Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

Lớp 8A1. Tiết ( TKB) .....Ngày giảng........................ Sĩ số ..........Vắng............

Tiết 8:
CHỦ ĐIỂM THÁNG 12
UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN

NGHE NÓI CHUYỆN VỀ NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN
VIỆT NAM. HÁT VỀ ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ

I: MỤC TIÊU GIÁO DỤC:


Giúp học sinh:
- Biết và hiểu thêm về các bài hát về anh bộ đội cụ Hồ, về truyền thống cách mạng
của quê hương , đất nước. Qua đó động viên phong trào văn nghệ của lớp.
- Thêm tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc.
- Bồi dưỡng kĩ năng, phong cách thể hiện các tiết mục văn nghệ và tính mạnh dạn,
tự tin
* Tích hợp: Đọc sách cho em
II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Nội dung:
- Những bài hát, bài thơ về anh bộ đội, về quê hương đất nước do học sinh sưu tầm
hoặc sáng tác.
+ Màu áo chú bộ đội – Nguyễn Văn Tý
+ Qua miền Tây Bắc – Nguyễn Thành
+ Chiến thắng Điện Biên - Đỗ Nhuận
+ Ca ngợi Tổ quốc – Hoàng Vân
- Những chặng đường lịch sử vẻ vang của quân đội và lực lượng vũ trang nói
chung.
2. Hình thức:
- Biểu diễn văn nghệ của lớp.
III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1. Phương tiện hoạt động:
- Những tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị theo tổ nhóm, cá nhân.
- Bản giới thiệu chương trình biểu diễn văn nghệ đã xây dựng dùng cho người điều
khiển chương trình
2. Tổ chức hoạt động:
- Giáo viên chủ nhiệm yêu cầu mỗi tổ chuẩn bị một vài tiết mục văn nghệ (2 tiết
mục văn nghệ mỗi tổ)
- Đội văn nghệ của lớp chuẩn bị các tiết mục văn nghệ và làm hạt nhân cho chương
trình biểu diễn của lớp
- Xây dựng chương trình hoạt động
- Các tổ nhóm có kế hoạch luyện tập.
- Người điều khiển chương trình
- Phân công trang trí
IV. TIẾN HÀNH HOẠT DỘNG :

1
Người Nội dung hoạt động Thời gian
thực hiện
Hát tập thể: “màu áo chú bộ đội” 2 phút
Lớp trưởng Tuyên bố lí do nêu chương trình và giới thiệu đại
biểu
Lớp trưởng + Đội văn nghệ biểu diễn các bài hát , đọc thơ 17 phút
Đội văn - Song ca
nghệ - Đơn ca
- Tốp ca
Tặng hoa các tiết mục văn nghệ đã biểu diễn
+ Thi đọc truyện về bộ đội cụ Hồ
5 phút
Tập thể học 2 Tiết mục tập thể
sinh
- Nói chuyện với lớp về quân đội nhân dân Việt 15 phút
Nam và ngày quốc phòng toàn dân trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Báo cáo - Học sinh hỏi thêm để hiểu rõ hơn về truyền thống
viên cách mạng của quân dội nhân dân Việt Nam
5 phút
Người dẫn Mời một số bạn đại diện phát biểu ý kiến về nội
chương dung và cảm nghĩ của mình sau buổi nói chuyện.
trình
V: KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG (1 phút)
- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét kết quả hoạt động, khuyến khích động viên các
hoạt động văn nghệ tập thể của lớp.

Lớp 8A1. Tiết ( TKB) .....Ngày giảng........................ Sĩ số ..........Vắng............

Tiết 9

CHỦ ĐIỂM THÁNG 1, 2


MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN

HOẠT ĐỘNG 1
TRÌNH BÀY KẾT QUẢ SƯU TẦM VỀ CA DAO, TỤC NGỮ VÀ NÉT ĐẸP
TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG - TÌM HIỂU GƯƠNG SÁNG ĐẢNG
VIÊN Ở ĐỊA PHƯƠNG

I: MỤC TIÊU GIÁO DỤC:


Giúp học sinh:

2
- Hiểu những phong tục tập quán, truyền thống văn hoá của quê hương, của dân tộc
ngày xuân, ngày Tết.
- Tự hào về quê hương, về phong tục tập quán và những truyền thống tốt đẹp của
quê hương.
- Tìm hiểu về kho tàng ca dao tục ngữ Việt Nam .
- Biết giữ gìn và phát huy những nét đẹp truyền thống quê hương.
* Tích hợp: Đọc sách cho em
II: NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Nội dung:
- Những phong tục tập quán , truyền thống văn hoá ngày xuân, ngày Tết của quê
hương, đất nước qua sách báo, ca dao tục ngữ, câu thơ, bài hát, điệu múa, tranh,
ảnh và các truyện kể …mà học sinh được đọc, được nghe.
- Qua những trải nghiệm thực tế mà học sinh được biết.
2. Hình thức
- Thi trình bày và giới thiệu kết quả sưu tầm, tìm hiểu giữa các tổ
III: CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG
1. Phương tiện hoạt động
- Các tư liệu sưu tầm được
- Các bài viết từ thực tế và từ các chuyện được nghe kể có liên quan đến chủ đề
hoạt động.
- Phấn, bảng, giấy màu trang trí.
- Phần thưởng cho tổ đạt số điểm cao
2. Tổ chức hoạt động
- Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu tư liệu từ các nguồn
khác nhau: sách báo, ca dao, tục ngữ, câu thơ, bài hát, điệu múa tranh, ảnh..
- Phân công các tổ trưởng đôn đốc các tổ viên sưu tầm, tập hợp trang trí, trưng
bày.
- Các tổ cử đại diện báo cáo kết quả sưu tầm , tìm hiểu
- Cử ban giám khảo xây dựng thang điểm và thống nhất cách chấm điểm
- Phân vị trí các tổ trưng bày sản phẩm sưu tầm
- Phân công trang trí
- Chuẩn bị văn nghệ.
IV: TIẾN HÀNH HOẠT DỘNG

Người thực Nội dung hoạt động Thời gian


hiện
3’
Lớp trưởng Hát tập thể: “ Em là mầm non của Đảng”
3’
Lớp trưởng Tuyên bố lí do nêu chương trình và giới thiệu đại
biểu, giới thiệu ban giám khảo lên làm việc
13’
Người điều Hướng dẫn các tổ nhóm khẩn chương trưng bày
khiển kết quả sưu tầm của tổ mình trong khoảng thời

3
chương gian cho trước.
trình
Ban giám Chấm điểm theo các tiêu chí: nhiều thông tin, có
khảo tính mĩ quan, tính khoa học

Đại diện Giới thiệu một cách khái quát kết quả sưu tầm về
mỗi tổ số lượng, nội dung , minh họa một vài nội dung cụ
thể ca dao, tục ngữ, câu thơ, bài hát, điệu múa,
Ban giám tranh, ảnh…
khảo Chấm điểm công khai

7’
Tập thể học Tiết mục văn nghệ tạo không khí vui tười, sôi nổi
sinh cho hoạt động của lớp

Quản ca Hát bài hát: “ Đảng dã cho ta một mùa xuân” 3’

13’
Báo cáo Nói chuyện về tình hình địa phương, về truyền
viên thống cách mạng và các đảng viên ưu tú.
Học sinh Mời các bạn học sinh trong lớp phát biểu ý kiến
điều khiển Thảo luận
Học sinh Giao lưu và liên hoan văn nghệ hát nối, liên khúc
trong lớp về Đảng
thảo luận
3’
Tập thể học Tiết mục tập thể kết thúc chương tình
sinh
V: Kết thúc hoạt động
- Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến, tổng kết buổi nghe nói chuyện và cảm ơn
các báo cáo viên.
- Động viên học sinh học tập, phấn đấu học tập các gương sáng Đảng viên.

Lớp 8A1. Tiết ( TKB) .....Ngày giảng........................ Sĩ số ..........Vắng............

Tiết 10

CHỦ ĐIỂM THÁNG 1,2


MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN

HOẠT ĐỘNG 2

4
SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN – THẢO LUẬN
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN, PHẤN ĐẤU HỌC KÌ
II
I: MỤC TIÊU GIÁO DỤC
Giúp học sinh:
- Phát huy khả năng văn nghệ của lớp; củng cố cho học sinh niềm tin yêu Đảng,
niềm tự hào về quê hương đất nước, về mùa xuân của dân tộc.
- Động viên học sinh phấn khởi học sinh lạc quan học tập tốt, rèn luyện tốt…
* Tích hợp: Đọc sách cho em
II: NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Nội dung:
- Những bài hát, bài thơ, điệu múa ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước, ca
ngợi vẻ đẹp của mùa xuân.
2. Hình thức
- Thi văn nghệ giữa các tổ.
III: CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG
1. Phương tiện hoạt động
- Các tiết mục văn nghệ đã được chuẩn bị.
- Em nào có thể sử dụng một loại nhạc cụ nào có thể mang tới lớp để thi.
- Các câu hỏi thi
+ Hát thi giữa hia đội hát các bài hát về mùa xuân
+ Đọc bài thơ có các từ Đảng hay mùa xuân.
+ Giải ô chữ Mừng Đảng, mừng xuân.
- Bản quy ước về thang điểm cho ban giám khảo.
- Phần thưởng.
2. Tổ chức hoạt động
- Giáo viên chủ nhiệm nêu yêu cầu hoạt động, kế hoạch và thời gian tiến hành với
cả lớp; hướng dẫn học sinh sưu tầm những bài thơ, bài hát, điệu múa về Đảng, về
mùa xuân.
- Nêu hình thức thi cho các tổ chuẩn bị luyện tập.
- Cử ban giám khảo
- Chuẩn bị câu hỏi và chuơng trình.
- Phân công trang trí
- Chuẩn bị phần thưởng
IV: TIẾN HÀNH HOẠT DỘNG:
Người thực Nội dung hoạt động Thời
hiện gian
Lớp trưởng Tuyên bố lí do nêu chương tình và giới thiệu đại 2’
biểu, giới thiệu ban giám khảo
Lớp PVT và 8’
học sinh trong Giải ô chữ mừng Đảng, mừng xuân
lớp
Nêu thể lệ cuộc thi giữa các tổ sau mỗi câu hỏi 12’
Lớp PVT và Nêu các câu hỏi, các tổ thể hiện ban giám khảo
các tổ. đánh giá, chấm điểm, điểm cho công khai trên bảng

5
Giáo viên chủ Trao phần thưởng theo điểm của ban giám khảo 2’
nhiệm
Quản ca Hát tập thể 3’

- Nêu các chỉ tiêu phấn đấu của lớp trong học kì II 14’
Lớp trưởng cụ thể là:
+ Học tập
+ Kỷ luật
Tập thể học + Công tác khác
sinh - Tiếp tục nêu các biện pháp và kế hoạch thực hiện
của lớp.
Tổ trưởng - Thảo luận về các biện pháp thực hiện
- Bổ sung các ý kiến của tổ, nêu các chỉ tiêu và các
biện pháp rèn luyện của tổ.
Banvăn nghệ - Giao lưu và liên hoan văn ghệ.
- Giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.
Tổng kết thảo luận của tập thể 3’
Lớp trưởng Thông qua biên bản lấy biểu quyết
V: KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:(1’)
- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét ý thức, thái độ tham gia hoạt động của học sinh và
kết quả hoạt động
- Động viên các học sinh tích cực tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ.
- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét và động viên học sinh phấn đấu để đạt được kế
hoạch mà mình đã đề ra.

Lớp 8A1. Tiết ( TKB) .....Ngày giảng........................ Sĩ số ..........Vắng............

Tiết 11
CHỦ ĐIỂM THÁNG 3
TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN

HOẠT ĐỘNG 1

CHÚNG EM CA HÁT MỪNG MẸ MỪNG CÔ - NGHE GIỚI THIỆU VỀ Ý


NGHĨA NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN

I: MỤC TIÊU GIÁO DỤC:


Giúp học sinh:
- Hiểu ý nghĩa của ngày 8 – 3 là ngày hội của phụ nữ thế giới nói chung và của phụ
nữ Việt Nam nói riêng, là ngày vui của bà, của mẹ và các bạn nữ

6
- Ca hát mừng mẹ, mừng cô là những lời gửi gắm tình cảm, sự biết ơn lòng kính
trọng của với bà, với mẹ, với cô giáo của các em, là sự tôn trọng và bình đẳng nam
nữ trong đời sống xã hội.
- Hiểu ý nghĩa của ngày thành lập Đoàn (26 – 3 – 1931) và những nét lớn về chặng
đường lịch sử vẻ vang của Đoàn
- Có lòng tự hào về truyền thống vẻ vang của Đoàn, tôn trọng tổ chức Đoàn.
* Tích hợp: Đọc sách cho em
II: NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Nội dung:
- ý nghĩa của ngày 8 – 3
- Chúc mừng và tặng hoa các cô giáo, các bạn nữ trong lớp
- Văn nghệ chào mừng ngày 8 – 3
2. Hình thức
- Chúc mừng, tặng hoa, tâm sự, ca hát kể chuyện, giao lưu vui vẻ thân mật giữa các
bạn nam và nữ trong lớp.
- Biểu diễn văn nghệ
- Nghe nói chuyện, hỏi đáp, văn nghệ….
III: CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1. Phương tiện hoạt động
- Bản tóm tắt ý nghĩa của ngày 8 – 3.
- Các tư liệu của báo cáo viên
- Hoa tặng các cô giáo và các bạn nữ
- Tặng phẩm cho các bạn nữ
- Các tiết mục văn nghệ đã được lựa chọn và chuẩn bị.
2. Tổ chức hoạt động
- Giáo viên chủ nhiệm nêu nội dung và kế hoạch hoạt động
- Yêu cầu mỗi tổ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ và đăng kí với cán sự văn nghệ
của lớp.
- Chuẩn bị chương trình hoạt động và lời tuyên bố lí do
- Cử học sinh nam chuẩn bị hoa và tặng phẩm cho các bạn nữ.
- Học sinh nam điều khiển chương trình
- Phân công trang trí
- Chuẩn bị văn nghệ
IV: TIẾN HÀNH HOẠT DỘNG:

Người thực Nội dung hoạt động Thời gian


hiện

Quản ca 4’
Hát tập thể

5’
Lớp trưởng Tóm tắt về nghĩa ngày 08/03

Cần - Nói lời chúc mừng cô giáo, các đại biểu nữ và các 17’
bạn học sinh nam lên tặng hoa cô giáo và các bạn

7
nữ.
- Phát biểu ý kiến
Tuyết
- Tiếp tục nói lời chúc mừng các bạn nữ và mời
một số bạn học sinh nam lên trao quà cho các bạn
đó
- Phát biểu ý kiến cảm ơn các bạn nam trong lớp.
Cô giáo
- Các tổ thi hát các bài hát về mẹ, cô giáo.
Các tồ - Các tổ thi đọc truyện về mẹ, cô giáo 12’

Cả lớp Tiết mục tập thể 4’

V: KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: 4’


- Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến
- Người dẫn chương trình nhận xét kết quả hoạt động, cảm ơn, chúc sức khoẻ và
chúc mừng các cô giáo trong ngày 8 – 3
- Người điều khiển chương trình nhắc nhở các bạn về nhà viết thu hoạch.

Ngày soạn: ...../....../2021


Lớp 6C. Tiết ( TKB) ..........Ngày giảng....../....../2021. Sĩ số ..........Vắng .......

Tiết 12
CHỦ ĐIỂM THÁNG 3
TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN

HOẠT ĐỘNG 2

TÌM HIỂU GƯƠNG SÁNG CÁC ANH CHỊ ĐOÀN VIÊN TIÊU
BIỂU – CHUẨN BỊ THAM GIA HỘI 26/3.
I: MỤC TIÊU GIÁO DỤC:
Giúp học sinh:

8
- Hiểu được nghĩa lịch sử của ngày Thành lập đoàn 26/03
- Các truyền thống vẻ vang của Đoàn, các gương Đoàn viên tiêu biểu.
- Tự hào và tin yêu Đoàn, yêu mến các anh chị Đoàn viên.
- Rèn luyện và học tập theo gương sáng Đoàn viên.
* Đọc sách cho em
II: NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Nội dung:
- Các gương sáng đoàn viên tiêu biểu gắn với các trang sử đấu tranh giải phóng
dân tộc.
- Các gương sáng Đoàn viên trong học tập, lao động, biết vượt khó vươn lên.
- Các gương sáng đoàn viên trong trường và địa phương.
- Các gương sáng đoàn viên qua các bài thơ, bài hát…
2. Hình thức
- Thi kể chuyện gương sáng đoàn viên giữa các tổ bằng các hình thức đa dạng,
phong phú như đọc thơ, hát, kể những truyện đọc trong sách báo hay những truyện
có trong thực tế mà em biết.
III: CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1. Phương tiện hoạt động
- Các câu chuyện, tranh ,ảnh, thơ ca….mà học sinh sưu tầm, tìm hiểu được về các
gương sáng đoàn viên tiêu biểu.
- Câu hỏi và đáp án.
- Phiếu và hộp phiếu
- Quy ước thang chấm điểm
- Phần thưởng cho các tổ, cá nhân đạt điểm cao.
2. Tổ chức hoạt động
Giáo viên chủ nhiệm họp với cả lớp:
- Thông báo cho học sinh về chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức tiến hành.
- Hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu cho hoạt động, nội dung và
hình thức tiến hành.
- Hướng dẫn học sinh sưu tầm các tư liệu cho hoạt động
- Giáo viên chủ nhiệm hội ý với cán bộ lớp để thống nhất các yêu cầu về tổ chức
hoạt động và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể như:
- Người điều khiển chương trình
- Cử ban giám khảo
- Phân công trang trí
- Chuẩn bị văn nghệ
IV: TIẾN HÀNH HOẠT DỘNG:

Người thực Nội dung hoạt động Thời gian


hiện
4’
Quản ca Hát tập thể bài cùng nhau ta di lên

- Nêu nghĩa của ngày thành lập Đoàn 26/03 15’


- Giới thiệu ban giám khảo

9
- Nêu hình thức của cuộc thi, thể lệ và cách chấm
Lớp trưởng điểm vủa ban giám khảo.

15
Lớp trưởng Mời các tổ lên bốc thăm chọn đều các tổ.
Tổ trưởng Đọc các câu hỏi để học sinh bốc thăm trình bày câu
trả lời.
BGK Chấm diểm và ghi điểm, tên lên bảng
Các tổ Giao lưu và liên hoan văn nghệ

4
Tập thể học Tiết mục tập thể “ Tiến lên đoàn viên”
sinh

V: KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: 5’


- Công bố điểm của từng tổ, cá nhân, mời giáo viên chủ nhiệm lên phát thưởng cho
học sinh, cá nhân đạt điểm cao
- Nhận xét tinh thần tham gia hoạt động của học sinh.

Ngày soạn: ................................


Lớp 6C. Tiết ( TKB) ..........Ngày giảng........................... Sĩ số ..........Vắng .......

Tiết: 13
CHỦ ĐIỂM THÁNG 4
HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ

Hoạt động 1

TÌM HIỂU VỀ CUỘC SỐNG THIẾU NHI CÁC NƯỚC – TRÒ CHƠI HỎI
ĐÁP VỀ CHỦ ĐỀ TOÀN CẦU

I: YÊU CẦU GIÁO DỤC:


*Giúp học sinh:

10
- Có những hiểu biết về truyền thống văn hoá của dân tộc cũng như của một vài
nước khác, ví dụ một trong những vấn đề toàn cầu mà học sinh cần hiểu như di sản
văn hoá.
- Có tình cảm chân thành, có thái độ tích cực tham gia vào các hoạt động văn hoá
hữu nghị của tập thể .
- Biết học tập và có vẻ đẹp, thể hiện những nét đẹp truyền thống văn hoá của dân
tộc.
* Tích hợp: Đọc sách cho em
II: NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Nội dung:
- Những nét đẹp trong truyền thống văn hoá của dân tộc mình và của coca dân tộc
khác thông qua tranh, ảnh, sách báo.
- Những hiểu biết về mặt xã hội như: tên nước, quốc kì, thủ đô của các nước bạn.
- Thi tổ chức trò chơi dân gian
2. Hình thức
- Sưu tầm tranh, ảnh, sách báo về nước bạn
- Tổ chức trình diễn trang phục của một vài nước bạn trong khu vực.
- Trò chơi hỏi đáp về di sản văn hoá
- Vui múa hát.chơi trò chơi dân gian
III: CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1. Phương tiện hoạt động:
- Tranh, ảnh, sách báo, tư liệu
- Các hình ảnh về mẫu trang phục của nước bạn.
- Các bài hát, điệu múa, các trò chơi dân gian
2. Tổ chức hoạt động:
- Giáo viên nêu chủ đề hoạt động và phát động toàn lớp cùng tham gia sưu tầm
những tranh, ảnh, tư liệu về đất nước và con người của những nước như Lào, Cam
– pu – chia, Trung Quốc, Thái Lan
- Phân công người điều khiển chương trình, người viết lời giới thiệu từng nước và
người đọc lời giới thiệu
IV: TIẾN HÀNH HOẠT DỘNG :
Người thực Nội dung hoạt động Thời gian
hiện
4’
Quản ca Hát tập thể bài hát: Trái đất này là của chúng mình

Lớp trưởng - Tuyên bố lí do của buổi hoạt động ngoài giờ. 6’


- Giới thiệu BGK
- Đưa ra luật chơi.
Phần thi giới thiệu kết quả sưu tầm của từng tổ. 15’
Lớp trưởng - YC mỗi tổ lên trình bày kết quả sưu tầm của tổ
mình trong vòng 5 phút.
Tổ trưởng Đại diện các tổ trình bày
BGK - Chấm điểm cho các tổ
Phần thi tìm hiểu về di sản văn hóa: 15’

11
Lớp trưởng Đưa ra câu hỏi:
Câu 1: Bạn hãy kể tên các di sản vật thể trên thế giớ
được UNESCO công nhận?
ĐA: 1. Angkor, Campuchia; 2. Thành cổ Acropolis,
Toàn thể HS Hy Lạp; 3. Bagan, Myanmar; 4. Quần đảo
tham gia Galapagos, Ecuador; 5. Vườn quốc gia Goreme và
khu núi đá Cappadocia( thổ nhĩ kì); 6. Rạn san hô
Great Barrier Reef, Australia;7.làng Hampi, Ấn Độ
;8. Vườn quốc gia Iguazu, Argentina & Brazil...
Câu 2: Em hãy kể tên các di sản văn hóa vật thể của
Việt Nam được UNETSCO công nhận mà em biết?
Đán: Vịnh Hạ Long; Hang động Thiên
Đường( Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng ở
Quảng Bình);Cao nguyên đá Đồng Văn – Hà Giang;
Phố cổ Hội An( Quảng Nam);Quần thể di tích cố đô
Huế; Đền tháp Mỹ Sơn( Quảng Nam);Thành Nhà
Hồ ( Thanh Hóa)...
Câu 3: Em Hãy kể ten các di sản văn hóa phi vật thể
mà em biết?
Đáp án: Nhã nhạc cung đìnhu Hế; Không gian văn
hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên; Dân ca Quan họ Bắc
Ninh, Ca trù; Hội Gióng đền Phù Đổng và dền Sóc,
Hát xoan, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ;
Đờn ca tài tử Nam Bộ; Nghi lễ và trò chơi kéo co;Dân
ca ví dặm( nghệ Tĩnh); Thực hành tín ngưỡng thờ
mẫu Tam Phủ của người Việt; nghệ thuật bài Chòi ở
trung bộ
BGK công bố - Văn nghệ xen ké
điểm
V: Kết thúc hoạt động: 5’
- Toàn lớp cùng hát bài hát “trái đất này của chúng em”
- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét về thái độ tham gia của học sinh trong lớp và kết
quả thu được . Có khen, chê cụ thể.

Ngày soạn: ................................


Lớp 6C. Tiết ( TKB) ..........Ngày giảng........................... Sĩ số ..........Vắng .......

Tiết: 14
CHỦ ĐIỂM THÁNG 4
HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ

HOẠT ĐỘNG 2

12
VĂN NGHỆ CA NGỢI VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC VÀ MỪNG
NGÀY CHIẾN THẮNG 30/4
I: YÊU CẦU GIÁO DỤC
*Giúp học sinh:
- Phát huy khả năng văn nghệ của lớp; củng cố cho học sinh niềm tin yêu Đảng,
niềm tự hào về quê hương đất nước, về mùa xuân của dân tộc.
- Động viên học sinh phấn khởi học sinh lạc quan học tập tốt, rèn luyện tốt…
* Tích hợp: đọc sách cho em
II: NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Nội dung:
- Vẻ đẹp của quê hương, đất nước
- Những bài hát , tiết mục văn nghệ về ngày 30/4
2. Hình thức:
- Biểu diễn văn nghệ
- Kể chuyện
- Giới thiệu thông tin qua sưu tầm
- Giới thiệu bức tranh tự vẽ về cảnh đẹp quê hương.
III: CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG
1. Phương tiện hoạt động:
- Tạp chí, tranh, ảnh, bài thơ, bài hát đã sưu tầm, các câu chuyện kể về ngày chiến
thắng lịch sử 30 - 4
2. Tổ chức hoạt động:
- Giáo viên nêu yêu cầu cho buổi sinh hoạt về vẻ đẹp của quê hương, đất nước
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị:
+ Những bài hát ca ngợi vẻ đẹp của quê hương, đất nước
+Những câu chuyện, những câu ca dao, những bài dân ca mô tả cảnh đẹp của quê
hương, đất nước.
+ Sưu tầm tranh, ảnh, tranh phong cảnh, tranh tự vẽ về cảnh đẹp của quê hương đất
nước
+ Thu lượm những thông tin về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di sản văn
hoá.
- Cán bộ lớp phân công cho từng tổ chuẩn bị nội dung đã thống nhất.
- Giáo viên cùng cán bộ lớp xây dựng chương trình hoạt động, cử người điều
khiển, cử ban giám khảo
- Chuẩn bị trang trí, cơ sở vật chất cần thiết.
IV: TIẾN HÀNH HOẠT DỘNG
Người thực Nội dung hoạt động Thời gian
hiện
4’
Quản ca Hát tập thể bài hát: Trái đất này là của chúng mình

Lớp trưởng - Tuyên bố lí do của buổi hoạt động ngoài giờ. 6’


- Giới thiệu đại biểu.
Lớp trưởng * Phần 1: Thi Giới thiệu về bộ sưu tập 15’
Mời các tổ giới thiệu về bộ sưu tập của tổ về các

13
Tổ trưởng tranh đã sưu tầm được (nội dung, hình thức)
Các tổ - Trình bày
- Mời văn ngệ của các tổ đã được chuẩn bị
- Một học sinh kể chuyện về cảnh đẹp của quê
hương mình
- Một HS giới thiệu những đổi thay trong đời sống
của đia phương mình kểt từ khi thống nhất đất nước
năm 1975.
* Phần thi thứ hai: Thi đọc thơ 15’
Lớp trưởng - Mời các tổ thi đọc thơ về quê hương đất nước
Toàn thể HS - Đại diện các tổ đọc thơ
tham gia
BGK - Chấm điểm phần thứ hai và công bố kết quả của
các tổ
- Văn nghệ của các tổ xen kẽ
Lớp trưởng - Cho lớp hát tập thể bài hát bón phương trời 5’
Cả lớp - Hát tập thể
Lớp trưởng - Cảm ơn cô giáo đã dự và mời GVCN phát biểu
GVCN - Phát biểu,

Ngày soạn: ................................


Lớp 6C. Tiết ( TKB) ..........Ngày giảng........................... Sĩ số ..........Vắng .......

Tiết: 15
CHỦ ĐIỂM THÁNG 5
BÁC HỒ KÍNH YÊU
HOẠT ĐỘNG 1

SƯU TẦM NHỮNG CÂU CHUYỆN VỀ THỜI THIẾU NIÊN CỦA BÁC HỒ

I: YÊU CẦU GIÁO DỤC


*Giúp học sinh:

14
- Giúp học sinh hiểu rõ hơn 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi.
- Có thái độ tích cực thực hiện 5 điều Bác dạy để thực hiện trong học tập và rèn
luyện hằng ngày ở trường, gia dình và ngoài xã hội.
* Tích hợp: đọc sách cho em
II: NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Nội dung:
- 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi.
- Những ví dụ thực tế về gương đội viên thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.
2. Hình thức hoạt động:
- Thi đua giữa các tổ học sinh.Biểu diễn văn nghệ.
III: CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG
1. Phương tiện:
- Tư liệu về 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi.Một vài gương đội viên thực hiện tốt 5
điều Bác dạy.Một số tiết mục văn nghệ.
2. Tổ chức:
Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp hội ý.
IV: TIẾN HÀNH HOẠT DỘNG
Người thực Nội dung hoạt động Thời
hiện gian
Hoạt động 1: Khởi động 5’
Cả lớp - Hát bài hát “ ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên
nhi đồng”
Lớp trưởng - Nêu lí do hoạt động và giới thiệu ban giám khảo
Hoạt động 2: Thi hát các bài hát về bác Hồ 15’
Lớp trưởng - Nêu thể lệ thi
Các tổ - Thi hát
Các bài hát về bác Hồ:
+ Như có Bác Hồ
+ Ai yêu nhi đồng
+ Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ
+ Hành khúc đội
+ Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh

Hoạt động 3: Giải ô chữ 20’


N H A R O N G
T R A N P H U
Đ I Ê N B I Ê N
Đ Ô I C A
Đ Ô N G V Ă N
Q U A N G N I N H
N G U Y Ê N G T Â T T H A N H

Câu 1: Nơi mà Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước


Câu 2: Đây là tên của Tổng bí thư đầu tiên của nước ta.

15
Câu 3: Đây là một tỉnh có trận Điện Biên Phủ
Câu 4: Bài hát cùng nhau ta đi lên còn có tên là gì?
Câu 5: Đây là 1 trong 4 huyện của Cao nguyên đá Đồng
Văn
Câu 6: Đây là một tỉnh có Vịnh Hạ Long
Câu 7: Đây là tên của Bác Hồ thời còn nhỏ
Hoạt động 4: Kết thúc hoạt động 5’
BGK - Công bố điểm của các đội
Lớp trưởng - Nhận xét hoạt động của lớp
GVCN - Mời GVCN lên phát biểu

Ngày soạn: ................................


Lớp 6C. Tiết ( TKB) ..........Ngày giảng........................... Sĩ số ..........Vắng .......

Tiết: 16
CHỦ ĐIỂM THÁNG 5
BÁC HỒ KÍNH YÊU

HOẠT ĐỘNG 2
CA HÁT VỀ BÁC HỒ. TRAO ĐỔI VỀ NỘI DUNG 5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY
I: YÊU CẦU GIÁO DỤC
*Giúp học sinh:
- Giúp học sinh hiểu rõ hơn 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi.
- Có thái độ tích cực thực hiện 5 điều Bác dạy để thực hiện trong học tập và rèn
luyện hằng ngày ở trường, gia dình và ngoài xã hội.
* Tích hợp: đọc sách cho em
II: NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Nội dung:
- 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi.
- Những ví dụ thực tế về gương đội viên thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.
2. Hình thức hoạt động:
- Thi đua giữa các tổ học sinh.Biểu diễn văn nghệ.
III: CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG
1. Phương tiện:Tư liệu về 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi.Một vài gương đội viên
thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.Một số tiết mục văn nghệ.
2. Tổ chức:
Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp hội ý.
IV: TIẾN HÀNH HOẠT DỘNG
Người thực Nội dung hoạt động Thời
hiện gian
Hoạt động 1: Khởi động 5’
Cả lớp - Hát bài hát “ ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên
nhi đồng”

16
Lớp trưởng - Nêu lí do hoạt động và giới thiệu ban giám khảo
Hoạt động 2: Thi hát các bài hát về bác Hồ 15’
Lớp trưởng - Nêu thể lệ thi
Các tổ - Thi kể chuyện về Bác Hồ

Hoạt động 3: Giải ô chữ 20’


Đưa ra các câu hỏi để HS giải ô chữ HỒ CHÍ MINH
Hoạt động 4: Kết thúc hoạt động 5’
BGK - Công bố điểm của các đội
Lớp trưởng - Nhận xét hoạt động của lớp
GVCN - Mời GVCN lên phát biểu

17

You might also like