6 G XOẮN

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

GIUN XOẮN

Trichinella spiralis

Hiện nay, giống Trichinella được ghi nhận có 8 loài, trong đó T.spiralis
phân bố chủ yếu trên toàn thế giới, không có sự khác biệt về hình thái
giữa các loài Trichinella spp.
1. Hình thể

1.1. Giun trưởng thành:


• Giun đực dài 1,4-1,6 x
0,04 mm, có gai sinh
dục ở phía đuôi. Giun
cái dài 3-4 x 0,06 mm

Giun cái Giun đực


1. Hình thể
1. Hình thể

Stichosome ở đoạn thực quản

Giun cái Giun đực

Ấu trùng non trong giun cái


1. Hình thể

Giun cái
1.Hình thể
1.2. Ấu trùng:
• Ấu trùng mới đẻ: kích thước khoảng 100 µm
1.Hình thể
1.2. Ấu trùng:
• Ấu trùng có thể lây nhiễm: kích thước
khoảng 1 mm, cuộn hình lò xo và được
bao bọc bằng một nang hình bầu dục
250-500 µm.

Nang ấu trùng trong cơ, nhuộm Nang ấu trùng trong cơ, nhuộm
hematoxylin và eosin, (200x) hematoxylin và eosin, (400x)
2. Chu trình phát triển
• Khi người ăn thịt tái, sống, ăn tiết canh và các sản phẩm từ
thịt (chủ yếu là thịt heo) nhiễm ấu trùng giun xoắn, ấu
trùng sẽ thoát nang tại dạ dày và đi đến ruột non, xâm
nhập vào niêm mạc ruột.
• Tại đây, ấu trùng phát triển thành giun trưởng thành sau 4-
5 ngày. Sau khi thụ tinh, giun cái đẻ ấu trùng. Một giun
xoắn cái có thể đẻ 500-1000 ấu trùng trong 3-4 tuần.
• Ấu trùng sau đó theo máu đến các cơ quan như tim, não,
mắt, phổi, cơ vân, cơ hoành… gây ra các triệu chứng bệnh.
Tại các cơ vân, ấu trùng sẽ hóa nang và có thể sống đến 1, 2
năm hay lâu hơn.
2. Chu trình phát triển
2. Chu trình phát triển
2. Chu trình phát triển
3. Dịch tễ
• Bệnh giun xoắn phân bố khắp nơi trên thế giới. Tất cả mọi
nhóm tuổi và giới tính đều có thể mắc phải. Tuy nhiên, nhóm
tuổi trung niên và thanh niên hay gặp nhất, có thể đây là nhóm
tuổi thường tham gia ăn uống liên quan đến nguồn bệnh
• Ngoài người ra, giun xoắn là loại ký sinh trùng có thể ký sinh
trong nhiều loài động vật khác như gấu, sóc, cáo, cừu, hải cẩu,
heo, chuột, chó, mèo.
• Bệnh có thể gây thành dịch khi tại địa phương có sẵn thú mắc
bệnh và có tập quán ăn thịt tái, sống (chủ yếu là thịt heo).
• Số lượng mắc mới trên thế giới ước lượng khoảng chục nghìn
ca với tỷ lệ tử vong khoảng 0,2%. Tại Việt Nam đã xảy ra nhiều
vụ dịch bệnh do ăn thịt heo có chứa ấu trùng ký sinh trùng
được chế biến thành nem.
3. Dịch tễ

Phân bố trên thế giới của Trichinella spiralis (Tsp), Trichinella pseudospiralis vùng
Bắc Mỹ (TpsN), T. pseudospiralis ở Châu Âu và Châu Á (TpsP), T. pseudospiralis vùng
Tasmania (TpsA), Trichinella papuae (Tpa), and Trichinella zimbabwensis (Tzi).
3. Dịch tễ
Tóm tắt một số vụ dịch Trichinella xảy ra ở Việt Nam (1970-2012)

Triệu chứng lâm sàng của BN trong 5 vụ dịch xảy ra ở Việt Nam (1970-2012)

Trichinellosis in Vietnam (2015)


4. Bệnh học
• Giun trưởng thành trong ruột: đau bụng, tiêu chảy, ngứa,…
• Ấu trùng trong cơ: sốt, đau nhức cơ, phù vùng mặt (đặc biệt
là mắt), nhai khó, nuốt khó, thở khó,…
 Nếu nhiễm số lượng lớn, BN có thể tử vong do liệt cơ hô
hấp hoặc nhiễm độc toàn thân, xuất huyết dạ dày, ruột,
màng phổi. Có thể có biến chứng ở tim (viêm cơ tim), ở
não (viêm màng não-não), viêm cầu thận. Trong những
trường hợp này, tỷ lệ tử vong lên đến 50%.
 Nếu nhiễm ít, các triệu chứng giảm dần, nhưng đau cơ
tồn tại lâu.
5. Chẩn đoán

• Xét nghiệm huyết thanh học (ELISA, IFA) phát hiện kháng
thể kháng giun xoắn
• Bạch cầu toan tính tăng
• Men cơ creatinine phosphokinase (CPK) tăng
• Sinh thiết cơ: tìm thấy nang ấu trùng giun.

You might also like