Tư Tư NG HCM

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

 Thực tiễn XHVN cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20:

- Trước khi thực dân Pháp xâm lược VN ở Đông Dương thì XHVN đang tồn tại bởi
hình thái KT XH phong kiến, triều đình phong kiến VN tiếp tục duy trì hàng loạt
các chính sách bảo thủ, trì trệ, làm cản trở sự ptrien của đất nước, dân tộc.
- Triều đình phong kiến VN đã từng bước khuất phục trc sự xâm lược tư bản Pháp,
ký kết các hiệp ước đầu hàng, thừa nhận nền bảo hộ của thực dân Pháp tại VN,
XHVN xuất hiện thêm mâu thuẫn mới đó là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc VN
vs thực dân Pháp và trở thành mâu thuẫn cơ bản.
- Với chủ nghĩa yêu nước of dân tộc VN, hàng loạt phong trào yêu nc nổi lên chống
Pháp cuối TK 19 từ phong trào Cần Vương of các phong thân phong kiến cho đến
các trào lưu cải cách ảnh hưởng of Nhật Bản và TQ. Các phong trào yêu nc đó
chuyển dần từ khuynh hướng phong kiến(các cuộc khởi nghĩa nổi dậy) cho đến
khuynh hướng tư sản bạo động, cải lương…. Nhưng tất cả đều bế tắc và thất bại

 Từ khi thực dân Pháp xâm lược VN đến năm 30 of TK 20 thì các phong trào
yêu nước nổ ra ở rất nhiều nơi với các ngọn cờ và các hình thức đấu tranh
khác nhau và tất cả đều thất bại, chứng tỏ các con đường cứu nước đó ko
đáp ứng đc yêu cầu của lịch sử, các giai tầng trong xã hội ko đủ sức để đảm
đương các nhiệm vụ mà dân tộc đang cần. trong bối cảnh đó, một giai cấp
mới đã xuất hiện đó là giai cấp công nhân nhưng với số lượng ít và ko ổn định
và họ chịu 3 tầng áp bức bóc lột là thực dân tư bản, phong kiến và chính các
phong trào công nhân, phong trào yêu nước đầu tk 20 là điều kiện thuận lợi
để chủ nghĩa Mác-Leenin xâm nhập, truyền bá vào VN, đặt ra yêu cầu bức
thiết of lịch sử là cứu nước bằng con đường nào để đi đến thắng lợi.
II. Bối cảnh thời đại
HCM ra đi tìm đường cứu nước trong ddkien chủ nghĩa tư bản phát triển từ giai
đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền, các nước đế quốc đã thi hành 2
chính sách lớn :
+ tăng cường giai cấp vô sản trong nước
+ đẩy mạnh xâm lấn thuộc địa
2 chính sách này đã đẩy mâu thuẫn cơ bản trong lòng of XHTB lên cao, đồng thời
làm nảy sinh mâu thuẫn thời đại là mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với các
nước thuộc địa
CMT10 Nga 1977 đã làm thức tỉnh các dân tộc châu á đã mở ra thời kỳ mới trong
lịch sử nhân loại, đó là thời đại giải phóng dân tộc
T3 1919, quốc tế cộng sản ra đời, trở thành trung tâm tập hợp lực lượng, chỉ đạo
phong trào CM thế giới. Tất cả sự kiện đó đã tác động mạnh đến phong trào đấu
tranh của giai cấp vô sản và các dân tộc thuộc địa bị áp bức trong đó có Việt Nam
III.Gía trị tốt đẹp của VN
- Gía trị xuyên suốt của …, là động lực, sức mạnh giúp cho dân tộc VN tồn tại vượt
qua mọi khó khan, thử thách, nó là tình cảm thiêng liêng, cao quý, là cội nguồn
của trí tuệ, sáng tạo… là điểm xuất phát, là động lực thúc đẩy HCM ra đi tìm
đường cứu nước. HCM đã kế thừa những chuẩn mực đạo đức cơ bản và quan
trọng nhất của dân tộc việt nam trong quá trình ra đi tìm đường cứu nước và tìm
thấy chủ nghĩa mác-leenin
- Ý thức tự lực tự cường, đoàn kết nhân ái, khoan dung độ lượng cần cù, luôn tiếp
thu tinh hoa văn hóa nhân loại… ảnh hưởng lớn đến HCM trong quá trình ra đi
tìm đường cứu nước
- Tinh thần lạc quan yêu đời, niềm tin vào chính mình, tin vào chân lý là 1 trong
những động lực quan trọng thúc đẩy HCM trong quá trình ra đi tìm đường cứu
nước
- Truyền thống chủ nghĩa yêu nước là cơ sở quan trọng nhất để HCM tiếp thu kế
thừa và tìm thấy con đường cứu nước giải phóng dân tộc, chính là chủ nghĩa yêu
nước chứ ko phải chủ nghĩa cộng sản đã giúp tôi tin theo lê nin và đi theo quốc tế
bang. Người cx nhận thức đc “dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước, đó là truyền
thống quý báu của ta từ xưa đến nay, từ khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy
lại sôi nổi, nó kết thành 1 làn sóng vô cùng mạnh, to lớn, lướt qua mọi nguy hiểm,
khó khăn, nhấn chìm bè lũ cướp nước và bán nước”. Tóm lại chủ nghĩa yêu nước
là nhân tố quan trọng nhất trong hành trình HCM ra đi tìm đường cứu nước

You might also like