Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

Chương I.

ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM

BÀI 1 TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ

A. LÝ THUYẾT

1. Tính đơn diệu của hàm số


a) Định nghĩa: Cho hàm số y  f ( x) xác định trên K , với K là một khoảng, nửa khoảng hoặc một đoạn.
 Hàm số y  f ( x) đồng biến (tăng) trên K nếu x1 , x2  K , x1  x2  f  x1   f  x2  .
 Hàm số y  f ( x) nghịch biến (giảm) trên K nếu x1 , x2  K , x1  x2  f  x1   f  x2  .
b) Nhận xét
 Nếu hàm số đồng biến trên thì đồ thị đi lên từ trái sang phải.
 Nếu hàm số nghịch biến trên thì đồ thị đi xuống từ trái sang phải.

2. Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm


Định lý 1: Điều kiện cần để hàm số đơn điệu: Giả sử hàm số y  f ( x) có đạo hàm trên khoảng K .
 Nếu hàm số đồng biến trên khoảng K thì f   x   0, x  K .
 Nếu hàm số nghịch biến trên khoảng K thì f   x   0, x  K .
Định lý 2: Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu: Giả sử hàm số y  f ( x) có đạo hàm trên khoảng K .
 Nếu f   x   0, x  K thì hàm số đồng biến trên khoảng K .
 Nếu f   x   0, x  K thì hàm số nghịch biến trên khoảng K .
 Nếu f   x   0, x  K thì hàm số không đổi trên khoảng K .
3. Chú ý
 Nếu K là một đoạn hoặc nửa khoảng thì phải bổ sung giả thiết “ Hàm số y  f ( x) liên tục trên đoạn hoặc
nửa khoảng đó”. Chẳng hạn: Nếu hàm số y  f ( x) liên tục trên đoạn  a; b và có đạo hàm
f   x   0, x   a; b  thì hàm số đồng biến trên đoạn  a; b .
 Nếu f   x   0, x  K ( hoặc f   x   0, x  K ) và f   x   0 chỉ tại một số điểm hữu hạn của K thì hàm
số đồng biến trên khoảng K ( hoặc nghịch biến trên khoảng K ).
Một số công thức cần nhớ:
1. Hai công thức tính đạo hàm nhanh:
a b
ax  b c d ad  bc
+ Hàm y   y  
cx  d  cx  d   cx  d 
2 2

a1 b1 2 a c1 b c1
.x  2. 1 .x  1
a1 x 2  b1 x  c1 a2 b2 a2 c2 b2 c2
+ Hàm y   y 
a2 x 2  b2 x  c2 a x  b2 x  c2 
2 2
2

ThS. Nguyễn Thanh Hải - 0906.686.989 Trang 1


Chương I. ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP

Dạng 1. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số


Bài toán 1. Cho hs y=f(x), tìm các khoảng đơn điệu của hs y=f(x)
Bước 1: Tìm tập xác định D.
Bước 2 : Tính đạo hàm y  f ( x) .
Bước 3 : Tìm nghiệm của f ( x ) hoặc những giá trị x làm cho f ( x ) không xác định.
Bước 4 : Lập bảng biến thiên.
Bước 5 : Kết luận.
Phương pháp sử dụng MTCT
Sử dụng chức năng lập bảng giá trị MODE 7 của máy tính Casio . Quan sát bảng kết quả nhận được ,
khoảng nào làm cho hàm số luôn tăng thì là khoảng đồng biến, khoảng nào làm cho hàm số luôn giảm là
khoảng ngịch biến.

Ví dụ 1. Hàm số y  x3  3x 2  9 x  4 đồng biến trên


A. ( 3;1) . B. ( 3; ) . C. ( ;1) . D. (1; 2) .

Ví dụ 2. Tìm khoảng nghịch biến của hàm số: y  x 4  6 x 2  8x  1.


A. (1; ) B. (; 2) C. (;1) D. (2; )
3x  1
Ví dụ 3. Tìm khoảng đồng biến của hàm số: y  .
1 x
A. (0; ) B. (; 2) C. (;1) và (1; ) D. (; )

 x2  2 x  1
Ví dụ 4. Tìm khoảng nghịch biến của hàm số: y  .
x2
A. (; 5) và (1; ) B. (5; 2) C. (; 2) và (2; ) D. (2;1)

Ví dụ 5. Tìm khoảng đồng biến của hàm số: y   4  3x  6 x 2  1 .


1 1 1 1 1 1
A. (; ) và ( ; ) B. (; ) C. ( ; ) D. ( ; )
6 2 2 6 2 6
Bài toán 2. Cho đồ thị hs y=f(x), tìm các khoảng đơn điệu của hs y=f(x)

Hàm số y  f  x  được gọi là đồng biến (tăng) trên K nếu:


x1 , x2  K , x1  x2  f  x1   f  x2  .
Khi đó đồ thị hàm số đi lên từ trái sang phải

Hàm số y  f  x  được gọi là nghịch biến (giảm) trên K nếu:


x1 , x2  K , x1  x2  f  x1   f  x2 
Khi đó đồ thị hàm số đi xuống từ trái sang phải.

ThS. Nguyễn Thanh Hải - 0906.686.989 Trang 2


Chương I. ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM

Ví dụ 6. Cho hàm số f  x  liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đồng biến trên   ;0  và  0;    . B. Hàm số đồng biến trên  1;0   1;    .
C. Hàm số đồng biến trên   ; 1 và 1;    . D. Hàm số đồng biến trên  1;0  và 1;    .

Bài toán 3. Cho hs f '  x  , tìm khoảng đơn điệu của hàm số f  x 

+ Giải phương trình f   x   0


+ Lập BBT rồi kết luận

Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x    x  1  x  1  2  x  . Hàm số f  x  đồng biến trên


2 3
Ví dụ 7.
khoảng nào dưới đây?
A.  ; 1 . B.  1;1 . C.  2;   . D. 1; 2  .

Ví dụ 8. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x 2  1  x  1 5  x  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. f 1  f  4   f  2  . B. f 1  f  2   f  4  .
C. f  2   f 1  f  4  . D. f  4   f  2   f 1 .
Bài toán 4. Cho đồ thị hs y=f ‘(x), tìm các khoảng đơn điệu của hs y=f(x)
Xét đồ thị hàm số y  f  x 
+ f  x   0 khi x là hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  với trục hoành.
+ f  x   0 khi x thuộc các khoảng mà đồ thị của hàm số y  f  x  nằm phía trên trục hoành
+ f  x   0 khi x thuộc các khoảng mà đồ thị của hàm số y  f  x  nằm phía dưới trục hoành
+ Đồ thị hàm số y  f  x  cắt trục hoành ta gọi hoành độ giao điểm là nghiệm đơn của phương trình
f  x  0
+ Đồ thị hàm số y  f  x  tiếp xúc trục hoành ta gọi hoành độ tiếp điểm là nghiệm kép (nghiệm bội chẵn)
của phương trình f  x   0
+ Qua nghiệm đơn thì f  x  đổi dấu, còn qua nghiệm kép thì f  x  không đổi dấu.

Chú ý: Ta có thể giải nhanh bằng cách quan sát vị trị tương đối của thị hàm số y  f '  x  và trục hoành:
+ Các khoảng mà thị hàm số y  f '  x  nằm trên trục hoành thì hàm số y  f  x  đồng biến
+ Các khoảng mà thị hàm số y  f '  x  nằm dưới trục hoành thì hàm số y  f  x  nghịch biến.

Ví dụ 9. Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình bên. Hàm số y  f  x  đồng biến
trên khoảng

ThS. Nguyễn Thanh Hải - 0906.686.989 Trang 3


Chương I. ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM

A.  ;  1 . B.  2;    . C.  1;1 . D. 1;4  .

Ví dụ 10. Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên R và có


đạo hàm f   x  . Biết rằng f   x  có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề
nào sau đây đúng?

A. Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng  2;0  .


B. Hàm số y  f  x  nghịch biến trên khoảng  0;  .
C. Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng  ;3 .
D. Hàm số y  f  x  nghịch biến trên khoảng  3; 2  .
Bài toán 5. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y  f  u  x  

Xét các bài toán có dạng sau: “Cho hàm số y  f   x  có biểu thức hoặc đồ thị hoặc bảng biến thiên đã biết
trước. Hãy xét tính đơn điệu của hàm số y  g  x   f  u  x   hoặc hàm số y  g  x   f  u  x    h  x  theo
yêu cầu của bài toán”
* Định lý về đạo hàm của hàm số hợp:
Cho y  g  x   f  u  x   . Khi đó y  g   x   u  x  . f   u  x  
* Tính chất về sự so sánh giá trị của hai hàm số trên 1 khoảng K
Nếu trên khoảng K mà đồ thị hàm số y  f  x  nằm phía trên đồ thị y  g  x  thì f  x   g  x  , x  K .

Ví dụ 11. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x 2  1 x 2  x  2  . Hỏi hàm số g  x   f  x  x 2 


đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A.  1;1 . B.  0; 2  . C.  ; 1 . D.  2;   .

Ví dụ 12. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên và có bảng biến thiên như sau:

Hàm số y  f  x 2  2 x  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?


A.   ;0  . B.  0;1 . C.  2;    . D. 1;2  .

ThS. Nguyễn Thanh Hải - 0906.686.989 Trang 4


Chương I. ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM

BÀI TẬP LUYỆN TẬP


Bài 1. Tìm khoảng đồng biến của hàm số: y   x3  6 x 2  9 x  4 .
A. (2; ) . B. (1;3) . C. (0;3) . D. (;0) .

x3
Bài 2. Cho hàm số y   x 2  x . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
3
A. Hàm số đã cho đồng biến trên .
B. Hàm số đã cho nghịch biến trên  ;1 .
C. Hàm số đã cho đồng biến trên 1;   và nghịch biến trên  ;1 .
D. Hàm số đã cho đồng biến trên  ;1 và nghịch biến 1;   .

x 4 x3
Bài 3. Các khoảng nghịch biến của hàm số y    2 là
4 3
A.  ;1 . B. 1,   . C. \  1,1 . D. .

x2  2 x  2
Bài 4. Tìm tất cả các khoảng nghịch biến của hàm số y 
x 1
A.  2;0  . B.  2; 1 và  1;0  .
C.  ; 2  và  0;  . D.  ; 1 và  1;   .

2x 1
Bài 5. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai về hàm số y  ?
x 1
A. Hàm số đồng biến trên 1;   B. Hàm số đồng biến trên \ 1
C. Hàm số không có cực trị D. Hàm số đồng biến trên  ; 1

x2
Bài 6. Tìm khoảng đồng biến của hàm số: y  .
x  x3
2

8 8
A. (1; ) B. ( ; ) C. (; ) D. (; 2)
5 5
Bài 7. Cho hàm số y  x  1  x  2  . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
 1
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;  .
 2
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (; 1) .
1 
C. Hàm số đồng biến trên các khoảng (; 1) và  ;   .
2 
 1 1 
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;  và đồng biến trên khoảng  ;   .
 2 2 
Bài 8. Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập xác định của nó:
A. y  x3  3x 2  2 x  2016 . B. y  x3  3x 2  18x  2016 .
C. y   x3  3x 2  2016 . D. y  x3  x 2  x  2016 .
Bài 9. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập số thực ?
A. y   x  3x  3x  2 .
3 2
B. y   x3  3x2  3x  2 .
C. y  x3  3x2  3x  2 . D. y  x3  3x 2  3x  2 .

ThS. Nguyễn Thanh Hải - 0906.686.989 Trang 5


Chương I. ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM

Bài 10. Hàm số nào sau đây đồng biến trên ?


2x 1
A. y  2 x  cos 2 x  5 . B. y  . C. y  x 2  2 x . D. y  x .
x 1
Bài 11. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên ?
A. y  x  3x  2 .
3
B. y  x4  2 x2  2 .
C. y   x3  2 x2  4 x  1 . D. y   x3  2 x 2  5x  2 .

Bài 12. Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên khoảng  ;    có bảng biến thiên như hình sau
x  1 1 
f  x  0  0 
2 
f  x
 1
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng   ;1 . B. Hàm số đồng biến trên khoảng  1;    .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng   ; 1 . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng 1;    .

Bài 13. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình dưới đây.

Số mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây?


I. Hàm số đồng biến trên khoảng  3; 2  .
II. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;5 .
III. Hàm số nghịch biến trên các khoảng  2;   .
IV. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 2  .
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1 .
Bài 14. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A.   ;0  . B.  1;1 . C.  1;0  . D. 1;    .

Bài 15. Cho hàm số y  f  x  xác định trên và có đạo hàm f   x    x  3  x  1 x 2  x  2  . Mệnh đề
2 3

nào sau đây đúng?

ThS. Nguyễn Thanh Hải - 0906.686.989 Trang 6


Chương I. ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM

A. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 2  . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng 1;   .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng  2;0  . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  3; 2  .

Bài 16. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên và có bảng biến thiên như sau:

Hàm số y  f  x 2  2 x  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?


A.   ;0  . B.  0;1 . C.  2;    . D. 1;2  .

Bài 17. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ, Khẳng định nào sau đây đúng:

A. Hàm số đồng biến trên khoảng  0; 2  .


B. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0;3 .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng  1;0  .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  3;0  .

Bài 18. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên ℝ. Đồ thị hàm số y  f   x 
như hình vẽ. Hàm số g  x   2 f  x   x 2 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng
sau đây?
A.  2; 2  . B.  2; 4  .
C.  ; 2  . D.  2;   .

y
Bài 19. Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình bên.
Hàm số y  f  3  2 x  nghịch biến trên khoảng
A.  1;   . B.  0; 2  .
C.  ; 1 . D. 1;3 .
x
-3 -2 -1 1 2 3 4 5 6

Dạng 2. Tìm m để hàm số đơn điệu


Phương pháp 1. Sử dụng định lý về dấu của tam thức bậc 2
Cho f  x   ax 2  bx  c,  a  0  . Khi đó:
a  0 a  0
+ f  x   0, x   + f  x   0, x  
  0   0
a  0 a  0
+ f  x   0, x   + f  x   0, x  
  0   0

ThS. Nguyễn Thanh Hải - 0906.686.989 Trang 7


Chương I. ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM

Chú ý:
+ Nếu a chứa tham số m thì xét riêng trường hợp a  0
+ Các mệnh đề trên cũng đúng khi thay bởi \  x1 ,..., xn  .

Các bài toán thường gặp sử dụng PP1


Bài toán 1: Hàm số y  f  x, m   ax3  bx 2  cx  d ,  a  0 
a  0
 Hàm số y  f  x, m  đồng biến trên  y  f ( x, m)  0, x   .
  0
a  0
 Hàm số y  f  x, m  nghịch biến trên  y  f ( x, m)  0, x   .\
  0
a1 x 2  b1 x  c1
Bài toán 2: Hàm số y  f  x, m  
a2 x 2  b2 x  c2
Cách giải tương tự bài toán 1, với chú ý là điều kiện tương đương vẫn giữ nguyên nếu thay x bởi
bớt đi một số hữu hạn điểm
Phương pháp 2: Phương pháp hàm số.
Định lý:
+ m  g ( x), x  D  m  max g  x  .
D

(Nếu max g  x  không tồn tại thì ta thay max g  x  bằng cận trên lớn nhất của g  x  )
D D

+ m  g ( x), x  D  m  min g  x  .
D

(Nếu min g  x  không tồn tại thì ta thay min g  x  bằng cận dưới nhỏ nhất của g  x  )
D D

Cụ thể, ta tiến hành theo các bước sau:


 Bước 1: Tìm miền xác định của y  f ( x) .
 Bước 2: Tách m (hay biểu thức chứa m ) ra khỏi biến x và chuyển m về một vế. Đặt vế còn lại là
g ( x ) . Lưu ý khi chuyển vế thành phân thức thì phải để ý điều kiện xác định của biểu thức để khi xét dấu
g ( x) ta đưa vào bảng xét dấu g ( x) .
 Bước 3: Tính g ( x) . Cho g ( x)  0 và tìm nghiệm.
 Bước 4: Lập bảng biến thiên của g ( x) .
 Bước 5: Kết luận: “Lớn hơn số lớn – Bé hơn số bé”.

ax  b
Chú ý: Với hàm số y  .
cx  d
 Hàm số y  f  x, m  đồng biến trên từng khoảng của tập xác định D  y  f ( x, m)  0, x  D
 Hàm số y  f  x, m  nghịch biến trên từng khoảng của tập xác định D  y  f ( x, m)  0, x  D
 y  f ( x, m)  0, x  K
 Hàm số y  f  x, m  đồng biến trên K   d
  K
 c
 y  f ( x, m)  0, x  K
 Hàm số y  f  x, m  nghịch biến trên K   d
  K
 c

ThS. Nguyễn Thanh Hải - 0906.686.989 Trang 8


Chương I. ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM

Ví dụ 1. Hàm số y  x3  3x 2  mx  m đồng biến trên tập xác định khi giá trị của m là
A. m  3 . B. m  1 . C. 1  m  3 . D. m  3 .
2 x  3x  m
2
Ví dụ 2. Cho hàm số y  f  x   . Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số đồng biến trên mỗi
x2
khoảng xác định.
A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. m  2 .
Ví dụ 3. Tất cả các giá trị của m để hàm số y   m  1 x  3  m  1 x  3  2m  5  x  m nghịch biến trên
3 2


A. m  1 . B. m  1 . C. m  1 . D. 4  m  1.
Ví dụ 4. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  sin x  mx nghịch biến trên .
A. m  1 B. m  1 . C. m  1 . D. m  1 .
Ví dụ 5. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x  6 x2  mx  1 đồng biến trên
3

khoảng  0;   .
A. 3;   . B.  48;   . C. 36;   . D. 12;   .
Ví dụ 6. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m thuộc khoảng  1000;1000  để hàm số
y  2 x3  3  2m  1 x 2  6m  m  1 x  1 đồng biến trên khoảng  2;   ?
A. 999 . B. 1001. C. 1998 . D. 998 .
mx  2
Ví dụ 7. Tìm tất tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  nghịch biến trên khoảng xác
2x  m
định của nó?
 m  2  m  2
A. 2  m  2 . B. 2  m  2 . C.  . D.  .
m  2 m  2
mx  7m  8
Ví dụ 8. Tìm m để hàm số y  luôn đồng biến trên trên khoảng  2;   .
xm
4
A. 8  m  1. B. 8  m  1 . C.  m  3 . D. 8  m  2 .
5
x2  x  1
Ví dụ 9. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  đồng biến trên khoảng
xm
  ;1 là
A.   ;  1 . B.  3;  1 . C.  2;    . D. 1;    .
2sin x  1
Ví dụ 10. Tìm tất cả các số thực của tham số m sao cho hàm số y  đồng biến trên khoảng
sin x  m
 
 0;  .
 2
1 1
A.   m  0 hoặc m  1 . B. m   .
2 2
1 1
C. m   . D.   m  0 hoặc m  1 .
2 2
BÀI TẬP LUYỆN TẬP
1 1
Bài 1. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  x3  mx 2  x  2019 đồng biến
3 2
trên ?
A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
1
Bài 2. Hàm số y   x3   m  1 x  7 nghịch biến trên thì điều kiện của m là
3

ThS. Nguyễn Thanh Hải - 0906.686.989 Trang 9


Chương I. ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM

A. m  1. B. m  2. C. m  1. D. m  2.

Bài 3. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y 


3
 m  2m  x3  mx2  3x đồng biến trên
1 2
.

m  0 m  0
A. m  0 . B.  . C.  . D. 1  m  3 .
m  3 m  3
mx  3
Bài 4. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y  đồng biến trên từng khoảng
2x  m
xác định.

A.  6;6  . B.  6;6 . C.   6; 6 .  
D.  6; 6 . 
m2  3m
Bài 5. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  3x  đồng biến trên từng
x 1
khoảng xác định của nó?
A. 4 . B. 2 . C. 1. D. 3 .
Bài 6. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  3sin x  4cos x   m  1 x đồng biến
trên .
A. 4  m  6 . B. m  4 . C. 4  m  6 . D. m  6 .
1
Bài 7. Cho hàm số y  x3  (m  1) x 2  (m2  2m) x  1 Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m
3
thuộc [  100;100] để hàm số đồng biến trên (0; ) .
A. 101. B. 100. C. 99. D. 98.
Bài 8. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y   x3  3  m  2  x 2  3  m 2  4m  x  1 đồng
biến trong khoảng  0;1 ?
A. 1. B. 3 . C. 2 . D. 4 .
x3
Bài 9. Cho hàm số y   m  1 x 2   m2  2m  x  1 với m là tham số. Có tất cả bao nhiêu giá trị
3
nguyên của m để hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  2;3 ?
A. 2. B. 1. C. 3. D. Vô số.
2 x  m2
Bài 10. Gọi S là tổng tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m sao cho hàm số y  đồng
xm4
biến trên khoảng  2021;   . Khi đó giá trị của S bằng
A. 2035144 . B. 2035145 . C. 2035146 . D. 2035143
mx  2
Bài 11. Cho hàm số y  , m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số
2x  m
m để hàm số nghịch biến trên khoảng  0;1 . Tìm số phần tử của S .
A. 1. B. 5 . C. 2 . D. 3 .
1
Bài 12. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y  x3  mx  đồng biến trên khoảng
5 x5
 0;    ?
A. 1. B. 3 . C. 0 . D. 4 .

ThS. Nguyễn Thanh Hải - 0906.686.989 Trang 10


Chương I. ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM

Bài 13. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số thực m nhỏ hơn 2020 để hàm số
1
y   x3   m  1 x 2   m  3 x  10 đồng biến trên khoảng  0;3 .
3
A. 2020 B. 2018 C. 2019 D. Vô số

Dạng 3. Tìm m để hàm số đơn điệu trên khoảng có độ dài cho trước

Bài toán: Tìm m để hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d có độ dài khoảng đồng biến (nghịch biến)  l .
Phương pháp:
Bước 1: Tính y  f ( x) .
a  0
Bước 2: Tìm điều kiện để hàm số có khoảng đồng biến và nghịch biến:  1 .
  0
Bước 3: Biến đổi x1  x2  l thành  x1  x2   4 x1. x2  l 2 2 .
2

Bước 4: Sử dụng định lý Viét đưa (2) thành phương trình theo m .
Bước 5: Giải phương trình, so với điều kiện (1) để chọn nghiệm.

Chú ý: Nếu x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình ax 2  bx  c  0 thì x1  x2 
a

Ví dụ 1. Tìm m để hàm số y  x3  3x2  mx  m nghịch biến trên đoạn có độ dài đúng bằng 2.
A. m  0 B. m  3 C. m  2 D. m  3
Ví dụ 2. Tìm tất cả các giá trị thực m để f  x    x  3x   m  1 x  2m  3 đồng biến trên một khoảng
3 2

có độ dài lớn hơn 1.


5 5
A. m  0 . B. m  0 . C.   m  0 . D. m   .
4 4

BÀI TẬP LUYỆN TẬP

1 3 1
Bài 1. Tìm m để hàm số y  x  mx 2   m  2  x  đồng biến trên đoạn có độ dài bằng 4:
3 3
A. m  2 B. m  2 C. m  3 D. m  2 , m  3
Bài 2. Tìm tham số m để hàm số y  x3  3mx 2  3  m  1 x  2 nghịch biến trên một đoạn có độ dài lớn
hơn 4 .
1  21 1  21 1  21
A. m  B. m  hoặc m 
2 2 2
1  21 1  21 1  21
C. m  D. m
2 2 2

ThS. Nguyễn Thanh Hải - 0906.686.989 Trang 11

You might also like