Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

2.2.

Thu hoạch cơ giới


 Ưu điểm:
- Tốc độ thu hoạch cao
- Không phụ thuộc vào người lao động
 Nhược điểm:
- Gây tổn thương sản phẩm
- Quản lý vận hành, sử dụng thiết bị thu hái
- Phụ thuộc thiết kế đồng ruộng, độ chín của sản phâm, …
- Chi phí đầu tư cao cho thu hoạch cao
Thu hoạch cơ giới chủ yếu áp dụng cho các loại củ, quả khô, hạt hoặc rau quả dùng
ngay cho chế biến.
VD:
 Thu hoạch khoai (thêm hình ảnh minh họa)
 Thu hoạch cà rốt, hành tây, bí ngô (thêm hình ảnh minh họa)
 Thu hoạch hạt (thêm hình ảnh minh họa)
 Máy rung cây (thêm hình ảnh minh họa)
 Robot thu hoạch quả (thêm hình ảnh minh họa)

a) Chuẩn bị tiêu thụ sản phẩm tươi


Đóng gói trên ruộng: dành cho n~ loại nông sản mềm, mọc nước, dễ tổn thương cơ
học (quả mọng: dâu tây, rau ăn lá, …)
 Ưu điểm:
- Hạn chế các công đạn chăm sác sau thu hoạch
- Giảm thời gian từ khâu thu hoạch đến làm lạnh
- Giảm chi phí bao gói
 Nhược điểm:
- Khó kiểm tra chất lượng
- Không tiến hành phân loại, lựa chọn kỹ càng
- Không xử lý sau thu hoạch
- Công nhân làm việc trong điều kiện không thuận tiện

b) Dụng cụ chứa sản phẩm trên ruộng


 Mục đích:
- Tránh tiếp xúc nông sản với đất
- Tránh tổn thương nông sản
- Hạn chế sự tích điện trong khối nông sản
 Yêu cầu:
- Kích thước phù hợp
- Thiết kế phù hợp
- Chất liệu phù hợp
VD:
 Thu hoạch và đóng gói súp lơ xanh trên ruộng (thêm hình ảnh minh họa)
 Đóng gói dứa thơm trên ruộng (thêm hình ảnh minh họa)
 Phân loại, đóng gói sản pẩm dưới bóng mát (mái che) (thêm hình ảnh minh họa)

c) Làm lành vết thương cho củ trên đồng (field curing)


 Việc tự làm lành vết thương cho một số loại củ và rễ củ sau thu hoạch như khoai
tây, khoai lang, sắn, củ, … là một kỹ thuật quan trọng để duy trì việc bảo quản củ
đc lâu dài
 Biện pháp thực hiện: giữ củ trong điều kiện nhiệt độ, ẩm độ cao trong vài ngày để
vết thương liền lại và một lớp tế bào bảo vệ mới được hình thành. Kỹ thuật này có
thể đòi hỏi một chi phí nhất định, nhưng mang lại hiệu quả kinh tế cho việc bảo
quản
 Điều kiện môi trường cần thiết để làm lành vết thương cho một số loại củ
Nhiệt độ Ẩm độ không khí Thời gian
(℃ ) (%) (ngày)
Potato 15-20 90-95 5 - 10
(khoai tây)
Sweet potato 30-32 85-90 4-7
(khoai lang)
Yam 32-40 90-100 1-4
(củ từ, củ mỡ)
Cassava 30-40 90-95 2-5
(sắn)

d) Làm khô củ trên đồng (field drying)


 Đối với củ hành, tỏi và một số loại củ hoa sau thu hoạch, cần phải làm khô lớp vỏ
bên ngoài và phần mô ở cổ của củ. Trong điều kiện thời tiết cho phép, có thể nhổ
cây, để nguyên phần ngọn và tãi củ ngay trên ruộng để làm kho tự nghiên trong 5-
10 ngày.
 Có thể hong khô củ dưới mái che để tránh hiện tượng cháy năng hoặc nhiệt độ quá
cao.
 Nếu làm khô nhân tạo thì nên giữ trong điều kiện nhiệt độ 35-45 ℃ , ẩm độ 60-
75% ít nhất một ngày để làm khô lớp vỏ củ, tránh hiện tượng thoát hơi nước xảy ra
ở giai đoạn sau.

e) Làm khô củ sau thu hoạch trong thùng gỗ


Câu hỏi
1. Ưu và nhược điểm của thu hoạch bằng cơ giới là gì?
2. Thu hoạch cơ giới áp dụng cho những sản phẩm nông sản nào? (Đáp án: củ, qủa khô,
hạt hoặc rau quả dùng ngay cho chế biến).
3. Đóng gói trên ruộng dành cho những loại nông sản:
A. Cứng
B. Mọng nước
C. Khó bị tổn thương cơ học
D. Tất cả các phương án trên
4. Để làm lành vết thương cho củ, nên giữ củ trong điều kiện nhiệt độ, độ ẩm như thế
nào, trong khoảng thời gian bao lâu? (Đáp án: nhiệt độ cao, độ ẩm cao, vài ngày)
5. Làm khô ngay trên đồng ruộng áp dụng cho các sản phẩm nông sản nào sau thu
hoạch? (Đáp án: Củ hành, tỏi và 1 số loại củ khoai)
6. Cách làm khô tự nhiên củ trên đồng trong điều kiện thời tiết cho phép?
(Đáp án: Trong điều kiện thời tiết cho phép, có thể nhổ cây, để nguyên phần ngọn và
tãi củ ngay trên ruộng để làm khô tự nhiên trong 5 – 10 ngày)
7. Có thể làm khô củ ở những nơi nào sau thu hoạch? (Đáp án: trên đồng, dưới mái che,
trong các thùng chứa)

You might also like