BAI 2 CỰC TRỊ-HS

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

Bài 2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

BÀI 2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

1. Định nghĩa: Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên khoảng  a; b  (có thể a là  ; b là  ) và
điểm x0   a; b  .
 Nếu tồn tại số h  0 sao cho f  x   f  x0  với mọi x   x0  h; x0  h  và x  x0 thì ta nói hàm số f  x 
đạt cực đại tại x0 .
 Nếu tồn tại số h  0 sao cho f  x   f  x0  với mọi x   x0  h; x0  h  và x  x0 thì ta nói hàm số f  x 
đạt cực tiểu tại x0 .
Minh họa bằng đồ thị
Giả sử hàm số f xác định trên một khoảng  a; b  chứa điểm c .

Hàm số f đạt cực đại tại x  c . Hàm số f đạt cực tiểu tại x  c .
Với  a; b  là khoảng chứa tất cả các số thực thỏa a  x  b .
Điểm cực đại và điểm cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị.
2. Điều kiện cần để hàm số có cực trị:
Nếu hàm số y  f  x  đạt cực trị tại x  x0 và có đạo hàm tại đó thì f   x0   0
3. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị:
Dấu hiệu 1. Giả sử hàm số y  f  x  liên tục trên K   x0  h; x0  h  và có đạo hàm trên K hoặc trên K \{x0 }
, với h  0 .
 Nếu f   x   0 trên khoảng  x0  h; x0  và f   x   0 trên  x0 ; x0  h  thì x0 là một điểm cực đại của hàm
số f  x  .
 Nếu f   x   0 trên khoảng  x0  h; x0  và f   x   0 trên  x0 ; x0  h  thì x0 là một điểm cực tiểu của hàm
số f  x  .
Minh họa bằng bảng biến thiến

Dấu hiệu 2. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x0   0 . Khi đó:


+ Nếu f   xi   0  hàm số đạt cực tiểu tại x  xi .
+ Nếu f   xi   0  hàm số đạt cực đại tại x  xi .

+ Nếu f   xi   0  chưa đủ cơ sở để kết luận x  xi có là cực trị hay không!

GV. Nguyễn Thanh Hải – THPT Bùi Thị Xuân – HCM - 0906.686.989 Trang 1
Bài 2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

Dạng 1. Các quy tắc tìm cực trị của hàm số

Bài toán 1. Tìm cực trị hàm số y=f(x)

 Quy tắc 1:
Bước 1. Tìm tập xác định của hàm số.
Bước 2. Tính f   x  . Tìm các điểm tại đó f   x  bằng 0 hoặc không xác định.

Bước 3. Lập bảng biến thiên.


Bước 4. Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị.
 Quy tắc 2:
Bước 1. Tìm tập xác định của hàm số.
Bước 2. Tính f   x  . Giải phương trình f   x  và ký hiệu xi  i  1, 2,3,... là các nghiệm của nó.

Bước 3. Tính f   x  và f   xi  .

Bước 4. Dựa vào dấu của f   xi  suy ra tính chất cực trị của điểm xi .

f   xi   0  hàm số đạt cực tiểu tại x  xi .

f   xi   0  hàm số đạt cực đại tại x  xi .

f   xi   0  chưa đủ cơ sở để kết luận x  xi có là cực trị hay không!

x5 x 4 1
Ví dụ 1. Cho hàm số y    x3  . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
5 2 5
A. Hàm số đạt cực đại tại x  3 ; đạt cực tiểu tại x  1 .
B. Hàm số đạt cực tiểu tại x  3 ; đạt cực đại tại x  1 .
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x  3 và x  1 ; đạt cực đại tại x  0 .
D. Hàm số đạt cực đại tại x  3 và x  1 ; đạt cực tiểu tại x  0 .
 x 2  3x  6
Ví dụ 2. Cho hàm số y  . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
x2
A. Hàm số có điểm cực đại tại x  0 và yCD  0 .
B. Hàm số có điểm cực tiểu tại x  4 và yCT  11 .
C. Hàm số có điểm cực đại tại x  4 và yCĐ  11 .
D. Hàm số có điểm cực tiểu tại x  0 và yCT  3 .
Ví dụ 3. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y  x3  3x2  1 là:
A. y  2 x  1 . B. y  2 x  1 . C. y  2 x  1 . D. y  2 x  1 .
x2  3
Ví dụ 4. Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y  là:
x 1
A. y  4 x  1 . B. y  2 x  3 . C. y  2 x  1 . D. y  2 x .
Ví dụ 5. Cho hàm số y  x  2 . Chọn khẳng định đúng?
A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0. B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = -2.
C. Hàm số đạt cực đại tại x = -2. D. Hàm số không có cực trị.
Bài toán 2. Các bài toán cực trị liên quan đến hàm số y=f ‘ (x)

GV. Nguyễn Thanh Hải – THPT Bùi Thị Xuân – HCM - 0906.686.989 Trang 2
Bài 2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x    x 2  1  x  3  x  2  , x  . Số điểm cực tiểu của


2 2019
Ví dụ 6.
hàm số đã cho là:
A. 5 . B. 2. C. 3 . D. 4 .
Bài toán 3. Các bài toán cực trị liên quan đến đồ thị hàm số y=f(x)

 Đồ thị đang đi lên sau đó đổi hướng đi xuống tại điểm xo thì hàm số đạt cực đại tại điểm xo .
Khi đó f  xo  được gọi là giá trị cực đại của hàm số f  x 
 Đồ thị đang đi xuống sau đó đổi hướng đi lên tại điểm xo thì hàm số đạt cực tiểu tại điểm xo .
Khi đó f  xo  được gọi là giá trị cực tiểu của hàm số f  x 
 Các điểm cực đại, cực tiểu của hàm số được gọi chung là điểm cực trị của hàm số
y
yCĐ

O xCT
xCĐ x
yCT
Hình vẽ minh hoạ

Ví dụ 7. Cho hàm số có đồ thị là  C  như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Đồ thị  C  có điểm cực đại là  0;1 , hai điểm cực tiểu là  2; 3 ,   
2; 3 .


B. Đồ thị  C  có điểm cực đại là 1;0  , hai điểm cực tiểu là 3;  2 , 3; 2 .   

C. Đồ thị  C  có điểm cực tiểu là  0;1 , hai điểm cực đại là  2; 3 ,   
2; 3 .

D. Đồ thị  C  không có điểm cực đại và có hai điểm cực tiểu là  2; 3 ,    


2; 3 .
Bài toán 4. Các bài toán cực trị liên quan đế đồ thị hàm số y=f ‘ (x)

- Đạo hàm của hàm số đổi dấu từ dương sang âm khi x đi qua điểm x0 thuộc tập xác định của hàm số thì

hàm số đạt cực đại tại x0 .

- Đạo hàm của hàm số đổi dấu từ âm sang dương khi x đi qua điểm x0 thuộc tập xác định của hàm số thì

hàm số đạt cực tiểu tại x0 .

GV. Nguyễn Thanh Hải – THPT Bùi Thị Xuân – HCM - 0906.686.989 Trang 3
Bài 2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

Ví dụ 8. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

Số điểm cực đại của đồ thị hàm số y  f  x  là


A. 0 B. 1. C. 2 . D. 3 .
Ví dụ 9. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm số điểm cực trị của hàm số
y  f  x2  2x 

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Ví dụ 10. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên . Đồ thị hàm số như hình vẽ bên dưới.

Số điểm cực tiểu của hàm số g  x   2 f  x  2    x  1 x  3 là


A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 4 .
Bài toán 5. Cực trị hàm số có chứa dấu GTTD
+ Số điểm cực trị của hàm số y  f  x  là m  n với m là số điểm cực trị có hoành độ dương của hàm số
y  f  x  và n là số giao nghiệm bội lẻ của phương trình f  x   0
+ Số điểm cực trị của hàm số y  f  x  là 2n  1 với n là số điểm cực trị có hoành độ dương của hàm số
y  f  x

Ví dụ 11. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ. Hỏi đồ thị hàm số y  f  x 
có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?

GV. Nguyễn Thanh Hải – THPT Bùi Thị Xuân – HCM - 0906.686.989 Trang 4
Bài 2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
y

O x

A. 5 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Ví dụ 12. Cho hàm số y  2 x  4 x  1  f  x  . Xác định số cực trị của hàm số y  f  x  .
4 2

A. 3 . B. 9 . C. 5 . D. 7 .
Ví dụ 13. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có bảng biến thiên như hình bên dưới

Đồ thị của hàm số y  f  x  có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1 .

Dạng 2. Tìm m để hàm số đạt cực trị tại điểm x0


+ Hàm số đạt cực trị tại x  x0 thì f   xo   0 . Đây là chỉ điều kiện cần, ta cần kiểm tra lại điều kiện đủ.
+ Đồ thị hàm số y  f  x  đạt cực trị tại  x0 , y0  thì f   xo   0 và y0  f  xo  . Đây là chỉ điều kiện cần, ta
cần kiểm tra lại điều kiện đủ. Có 2 cách để kiểm tra lại điều kiện đủ:
Cách 1. Dùng BBT
+ Thay giá trị m vừa tìm được vào y .
+ Giải phương trình y  0 rồi lập BBT. Từ đó đưa ra kết luận.
Cách 2. Dùng đạo hàm cấp 2
+ Tính y .
+ Thay giá trị m vừa tìm được vào y .
 Nếu y  x0   0 thì hàm f đạt cực đại tại x0 .
 Nếu y  x0   0 thì hàm f đạt cực tiểu tại x0 .
 f   x0   0
Chú ý: Nếu điểm M  x0 , y0  là điểm cực trị của đồ thị hàm số y  f  x  thì ta có: 
 f  x0   y0

Tìm m để hàm số y  x3   m2  1 x 2   3m  2  x  m đạt cực đại tại x  1 ?


1 1
Ví dụ 1.
3 2
A. m  2 B. m  2 C. m  1 D. m  1
x 2  mx  1
Ví dụ 2. Để hàm số y  đạt cực đại tại x  2 thì m thuộc khoảng nào?
xm
A.  0; 2  . B.  4; 2  . C.  2;0  . D.  2; 4  .

Ví dụ 3. Đồ thị hàm số y  x3  3x2  2ax  b có điểm cực tiểu A  2;  2  . Khi đó a  b bằng


A. 4 . B. 2 . C. 4 . D. 2 .

GV. Nguyễn Thanh Hải – THPT Bùi Thị Xuân – HCM - 0906.686.989 Trang 5
Bài 2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

Dạng 3. Tìm m để hàm số có n cực trị

Bài toán 1: Tìm tham số m để hàm số y  f  x; m   ax3  bx 2  cx  d có hai cực trị ( hoặc có cực đại, cực
tiểu )
Phương pháp giải:
Bước 1: Tập xác định: D  .
Đạo hàm: y '  3ax2  2bx  c  Ax2  Bx  C .
Bước 2: Hàm số có hai cực trị
 y '  0 có hai nghiệm phân biệt và y ' đối dấu qua hai nghiệm đó
 phương trình y '  0 có hai nghiệm phân biệt

 A  3a  0 a  0
  2  m  D1 .
 y '  B  4 AC  4b  12ac  0 b  3ac  0
2 2

Chú ý: Hàm số bậc ba: y  ax3  bx 2  cx  d  a  0  .


Điều kiện Kết luận
b2  3ac  0 Hàm số không có cực trị.
b2  3ac  0 Hàm số có hai điểm cực trị.

Bài toán 2: Tìm tham số m để hàm trùng phương y  ax 4  bx 2  x,  a  0  có cực trị


+ Điều kiện để hàm số có 3 điểm cực trị
Cách 1: y '  0 có 3 nghiệm phân biệt.
Cách 2: a.b  0 .
+ Điều kiện để hàm số có 1 điểm cực trị
Cách 1: y '  0 có 2 nghiệm phân biệt hoặc 1 nghiệm.
Cách 2: a.b  0 .
a  0
+ Hàm số có đúng một cực trị và cực trị là cực tiểu  
b  0
a  0
+ Hàm số có đúng một cực trị và cực trị là cực đại 
b  0
a  0
+ Hàm số có hai cực tiểu và một cực đại 
b  0
a  0
+ Hàm số có một cực tiểu và hai cực đại 
b  0

Chú ý: Nếu hệ số a có chứa tham số thì ta phải xét riêng trường hợp a  0 .

1
Ví dụ 1. Cho hàm số y   2m  6  x3   m  2  x 2   m  2  x  3 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
3
m để hàm số có hai cực trị?
A. 7 . B. 8 . C. 9 . D. 10 .

GV. Nguyễn Thanh Hải – THPT Bùi Thị Xuân – HCM - 0906.686.989 Trang 6
Bài 2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

 2
Ví dụ 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  mx3   m  1 x 2   2m   x  1 có cực
 3
trị.
 1  1
 m 1   m  1 1
A. 5. B.   m  1 . C.  5 . D.   m  1 .
 5 m  0 5
m  1
Ví dụ 3. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y  mx3  2mx2  (m  2) x  1 không có cực
trị.
A. m   ; 6    0;   . B. m   6;0 . C. m   6;0  . D. m   6;0 .
Ví dụ 4. Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x 4   m  2019  x 2  2018 có ba điểm cực trị là
A. m  2019 . B. m  2019 . C. m  2018 . D. m  1009 .
Ví dụ 5. Với tất cả giá trị nào của m thì hàm số y  mx   m  1 x  1  2m chỉ có một cực trị:
4 2

m  0
A. m  1 . B.  . C. 0  m  1 . D. m  0 .
m  1
m 2m  1 2
Ví dụ 6. Hàm số y   x 4  x  1 có hai cực đại và một cực tiểu khi và chỉ khi
4 2
1 1 1
A. m  0 . B. 0  m  . C. m  . D. m  .
2 2 2
Ví dụ 7. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y   m  1 x  mx  2017
4 2
1 có đúng
một cực tiểu.
A. m   0;   . B. m   0;1  1;   . C. m  1;   . D. m   0;1
Ví dụ 8. Cho hàm số y  f ( x)  x  (2m  1) x  (2  m) x  2 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm
3 2

số y  f ( x ) có 5 điểm cực trị.


5 5 5 5
A.  m  2. B. 2  m  . C.   m  2 . D.  m  2 .
4 4 4 4
Ví dụ 9. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  x  3x  m có 5 điểm cực trị ?
3 2

A. 5 . B. 3 . C. 6 . D. 4 .

Dạng 4. Tìm m để hàm số có cực trị thỏa mãn một điều kiện cho trước
Bước 1: Tìm m để hàm số có cực trị.
Bước 2: Tìm m thỏa mãn điều kiện cho trước
Bước 3: Kết luận

Một số bài toán về điều kiện K thường gặp

+ K là một đẳng thức, bất đẳng thức đối xứng giữa các nghiệm: Sử dụng định lý Vi-et.
 Hàm số có 2 điểm cực trị trái dấu
 phương trình y  0 có hai nghiệm x1 , x2 phân biệt trái dấu  x1.x2  0.
 Hàm số có điểm hai cực trị cùng dấu
 y  0
 phương trình y  0 có hai nghiệm x1 , x2 phân biệt cùng dấu  
 P  x1.x2  0
 Hàm số có hai điểm cực trị cùng dấu dương

GV. Nguyễn Thanh Hải – THPT Bùi Thị Xuân – HCM - 0906.686.989 Trang 7
Bài 2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

 y  0

 phương trình y  0 có hai nghiệm x1 , x2 dương phân biệt   S  x1  x2  0
 P  x .x  0
 1 2

 Hàm số có hai điểm cực trị cùng dấu âm


 y '  0

 phương trình y  0 có hai nghiệm x1 , x2 âm phân biệt   S  x1  x2  0
 P  x .x  0
 1 2

 x1    x2
 Tìm điều kiện để hàm số có hai điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn:  x1  x2  
  x1  x2
+ Hai điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn x1    x2   x1    x2     0
 x    x2     0
+ Hai điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn x1  x2     1
 x1  x2  2
 x    x2     0
+ Hai điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn   x1  x2   1
 x1  x2  2

+ K là một điều kiện liên quan đến yếu tố hình học các điểm cực trị của đồ thị hàm số:
- Gọi điểm cực trị là A  x0 , y0  .
- Tính y0 theo x0 (Nếu nghiệm x0 không đẹp thì dùng đường thẳng qua 2 điểm cực trị để tính)
 Phương trình đường thẳng qua điểm cực trị của hàm bậc 3 y  ax3  bx2  cx  d là:

y

2 b2  3ac  x  9ad  bc  y 

2 b2  3ac x 
9ad  bc
0 0
9a 9a 9a 9a
u  x
 Áp dụng tính chất: Nếu x0 là điểm cực trị của hàm số hữu tỷ y  thì giá trị cực trị tương ứng
v  x

u  x0  u   x0 
của hàm số là y0   .
v  x0  v  x0 
- Sử dụng các tính chất của hình học để tìm phương trình chứa tham số

Hàm số y  x3   2m  1 x 2   m 2  2  x  1 có hai điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn điều kiện


1 1
Ví dụ 1.
3 2
3x1 x2  5  x1  x2   7  0 khi:

1 4
A. m  B. m  2 C. m  D. m  8
4 3

1
Ví dụ 2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm y  x3   m  3 x 2  4  m  3 x  m3  m đạt cực
3
trị tại x1 ,x2 thỏa mãn 1  x1  x2 .

GV. Nguyễn Thanh Hải – THPT Bùi Thị Xuân – HCM - 0906.686.989 Trang 8
Bài 2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

7  m  3 7
A. 3  m  1 . B.   m  3 . C.  . D.   m  2 .
2 m  1 2

1
Ví dụ 3. Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y  x3  mx 2   m  2  x có hai điểm cực trị nằm về
3
phía bên phải trục tung.
A. m  2 B. 0  m  2 C. m  2 D. m  2

Ví dụ 4. Với giá trị nào của tham số m để đồ thị hàm số y  x3  3x2  m có hai điểm cực trị A , B thỏa
mãn OA  OB ( O là gốc tọa độ)?
3 1 5
A. m  . B. m  3 . C. m  . D. m  .
2 2 2

Ví dụ 5. Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y  x4  2m2 x2  1 có 3 điểm cực trị tạo thành ba
đỉnh của một tam giác đều.

A. m  0 hoặc m   6 3 . B. m   6 3 . C. m   3 . D. m  0 .

Ví dụ 6. Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho đồ thị hàm số y   x 4  2mx 2  2m có ba điểm cực
trị tạo thành tam giác có diện tích bằng 1 .
1
A. m  3 . B. m  5
. C. m  1 . D. m  1 .
4

Ví dụ 7. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số y  x4  2mx 2  1 có ba điểm cực
trị là ba đỉnh của một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 1 .

1  5 1  5 1  5
A. m  . B. m  1; m  . C. m  1 . D. m  1; m  .
2 2 2

Ví dụ 8. Cho hàm số y  x4  2mx2  m . Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số trên có 3 điểm cực trị

A, B, C  A  Oy  sao cho bốn điểm O, A, B, C là 4 đỉnh của một hình thoi:

1
A. 1 B. 0 C. 2 D.
2

Ví dụ 9. Giả sử đồ thị của hàm số y  x3  3mx 2  m có hai điểm cực trị A, B . Tìm tất cả các giá trị

thực của tham số m để đường thẳng AB song song với đường thẳng d : y  1  2 x ?

A. m  1. B. m  1. C. m  1; m  1 . D. m  2; m  2 .

Ví dụ 10. Có bao nhiêu giá trị m nguyên dương nhỏ hơn 10 để đồ thị hàm số y  x3  mx  m  1 có 2
điểm cực trị nằm về hai phía của trục Ox ?
A. 9 . B. 8 . C. 7 . D. 10 .

GV. Nguyễn Thanh Hải – THPT Bùi Thị Xuân – HCM - 0906.686.989 Trang 9
Bài 2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

 x2  2x  a
Ví dụ 11. Hàm số y  có giá trị cực tiểu là m và giá trị cực đại là M . Để m  M  4 thì giá
x3
trị của a bằng:
A. 1. B. 2 . C. 1 . D. 2 .

Ví dụ 12. Cho hàm số: y  x3  3  m  1 x 2  9 x  m  2 (1) có đồ thị là (Cm ) . Có bao nhiêu giá trị nguyên

1
của tham số m để (Cm ) có điểm cực đại, cực tiểu đối xứng với nhau qua đường thẳng y  x?
2
A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3

1
Ví dụ 13. Xác định các giá trị của tham số thực m để đồ thị hàm số y  x3  x 2  mx  m có các điểm
3
2 
cực đại và cực tiểu A và B sao cho tam giác ABC vuông tại C trong đó tọa độ điểm C  ;0  .
3 
1 1 1 1
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
3 2 6 4

GV. Nguyễn Thanh Hải – THPT Bùi Thị Xuân – HCM - 0906.686.989 Trang 10

You might also like