Lý thuyết CTDA1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 26

Mục lục

CHƯƠNG 1: CTDA PHÁT TRIỂN TRONG HỆ THỐNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUỐC
DÂN............................................................................................................................................................
1. KHH phát triển trong nền kinh tế thị trường..................................................................................
1.1. Sự cần thiết của KHH trong nền KTTT....................................................................................
1.2. Khác biệt giữa KHH trong 2 cơ chế..........................................................................................
1.3. Khái niệm, đặc trưng của KHH phát triển KT-XH.................................................................
1.4. Hệ thống KHH PT KT-XH........................................................................................................
1.5. Đổi mới công tác KHH trong nền KTTT..................................................................................
2. Chương trình và Dự Án phát triển KTXH......................................................................................
2.1. Khái niệm, phân loại dự án........................................................................................................
2.2. Chương trình phát triển : Khái niệm, đặc điểm, nội dung......................................................
2.3. CTDA là kết nối giữa KH và nguồn lực...........................................................................
2.4. Kết nối thị trường bằng nhu cầu thực tế..................................................................................
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN...........
1. Cở sở lí thuyết của phương pháp xây dựng khung Logic của CTDA phát triển.( quản lí
theo kết quả)..........................................................................................................................................
2. Phương pháp khung logic.................................................................................................................
2.1 Khái niệm.....................................................................................................................................
2.2. Mục tiêu của phương pháp........................................................................................................
2.3. Vai trò của phương pháp...........................................................................................................
2.4. Ưu, nhược điểm của PP khung Logic........................................................................................
2.5. Minh họa khung logic.................................................................................................................
2.6. Các giai đoạn phân tích trong phương pháp Khung logic.......................................................
3. Giai đoạn phân tích trong khung logic.............................................................................................
4. Giai đoạn hoạch định( thiết kế ) của pp Khung logic....................................................................
CHƯƠNG 3: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN......................................................................................................
I. KHÁI NIỆM, YÊU CẦU, Ý NGHĨA CỦA THẨM ĐỊNH DỰ ÁN..........................................
1. Khái niệm.................................................................................................................................
2. Lý do phải thẩm định dự án....................................................................................................
3. Yêu cầu.....................................................................................................................................
4. Quan điểm................................................................................................................................
5. Ý nghĩa......................................................................................................................................
6. Quy trình chung.......................................................................................................................
7. Nội dung cơ bản của thẩm định dự án...................................................................................

1
II. Nội dung thẩm định dự án......................................................................................................
1. Thẩm định khía cạnh thể chế- tổ chức của dự án..................................................................
a. Mục tiêu....................................................................................................................................
b. Quy trình..................................................................................................................................
2. Thẩm định khía cạnh thị trường của dự án...........................................................................
a. Mục tiêu....................................................................................................................................
b. Quy trình..................................................................................................................................
3. Thẩm định trên khía cạnh công nghệ- kỹ thuật....................................................................
a. Mục tiêu....................................................................................................................................
b. Nội dung...................................................................................................................................
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN.................................................................................
I. Giá trị thời gian của tiền.............................................................................................................
II. Quy đổi dòng tiền.....................................................................................................................
III. Nguyên tắc hạch toán dự án kinh doanh................................................................................
1. Phân tích luồng tiền và hạch toán bút toán................................................................................
2. Ngtac đưa vào hạch toán các khoản TN tăng thêm...................................................................
3. Nguyên tắc so sánh có và ko có dự án........................................................................................
IV. Chỉ tiêu Tài chính của dự án...................................................................................................
V. Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn.....................................................................................................
VI. Phân tích rủi ro tài chính........................................................................................................
a. Chi tiêu điểm hòa vốn..................................................................................................................
b. Phân tích độ nhạy của dự án.......................................................................................................
c. Chỉ số an toàn...............................................................................................................................
Chương 5: THẨM ĐỊNH KINH TỄ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN................................................................
1. Vì sao phải thẩm định KT-XH của dự án..................................................................................
2. So sánh Phân tích Tài chính và phân tích kinh tế của dự án....................................................
3. Các nguyên tắc chung của phân tích kinh tế.............................................................................
4. Điều chỉnh các khoản mục chi phí, lợi ích kinh tế.....................................................................
5. Định giá kinh tế cho các khoản mục...........................................................................................
6. Định giá kinh tế đối với hàng hóa thương mại trong nước.......................................................
7. Định giá các yếu tố nguyên thủy:................................................................................................
8. Hệ số chuyển đổi CF....................................................................................................................

2
CHƯƠNG 1: CTDA PHÁT TRIỂN TRONG HỆ THỐNG PHÁT TRIỂN

KINH TẾ QUỐC DÂN

Nội dung học: 1. KHH phát triển trong nền kinh tế thị trường
2. Khái niệm, đặc điểm của CTDA PT
3. Đối tượng, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu môn học.
1. KHH phát triển trong nền kinh tế thị trường
1.1. Sự cần thiết của KHH trong nền KTTT
- Công cụ quản lí nhà nước
- Công cụ huy động và sử dụng hiệu quả NL khan hiếm để thực hiện mục tiêu ưu tiên.
- Công cụ động viên, thu hút các nguồn lực XH ( tư nhân, nước ngoài)
- Đảm bảo công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình của nhà nước
1.2. Khác biệt giữa KHH trong 2 cơ chế
KHH tập trung KHH thị trường
Chủ quan, Mang tính duy ý chí nhà nước=> Mang tính định hướng=> Động viên, đồng
Mang tính mệnh lệnh, chỉ huy thuận
Thay thế thị trường Hỗ trợ, thúc đẩy thị trường
Nguồn lực nhà nước là duy nhất NL của nhà nước chỉ “Bôi trơn”, xúc tác,
NL xã hội quyết định
Cứng nhắc Linh hoạt

1.3. Khái niệm, đặc trưng của KHH phát triển KT-XH
-Khái niệm: KHH là một phương thức quản lí kinh tế của nhà nước. Xét về bản chất nó là
hoạt động có ý thức của nhà nước trên cơ sở khách quan nhằm định hướng phát triển nền
kinh tế quốc dân cũng như xã định các giải pháp lớn để thực hiện định hướng đso với hiệu
quả kinh tế xã hội là lớn nhất
- Đặc trưng: (3)
+ Thị trường vừa là căn cứ, vừa là đối tượng của KHH:
 Thị trường là căn cứ bởi hoạt động sản xuất kinh doanh được phản ánh trên thị
trường. KH muốn khả thi thực tế phải căn cứ vào thị truowfnh.
 Thị trường là đối tượng của KHH (đối tượng điều tiết) vì thị trường chứa nhiều
khuyết tật mà nó không điều chỉnh được và KH hoàn toàn có thể dùng các công cụ
của nó để điều tiết)
+ KH mang tính định hướng: Không sử dụng các biện pháp mệnh lệch hành chính trực tiếp
mà sử dụng biện pháp Gián tiếp để định hướng mọi hoạt động nền KTQD vào thực hiện định
hướng đó.
Ví dụ: Khi CP nhận thấy tiềm năng của nuôi trồng thủy hải sản=> CP thả thính định hướng
bằng gián tiếp: Cho vay vốn ưu đãi, hỗ trợ mặt kinh tế..

3
+ KH có tính linh hoạt: KH trong nền KTTT là mềm dẻo, linh hoạt, k cứng nhắc, tức là tùy
tình hình của thị trường biến đổi mà KH sẽ thích ứng cho phù hợp với yêu cầu của thị trường
mà vẫn đảm bảo mục tiêu của KH.
1.4. Hệ thống KHH PT KT-XH
 Chiến lược PT=> Quy hoạch Phát triển=> Kế hoạch 5 năm=> Chương trình phát
triển=> Các dự án phát triển
 Chiến lược: Thể hiện tầm nhìn xa rộng về tình hình phát triển KTXH của 1 quốc gia,
thường là 10,15,20 năm.
 Quy hoạch: Là ý đồ bố trí Không gian lãnh thổ cho các hoạt động kinh tế, thường là
10 năm
 Kế hoạch trung hạn: Phân đoạn, cụ thể hóa mục tiêu và nhiệm vụ của chiến lược,
thường từ 3-5 năm
 CT, KH hàng năm: đưa ra các giải pháp cụ thể
 Dự án: Cụ thể hóa mục tiêu, giải pháp của kế hoạch bằng các hoạt động và kết quẩ
1.5. Đổi mới công tác KHH trong nền KTTT
 Yều cầu
- KH phải có tầm nhìn chiến lược
- KH phải gán với nguồn lực ngân sách
- KH phải gắn với các chính sách hấp dẫn
- KH phải dựa trên sự tham gia: Qđ lớn đến tính hiệu quả của KH
- KH phải gắn với công tác giám sát, đánh giá
 Công cụ: CT và dự án trong xây dựng KH.
2. Chương trình và Dự Án phát triển KTXH
2.1. Khái niệm, phân loại dự án
 Khái niệm:
-Dự án là: là hoạt động chỉ diễn ra 1 lần với các đặc điểm như sau: Xác định rõ thời
điểm ban đầu và kết thúc, Các nỗ lực được tổ chức chặt chẽ, Giới hạn về nguồn lực,
Có mục tiêu và kết quả cụ thể, có tính chất làm việc tập thể, đây là 1 quá trình nhằm
nâng cao nang lực, sản xuất ra hàng hóa dịch vụ, thay đổi quy chế
 Nội dung của 1 dự án (4)
- Căn cứ xây dựng dự án: Căn cứ vào thực tế và căn cứ vào tính pháp lí
- Sản phẩm đẩu ra của dự án: Giới thiệu về sản phẩm: Tến ,đặc điểm, tính năng,
công dụng, …
- Thị trường của sản phẩm dự án: Các luận cú về thị trường dịch vụ, hàng hóa, dự
kiến mức độ thâm nhập, chiếm lĩnh thị trường của dự án trong suốt thời kì hoạt
động, các giải pháp thị trường
- Công nghệ và kĩ thuật cyra dự án: mô tả được các thế hệ công nghệ và lí giải tại
sao chọn công nghê được mô tả, đánh giá tính hiện đại, phù hợp, ưu việt, các hạn
chế của công nghệ đã chọn.
 Phân biệt
a. Dự án với công việc hàng ngày

4
Tiêu chí DỰ ÁN CV hàng ngày
Tính chất -Đặc thù -Lặp đi lặp lại
-Hữu hạn vè thời gian -Liên tục
-Cách mạng(đột phá) -Tiến hóa dần
-Nguồn lực dành riêng) -Nguồn lực thường xuyên
Văn hóa công việc trọng tâm -Linh hoạt -Ổn định
-Đạt kết quả -Hiệu quả công việc
-Mục tiêu dài hạn -Tuân thủ

b. Dự án phát triển với dự án kinh doanh


Dự án phát triển Dự án kinh doanh
Mục tiêu Tối đa hóa phúc lợi XH Tối đa hóa lợi nhuận DN
Đối tượng Hàng hóa công cộng Hàng hóa tư nhân
Đầu ra Khó hoặc không thể Dễ lượng hóa thành tiền
lượng hóa thành tiền
Nguồn tài trợ Ngân sách nhà nước, Tư nhân
ODA..

 DỰ ÁN PHÁT TRIỂN:
 Khái niệm: DA đầu tư phát triển là tập hợp các hoạt động tương hỗ nhằm thực hiện
mục tiêu phát triển theo 1 phương án đã lựa chọn với thời gian và nguồn lực đã xác
định.
 Đặc điểm:
- Dự án có tính thống nhất: từ bước lập đến nội dung, hình thức trình bày của DA
phải được tuân thủ theo những quy định chung của nhà nước hoặc thông lệ quốc tế
- Dự án có tính pháp lí: Dự án không được chứa đựng những điều trái với pháp luật và
chính sách hiện hành của nhà nước
- DA có tính khả thi : DA phải có hiệu quả cao và có khả năng ứng dụng triển khai
trong thực tế=> DA phải xây dựng trong những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể: nhu
cầu thị trường, giá cả, cung ứng vật tư thiết bị…
- DA có tính khoa học và hệ thống: Số liệu thông tin phải trung thực, phương pháp
tính toán phải khoa học,đảm bảo tính chính xác và chặt chẽ trong số liệu
- DA có tính logic: Nếu có NL=> Các hđ của DA=> Kết quả đẩu a của DA=> Đặt
được mục tiêu trực tiếp=> Góp phần đạt mục tiêu Phát triển
 4 bộ phận
4 bộ phận DỰ ÁN PT Ví dụ: Dự án giao thông
tỉnh X
Mục tiêu của dự án -Mục tiêu phát triển: Là - Mục tiêu phát triển:Kết
lợi ích KTXH do việc nối giữa các vùng, thúc
thực hiện DA góp phần đẩy phát triển kinh tế
đem lại, được xem ở tầm vùng..
vĩ mô - Mục tiêu trực tiếp:
-Mục tiêu trực tiếp: Là Tăng khối lượng hàng hóa
các mục đích cụ thể cần luân chuyển , vận chuyển
đạt được của việc thực 50% so với trước kia
hiện dự án trong khuôn

5
khổ NL nhất định trong
khoảng thời gian nhất
định
Đầu ra của dự án Là kết quả cụ thể, có thể Xây dựng được 3 con
định lượng được, tạo ra đường X, Y, Z
từ các hoạt động khác
nhau của dự án
Các hoạt động của dự Là những Công việc do Nâng cấp, cải tạo đường
án dự án tiến hành nhằm cũ, rải nhựa
chuyển hóa NL thành các
kết quả của dự án
Nguồn lực cho dự án Là các đầu vào về vật Vốn, Lao động, Công
chất, tài chính, lao động.. nghệ, Quản lí

2.2. Chương trình phát triển : Khái niệm, đặc điểm, nội dung
 Khái niệm
Chương trình phát triển KTXH là một công cụ để triển khai các mục tiêu phát triển
KTXH,cụ thể triển khai các mục tiêu của cấp KH ở trên, nó mang tính chất đồng bộ
về KT,XH,MT..
 Đặc điểm: (4)
- Tính mục tiêu: Là đặc trưng cơ bản nhất của CT,nó là tập hợp các mục tiêu, các mục
tiêu của CT được xác định trên các mục tiêu của các cấp KH cấp trên. Mục tiêu của
CT được chia làm các mục tiêu khác nhua được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên.
- Tính đồng bộ: Thực hiện 1 CT cần có sự phối hợp nỗ lực của nhiều ngành, nhiều lĩnh
vực mới có thể thực hiện được (ví dụ: CT giảm nghèo quốc gia cần các lĩnh lực Kinh
tế( ngành NN,CN,DV), Lĩnh vực y tế giáo dục, lĩnh vực dân số trong KHH gia
đình…)
- Tính hiệu quả: Phải đạt được mục tiêu trong khoảng thời gian và nguồn lực có hạn
- Tính tổ chức: Bắt nguồn từ tính đồng bộ, do CT có sự tham gia nhiều ngành, lĩnh
vực nên phải có cơ cấu tổ chức hợp lí.
 Phân loại CT
- Theo thời gian hoạt động: CT dài hạn, CT trung hạn, CT ngắn hạn
- Theo tính chất, mục tiêu chính: CT Nghiên cứu KH-CN, CT dân số, CT bảo vệ môi
trường.
- Theo phạm vi hoạt động, cấp quản lí: CT phạm vi quốc gia liên quốc gia, CT ngành
địa phương, CT phát triển phạm vi liên ngành, vùng
 Các nội dung có bản của CTPT
- Bước 1: Phân tích tình hình cơ bản: kết thúc gọi tên được CT
- Bước 2: Lựa chọn mục tiêu: Mỗi CT có hệ thống các cấp mục tiêu, gồm mục tiêu cuối
cùng, mục tiêu chung gian
- Bước 3: Đánh gá các mục tiêu nhỏ, sắp xếp thứ tự ưu tiên của các mục tiêu đó
- Bước 4: Lập chương trình, xác định các dự án thực hiện CT
- Bước 5: Thục hiện và quản lí thực hiện
- Bước 6: Đánh giá thực hiện CT
- Bước 7: Phân tích tình hình cơ bản 2…
2.3. CTDA là kết nối giữa KH và nguồn lực.
=> Đúng. Vì:

6
Ví dụ đến nghe một lãnh đạo phát biểu về chất lượng giáo dục của KTQD=> CLPT
“Vươn lên tầm cao trở thành trường tầm cỡ trong khu vực=> Mục tiêu dài hạn
Nâng cao chất lượng đào tạo=> Mục tiêu ngắn hạn
 Khi biết được mục tiêu là gì, mong muốn trở là gì nhưng không biết phải làm gì thì
cần đưa ra những hành động cụ thể: thay đổi giao trình, thiết bị day học, phương pháp
dạy…=> XÂy dựng lên CTDA.Nếu không có CTDA thì khẩu hiệu mãi là khẩu hiệu.
Khi có những hafnhd dộng cụ thể=> Tính toán ra khối lượng tiền=> Nguồn lực riêng
và thời gian riêng.
2.4. Kết nối thị trường bằng nhu cầu thực tế
=> Đúng vì:
Căn cứ vào nhu cầu thị trường, dự bảo về nhu cầu tương lai=> Đổi mới=> Hoạt động cụ thể
làm gì=> CTDA
 Kết nối giữa kế hoạch và thị trường.

7
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ DỰ

ÁN PHÁT TRIỂN

1. Cở sở lí thuyết của phương pháp xây dựng khung Logic của CTDA phát triển.( quản
lí theo kết quả)
2. Phương pháp khung logic
2.1 Khái niệm
-Phương pháp khung logic là phương pháp phân tích và bộ công cụ để lập kê hoạch và quản lí
CTDA dựa trên kết quả.
-Bao gồm chuỗi các khái niệm được gắn kết chặt chẽ với nhau theo logic và được sử dụng
theo 1 quá trình tương tác liên hoàn nhằm hỗ trợ phân tích một cách hệ thống, có tổ chức các
ý tưởng về CTDAPT
2.2. Mục tiêu của phương pháp
Mục tiêu của phương pháp khung logic là tính toán mọi yếu tố đặc trưng và cần thiết đảm bảo
cho một dự án đi đúng hướng và đạt được mục tiêu của dự án.
2.3. Vai trò của phương pháp.
- Tạo tư duy logic: PP Khung logic chỉ là công cụ hỗ trợ tư duy.
- Được sử dụng để mô tả 1 CTDA theo logic, nhờ đó CTDA có thể được: Thiết kế tốt, thể
hiện khách quan, có thể đánh gia được, có cấu trúc tổ chức chặt chẽ.
- Phương pháp này giúp:
+ Phân tích thực trạng ( Gồm cả xác định nhu cầu của các bên liên quan và xác định mục tiêu
tương ứng)
+ Thiết lập quan hệ nhân quả giữa các cấp chuỗi kêt quả ( Logic dọc)
+ Làm rõ các giả định mà đựa trên đó CTDA được thiết kế.
+ Xác định các rủi ro tiềm tang trong quá trình thực hiện mục tiêu CTDA
+ Xây dựng hệ thống theo dõi đánh giá thực hiện CTDAPT
+ Thiết lập các kênh trao đổi, học hỏi giữa các bên tham gia CTDA
2.4. Ưu, nhược điểm của PP khung Logic
 Ưu điểm:
- Đặt dược ra những câu hỏi chính và phân tích các điểm yếu => Đủ thông tin hon khi ra
quyết định.
- Định hướng sự phân tích hệ thống và logic về các thành phần của CTDA => Thiết kế
CTDA tốt hơn.
- Cải thiện công tác lập kế hoạch=> Xác định mối quan hệ giữa CTDA với các yếu tố khác
bên ngoài

8
- Giúp theo dõi CTDA một cách hệ thống.
- Thúc đẩy sự giao tiếp và tương tác giữa các bên
- Đảm bảo tính liên tục trong vận hành kể cả khi nhân sự thay đổi.
- Tăng cường tính “ chuẩn hóa” trong thiết kế CTDA PT giữa các quốc gia.
 Nhược điểm
-PP khung logic là phương pháp phân tích trung lập, vì vậy có phần cứng nhắc trong quản lí
nếu bám chặt vào mục tiêu và các yếu tố bên ngoài được xác định ngày từ đầu=> Cần định kì
đánh giá, điều chỉnh.
- Các hoạt động cũng phụ thuộc nhiều vào bối cảnh địa phương và nguồn cung cấp tài chính
thiếu mạch lạc.
- Sự điều chỉnh quá nhiều về đầu vào, hoạt động và các yếu tố ben ngoài nhiều khi làm cho
pp khung logic chỉ còn là hình thức.
- PP này chưa thực sự hiệu quả khi các bên tham gia dự án đều nằm được phương pháp.
- PP này k dễ áp dụng ngay tư đầu=> Tập huấn/ thực hành liên tục.
2.5. Minh họa khung logic
Chiến lược của DA Chỉ số Nguồn kiểm chứng Giả định
Mục tiêu phát triển
dài hạn
Mục tiêu trực tiếp
của DA
Đầu ra/Kết quả
Hoạt động Nguồn lực

2.6. Các giai đoạn phân tích trong phương pháp Khung logic
Gđ phân tích Gđ hoạch định
-Thực trạng: Chúng ta đang ỏ dâu?? -Ma trận khung loigic với các chỉ số.
Phân tích ngành/ bối cảnh -Các hoạt động
Phân tích tổ chức -Ngân sách/ nguồn lực
Phân tích các bên hữu quan -Phân tích rủi ro và các giả đính
Phân tích vấn đề Ch
-Tương lai mong muốn: chúng ta muốn đi úng ta làm gì để đi tới đó
tới đâu?
Phân tích mục tiêu
Phân tích chiến lược

3. Giai đoạn phân tích trong khung logic


 Nội dung:5
 Phân tích ngành, bối cảnh
- Phân tích theo mô hình STEEP, SWOT nhu cầu của địa phương+ Nhu cầu của đối
tượgn hưởng lợi+ Thế mạnh khả năng cung ứng của dự án=> Các vấn đề ưu tiên của

9
các nhóm( địa phương, bên hưởng lợi, CTDA) => Chọn chủ đề.chủ đề bị giới hạn
trong ngành/ lĩnh vực, khu vực kinh tế, đối tượng hưởng lợi…
 Ví dụ: Chọn +lĩnh vực : đói nghèo
+Khu vực địa lí: Xã vùng sâu xa
+Đối tượng hưởng lợi: Nhóm nghèo nhất
CÁc bước phân tích trong pp khung lo gic (7)
 Phân tích các bên hữu quan (1)
- Khái niệm các bên hữu quan: Là các nhân, nhóm, tập thể, tổ chức có quan tâm
đáng kể (có khả năng chi phối DA) đến sự thành bại của CTDA. Phân tích bằng công
cụ sơ đồ ven
- Mục đích phân tích:
+ Nhận diện được các đối tượng liên quan chính
+ XĐ địa vị, vị thế liên quan của họ và quyền lực/ năng lực ảnh hưởng của họ đén
CTDA.
+ Dự kiến các giải pháp để tranh thủ sự ủng hộ, giảm thiểu sự phân phối.
- Phân loại:
+ Đối tượng hưởng lợi mục tiêu(đối tượng đí
+ Các đối tượng khác: Ủng hộ (hưởng lợi trực tiếp từ dự án), Đối kháng( Bị thua thiệt
trực tiếp bởi DA, vd: thuyết phục đàm phán đền bù), Phản đối( bị ảnh hưởn tieêu cực
nhưng không quyết liệt bởi dự án)
- Các bước phân tích đối tượng hữu quan:
+ Xác định các đối tượng chịu ảnh hưởng của dựa án.
+ Phân nhóm đôi tượng: đtg huorng thụ, đối tượng chịu tác động…
+ Mô tả đặc điểm từng nhóm: văn hóa, xh, địa vị…
+ Xđinh khả năng phối hợp hay xung đột giữa các nhóm và tìm ra giải pháp
 Phân tích vấn đề và xây dựng cây vấn đề (2)
- Khái niệm: Phân tích cây vấn đề là phương pháp phân tích bối cảnh thực tế nhằm
xác định các vấn đề cơ bản và mối quan hệ nguyên nhân-kết quả giữa chúng, đặc
biệt là tìm ra nguyên nhân gốc rễ của vấn đề làm cơ sở cho việc thiết lập mục tiêu và
đạt ra các giải pháp.
- Mục tiêu:
+ Xác định các vấn đề/ khó khăn mằ dự án định giải quyết
+ Xdựng 1 bức tranh toàn cảnh về cấu trúc của vấn đề cốt lõi là nguyên nhân , hậu
quả của nó có thể đc xử lí trong dự án
- Các bước thực hiện:
+ Phân tích tình hình thực tế của vấn đề đề cập
+ Xác định nhân tố chủ yếu của vấn đề: là nhân tố gây ra hậu quả xấu
+ Xác định vấn đề cốt lõi: vđ trực tiếp gây ra ảnh hưởng xáu cuối cùng
+ Xđịnh mối quan hệ nhân-quả và phản ánh lên cây vấn đề
- Tính chất của cây vđề:
+ Thể hiện mqh thứ bậc nhân quả đi từ bao quát đến cụ thể

10
+ theo chiều từ trên xuống, bắt đầu từ vấn đề cốt lõi => nguyên ngân=> mqh triển
khai
+ Theo chiều từ dưới lên=> mqh thành phần
- Ưu, nhược điểm
Ưu điểm:
+Hệ thống hóa tư duy về vấn đề phát triển
+Xđịnh dược nguyên nhân tận cùng của vấn đề
+ giúp cho việc đề xuất ra những giải pháp để khắc phục tận gốc vấn đề
Nhược điểm:
+ Mqh giữa các vấn đề đôi khi k theo 1 chiều mà theo 2 chiều, vừa làm ng nhân , vừa
làm kết quả
+ hạn chế trong các vấn đề mang tính chất đón đầu cho cơ hội(chưa xđ được thời cơ
thách thức)
 Phân tích mục tiêu(3)
- Khái niệm
Là cách phân tích nhằm đưa ra tình trạng mong đợi dựa trên giải quyết các vấn đề khó
khăn tồn tại
- Các bước thực hiện:
+ chuyển những kđịnh ở tình trạng xấu ở cây vđề về => kđịnh tình trặng tốt
+ Kiểm tra tính logic của cây mục tiêu: xem xét mqh nguyên nhân – kết quả
+ Thêm vào những mục tiêu mới thấy cần thiết, bỏ đi nếu k phù hợp
 Phân tích chiến luọc can thiệp/lụa chọn phương án (4)
- Khái niệm
PT chiến lược là 1 quá trình phân tích và lựa chọn phạm vi và quy mô can thiệp của
nhóm thiết kế CTDA để tìm ra phương án can thiệp tốt nhất phù hợp với thời gian,
nguồn lực, trình độ chuyên môn của nhóm thiết kế CTDA
4. Giai đoạn hoạch định( thiết kế ) của pp Khung logic
 Xây dựng khung logic của CTDAPT (5)
- Ma trận logical tổng quát (1)
- Logical ngang (2)
- Logical dọc (3)
- Giả định(4)
+ Giả định là các đều kiện tốt cần phải có cho sự thành công của chương trình nhưng
chúng thường không nằm trong sự kiểm soát của chương tình.
+ Ví dụ; thời tiết khí hậu, tình hình an ninh, chính trị, biến động cua thị trường…
+ Mối quan hệ giữa giả đinh và các cấp mục tiêu:
- Chỉ số(5)
Khái niệm: chỉ số là một biến dùng để chỉ rõ sự thay đổi của sự vật, hiện tượng, phản
ánh sự thành công hay thất bại của chương trình ( ví dụ: tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng..)
Phân loại chỉ sổ:
+ Căn cứ vào nội dung: Chỉ số chất lượng, chỉ số số lượng

11
+ Căn cứ vào hình thức: Chỉ số trực tiếp, chỉ số gián tiếp, chỉ số trung gian
+ căn cứ vào mức độ phức tạp của chỉ số: Chỉ số đơn giản, chỉ số phức tạp
+ căn cứ vào bản chất của vấn đề đo lường: chỉ số của các đầu vào, chỉ số của quá trình
hoạt đồng , chỉ số của kết quả, chỉ số của đầu ra
Đặc trưng của chỉ số:
+ Có giá trị
+ Đáng tin cậy
+ Nhạy cảm
+ Tính cụ thể
+ Tính chính xác
Các yêu cầu của chỉ số
+ Cụ thể
+ đo lường được
+có thể đạt được
+ phù hợp
+ có giá trị về mặt thời gian
Phân biệt chỉ tiêu và chỉ số:
+chỉ tiêu là mặt định lượng của mục tiêu, do cơ quan KH xác định ngay từ giai đoạn lập
KH
+ Chỉ số chỉ là tên của thước đo nhằm đo lường mức độ tiến bộ trong quá trình đạt được
mục tiêu KH. Tại giai đoạn lập kế hoạch, chỉ sooss k mang giá trị con số, mà giá trị đó chỉ
là giá trị thực hiện
Ví dụ: tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng, chi tiêu: 10%
(6) Kiểm chứng
Nhằm trả lời các câu hỏi:
+ Thông tin được thu thập như nào(khảo sát hay lấy từ tổng cục thống kê)
+ Nguồn thông tin nào là chính xác( đối tượng nào sẽ được phỏng vấn)
+ Ai sẽ thu thập thông tin ( thời điểm, kĩ thuật xây dựng bộ câu hỏi, ..)
+ Phương pháp báo cáo các thông tin đã qua xử lí
 Lập kế hoạch hoạt động (6)
- Biểu đồ tổ chức công việc:
Là quá trình chia tách công việc của dự án thành nhiều loại khác nhau và chia cho đến
khi nào có được đơn vị có thể có thể quản lí công việc

12
Dự án

Tư vấn thiết bị Xây lắp...

- Biểu đồ thanh( biểu đồ Gantt)


+Khái niệm: Là cách thể hiện bằng hình học những hoạt động cần hoàn thành cùng
với thời gian cần hoàn thành dựa trên những tỉ lệ thích hợp của thời gian
+ Các bước tiến hành biểu đồ thanh:
Bước 1: Xác định các nhiệm vụ và các bước cơ bản để hoàn thành dự án
Bước 2: Dự đoán và phân bổ thời gian cần thiết cho các nhiệm vụ và các bước cơ
bản đó.
Bước 3: Liệt kê các nhiệm vụ cơ bản vào bên trái của sơ đồ và điền thời gian phù
hợp vs từng nhiệm vụ đó
Bước 4: Sử dụng biểu đồ đường thẳng hoặc các ô đen để thể hiện các khoản thời
gian cho từng nhiệm vụ cụ thể đó.
Bước 5: Kiểm tra lại các nhiệm vụ và thời gian trên sơ đồ, sử dụng các màu khác
nhau cho các nhiệm vụ quan trọng để theo dõi
 Lập kế hoạch nguồn lực (7)
- Lập kế hoạch nguồn lực về: Tài chính, vật tư, thiết bị…
- Lập ké hoạch chi tiết về ngân sách, lịch trình chi tiết cho việc đáp ứng các nhu cầu
nguồn lực khác nhau theo thời gian, địa điểm, cơ quan, cá nhân, cộng đồng nào thục
hiện…
- Ở các nguồn lực cần làm rõ: số lượng, nguồn, thời điểm huy động, chất lượng nguồn
lực cần đảm bảo..

13
CHƯƠNG 3: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN

I. KHÁI NIỆM, YÊU CẦU, Ý NGHĨA CỦA THẨM ĐỊNH DỰ ÁN


1. Khái niệm
Thẩm định dự án là qtrinh một cơ quan chức năng xem xét 1 dự án có đạt
được các mục tiêu kinh tế và xã hội đã đề ra và có đạt được những mục tiêu đó
một cách có hqua ko
2. Lý do phải thẩm định dự án
- Do nguồn lực đầu tư có hạn
- Loại trừ những yếu tố bất hợp lý mà quá trình lập dự án thg mắc phải
- Do độ tin cậy của các dữ kiện, thông tin để tính toán thấp
- Thâm định để nâng cao clg dự án
3. Yêu cầu
- Phải đc đánh giá toàn diện
- Đứng trên cả góc độ DN, ngành kte, nền kte để xem xét
- Vde gì cần đảm bảo nếu dự án đc chấp nhận
4. Quan điểm
- Phải xuất phát trên lợi ích chung của XH, cộng đồng. xác nhận lợi ích của
chủ đầu tư ko mâu thuẫn vs lợi ích chung
- Nhằm thực hiện sự điều tiết của nhà nước => đảm bảo sự cân đối giữa lợi
ích kte và lợi ích của chủ đầu tư
5. Ý nghĩa
- Giúp nhà đầu tư lựa chọn đc ph.a n đầu tư tốt nhất
- Giúp các cơ quan quản lý nhà nước đánh gia đc tính phù hợp của dự án đối
với quy hoạch phát triển chung của ngành, của địa phương
- Xác định được lợi hại của dự án khi cho phép đi vào hoạt động trên khía
cạnh CN, vốn,mtr..
- Giúp nhà tài chính ra qdinhj chính xác về cho vay hoặc tài trợ cho dự án
6. Quy trình chung
- B1: nhà đầu tư nộp hồ sơ xin xét duyệt dự án
- B2: lập hội đồng thẩm định
- B3: tổ chức thẩm định
- B4: lập dự thảo phê duyệt để trình kí
7. Nội dung cơ bản của thẩm định dự án
- Hội đồng thẩm định tiến hành thẩm tra, kết luận về từng phần và đánh giá
tổng hợp bản luận chứng dự án khả thi
- Tính khả thi:
+ Bối cảnh ra đời
+ về sản phẩm và thị trường của dự án
+ về tài chính của dự án
+ về kinh tế
+ về tổ chức thực hiện dự án

14
II. Nội dung thẩm định dự án
1. Thẩm định khía cạnh thể chế- tổ chức của dự án
a. Mục tiêu
- Rà soát lại một các chính thức tính hợp lệ của hồ sơ thiết kế dự án cũng
như các vấn đề chung nhất về tổ chức dự án
- Là điều kiện để xem xét xem dự án có đc chấp nhận hay ko. Dự án sẽ chỉ
tiếp tục được xem xét nếu đã thỏa mãn xác đk ycau pháp lý, các thủ tục
quy định cần thiết
b. Quy trình
- Thể chế: cơ quan thẩm định xem xét hồ sơ xin xét duyệt dự án, ktra xem
chủ đầu tư đã hoàn thành mọi thủ tục giấy tờ cần thiết chưa
- Cơ cầu tổ chức: mức độ hợp lý của cơ cấu tổ chức
2. Thẩm định khía cạnh thị trường của dự án
a. Mục tiêu
- Đánh giá và xác định chính thức thị phần của dự án: xem xét khả năng
chiếm lĩnh thị trường của dự án
b. Quy trình
- Ktra việc xác định cầu hiện tại của thị trường về sản phẩm mà dự án dự
kiến sx
- Ktra những dự náo cầu tg lai của thị trg, độ tin cậy của thống kê
- Xdinh lại khả năng cung cấp có thể có trong tương lai
- - xác định thị phần của dự án trong tg lai
- Gp chiếm lĩnh thị trường
- Kết luaajn tính khả thi
3. Thẩm định trên khía cạnh công nghệ- kỹ thuật
a. Mục tiêu
- Đánh gia chính thức trị giá về mặt kĩ thuật của thiết kế dự án
- Liệu thiết kế có giúp dự án đạt được mục tiêu ko
b. Nội dung
- Làm rõ lý lịch và tình trạng hiện tại của các tbi kỹ thuật
- Quan tâm đến hiệu quả cnghe
- Mức độ tự động hóa
- Cấu trúc hạ tầng
- Vị trí mặt bằng

15
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN

I. Giá trị thời gian của tiền


Lãi suất tính toán là một loại giá thời gian sử dụng vốn đầu tư
Có 6 trường hợp cơ bản:
 Vốn đầu tư là vốn đi vay. Thì lãi suất đi vay là lãi suất tính toán
 Vốn đầu tư là vốn tự có thì lãi suất huy động vốn dài hạn của ngân hàng là lãi suất
tính toán
 Vốn đầu tư do ngân sách nhà nước cấp thì ls tinh toán đc quy định bởi nhà nước
 Vốn đầu tư cho dự án là vốn vay bằng ngoại tệ thì lãi suất vay phải được điều chỉnh:
R= (1+rnt)(1+rc) -1
Rnt là ls vay bằng ngoại tệ
Rc là tỷ lệ thay đổi tỷ giá hối đoái dự kiến
VD: dự án có vốn đầu tư đi vay= USD, r=6%/ năm. Khi vay 1USD=16000VND. Dự
kiến khi trả nợ , 1 USD=20000USD. Tính lãi suất thực sự phải trả
20000−16000
 Giải: r= (1+0.06)(1+ )-1= 0.325=32.5%
16000
 Nếu VDT được huy động từ nhiều nguồn khác nhau với ls khác nhau thì ls bq là ls
m
tính toán. r =∑ d i r i
i=1
 Nếu VDT cho các dự án vay trong các ký hạn khác nhau thì phải chuyển lãi suất đi
vay về cùng 1 thời hạn. rn= ¿
Rn: ls vay
Rn: ls kì hạn t
M: số kí hạn t trong năm
VD: vay vốn từ 2 nguồn: nguồn 1: vay 50 tr/ quý vs ls 1.4%, nguồn 2: vay 75tr/ 6
tháng vs ls 1.6%/ tháng. Tính Ls tính toán
R1= (1+1.4%*3)^4 -1= 0.17
R2=(1+6*1.6%)^2-1= 0.44
50 75
 r= x 0.17+ x 0.44=4.2 %
125 125
II. Quy đổi dòng tiền
FV của 1 khoản thu F= P(1+r)^n VD:
chi
P của 1 khoản thu chi P= F/(1+r)^n
P của 1 khoản thu chi n
(1+r ) −1
đồng nhất P= Ax n
(1+r ) ∗r
FV của 1 khoản thu n
(1+n) −1 Một người về hưu có 1 khoản thu nhập từ lương hưu
chi đồng nhất F=Ax là 1tr/ tháng, và được nhận vào cuối mỗi tháng.
r
F=1.000000x Nhưng người đó đem gửi NH vs ls 2%/ tháng. Mỗi
( 1+ 2% )3−1 quý ra NH nhận tiền. số tiền đc nhận mỗi lần là bn?
2%

16
Phân phối đều số tiền r∗(1+ r)
n
Vay 8 tỉ, trả dần đều trong 6 năm. Ls 3%
mặt ở hiện tại cho tất A= Px (1+r )n−1
cả các thời điểm trong 6
(1+3 %)
TL A= 8*
( 1+ 3 % )6−1
Phân phối đều số tiền r
mặt ở TL cho tất cả A= Fx n
(1+r ) −1
các thời điểm khác
nhau

III. Nguyên tắc hạch toán dự án kinh doanh


1. Phân tích luồng tiền và hạch toán bút toán
LN gộp= DT-CP
TN tính thuế= LN gộp- Khấu hao
Thuế TN= TN tính thuế* thuế
LN ròng sau thuế= TN tính thuế- thuế
Luồng tiền ròng sau t = LN ròng sau t+ khấu hao
2. Ngtac đưa vào hạch toán các khoản TN tăng thêm
Các khoản thu nhập do các quyết định thay thế thiết bị, thay thế địa điểm đầu
tư hoặc quyết định chọn 1 dự án thay thế
3. Nguyên tắc so sánh có và ko có dự án
TH1: nếu có dự án, khoản tiền đó có psinh ko?
TH2: nếu ko có dự án khoản tiền đó có psinh ko?
- Khoản tiền nào chỉ psinh trong TH 1 thì được hạch toán, còn nếu psinh
trog 2 TH hoặc TH2 thì ko đc hạch toán
4. Hạch toán các CP cơ hội (CP chìm)
Chi phí cơ hội có tính hạch toán TC
CP chìm thì ko tính vào hạch toán TC
IV. Chỉ tiêu Tài chính của dự án
NPV BCR IRR
KN Là tổng lợi ích Là tỷ số giữa Là mức lãi suất cao
ròng trong suốt giá trị hiện tại nhất mà nếu sd nó để
tuổi thọ của của lợi ích thu chiết khấu dòng tiền
DA được quy được với giá trị của dự án về hiện tại
về thời điểm hiện tại của chi thì giá trị hiện tại của
hiện đại theo tỉ phí bỏ ra Lich = giá trị hiện tại
suất CK đã BCR=Tổng B/ của chi phí
chọn Tổng C NPV=0
NPV= tổng (B-  BCR cho Hay B=C
C) biết 1đ chi IRR= r1+
phí với giá NPV 1
( r 2−r 1 )
trị hiện tại NPV 1−NPV 2
bỏ ra thị
thu được  Về khả năng thanh
mấy đ lợi toán, IRR biểu thị
ích quy về mức lãi vay cao
hiện tại nhất mà dự án có

17
khả năng thanh
toán
Về khả năng sinh lời,
IRR biểu thị tỷ lệ sinh
lời max mà bản thân
dự án có đc
Tiêu NPV>0=> HQ BCR>1: có lãi IRR> rtt : laix
chí TC BCR<1: lỗ=> IRR< rtt: lỗ
đánh NPV<0=> ko ko khả thi về IRR= rtt: hòa vốn
giá HQ TC mặt TC
NPV=0=> hòa BCR=1: hóa
vốn vốn
Ưu Hiệu quả của Ưu: Cho biết Cho biết lsuat tối đa
dự án được thể hiệu quả sử mà dự án có thể chấp
hiện bằng 1 đại dụng của 1đ nhận đc nhờ vậy có thể
lượng tuyệt đối vốn bỏ ra xác định và lựa chọn ls
nên cho ta một tính toán cho dự án
hình dung rõ
nét và cụ thể về
lợi ích mà ng
đó mang lại
Nhược + ko cho biết + phụ thuộc + tính IRR tốn tgian
hqua sd 1đ vốn vào tỷ lệ chiết + trg hợp có các
+ Tính NPV khấu lựa chọn phương án loại trừ
phụ thuộc + ko cho biết nhau,việc sử dụng IRR
nhiều vào tỷ lệ quy mô lãi để lựa chọn phương án
CK dùng để ròng của cả đời sẽ dễ dàng đưa đến bỏ
ttoan trong khi dự án qua phương án có quy
việc Xd chỉ + đây là chỉ mô lãi ròng lớn (thông
tiêu này còn tiêu đánh giá thường dự án có NPV
nhiều khó khăn tương đối nên lớn thì có IRR nhỏ)
+ Chỉ tiêu này dễ dẫn đến sai + Dự án có đầu tư bổ
chỉ được sử lầm khi lựa sung lớn làm cho NPV
dụng để lựa chọn p.án loại thay đổi dấu nhiều lần,
chọn các phản nhau. Có thể bỏ khi đó khó xd được
ánh loại bỏ qua p.án có IRR
nhau trong TH NPV lớn, vì
tuổi thọ của đối thông thường
tượng các p/án p.a có NPV lớn
là như nhau. thì BCR sẽ
Nếu tuổi thọ nhỏ. Nên khi sd
khác nhau mà chỉ tiêu BCR
dùng chỉ tiêu cần kết hợp vs
này để lựa các chỉ têu
chọn, đgia thì khác nữa
sẽ ko có ý
nghĩa

Chú ý: trong trường hợp các phương án có tuổi thọ khác nhau muốn sử dụng NPV để lựa
chọn p.án thì phải giả định rằng dự án có tuổi thọ ngắn hơn được tiến hành đầu tư bổ sung để

18
các phương án có tuổi thọ bằng nhau. Thời ký pitch là bội số chung nhỏ nhất của các tuổi thọ
ở các phương án
VD: p.a 1: cầu làm bằng gỗ có CP XD ban đầu là 100tr, lệ phí dự kiến hàng năm là 30tr, tuổi
thọ 5 năm. Cuối năm t5 thu hồi đc 2tr
p.a 2: cầu làm bằng thép có CP ban đầu là 200tr, lệ phí dự kiên sthu đc hàng năm 40tr. Tgian
hoạt động là 10 năm. Hãy chọn p.á tốt nhất theo chỉ tiêu NPV biết ls vay vốn làm cầu là 10%
=> giải:

( 1+0.1 )10−1 2 2
* P.án 1: Tổng B= 130+ 10
+ 5
+ 10
=186.35
( 1+ 0.1 ) x 0.1 ( 1+ 0.1 ) ( 1+ 0.1 )
100
Tổng C= 100+ 5
=162.09
(1+0.1)
 NPV= 24.26

(1+ 0.1)10 −1
*P.án 2: Tổng B= 40+ 10
(1+0.1) x 0.1
Tổng C=200
 NPV= 45.78
 Lựa chọn P.an 2
V. Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn
 Khái niệm: là số năm cần hd của dự án để lợi nhuận và khấu hao vừa đủ hoàn trả vốn đầu
tư ban đầu
 Tiêu chí đánh giá: thv<= tmax: thời gian hoàn vốn tối đa cho phép thường đc ấn định bởi chủ
đầu tư
Nếu có nhiều phương án loại bỏ thì chọn p.an có thv nhỏ
 Cách xác định:
o Thời gian hoàn vốn giản đơn: là thời gian thu hồi vốn ko tính đến
giá trị thời gian của tiền tệ t= k/(D+F)
K là vốn đầu tư cho dự án
D là khấu hao
F là lợi nhuận hàng năm
o Thời gian thu hồi vốn động là thời gian thu hồi vốn có tính đến giá
trị của tiền tệ theo thời gian
 Cách tính: quy chuyển các dòng lợi nhuận khấu hao và vốn đầu tư về cùng 1 thời điểm
nào đó. Sau đó lấy vốn đầu tư trừ dần cho lợi nhuận và khấu hao trừ đến khi nào hết vốn
đầu tư thì khi đo chính là thời hạn thu được vốn đầu tư động
VD: 1 ng mua 1 máy xát gạo với trị giá 1trd, khấu hao và lợi nhuajanhangf năm thu đc là
400k. hỏi sau bao lâu thì thu hồi đc đủ vốn đtu biết r=10%/ năm
Gọi Ki là vốn đầu tư quy về năm i để tiếp tục thu hồi vốn
Pi là lợi nhuận và khấu hao năm i
∆ i là vốn đầutư còn lại năm i ( cần thu hồi )

19
Năm 0 1 2 3 4
Ki 1000000 1100000 770000 407000 7700
Pi 0 400000 400000 400000 400000
∆i 1000000 700000 370000 7000 -392300

VI.Phân tích rủi ro tài chính


1. Khái niệm
- RRo TC là khả năng xảy ra sự khác biệt giữa kq TTe và KQ kì vọng theo
kế hoạch
2. Ý nghĩa:
- Giảm khả nawg thực hiện một dự án tồi trong khi ko bỏ lỡ chấp thuận 1 dự
án tốt
- Hạn chế bất lợi, tác động bất lợi của yếu tố bất định
3. PPhap tính
a. Chi tiêu điểm hòa vốn
 Điểm hòa vốn lý thuyết là điểm có thể tính theo sản lượng/ doanh
thu là mức sản lượng or DT đảm bảo cho dự án ko bị thua lỗ trong
năm hoạt động bthg=> điểm hòa vố LT càng nhỏ càng tốt
f
o Điểm hòa vốn slg :Qo=
p−v
pf f
o Điểm hòa vốn doanh thu: Ro= =
p−v 1−v / p
Trong đó: f là tổng CP cố định (định phí)
V là CP biến đổi (biến phí) của dự án
P là giá đơn vị sp
Qo là slg hòa vốn
Ro là DT hòa vốn
 Ưu: cho biết sản lượng hòa vốn, từ đó có các biện pháp rút ngắn thời gian để đc sản lượng
hòa vốn. Điều này rát có ý nghĩa khi thị trường biến động
 Nhược: nó ko nói lên đc quy mô lợi nhuận cũng như hiệu quả 1 đ vốn bỏ ra
 Điểm hòa vốn tiền tệ: là điểm mà tại đó dự án bắt đầu có tiền để trả
nợ vay kể cả dùng khấu hao
f −D
o CT: Qo= D là khấu hao năm đang xét. F là định phí tính
p−v
cho năm đang xét
 Điểm hòa vốn trả nợ: là điểm mà tại đó dự án có đủ tiền đề để trả
nợ vốn vay và đóng thuế thu nhập (tính theo năm)
CT: Qo=(f-D+N+T)/(p-v)
b. Phân tích độ nhạy của dự án
 Khái niệm: là phân tích mối quan hệ giữa các đại lượng đầu vào ko
an toàn và các đại lượng đầu ra nhằm xác định xem quyết định và
các biện pháp thực hiện sẽ thayd đổi ntn nếu 1 yto bị biens đổi
 Quy trình:
o Xác định xem nhân tố nào có khả năng làm thay đổi các giá trị ước
tính của ta

20
o Chọ khoảng có khả năng xảy ra và độ gia tăng sự thay đổi của mỗi
nto
o Tính toán và rút ra KL
Nếu KQ phân tích cho thấy sự thay đổi bất lợi của các đại lượng
đầu vào của dự án vẫn có hiệu quả thì đó là 1 dự án chắc chân, có
thể triển khai đc.
b. Chỉ số nhạy cảm của dự án được xác định bằng tỷ số giữa phần trăm
thay đổi của đại lượng hiệu quả đầu ra với phần trăm thay đổi của đại
lượng đầu vào gây nên sự thay đổi của đại lượng đầu ra đó. Trị tuyệt
đối càng lớn=> phản ánh độ nhạy cảm cao. Thường có dấu âm
VD
Các đại lượng thay đổi IRR Sự thay đổi của IRR Chỉ số nhạy cảm %
đầu vào
Tính toán ban đầu 12.0 -
1 vốn đầu tư tăng 11,0 (11.0-12)/12=-0.083 -0.83
2. CP khả biến tăng 10% 9.5 -0.208 -2.08
Giá bán tăng 10% 8 -0.333 -3.33

c. Chỉ số an toàn
là % an toàn tính từ điểm an toàn. Thường có dấu âm. Trị tuyệt đối
càng lớn thì dự án càng ko chắc chắn. phản ánh độ an toàn của dự án
khi có sự thay đổi của đại lượng đầu vào
VD
CÁc trg hợp Định phí Biến phí v Giá sp p Slg hòa vốn Chỉ số an toàn
f Qo
1 theo ttoan 4000000 5 7 2000000
của dự án
2. biến phí 4000000 5.5 7 2666000 (2000000-2666000)/
tăng 200000=-33.3
3.giá sản 4000000 5 6 4000000 -100
lượng giảm
4.định phí 5000000 5 7 2500000 -25
tăng

21
Chương 5: THẨM ĐỊNH KINH TỄ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN

Bản chất của TĐ KT là phải xây dựng 1 hệ thước đo riêng về giá phản ánh chính xác CPXH
biên của việc sản xuất hàng hóa và dịch vụ. Hệ thước đo đó sẽ được áp dụng để tính ra các
tiêu chí về hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư. Mức giá này được gọi là giá bóng: Không phải
giá thực tế mà chúng ta nhìn tháy mà nó phải căn cứ vào giá tài chính trên thị trường, sử dụng
các kĩ thuạt để loại bỏ các yếu tố gây nhiễu- yếu tố mang tính chất chuyển giao của nền kinh
tế.
1. Vì sao phải thẩm định KT-XH của dự án
- Dự án mới thường được quan tâm về lợi ích Tài chính
- Lợi ích tài chính thì lại khác lợi ích KTXH( chi phí, lợi ích TC khác Chi phí, lợi ích
về xã hội)
+ Sự can thiệp của nhà nước=> Bóp méo thị trường
+ Hiện tượng ngoại ứng
+ Thặng dư tiêu dùng
+ Thặng dư sản xuất
+ Chi phí hàng hóa công cộng
 Dưới tác động của những méo mó này thì giá cả thị trường k được phản ánh chính
xác mức độ tiêu hao nguồn lực=> Phải xây dựng một thước đo riêng=> Giá bóng
2. So sánh Phân tích Tài chính và phân tích kinh tế của dự án
- Giống nhau:+ Đều tuân thủ của nguyên tắc chung của thẩm định dự án( NT luồng
tiền, NT chi phí chìm…)
+ Đều dựa trên các tiêu chí phản ánh hiểu quả đầu tư vầ được tính toán
các tiêu chí giống nhau( NPV, BCR, IRR..)
- Khác nhau

Tiêu chí PT tài chính PT Kinh tế


Về quan điểm -Đứng trên góc độ của -Nhìn dưới góc độ xã hội(
chủ đầu tư( Quan tâm đến quan tâm đến lợi ích kinh
lợi nhuận) tế xã hội)
-Nhìn dưới góc độ vi mô - Nhìn dưới góc độ vĩ mô
-Tối đa hóa lợi nhuận -Tối đa hóa PLXH
Về tính toán -Khoản mục: Dưới góc độ - Trong pt KTe Lợi ích là
tài chính chỉ hoạch định những khoản đóng góp
những gì thực sự mang thực sự cua dự án cho
lại nguồn thu hoặc gây phúc lợi chung của quốc
ra nguồn chi cho chủ gia còn chi phí là những
đầu tư khoản làm tiêu hao thực
-Giá thị trường sự nguồn lực của nền
kinh tế
- Giá kinh tế

PTT=> Loại bỏ méo mó=>


Giá kinh tế=> * HSCĐ=>
PBG
22
3. Các nguyên tắc chung của phân tích kinh tế

NT so sánh có- không Các khoản thanh toán NT về ảnh hưởng Phân biệt hạng mục bổ sung,
có dự án chuyển nhượng ngoại sinh thay thế
-Trước và sau DA: So - Chuyển giao là khoản -Phải tính thêm chi phí - Đầu ra bổ sung: Là những
sánh tình trạng ở 2 thời giao dịch chi trả từ đối và lợi ích của ngoại hàng hóa và dịch vụ do DA tạo
điểm khác nhau: Trước tượng này sang đối tượng ứng vào phân tích kinh ra và bổ sung thêm nguồn
và sau khi có dự án khác mà không đòi hỏi đổi tế cung hiện có của hh và dịch
-Có và không có DA: lại bằng hàng hóa và dịch - Thuế và trợ cấp mà vụ đó trên thị trường.( vd sx
So sánh 2 tình trạng ở vụ tương ứng. Chúng có vai trò phân bổ quần bổ sung cho áo)
cùng thời điểm trong không được tính và phân nguồn lực Ngoại ứng -Đầu ra thay thế: Là những
tương lai tích của DA( vì k làm tiêu thì đó là 1 khoản chi hàng hóa và dịch vụ do dự án
hao hoặc bổ sunhg thêm phí thực và CÓ tính tạo ra để thay thế hoặc bù
nguồn lực của XH) vào chi phí kinh tế đắp 1 phần nguồn cung hiện
Ví dụ: GP mặt bằng - Nếu T và Trợ cấp có về hàng hóa và dịch vụ trên
+thuế: chủ đầu tư chi trả đóng vai trò phân phối thị trường(Vd: Nhà máy thủy
khi NK(KHÔNG) lại thu nhập thì đó là điện=> Sx điện => Thay thế
+ trợ cấp: NN cấp khoản chuyển giao và cho than)
ND( KHÔNG) loại bỏ khỏi PT KT -Đầu vào bổ sung: Là những
+Lãi trả cho các khoản hàng hóa và được sử dụng làm
vay trong nc, vốn vay, trả dầu vào cho dự án mà trong
nợ nc ngoài(KHÔNG) đó cầu về đầu vào của DA
+ thuế và trợ cấp: được đáp ứng bằng cách mở
- tính vào đầu vào , đầu ra, rộng thêm nguồn cung về hh
bổ sung, thay thế (CÓ) và dv đó trên thị trường.( VD:
-Khắc phục ảnh hưởng vải là đầu và của DA sx quần
ngoại sinh(TÍNH) áo=> Nuổi tằm dệt vải)
+Phí bản quyền: -Đầu vào thay thế là những
- Trong nước: KHÔNG hàng hóa và dịch vụ được DA
-Trả ch nước ngoài: CÓ sử dụng làm đầu vào mà cầu
về đầu vào của dự án được đáp
ứng bằng cách chuyển từ các
cách sử dụng khác cho DA mà
tổng cung không đổi

4. Điều chỉnh các khoản mục chi phí, lợi ích kinh tế

Chi phí kinh tế Lợi ích kinh tế


Chi phí chìm: Là những chi phí phát sinh từ trước thời điểm -Thặng dư tiêu dùng: CÓ tính như 1 phần lợi ích
ra quyết định đầu tư, việc thực hiện hay k thực hiện dự án kinh tế , Không tính trong Tc
cũng k thể thu hồi chi phí đó=> KHÔNG tính vào chi phí
kinh tế của DA
Ví dụ: Sử dụng con đê bỏ hoang
Chi phí dự phòng: - Dự phòng vật chất CÓ tính vì dù có Các dự án công nông nghiệp: Lợi ích kinh tế là
sử dụng hay không thì ngay từ năm đầu tin của dự án đã phải sản lượng công nông nghiệp gia tăng và huy
chi trả tiền mua. Ngay khi dựaán chi mua DPVC thì đãp hải động được nguồn lực nhàn rỗi
chịu 1 khoản CPCH là khoản tiền đó k sủ dụng vào mục đích

23
khác
- Dự phòng tài chính:
+ DP mức giá chung tăng: KHÔNG TÍNH vì không thay
dổi cơ cấu nguồn lực và số lương thực tế được sửu dụng
trong dự án
+ DP mức giá tương đối tăng: CÓ TÍNH vì khi nó xảy ra
làm thay đổi tương quan giữa các nguồn lực với nhau
Chi phí khai thác cạn kiệt tài nguyên: Tài nguyên k tái tạo Đối với giao thông đường bộ: Lợi ích là khoản tiết
được=> Hết thì phải NK hoặc thay thế=> CPCH là chi phí kiệm được chi phí vận hành, bảo dưỡng phương
của các sp thay thế=> CÓ tính) tiện giao thông, giảm tai nạn, ùn tắc giao thông…
Vốn lưu động: - Hàng tồn kho: CÓ tính vào chi phí kinh Các dự án xây dựng hải cảng hàng không: Lợi
tế ích đo bằng lượng di chuyển hàng hóa lưu thông, Lệ
Các luồng thu hồi, phải thu, chuyển khoản chuyển phí thu được…
nhượng, số dư TK, tiền mặt trả nợ vốn vay KHÔNG tính

5. Định giá kinh tế cho các khoản mục


a. Nguyên tắc chung
 Định giá kinh tế theo giá cung và giá cầu

Đầu ra bổ sung Đầu ra thay thế Đầu vào bổ sung Đầu vào thay thế
Khái niệm Là những hàng hóa và Là những hàng hóa Là những hàng hóa là những hàng hóa và
dịch vụ do DA tạo ra và và dịch vụ do dự án và đ được sử dụng dịch vụ được DA sử
bổ sung thêm nguồn cung tạo ra để thay thế làm dầu vào cho dự dụng làm đầu vào mà
hiện có của hh và dịch vụ hoặc bù đắp 1 phần án mà trong đó cầu cầu về đầu vào của dự
đó trên thị trường. nguồn cung hiện có về đầu vào của DA án được đáp ứng bằng
về hàng hóa và dịch được đáp ứng bằng cách chuyển từ các cách
vụ trên thị trường cách mở rộng thêm sử dụng khác cho DA
nguồn cung về hh mà tổng cung không đổi
và dv đó trên thị
trường.

Giá Kinh tế Giá cầu hay mức độ sẵn Giá cung hay chi phí Giá cung hay chi Giá cầu hay mức độ sẵn
sang chi trả + t cơ hội – thuế phí cơ hội – thuế sằng chi trả + t
Cách tính LIXH tạo ra bằng lợi ích Lợi ích nó tạo ra Tất cả chi phí cần Lợi ích tiêu dùng bị bỏ
tăng thêm do tiêu dùng chính là chi phí sản thiết để có thêm đầu lỡ + thuế ròng
chúng nên giá cầu hay giá xuất hoặc mua sắm vào đó – thuế ròng
theo mức độ sẵn sang chi nguồn cung hiện có
trả của ng tiêu dùng sau mà nhờ dự án tiết
khi đã cộng thuế ròng kiệm đc. Nên chi
đánh vào tiêu dùng chúng phí sx biên tkiem
là Giá kinh tế được hay giá cung
của số lượng bị thay
thế sau khi đã trừ đi
thuế

 Sử dụng các tính theo mẫu thức giá trong nước và mẫu thức giá biên giới

Mẫu thức giá biên giới Mẫu thức giá trong nước

24
Hàng hóa thương Với những hàng hóa thương mại Cách 1:
mại đang tính bằng giá biên giới thì Giá quốc tế=> Giá biên
không phải quy chuyển hoặc đưa về giới=> Giá kinh tế trong nc
đơn vị tính theo tỉ giá hối đoái (xOER=> xSERF)
chính thức OER Cách 2: giá quốc tế=> Giá
kinh tế trong nước
(x SER)
Hàng hóa phi Giá tài chính=> Giá kinh tế trong Áp dụng nguyên tắc giá
thương mại nước=> Giá biên giới cung giá cầu dể chuyển từ
(xCCF=> SCF) giá tài chính sang giá trong
-hệ số chuyển đổi chuẩn SCF nước
SCF= OER/ SER= 1/ SERF
6. Định giá kinh tế đối với hàng hóa thương mại trong nước

Đầu ra thương mại Đầu vào thương mại


Đầu ra(bổ sung) xuất khẩu:là đẩu ra Đầu vào nhập khẩu bổ sung:là đầu vào
của DA được XK để thu ngoại tệ=> mà nhu cầu của chúng được thoải mãn
Lợi ích kinh tế là việc gia tăng dự trữ bằng cách nhập khẩu
ngoại tệ do XK hàng hóa. Do quy mô PKT= CIF + C*
dự án nhỏ so với quy mô quốc tế nên dự CIF: Cảng nhập
án XK không có khả năng làm thay đổi C*: Cảng nhập=> Cổng dự án
giá thị trường và là đầu ra XK là đầu ra
bổ sung
PKT= PFOB- C*(Cổng dự án đến cảng)
C*: Giá vận chuyển
Đầu ra thay thế nhập khẩu: được đùng Đầu vào thay thế Xuất khẩu: Là hàng
để thay thế hàng hóa đang được nhập hóa được sử dụng làm đầu vào mà cầu
khẩu=> Lợi ích kinh tế là lượng ngoại về chúng được đáp ứng bằng cách
tệ tiết kiệm khi k NK hàng hóa chuyển 1 lượng hàng hóa trc khi XK
PKT=CIF + C1 - C2 sang cho dự án
C1: Cảng nhập=> Thị trường PKT = FOB – C1 + C2
C2: Cổng DA=> Thị trường FOB:Cảng nhập khẩu
CIF: cảng nhập C1: Nơi sản xuất=> Cổng NK
C2: Nơi sản xuất=> Cổng dự án

25
7. Định giá các yếu tố nguyên thủy:

Là yếu tố đầu vào cơ bản : LĐ, Đất ddaji, là 1 hàng hóa phi thương mại
Định giá đất đai (đầu vào thay thế)=> Định giá lao động
Định giá cầu
-Nơi có thị trường đất phát triển: -Lao động lành nghề
PKT= Ptt PKT= Lương thị trường
-Nơi có thị trường đất chưa phát triển -Lao động không lành nghề, thất nghiệp
PKT= Giá trị hoa màu, lợi ích trên mảnh PKT= P nguồn gốc cuối cùng
đất đó -Lao động bán lành nghề:
PKT= Lương phi bảo hộ(k chịu ảnh
hưởng của chính sách, công đoàn)
8. Hệ số chuyển đổi CF
- Khái niệm: CF= PKT/ PTC

Đầu vào Đầu ra


CF>1 Chủ đầu tư được lợi Chủ đầu tư bị thiệt
CF<1 Chủ đầu tư bị thiệt Chủ đầu tư được lợi

26

You might also like