị ngưỡng.
D. Mạng Perceptron không có ngõ ra.
Câu 312: Sơ đồ hình bên dưới là gì ?

A. Mạng Perceptron một nơ-ron không có giá trị ngưỡng.


B. Mạng Perceptron nhiều nơ-ron không có giá trị ngưỡng.
C. Mạng Perceptron nhiều nơ-ron không có ngõ ra.
D. Mạng Perceptron một nơ-ron không có ngõ ra.
Câu 313: Ngõ ra của mạng hình bên dưới sử dụng hàm kích hoạt gì ?

A. Hàm kích hoạt là hàm Hardlim.


B. Hàm kích hoạt là hàm Step.
C. Hàm kích hoạt là hàm tuyến tính.
D. Hàm kích hoạt là hàm sigmoid.
Câu 314: Ngõ ra của mạng hình bên dưới sử dụng hàm kích hoạt gì ?

A. Hàm kích hoạt là hàm Step.


B. Hàm kích hoạt là hàm Sigmoid.
C. Hàm kích hoạt là hàm tuyến tính.
D. Hàm kích hoạt là hàm Hardlim.
Câu 315: Cho mạng perceptron có 2 ngõ vào như Hình sau:

Trong đó: P = 1 1 , W = 1 1 , b = −0.5


T

Giá trị ngõ ra của mạng với hàm kích hoạt là hàm hardlim:
A. a = 1
B. a = −2
C. a = 5
D. a = −4.5
Câu 316: Cho mạng perceptron có 2 ngõ vào như hình sau:

Trong đó: P =  2 2 , W = 1 1 , b = −0.5


T

Tìm giá trị n?


A. n = 3.5
B. n = −2
C. n = 5
D. n = −4.5
Câu 317: Thuật toán cực tiểu trung bình bình phương sai số là?
A. Thuật toán được sử dụng để huấn luyện mạng tuyến tính
B. Thuật toán được sử dụng để huấn luyện mạng perceptron
C. Thuật toán được sử dụng để huấn luyện mạng SOM
D. Thuật toán được sử dụng để huấn luyện mạng RBF
Câu 318: Thuật toán học Widrow – Hoff là?
A. Thuật toán cực tiểu trung bình bình phương sai số
B. Thuật toán cực đại trung bình bình phương sai số
C. Thuật toán trung bình bình phương sai số nhỏ
D. Thuật toán bình phương trung bình của sai số lớn

Câu 319: Sơ đồ khối hình bên dưới là gì?

A. Mạng nơ-ron tuyến tính với 2 đầu vào có giá trị ngưỡng.
B. Mạng Perceptron với 2 đầu vào có giá trị ngưỡng.
C. Mạng Perceptron với 2 đầu vào không có giá trị ngưỡng.
D. Mạng nơ-ron tuyến tính với 2 đầu vào không có giá trị ngưỡng.
Câu 320: Sơ mạng nơ-ron hình bên dưới là gì?

A. Mạng nơ-ron tuyến tính với 2 đầu vào không có giá trị ngưỡng.
B. Mạng Perceptron với 2 đầu vào có giá trị ngưỡng.
C. Mạng Perceptron với 2 đầu vào không có giá trị ngưỡng.
D. Mạng nơ-ron tuyến tính với 2 đầu vào có giá trị ngưỡng.
Câu 321: Sơ đồ mạng nơ-ron hình bên dưới là gì?

A. Mạng nơ-ron tuyến tính với R đầu vào có giá trị ngưỡng.
B. Mạng Perceptron với R đầu vào có giá trị ngưỡng.
C. Mạng Perceptron với R đầu vào không có giá trị ngưỡng.
D. Mạng nơ-ron tuyến tính với R đầu vào không có giá trị ngưỡng.
Câu 322: Sơ đồ mạng nơ-ron hình bên dưới là gì?

A. Mạng nơ-ron tuyến tính với R đầu vào không có giá trị ngưỡng.
B. Mạng Perceptron với R đầu vào có giá trị ngưỡng.
C. Mạng Perceptron với R đầu vào không có giá trị ngưỡng.
D. Mạng nơ-ron tuyến tính với R đầu vào có giá trị ngưỡng.
Câu 323: Trong Matlab, lệnh newlind được sử dụng để thiết kế mạng tuyến tính?
A. Thiết kế mạng tuyến tính.
B. Thiết kế mạng Perceptron.
C. Thiết kế mạng SOM.
D. Thiết kế mạng RBF.
Câu 324: Cho mạng tuyến tính với ngõ vào P = 1 1 1 và ngõ ra mong muốn A =  2 2 2
, lệnh nào sau đây để thiết kế mạng tuyến tính:
A. net = newlind ( P , A)
B. net = new ( P , A)

C. net = newl ( P , A)

D. net = newtansig ( P , A)

Câu 325: Cho mạng tuyến tính với ngõ vào P = 1 1 1 và ngõ ra mong muốn A =  2 2 2
, lệnh nào sau đây được sử dụng để kiểm tra kết quả thiết kế mạng tuyến tính:
A. Y = net ( net, P )

B. Y = sim ( net, P )

C. Y = sim ( net, P ,1)

D. Y = sim ( net, P , −1)

Câu 326: Cho mô hình mạng nơ-ron tuyến tính có 2 ngõ vào:

Với các tham số của mạng như sau: a = purelin (WP + b ) , P = 1 1 , W = 1 1 ,


T

a = 3 . Giá trị ngưỡng của mạng là:


A. b = 1
B. b = −1
C. b = 0.5
D. b = 2
Câu 327: Cho mô hình nơ-ron tuyến tính một ngõ vào như Hình sau:

Với các tham số của mạng như sau:


a = purelin (WP + b ) , w = 4, p = 5, b = −2.5 . Giá trị ngõ ra a của mạng là:
A. a = 18.5
B. a = 16.5
C. a = 17.5
D. a = −17.5
Câu 328: Cho mô hình mạng nơ-ron tuyến tính có 2 ngõ vào:

Với các tham số của mạng như sau: a = purelin (WP + b ) , P = 1 1 , W = 1 1 ,


T

b = −1.5 . Ngõ ra của mạng là:


A. a = 1.5
B. a = −1.5
C. a = 0.5
D. a = 1
Câu 329: Mạng sử dụng hàm cơ sở xuyên tâm RBF có thể được sử dụng thay thế cho mạng nào?
A. Mạng nơ-ron Perceptron
B. Mạng nơ-ron tuyến tính
C. Mạng nơ-ron truyền thẳng đa lớp
D. Mạng nơ-ron SOM
Câu 330: Mạng nơ-ron RBF được sử dụng hàm kích hoạt nào?
A. Hàm tuyến tính
B. Hàm purelin
C. Hàm step
D. Hàm hardlim
Câu 331: Trong Matlab lệnh newrbe được sử dụng làm gì?
A. Thiết kế mạng nơ-ron Perceptron
B. Thiết kế mạng nơ-ron tuyến tính
C. Thiết kế mạng nơ-ron RBF
D. Thiết kế mạng nơ-ron SOM
Câu 332: Giải thuật lan truyền ngược và giải thuật gradient descent được sử dụng để huấn luyện
mạng nào?
A. Mạng nơ-ron Perceptron
B. Mạng nơ-ron tuyến tính
C. Mạng nơ-ron RBF
D. Mạng nơ-ron SOM
Câu 333: Cho mô hình mạng nơ-ron RBF như hình vecto ngõ vào là?

A. x = [ xi ]
T

B. h = [ h j ]
T

C. c = [cij ]

D. b = [b1 ,...., bm ]
T

Câu 334: Cho mô hình mạng nơ-ron RBF như hình, vectơ hàm cơ sở xuyên tâm trong lớp ẩn của
RBF là?

A. x = [ xi ]
T

B. h = [ h j ]
T
C. c = [cij ]

D. b = [b1 ,...., bm ]
T

Câu 335: Cho mô hình mạng nơ-ron RBF như hình, tâm hàm Gaussian của mạng RBF là?

A. x = [ xi ]
T

B. h = [ h j ]
T

C. c = [cij ]

D. b = [b1 ,...., bm ]
T

Câu 336: Cho mô hình mạng nơ-ron RBF như hình, độ rộng hàm Gaussian của mạng RBF là?

A. x = [ xi ]
T

B. h = [ h j ]
T

C. c = [cij ]

D. b = [b1 ,...., bm ]
T
Câu 337: Cho mô hình mạng nơ-ron trễ như hình, ngõ ra của mạng là?

A. a(k ) = w1,1v(k ) + w1,2v(k − 1)

B. a(k ) = w1,1v(k ) − w1,2v(k − 1)

C. a(k ) = w1,1v(k ) + w1,2v(k + 1)

D. a(k ) = w1,2v(k ) + w1,1v(k − 1)

Câu 338: Cho mạng nơ-ron RBF có cấu trúc và thông số như hình sau:

Ngõ vào: p =  0.05 0.1


T

Tại nơ-ron ẩn thứ nhất có:


c1 =  2 1.5; b1 = 1.23
Tại nơ-ron ẩn thứ hai có:
c2 =  −4.5 −2.7 ; b2 = 1.5
Tại ngõ ra: b3 = 0.6; b4 = 0.35

Các trọng số:


w1,1 = 0.4; w1,2 = 0.5; w2,1 = 0.45; w2,2 = 0.55
h1 = 0.5; h2 = 0.45
Giá trị y1 được xác định là:
A. y1 = 1.025

B. y1 = 1

C. y1 = −1

D. y1 = −1.025

Câu 339: Cho mạng nơ-ron RBF có cấu trúc và thông số như hình sau:
Ngõ vào: p =  0.05 0.1
T

Tại nơ-ron ẩn thứ nhất có:


c1 =  2 1.5; b1 = 1.23
Tại nơ-ron ẩn thứ hai có:
c2 =  −4.5 −2.7 ; b2 = 1.5
Tại ngõ ra: b3 = 0.6; b4 = 0.35

Các trọng số:


w1,1 = 0.4; w1,2 = 0.5; w2,1 = 0.45; w2,2 = 0.55
h1 = 0.5; h2 = 0.45
Giá trị y2 được xác định là:
A. y2 = 0.8225

B. y2 = −0.8225

C. y1 = −1

D. y1 = 1

Câu 340: Cho mạng nơ-ron RBF có cấu trúc và thông số như hình sau:

Ngõ vào: p =  0.05 0.1


T

Tại nơ-ron ẩn thứ nhất có:


c1 =  2 1.5; b1 = 1.23
Tại nơ-ron ẩn thứ hai có:
c2 =  −4.5 −2.7  ; b2 = 1.5; y2 = 0.8
Tại ngõ ra: b3 = 0.6
Các trọng số:
w1,1 = 0.4; w1,2 = 0.5; w2,1 = 0.45; w2,2 = 0.55
h1 = 0.5; h2 = 0.65
Giá trị b4 được xác định là:
A. b4 = 0.2175
B. b4 = −0.2175
C. b4 = 0.5
D. b4 = −0.5

You might also like