Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

PRACTICE FOR TRANSLATION 2

1. Economic Growth (Tăng trưởng kinh tế)

In less than three decades since the launch of Ðổi Mới (economic renovation), Vietnam
has built an impressive record of fast, stable, and inclusive economic growth. First, GDP growth
per capita has averaged 5.5 percent a year since 1990 (figure 2.2a), yielding a three-and-a-half-
fold increase in average income. Worldwide, only China recorded faster rates of per capita
growth over this period. Second, growth has been remarkably stable, with volatility declining
markedly (figure 2.2b) and becoming among the lowest in the world. Had Vietnam’s growth
been as volatile as Thailand’s, it would have been 1 percentage point lower each year. Third,
growth has been highly inclusive. Per capita income of the bottom 40 percent has grown by 9
percent annually since the early 1990s, outpacing income growth of the top 60 percent, thereby
ensuring shared prosperity and significant reductions in poverty.

[Trong vòng chưa đầy 3 thập kỷ gần đây kể từ khi bắt đầu công cuộc Đổi mới (đổi mới
kinh tế), Vietnam đã đạt được những thành tựu ấn tượng về tăng trưởng kinh tế nhanh, ổn định,
và toàn diện. Thứ nhất, tăng trưởng GDP bình quân đầu người đã đạt mức trung bình 5.5% mỗi
năm kể từ năm 1990 (hình 2.2a), tăng gấp 3.5 lần so với thu nhập trung bình. Trên thế giới chỉ có
Trung Quốc đạt được tỷ lệ cao hơn con số này vào thời kỳ đó. Thứ hai, sự tăng trưởng khá ổn
định cùng với mức độ biến động giảm rõ rệt (hình 2.2b) và trở thành một trong những nước có
mức biến động thấp nhất trên thế giới. Nếu sự phát triển của Việt Nam biến động như Thái Lan,
thì mỗi năm tăng trưởng của Việt Nam sẽ thấp hơn 1 điểm % mỗi năm. Thứ 3, sự phát triển
mang tính bao trùm cao. Thu nhập bình quân đầu người của 40% tầng lớp thấp đã tăng thêm 9%
mỗi năm kể từ đầu những năm 1990, vượt xa tốc độ tăng thu nhập của 60% dân số tầng lớp có
thu nhập/có mức sống khá hơn, qua đó đảm bảo sự thịnh vượng chung và giảm nghèo đáng kể. ]

The strong growth record has been underpinned (củng cố) by rapid accumulation of
factors of production, with the labor force almost doubling in size and the capital stock growing
six- fold in real terms since 1990. Growth has also been reinforced by impressive gains in human
capital and a strong initial burst of TFP (total production) growth. The rapid increase in the labor
force reflects favorable demographics (nhân khẩu). The share of the working-age population
(15–60 years) in the total population has shot up from 53 percent in 1985 to close to 68 percent.
This demographic dividend coincided with economic liberalization and a rising demand for
labor, enabling productive absorption of the labor force increase. That translated into higher
GDP growth. The reduction in the dependency ratio also helped increase the national savings
rate—from 3 percent in 1990 to more than 30 percent now—which, in turn, helped fi nance a
major surge in investment expenditure. Economic growth has brought economic transformations
and modernization, manifest in four mutually reinforcing ways.

Thành tựu tăng trưởng mạnh mẽ này đã được củng cố nhờ sự tích luỹ nhanh của các yếu
tố sản xuất, với lực lượng lao động tăng gần gấp đôi về quy mô và lượng vốn tăng gấp sáu lần
theo giá trị thực kể từ năm 1990. Tăng trưởng cũng đi cùng với sự tăng ấn tượng về nguồn vốn
con người và sự bùng nổ mạnh mẽ ban đầu của tăng trưởng năng suất nhân tố tổng hợp (TFP).
Sự gia tăng nhanh chóng của lực lượng lao động phản ánh nhân khẩu học thuận lợi . Tỷ lệ dân số
trong độ tuổi lao động (15–60 tuổi) trong tổng dân số đã tăng từ 53% năm 1985 lên gần 68%.
Lợi tức nhân khẩu học này trùng với với quá trình tự do hóa kinh tế và nhu cầu lao động ngày
càng tăng, cho phép/tạo điều kiện tăng khả năng hấp thụ lực lượng lao động một cách hiệu quả
và giúp tăng trưởng GDP cao hơn. Việc giảm tỷ lệ dân số phụ thuộc cũng góp phần gia tang lớn
về tỷ lệ tiết kiệm quốc gia - từ 3% năm 1990 lên hơn 30% hiện nay, đã giúp gia tăng mạnh mẽ
nguồn tài chính để giúp đầu tư và sản xuất. Tăng trưởng kinh tế đã dẫn đến những chuyển đổi
kinh tế và hiện đại hóa kinh tế, thể hiện qua bốn cách củng cố lẫn nhau.

1. Structural transformation has shifted resources from agriculture to manufacturing and


services.
Chuyển đổi cơ cấu đã chuyển nguồn lực từ nông nghiệp sang công nghiệp chế tạo và
dịch vụ.

2. Outward orientation of the economy has lodged Vietnam more deeply in GVCs.
Nền kinh tế hướng ngoại đã đưa Việt Nam vào sâu hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu.

3. Transition from a centrally planned and state-dominated economy to a market-


oriented system has allowed the private sector taking an increasing role.

Quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung và do nhà nước chi phối sang
hệ thống định hướng thị trường đã cho phép khu vực tư nhân đóng vai trò ngày càng tăng.
4. Spatial transformation has shifted population from rural to urban areas.
Đô thị hoá (chuyển dịch không gian) làm dịch chuyển dân cư từ nông thôn ra thành
thị.

Spatial transformation is discussed in chapter 4. The other three are briefly described
below. Growth and economic transformations were rooted in a sequence of reforms after the
onset of Ðổi Mới (chapter 1) to remove market distortions, stabilize macroeconomic conditions,
leverage the forces of global integration better, and deepen human capital development.

Việc chuyển đổi không gian đã được thảo luận trong chương 4. Ba chuyển đổi còn lại sẽ
được mô tả ngắn gọn bên dưới. Tăng trưởng và chuyển đổi kinh tế bắt nguồn/khởi nguồn từ một
loạt/chuỗi các cải cách sau khi bắt đầu Đổi Mới (chương 1) nhằm loại bỏ những méo mó/biến
dạng thị trường, ổn định các điều kiện kinh tế vĩ mô, tận dụng tốt hơn các sức mạnh của hội nhập
toàn cầu và phát triển sâu hơn nguồn nhân lực/nguồn vốn con người.

2. Accelerated Structural Transformation

As national incomes rise, the employment and GDP shares of agriculture fall and those of
industry and services grow. These trends have been seen with empirical regularity in developing
countries and are grounded in sound economic theory (Lewis 1954; Fei and Ranis 1964; Chenery
1979). This pattern has characterized East Asia, including Vietnam, especially well. As in the
rest of the region, structural transformation in Vietnam has been an outcome and a facilitator of
economic growth. While responding to the different opportunities generated by economic
development and modernization across sectors, the process has reinforced economic growth by
reallocating resources from the more traditional, less productive sectors (such as crop cultivation
and informal trading activity) to the more productive sectors (such as modern manufacturing and
services).

Khi thu nhập quốc gia tăng lên, tỷ trọng việc làm và GDP của nông nghiệp giảm xuống
và tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ tăng lên. Những xu hướng này đã được nhìn thấy từ quy
luật thực tế ở các nước đang phát và cũng là nền tảng lý thuyết vững chắc cho nền kinh tế hiện
đại (Lewis 1954; Fei và Ranis 1964; Chenery 1979). Mô hình này trở thành nét đặc trưng vốn có
ở Đông Á, đặc biệt là Việt Nam. Cũng như các nước khác trong khu vực, chuyển đổi cơ cấu ở
Việt Nam là kết quả và là nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Trong khi đáp ứng các cơ hội
khác nhau do phát triển kinh tế và hiện đại hóa giữa các ngành tạo ra, quá trình này đã củng cố
tăng trưởng kinh tế bằng cách phân bổ lại các nguồn lực từ các ngành truyền thống có năng suất
thấp hơn (như trồng trọt và hoạt động thương mại phi chính thức) sang các ngành hiệu quả hơn
(như công nghiệp chế tác và dịch vụ hiện đại).

Large-scale sectoral shifts have been at play in Vietnam since at least 1990 ( figure 2.3).
The shift out of agriculture has been dramatic, with the sector’s share in GDP falling from more
than 40 percent in the late 1980s to less than 20 percent in recent years. That decline has been
mirrored by a rise in services and industry shares. These sectoral GDP trends have been broadly
matched by sectoral trends in employment.

Những chuyển đổi ngành quy mô lớn đã diễn ra rất mạnh ở Việt Nam ít nhất là từ năm
1990 (hình 2.3). Sự dịch chuyển ra khỏi nông nghiệp đã diễn ra mạnh mẽ, với tỷ trọng của ngành
trong GDP giảm từ hơn 40% vào cuối những năm 1980 xuống dưới 20% trong những năm gần
đây. Sự sụt giảm đó đã phản ánh bởi sự gia tăng về tỷ trọng của các ngành dịch vụ và công
nghiệp. Những xu hướng GDP theo ngành này nhìn chung đã đã di kèm với ty trọng dịch chuyển
việc làm theo ngành.

You might also like