Chương 1: Khái Niệm Chung Về Chất Lượng Và Quản Trị Chất Lượng

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

CHƯƠNG 1

1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG


KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ
1.1 Theo quan niệm cổ điển
QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG Chất lượng là một sản phẩm hay một dịch vụ phù hợp với quy định

1. Khái niệm chung về chất lượng 1.2 Theo quan điểm hiện đại
Chất lượng là một sản phẩm hay dịch vụ
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng - phù hợp với mục đích sử dụng
- thỏa mãn khách hàng (phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng)
3. Tiến trình phát triển tư duy chất lượng

4. Các nguyên tắc quản lý và đảm bảo chất lượng

5. Hoạt động quản trị chất lượng trong doanh nghiệp

1.3 Chất lượng sản phẩm thực phẩm/sinh học


・ ISO 8402-86:
Chất lượng sản phẩm là tổng thể những đặc điểm, những
đặc trưng của sản phẩm thể hiện được sự thỏa mãn nhu
Nội dung chính của chất lượng phải bao gồm 2
cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với
công dụng, tên gọi của sản phẩm.
yếu tố chủ yếu:

- Những tính chất đặc trưng của sản phẩm

- Thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng

Những tính chất đặc trưng của chất lượng sản phẩm Những tính chất đặc trưng của chất lượng sản phẩm

- Tính kỹ thuật
- Tính tiện dụng
- Tuổi thọ của sản phẩm

- Mức độ gây ô nhiễm của sản phẩm


- Độ tin cậy của sản phẩm

- Chỉ tiêu thẩm mỹ - Độ an toàn của sản phẩm

- Tính kinh tế

1
1.4 Thuốc và chất lượng của thuốc
Chất lượng thuốc và yêu cầu chất luợng
Định nghĩa thuốc
Chất lượng của một thuốc là tổng hợp các tính chất đặc trưng
Thuốc là những sản phẩm có nguồn gốc từ động vật, thực vật, của thuốc đó được thể hiện ở một mức độ phù hợp với những
khoáng vật, hay sinh học được sản xuất để dùng cho người nhằm: yêu cầu kỹ thuật đã định trước tuỳ theo điều kiện xác định về
- Phòng bệnh, chữa bệnh kinh tế, kỹ thuật, xã hội… nhằm đảm bảo cho thuốc đạt các
- Phục hồi, điều chỉnh chức năng cơ thể mục tiêu sau:
- Làm giảm triệu chứng bệnh
- Phục hồi hoặc nâng cao sức khoẻ - Có hiệu lực phòng bệnh và chữa bệnh
- Làm mất cảm giác một bộ phận hay toàn thân
- Không có hoặc ít có tác dụng có hại
- Làm ảnh hưởng quá trình sinh sản

- Làm thay đổi hình dáng cơ thể - Ổn định về chất lượng trong thời hạn xác định

“Điều lệ thuốc phòng bệnh, chữa bệnh” - Tiện dụng và dễ bảo quản

1.5. Vacxin
Quản lý chất lượng thuốc
Định nghĩa vacxin
- Nguyên vật liệu
Vacxin là chế phẩm sinh học chứa vật chất của mầm bệnh được
- Quy trình công nghệ: công thức bào chế, nhà xưởng, thiết
bị, kiểm tra… gọi là “kháng nguyên”. Khi đưa vào cơ thể người hoặc động vật sẽ

kích thích cơ thể tạo ra một trạng thái miễn dịch, giúp cơ thể chống
- Quá trình bảo quản, tồn trữ, vận chuyển.
lại mầm bệnh.
- Quá trình phân phối…

- Thanh tra, kiểm nghiệm

1.4 Vacxin 2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG


Tiêu chí để sản xuất vacxin
2.1 Vai trò của chất lượng
- An toàn
2. 2 Định nghĩa về chất lượng
- Sử dụng cho nhiều chủng bệnh
2. 3 Chu trình chất lượng
- Bảo vệ được 100%
2. 4 Đặc điểm của chất lượng
- Có thời gian bảo vệ lâu dài
2. 5 Chi phí chất lượng
- Dễ sử dụng
2. 6 Một số nhận thức về chất lượng
- Giá thành hợp lý 2. 7 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
- Phải được đăng ký và cấp chứng chỉ

2
2.1 VAI TRÒ CỦA CHẤT LƯỢNG 2.2 ĐỊNH NGHĨA CHẤT LƯỢNG

 Nâng cao chất lượng là con đường kinh tế nhất, chiến


lược quan trọng nhất, đảm bảo sự phát triển chắc chắn
Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể
nhất cho doanh nghiệp
(sản phẩm hay dịch vụ) làm cho thực thể đó có khả
 Chất lượng là chìa khóa vàng đem lại sự phồn vinh cho
năng thỏa mãn những nhu cầu cụ thể hay tiềm ẩn.
các doanh nghiệp, các quốc gia

…………

ISO 8402

CHẤT LƯỢNG 2.3 CHU TRÌNH CHẤT LƯỢNG

NHÀ THIẾT KẾ Ú
THIẾT KẾÚ
Nghiên cứu Thiết kế (điều chỉnh)
người tiêu thụ sản phẩm

Chất lượng
được
kiểm soát
NHU CẦU SẢN PHẨM Tiêu thụ Sản xuất ra
Chất lượng
không được sản phẩm sản phẩm
kiểm soát
KHÁCH HÀNG
NHÀ CUNG ỨNG

2.4 ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẤT LƯỢNG 2.5 CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG (Quality Costs)
KẾT CẤU CỦA CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG

 Phụ thuộc vào khách hàng Chi phí chất lượng


Quality Costs

 Biến động

 Không phải là sự hoàn hảo Chi phí cần thiết Chi phí bị thất thoát
Necessary Costs Avoidable Costs

 Không có chuẩn mực nhất định

 Áp dụng cho mọi thực thể Chi phí sai hỏng,


Chi phí thẩm định,
Chi phí phòng ngừa đánh giá, kiểm tra rủi ro, không sử dụng
Prevention Costs Inspection Costs hết tiềm năng
Failure Costs

3
2.7 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
2.6 MỘT SỐ NHẬN THỨC VỀ CHẤT LƯỢNG
ĐẾN CHẤT LƯỢNG
CHẤT LƯỢNG TỔNG HỢP YẾU TỐ VĨ MÔ

Thỏa mãn nhu cầu


 Nhu cầu của nền kinh tế

 Sự phát triển của khoa học kỹ thuật

Thời hạn  Hiệu lực của cơ chế quản lý


giao hàng
 Những yếu tố văn hóa, truyền thống, thói quen
Giá cả
Sản phẩm, dịch vụ

2.7 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG


3. Tiến trình phát triển tư duy chất lượng
ĐẾN CHẤT LƯỢNG (tiếp)

YẾU TỐ VI MÔ

MEN

QUẢN LÝ chất lượng TOÀN DIỆN


MACHINE Lãnh đạo
Thiết bị, máy móc Công nhân
Người tiêu dùng
ĐẢM BẢO chất lượng

QUẢN LÝ chất lượng


QUY TẮC
4M

METHODS
MATERIALS
PP quản trị
Vật liệu, năng lượng
PP công nghệ

3.1. KIỂM TRA SẢN PHẨM 3.2. KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
PI - Product Inspection QC - Quality Control
 Là những hoạt động như đo, xem xét, thử nghiệm hoặc
định chuẩn một hay nhiều đặc tính của thực thể (đối
tượng) và so sánh kết quả với yêu cầu quy định nhằm xác Là những hoạt động và kỹ thuật có tính tác
định sự không phù hợp của mỗi đặc tính. (ISO 8402)
nghiệp được sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu
Sản phẩm phù hợp
CHẤT LƯỢNG
Quá trình sản xuất Kiểm tra
(ISO 8402)

Sản phẩm không phù hợp

4
KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG 3.3. ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
QC - Quality Control QA - Quality Assurance

Hoạt động khắc phục


phòng ngừa “Đảm bảo chất lượng là toàn bộ các hoạt động có kế
hoạch và hệ thống được tiến hành trong hệ chất lượng
Sản phẩm phù hợp
Lập kế hoạch Kiểm tra và được chứng minh là đủ sức cần thiết để tạo sự tin
Quá trình sản xuất
tưởng thỏa đáng rằng thực thể sẽ thỏa mãn đầy đủ các
yêu cầu chất lượng”
Xử lý sản phẩm Sản phẩm không phù hợp
không phù hợp
ISO8402

Loại bỏ

3.4. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 3.5. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN
QM - Quality Manegement TQM - Total Quality Management

“Quản lý chất lượng là tất cả những hoạt động của


“Là cách quản lý của một tổ chức tập trung vào chất
chức năng chung của quản lý, bao gồm việc xác định
lượng, dựa vào sự tham gia của các thành viên của
chính sách chất lượng, mục tiêu, trách nhiệm và thực
nó nhằm đạt được sự thành công lâu dài nhờ việc
hiện chúng bằng các biện pháp như lập kế hoạch chất
thỏa mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các
lượng, kiểm soát chất lượng, bảo đảm chất lượng và cải
thành viên của tổ chức đó và cho xã hội”
tiến chất lượng trong khuôn khổ hệ chất lượng.”
ISO8402

4. CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG


TƯ DUY CHẤT LƯỢNG – BƯỚC 5

Đảm bảo
ISO 9001:2015
Mối
chất lượng quan
Tính toán
Chứng kinh tế hệ giữa
Kiểm soát minh của chi khách hàng
chất lượng việc phí chất và nhà
kiểm lượng cung ứng
KIỂM SOÁT CÁC
Chiến lược ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN soát
sản xuất CỦA QUÁ TRÌNH chất
lượng
Chất lượng Con người Tối ưu
Thiết bị Bằng chứng Khách
hóa chi
Kiểm tra Phương pháp của việc hàng bên
phí chất
Sản xuất Vật tư kiểm soát trong và
löôïng
Thông tin chất lượng bên ngoài

Có người
Cơ cấu tổ chức chặt chẽ chịu trách
Giám sát các hoạt động nhiệm
đảm Phân tích
bảo giá trị
Quản lý Mục tiêu
chất
chất lượng Tài chính
lượng ...........
........
Quản lý ....
chất lượng
toàn diện

5
Các loại “lãng phí” - Waste
NGUYÊN TẮC 1: Hướng vào khách hàng
 Sản xuất dư thừa
NGUYÊN TẮC 2: Sự lãnh đạo  Chậm trễ (thời gian đợi)
NGUYÊN TẮC 3: Sự tham gia của các thành viên  Vận chuyển
 Quá trình
NGUYÊN TẮC 4: Tiếp cận theo quá trình
 Tồn kho
NGUYÊN TẮC 5: Cải tiến liên tục  Dòng lưu chuyển
NGUYÊN TẮC 6: Ra quyết định dựa trên các bằng chứng  Sản phẩm khuyết tật
 Nguồn tài nguyên chưa sử dụng hết tiềm năng
NGUYÊN TẮC 7: Quản lý mối quan hệ
 Nguồn tài nguyên không được sử dụng

Bài tập: Nhận dạng lãng phí

1. Liệt kê 9 loại lãng phí trong tổ chức của bạn

2. Nhận dạng nguyên nhân gây lãng phí

3. Đề xuất một hay nhiều hành động để giảm các lãng phí
này

4. Tìm phương pháp đo lường các kết quả của những cố


gắng giảm lãng phí đã đưa ra ở trên

You might also like