Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 10

BÀI 1 :

1.1. GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC Ô TÔ


A) Hệ thống truyền lực ô tô là gì?

Hình 1: Minh họa HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC Ô TÔ tiêu biểu


B) Yêu cầu CĐR sinh viên cần hiểu và áp dụng: CẤU TẠO, NGUYÊN
LÝ & Thiết kế xác định các THÔNG SỐ CƠ BẢN (kích thước…)
C) Giáo trình & tài liệu tham khảo:
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Hữu Cẩn& đồng nghiệp (2002) : Lý thuyết ôtô máy kéo. NXB
KH&KT, Hà Nội - 2002.
[2] Lê Văn Tụy (2007): Hệ thống truyền lực ô tô. Giáo trình lưu hành nội bộ
ĐHBK ĐN. Đà Nẵng - 2007
[3] Lechner G. and Nauheimer H. : Automotive Transmission - Fundamentals,
Selection, Design, and Adaption. Springer-Verlag, Berlin, 1999.
[4] Heisler Heinz : Advanced Vehicle Technology (2 ed). Butterworth-
Heinemann, Oxford, 2002.
D) Cách học & Kiểm tra
Nghiên cứu lý thuyết & bài tập ở nhà.
Kiểm tra giữa kỳ (đề mở) & thi cuối kỳ (đề mở).
1
1.2. TẠI SAO PHẢI CÓ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC CHO Ô TÔ
(Cấu thành nào có thể BỎ QUA & điều kiện kèm theo ??)
1.2.1. Lý thuyết, khi công suất động cơ không đổi:
(1)
Suy ra lực kéo biến đổi theo tốc độ xe:

(2)

Hình 2: Đặc tính kéo LÝ TƯỞNG & Lực kéo của ĐCĐT (Engine)
1.2.2. Đặc tính kéo thực tế của động cơ đốt trong (ENGINE) => YẾU:

(3)
Cần có thêm tỷ số truyền biến đổi cho hệ thống truyền lực để nâng cao lực
kéo cho ô tô khi mà lựa cản tăng lên khá lớn (như khi xe lên dốc).

(4)

2
Hình 3: Đặc tính kéo với hệ thống truyền lực có 5 CẤP SỐ TRUYỀN

1.2.3. Đặc tính kéo Động cơ Điện (ELECTRIC MOTOR) => LÝ TƯỞNG:

(5)

Suy ra lực kéo của ô tô dùng động cơ ĐIỆN:

(6)

1.3. PHÂN LOẠI CÁC KIỂU HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC CƠ KHÍ Ô TÔ


Hệ thống truyền lực có thể phân loại theo tính chất đặc tính động lực học
đối với mô-men truyền động: là liên tục hay gián đoạn. Tương ứng với đó, ta có
kiểu hộp số biến đổi liên tục (Continuously Variable Transmission – CVT – còn
gọi là hộp số vô cấp) hay hộp số có cấp hữu hạn (MultiGear Transmission - MT).
Hệ thống truyền lực cũng có thể phân loại theo khả năng gài số là tự động
hay không tự động (thao tác trực tiếp bởi lái xe). Theo đó, ta có kiểu hộp số tự
động (Automatic Transmission - AT) & hộp số thông thường (Manual
Transmission- MT).
3
Còn có kiểu hệ thống truyền lực đặc biệt là trung gian của hai kiểu phân loại
nêu trên đó là kiểu hộp số chuyển số trực tiếp (Direct Shift GearBox – DSG) hay
còn gọi là hộp số ly hợp kép (Dual Clutch Transmission – DCT).
1.3.1. Hệ thống truyền lực với hộp số cơ khí biến đổi liên tục - CVT

Hình 4: Hệ thống truyền lực với hộp số biến đổi liên tục CVT (vô cấp)

1.3.2. Hệ thống truyền lực với hộp số cơ khí có cấp hữu hạn – MT

4
Hình 5: Hệ thống truyền lực với hộp số có cấp hữu hạn (4 cấp)

1.3.3. Hệ thống truyền lực với hộp số cơ khí hành tinh tự động – AT

Hình 6: Hệ thống truyền lực với hộp số hành tinh tự động (Torque Converter)

1.3.4. Hệ thống truyền lực với hộp số cơ khí ly hợp kép – DCT (DSG)

5
Hình 7: Hệ thống truyền lực với hộp số cơ khí tự động ly hợp kép DCT

1.4. CÁC PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN Ô TÔ


Hệ thống truyền lực có thể phân loại theo tính chất đặc tính động lực học đối
với mô-men truyền động: là liên tục hay gián đoạn. Tương ứng với đó, ta có kiểu
hộp số biến đổi liên tục (Continuously Variable Transmission – CVT – còn gọi là
hộp số vô cấp) hay hộp số có cấp hữu hạn (MultiGear Transmission - MT).
Hệ thống truyền lực cũng có thể phân loại theo khả năng gài số là tự động
hay không tự động (thao tác trực tiếp bởi lái xe). Theo đó, ta có kiểu hộp số tự
động (Automatic Transmission - AT) & hộp số thông thường (Manual
Transmission- MT).
Còn có kiểu hệ thống truyền lực đặc biệt là trung gian của hai kiểu phân loại
nêu trên đó là kiểu hộp số chuyển số trực tiếp (Direct Shifft GearBox – DSG)
hay còn gọi là hộp số ly hợp kép (Dual Clutch Transmission – DCT).

1.4.1. Bố trí hệ thống truyền lực cho xe vận tải hàng hóa (Truck/Lorry)
Chỉ chở hành hóa, không được chở người (trừ lái xe & phụ xe).
6
Hình 8: Minh họa ô tô vận tải hàng hóa (Truck//Lorry)
 Bố trí động cơ phía trước (Chăm sóc. Tận dụng gió làm mát. Thuận lợi
cần ĐK gài số - vì gần lái xe).
 Cầu chủ động phía sau (%G2 lớn > %G1 => Nâng cao khả năng bám;
Trọng lượng bám tăng lên khi xe lên dốc : OK)
1.4.2. Bố trí hệ thống truyền lực cho xe vận tải hành khách (Coach Vehicle)
Chở khách liên tỉnh hoặc liên thông quốc tế , có tính tiện nghi cao; thậm chí
có cả phòng vệ sinh…Động cơ bố trí sau => Giảm ô nhiễm.

Hình 9: Minh họa ô tô vận tải hành khách (Coach Vehicle)

7
1.4.3. Bố trí hệ thống truyền lực cho xe buýt (Bus: 8 đến 300 Hành khách)
Chở khách: Từ trạm này đến trạm khác (From Station To Station): 8-16
hành khách (Mini-Bus) đến 300 hành khách: trừ xe mini-bus 8-16 khách không có
chỗ đứng, còn lại ít ghế và đa số chỗ đứng.

Hình 10: Minh họa ô tô BUÝT (Bus Vehicle)

Hình 11: Minh họa ô tô BUÝT + tầng (Bus Vehicle)

8
1.4.4. Bố trí hệ thống truyền lực cơ khí cho xe con (Car)
Xe khách 9 chỗ trở lại (kể cả lái xe) hay xe 2-4 chỗ + tải hàng < 1.500[KGf]
còn gọi là xe bán tải (Pickup-Car).

Hình 12: Minh họa ô tô CON (Car)


1.4.5. Bố trí hệ thống truyền lực cơ khí cho xe chuyên dùng (Special Vehicle)

Hình 13: Minh họa xe bọc thép (Armored Car)


9
Hình 14: Minh họa xe cứu hỏa (Fire Car)

Hình 15: Minh họa ô tô bay (Fly-Car)

10

You might also like