Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

1

ÔN TẬP HÌNH HỌC - ĐỀ SỐ 2


A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (C1 ) : x2 + y2 −
4 x = 0 và (C 2 ) : x2 + y2 + 8 y = 0.
A. (C1 ) và (C2 ) tiếp xúc trong.
B. (C1 ) và (C2 ) không cắt nhau.
C. (C1 ) và (C2 ) cắt nhau tại hai điểm phân biệt.
D. (C1 ) và (C2 ) tiếp xúc ngoài.

Câu 2. Đường tròn (C ) : x2 + y2 − 6 x + 2 y + 6 = 0 có tâm I và bán kính R lần lượt là


A. I (−3; 1), R = 4. B. I (3; −1), R = 4. C. I (3; −1), R = 2. D. I (−3; 1), R = 2.

Câu 3. Trong mặt phẳng Ox y, đường tròn tâm I (a; b), bán kính R có phương trình là
A. ( x + a)2 + ( y − b)2 = R 2 . B. ( x − a)2 + ( y − b)2 = R 2 .
C. ( x − a)2 + ( y + b)2 = R 2 . D. ( x + a)2 + ( y + b)2 = R 2 .

Câu 4. Cho hai điểm A (1; −4) và B(3; 2). Viết phương trình tổng quát đường trung trực của đoạn
thẳng AB.
A. x + 3 y + 1 = 0. B. x + y − 1 = 0. C. x − 3 y + 1 = 0. D. 3 x − y + 4 = 0.
2

Câu 5. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình chính tắc của Elip?
x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A. + = 1. B. + = −1. C. + = 0. D. − = 1.
25 16 25 16 25 16 25 16

p p
Câu 6. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho đường thẳng d1 : 2 x − 3 y + 5 = 0 và d2 : x + 3 y − 3 = 0.
Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
A. d1 vuông góc d2 . B. d1 trùng d2 . C. d1 cắt d2 . D. d1 song song d2 .

Câu 7. Phương trình chính tắc của elip đi qua 2 điểm A (4; 0) và B(0, −3) là
x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A. + = 1. B. + = 1. C. + = 1. D. + = 1.
16 9 9 16 8 6 64 36

Câu 8. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Ox y, cho hai đường thẳng có phương trình d1 : mx + (m −
1) y + 2 m = 0 và d 2 : 2 x + y − 1 = 0. Nếu d 1 song song d 2 thì
A. m = −2. B. m = 1. C. m = 2. D. m = −1.
3

Câu 9.µ Điểm


¶ nào dưới đây KHÔNG thuộc đường thẳng d : 3 x + y − 1 = 0?
1
A. ;0 . B. (0; 1). C. (2; −5). D. (1; 0).
3

Câu 10. Phương trình chính tắc của Elip có tiêu cự bằng 16 và đi qua A (−10, 0) là
x 2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A. + = 1. B. + = 1. C. + = 1. D. + = 1.
20 16 100 36 20 12 100 64

Câu 11. Khoảng cách giữa ∆1 : 3 x + 4 y = 12 và ∆2 : 6 x + 8 y − 11 = 0 bằng


A. 3,5. B. 1,3. C. 35. D. 13.

Câu 12. Cho tam giác ABC có đường cao AH và A (1; 2), B(2; −3), C (−1; 2). Viết phương trình
tham số
( của đường cao AH . ( ( (
x = 5+ t x = 1 − 5t x = 1 + 5t x = 1 − 3t
A. . B. . C. . D. .
y = 3 + 2t y = −2 + 3 t y = 2 + 3t y = 2 + 5t

Câu 13. Cho đường tròn (C ) : ( x − 1)2 + ( y + 2)2 = 25. Phương trình tiếp tuyến của (C ) tại M (5; 1)

A. 4 x − 3 y − 23 = 0. B. 4 x + 3 y − 23 = 0. C. 4 x + 3 y + 17 = 0. D. 4 x + 3 y + 23 = 0.
4

Câu 14. Đường tròn (C ) có tâm I thuộc đường thẳng d : x + 3 y + 8 = 0, đi qua điểm A (−2; 1) và tiếp
xúc với đường thẳng ∆ : 3 x − 4 y + 10 = 0. Phương trình của đường tròn (C ) là:
A. ( x − 1)2 + ( y + 3)2 = 25. B. ( x + 2)2 + ( y + 2)2 = 9.
C. ( x + 5)2 + ( y + 1)2 = 16. D. ( x − 2)2 + ( y + 2)2 = 25.

Câu
p 15. Tìm phương trình chính tắc của elip nếu trục lớn gấp đôi trục bé và có tiêu cự bằng
4 3.
x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A. + = 1. B. + = 1. C. + = 1. D. + = 1.
36 9 24 16 16 4 36 24

Câu 16. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho hai đường tròn (C ) : ( x + 1)2 + ( y − 2)2 = 5 và (C 0 ) :
( x − 2)2 + ( y + 4)2 = 20. Tìm số tiếp tuyến chung của (C ) và (C 0 ).
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho hai điểm A (−3; 1), B(1; 5). Viết phương trình của đường
tròn có đường kính là ABp.
A. ( x + 1)2 + ( y − 3)2 = 2 2. B. ( x − 2)2 + ( y − 2)2 = 8.
C. ( x + 1)2 + ( y − 3)2 = 8. D. ( x − 1)2 + ( y + 3)2 = 8.
5

Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho đường tròn (T ) : x2 + y2 − 3 x + 4 y = 0. Tính chu vi của
đường tròn (T ).
25π 5π 25π
A. 5π. B. . C. . D. .
4 2 2

Câu 19. Cho phương trình đường tròn (C ) : 3 x2 + 3 y2 − 6 x + 9 y − 4 = 0 . Tìm tâm I và bán kính R
của dường tròn (C ). p
3 165 3 165
µ ¶ µ ¶
A. I 1; , R = . B. I 1; − , R = .
2 ¶ 6
… 2 ¶ 6
3 165 3 165
µ µ
C. I −1; , R = . D. I −1; − , R = .
2 6 2 6

Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho đường tròn (C ) : x2 + y2 − 6 x + 4 = 0. Trong các đường
thẳng sau, đường thẳng nào tiếp xúc với (C )?
A. d4 : x + 4 y − 1 = 0. B. d1 : 3 x + 2 y − 1 = 0. C. d3 : x − 2 y + 2 = 0. D. d2 : 2 x − y + 1 = 0.

Câu 21. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho phương trình x2 + y2 + ax + b y + 2 c = 0. Điều kiện nào
của a, b, c thì phương trình trên là của đường tròn?
A. a2 + b2 − 8 c > 0. B. a2 + b2 − 2 c > 0. C. a2 + b2 + 2 c > 0. D. a2 + b2 + 8 c > 0.
6

Câu 22. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình của một đường tròn?
A. x2 + y2 + 2 x − 4 y + 9 = 0. B. 2 x2 + 2 y2 − 8 x − 4 y − 6 = 0.
2 2
C. x + y − 6 x + 4 y + 13 = 0. D. 5 x2 + 4 y2 + x − 4 y + 1 = 0.

Câu 23. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Ox y, cho đường tròn (C ) có tâm I (3; 1) và chắn trên
đường thẳng ∆ : x − 2 y + 4 = 0 một dây cung có độ dài bằng 4. Viết phương trình đường tròn (C ).
A. ( x − 3)2 + ( y − 1)2 = 9. B. ( x − 3)2 + ( y − 1)2 = 3.
C. ( x + 3)2 + ( y + 1)2 = 9. D. ( x + 3)2 + ( y + 1)2 = 3.

Câu 24. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho đường tròn (C ) : x2 + y2 + 4 y + 3 = 0. Phát biểu nào đưới
đây sai?
A. Tiếp tuyến tại A (0; −1) có phươngµ trình¶ là d : y + 1 = 0.
1
B. Không có tiếp tuyến nào kẻ từ E ; −2 đến (C ).
2
C. Có 2 tiếp tuyến song song với đường thẳng d : 4 x − 3 y − 1 = 0.
D. Có 2 tiếp tuyến kẻ từ B(1; −1) đến (C ) có phương trình là x = 1 và y = −1.

Câu 25. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho tam giác ABC có A (2; 0), B(0; 3), C (−3; 1). Đường thẳng
qua B và song song với AC có phương trình tổng quát là đáp án nào sau đây?
7

A. x − 5 y + 15 = 0. B. 5 x + y − 3 = 0. C. 5 x − y + 3 = 0. D. x + 5 y − 15 = 0.

(
x = 2 + mt
Câu 26. Các giá trị của tham số m để đường thẳng tạo với x + 3 y + 4 = 0 một góc 45◦
y = 1 − 2t

A. m = 1, m = 4. B. m = −1, m = −4. C. m = 1, m = −4. D. m = −1, m = 4.

Câu 27. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Ox y, cho đường thẳng ∆ : 3 x − 4 y − 31 = 0 và điểm
A (1; −7). Tìm tọa độ tâm của các đường tròn tiếp xúc với ∆ tại A và có bán kính R = 5.
A. I 1 (−2; −3), I 2 (4; −11). B. I 1 (2; 3), I 2 (−4; 11).
C. I 1 (2; −3), I 2 (4; −11). D. I 1 (−2; 3), I 2 (4; −11).

Câu 28. Cho đường tròn (C ) : ( x + 1)2 + ( y − 3)2 = 4 và đường thẳng d : 3 x − 4 y + 5 = 0. Viết phương
trình đường thẳng d 0 song song với đường thẳng d và chắn trên (C ) một dây cung có độ dài lớn
nhất.
A. 3 x − 4 y + 25 = 0. B. 4 x + 3 y + 13 = 0. C. 3 x − 4 y + 15 = 0. D. 4 x + 3 y + 20 = 0.

Câu 29. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Ox y, cho tam giác ABC có A (2; 4), B(5; 0) và C (2; 1). Trung
tuyến BM của tam giác đi qua điểm N có hoành độ bằng 20 thì tung độ bằng
8

27 25
A. −13. B. − . C. −12. D. − .
2 2

(
x = 2 + 2t
Câu 30. Trong mặt phẳng Ox y, cho đường thẳng ∆ có phương trình tham số và A (0; 1).
y = 3+ t
Gọi M (a; b) là điểm trên ∆ sao cho AM ngắn nhất. Tính a + b.
−2 9 11 7
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5

B. PHẦN TỰ LUẬN
BÀI 1. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho tam giác ABC với A (−1; 1), B(2; 5) và C (5; −1).
1 Viết phương trình tham số của đường thẳng ∆ chứa cạnh AB.

2 Viết phương trình tổng quát của đường cao AH .

3 Viết phương trình đường tròn đường kính AC .


BÀI 2. Tìm những điểm nằm trên đường thẳng ∆ : 2 x + y − 1 = 0 và có khoảng cách đến (D ) : 4 x +
3 y − 10 = 0 bằng 2.
BÀI 3. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, viết phương trình đường tròn đi qua ba điểm
A (1; 7) , B (−3; −1) , C (5; 5)

.
BÀI 4. Cho đường thẳng d : x − 2 y + 3 = 0, đường tròn (T ) có phương trình: x2 + y2 − 2 x + 6 y + 1 = 0.
Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (T ), tại giao điểm của tiếp tuyến với Ox.
BÀI 5. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Ox y, cho đường tròn (C ) : ( x − 1)2 + ( y + 2)2 = 2. Viết phương
trình tiếp tuyến ∆ của đường tròn (C ) biết rằng đường thẳng ∆ vuông góc với đường thẳng
d : x − y + 2022 = 0.
BÀI 6. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Ox y, cho hai
p điểm A (0; 5), B(2; 3). Viết phương trình đường
tròn đi qua hai điểm A , B và có bán kính R bằng 10.
BÀI 7. Lập phương trình chính tắc của Elip, biết
p
1 Elip nhận F2 (5; 0) là một tiêu điểm và cắt o y tại điểm có tung độ là 2 6.
¡ p ¢ ¡ p ¢
2 Elip đi qua hai điểm M 2; − 2 và N − 6; 1 .

3 có tiêu cự bằng 4 và điểm M (2; 3) thuộc (E ).

You might also like