Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

BÀI TẬP CHƯƠNG 3

Bài 1: Có tài liệu về giá thành đơn vị sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)

Yêu cầu: Phân tích chung tình hình biến động giá thành đơn vị sản phẩm
Bài giải
TT so với năm
TT so với KH
trước
Sản Tỷ lệ
Mức Tỷ lệ % Mức
phẩm ZNT ZKH ZTT %
2 1 2
10.53% 5.00%
A 00 90 10 20 10
2 2 2 (1 (2
-4.17% -8.00%
B 50 40 30 0) 0)
1 1 1 ( (1
-6.21% -9.33%
C 50 45 36 9) 4)
4 4
5.00%    
D - 00 20 20
Bài 2: Căn cứ vào tình hình dưới đây của xí nghiệp X (ĐVT: 1.000 đồng)

Tài liệu bổ sung:


- Trong năm nhà nước quyết định giảm giá bán vật liệu làm CP vật liệu để sản xuất sp A giảm
400.000 đ, sp C giảm 2.000.000đ.
- Việc lập kế hoạch sản xuất sản phẩm D chưa chính xác.
Đvt: ngàn đồng
Chênh lệch
∑ZKH theo SLTT ∑ZTT
Tên SP Mức Tỷ lệ %
A 30,000 29,800 (200) -0.67%
B 43,000 42,000 (1,000) -2.33%
C 25,000 26,000 1,000 4.00%
Tổng (A+B+C) 98,000 97,800 (200) -0.20%
D 3,280 3,320 40 1.22%
Tổng (A+B+C+D) 101,280 101,120 (160) -0.16%

Yêu cầu: Đánh giá tình hình hoàn thành giá thành toàn bộ sản phẩm.
Bài giải
Nhận xét: Tổng Z của toàn bộ sp thực tế so với KH giảm 160 ngàn đồng tương ứng giảm
0,16% --> tốt. Tuy nhiên, để đánh giá chính xác hơn, ta đi sâu xem xét kết quả hạ giá thành của từng
loại sp:
- SP so sánh đc: Tổng Ztt so với Zkh giảm 200 ngđ (tỷ lệ 0,2%) là do sp A và B có tổng Z giảm khá
nhiều (sp B giảm 1.000 ngàn đồng, sp A giảm 200 ngàn đ...), ngược lại mặc dù chi phí NVL của C
giảm nhưng giá thành sp C lại tăng 1.000 ngàn đồng --> cần tìm nguyên nhân làm tăng giá thành sp C
là do chi phí nhân công hay chi phí SXC để có biện pháp khắc phục
- SP không so sánh đc: Do việc lập kế hoạch sản xuất sản phẩm D chưa chính xác nên không thể kết
luận công ty không tiết kiệm chi phí sx sản phẩm D
Bài 3: Căn cứ vào tình hình dưới đây của xí nghiệp Y sản xuất đồ gốm
Bài giải
Yêu cầu 1: Phân tích chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của toàn bộ sản phẩm
Giá thành đơn vị
Sản lượng SX Chênh lệch
SP (1.000đ) ∑QTTiZKHi ∑QTTiZTTi
KH TT KH TT Mức Tỷ lệ
1 1 4 4
A 0 5 5 3 675 645 (30) -4.44%
1 1 5 6
B 5 0 5 0 550 600 50 9.09%
1 2 2 1 (200
C 0 0 0 0 400 200 ) -50.00%
(180
Tổng         1,625 1,445 ) -11.08%
Yêu cầu 2: Phân tích chung tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của sản phẩm so sánh
được
Sử dụng phương pháp phân tích kế hoạch thực hiện giá thành SP so sánh được và sử dụng các số liệu
sau
SP Kế hoạch hạ Z (ngàn đồng) Thực tế hạ Z (ngàn đồng) So sánh
so
rM
sánh TKH TTT rT
QKHZNT QKHZKH MKH QTTZNT QTTZKH QTTZTT MTT (ngà
đượ (%) (%) (%)
n đ)
c
- - -
5 4
A 10.00 (105 14.00 4.00
00 50 (50) 750 675 645 (55)
% ) % %
9 8 8.33
B -8.33% 0.00%
00 25 (75) 600 550 600 - 75 %
Cộn 1,4 1,2 1, 1, 1, 2 1.15
(125 -8.93% (105 -7.78%
g 00 75 350 225 245 0.00 %
) )

Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:


Mức độ ảnh hưởng (1.000đ)
Tỷ lệ hạ giá
Nhân tố
Mức hạ giá thành (M) thành (T)
(ngàn đồng) (%)
Sản lượng SX 4.46 0
KCMH (4.46) -0.33%
Giá thành đơn
vị 20 1.48%
Tổng 20 1.15%

Bài 4: (Đơn vị tính: 1.000 đồng)


Giá thành đơn vị sản phẩm Giá thành đơn vị sản phẩm năm nay
Sản phẩm
thực tế năm trước Kế hoạch Thực tế
A 250 240 225
B 320 300 290
C 450 440 460
D - 150 160

Yêu cầu: Phân tích chung tình hình biến động giá thành đơn vị sản phẩm
Bài giải:
BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ SẢN PHẨM
(Đơn vị tính: 1.000 đồng)
Chênh lệch TT năm
Giá Giá thành đơn vị Chênh lệch TT
sản phẩm năm nay nay so với TT năm
Sản thành so với KH
trước
phẩm đơn vị
Tỷ lệ Tỷ lệ
sản phẩm KH TT Mức
Mức (%) (%)
TT năm
trước
A 250 240 225 -25 - 10 -15 - 6,25
B 320 300 290 -30 -9,375 -10 - 3,3
C 450 440 460 +10 +2,2 + 20 + 4,5
D - 150 160 - - +10 + 6,67

Nhận xét: Ta có thể khái quát đánh giá tình hình biến động giá thành đơn vị sản phẩm như sau:
- Trong kỳ doanh nghiệp sản xuất 4 loại sản phẩm trong đó sản phẩm D mới đưa
- vào sản xuất từ kỳ này.
- Doanh nghiệp đã xây dựng kế hoạch giá thành với tinh thần tích cực (giá thành kế hoạch của 3 sản
phẩm A, B, C đều thấp hơn giá thành thực tế năm trước).
- So sánh giữa thực tế năm nay với thực tế năm trước chỉ có sản phẩm A và sản phẩm B hạ được giá
thành, cụ thể: sản phẩm A hạ 25.000 đồng/sản phẩm với tỷ lệ hạ 10%; sản phẩm B hạ 30.000 đồng/sản
phẩm với tỷ lệ hạ 9,375%. Riêng sản phẩm C giá thành thực tế năm sau cao hơn thực tế năm trước là
10.000 đồng/sản phẩm, tương ứng với tỷ lệ tăng 2,2% ta cần tìm nguyên nhân để có biện pháp khắc phục.
- So sánh giữa thực tế với kế hoạch: thì cũng chỉ có 2 sản phẩm A và B hạ được giá thành, cụ thể sản
phẩm A hạ 15.000 đồng/sản phẩm tương ứng tỷ lệ hạ 6,25% và sản phẩm B hạ 10.000 đồng/sản phẩm
tương ứng tỷ lệ hạ 3,3%, còn sản phẩm C và D đều có giá thành thực tế cao hơn kế hoạch, ta cần tìm
nguyên nhân để có biện pháp khắc phục.
Qua tình hình trên ta thấy doanh nghiệp chưa thực hiện tốt công tác giá thành, cần phân tích tìm
nguyên nhân tại sao giá thành hai sản phẩm C, D đều tăng để có biện pháp khắc phục.

Bài 5:
Có tài liệu thống kê về tình hình sản xuất và giá thành sản phẩm của xí nghiệp X như sau:
Khối lượng sản phẩm Giá thành đơn vị sản phẩm
Sản phẩm
(sản phẩm) (1.000 đồng/sản phẩm)
Kế hoạch Thực tế Năm trước Kế hoạch Thực tế
A 1.500 1.650 300 295 294
B 3.000 2.850 200 195 201
C 1.350 1.350 100 96 95
D 3.600 3.300 - 140 141

Yêu cầu: Phân tích chung tình hình biến động tổng giá thành.
Bài giải
(Đơn vị tính: 1.000 đồng)
Sản lượng thực tế tính theo
Sản phẩm Chênh lệch TT/KH
giá thành
Kế hoạch Thực tế Mức Tỷ lệ (%)
Sản phẩm so sánh được
- Sản phẩm A 486.750 485.100 - 1.650 - 0,339
- Sản phẩm B 555.750 572.850 17.100 3,077
- Sản phẩm C 129.600 128.250 - 1.350 - 1,041
Cộng 1.172.000 1.186.200 14.100 1,202
Sản phẩm không so sánh được
- Sản phẩm D 462.000 465.000 + 3.300 0,714
Tổng 1.634.100 1.651.500 17.400 1,064
cộng
Nhận xét: Ta có thể đánh giá khái quát tình hình giá thành của toàn bộ sản phẩm như sau.
Tổng giá thành của toàn bộ sản phẩm, thực tế so với kế hoạch tăng 17.400.000 đồng với tỷ lệ tăng
tương ứng 1,064%. Điều này phản ánh công tác quản lý giá thành của doanh nghiệp còn nhiều tồn
tại. Nó biểu hiện sự lãng phí về nguyên vật liệu, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất sản
phẩm. Điều này không tốt làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ bị giảm.Tuy nhiên để đánh giá
chính xác hơn, ta cần đi sâu xem xét kết quả hạ giá thành ở từng loại sản phẩm.
- Sản phẩm so sánh được: Tổng giá thành tăng 14.100.000 đồng với tỷ lệ tăng là 1,2%.
Trong đó sản phẩm A và C tổng giá thành giảm, cụ thể sản phẩm A tổng giá thành giảm
1.650.000 đồng với tỷ lệ giảm 0,339%. Sản phẩm C tổng giá thành giảm 1.350.000 đồng với tỷ lệ
giảm 1,041%. Đây là sự phấn đấu của doanh nghiệp trong việc thực hiện kế hoạch hạ giá thành
của hai sản phẩm A và C. Nhưng ở sản phẩm B tổng giá thành tăng
17.100.000 đồng với tỷ lệ tăng tương ứng 3,077%. Đây là vấn đề mấu chốt doanh nghiệp cần đi
sâu phân tích giá thành sản phẩm B tăng lên do nguyên nhân nào, do khoản mục chi phí nào để
có biện pháp khắc phục.
- Sản phẩm không so sánh được: Chỉ có sản phẩm D là sản phẩm năm nay doanh nghiệp
mới đưa vào sản xuất thử nhưng tổng giá thành tăng 3.300.000 đồng, với tỷ lệ tăng 0,714% ta cần
xem xét việc lập kế hoạch giá thành là chính xác hay không, nó thể hiện tính hợp lý khoa học của
chỉ tiêu giá thành hay chưa. Nếu chỉ tiêu đưa ra là hợp lý, khoa học và chính xác thì việc thực hiện
kế hoạch giá thành sản phẩm D chưa tốt. Doanh nghiệp cần đi sâu nghiên cứu tìm nguyên nhân ,
nếu doanh nghiệp tiếp tục sản xuất loại sản phẩm này với khối lượng lớn hơn trong kế hoạch kỳ
tới.
Bài 6: Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp X thể hiện ở tài liệu sau:
Khối lượng sản phẩm sản Giá thành đơn vị sản
Sản phẩm xuất phẩm
(sản phẩm) (1.000 đồng/sản phẩm)
Kế hoạch Thực tế Năm trước Kế hoạch Thực tế
A 1.000 1.500 - 200 205
B 5.000 4.000 150 130 120
C 3.000 3.600 320 300 280
Yêu cầu: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được
Bài giải
(Đvt: triệu đồng)
Sản lượng kế hoạch tính
Sản phẩm Sản lượng thực tế tính theo giá thành
theo giá thành
so sánh
QKHZNT QKHZKH QTTZNT QTTZKH QTTZTT
được
B 750 650 600 520 480
C 960 900 1.152 1.080 1.008
Cộng 1.710 1.550 1.752 1.600 1.488

MKH = 1.550 - 1.710 = - 160 (triệu đồng)


−160
TKH = x 100 = - 9,3 (%).
1710

MTT = 1.488 - 1.752 = - 264 (triệu đồng)


−264
TTT = x 100 = - 15,06 (%).
1752
Xác định kết quả hạ giá thành thực tế so với kế hoạch.
 M = (- 264) - (- 160) = - 104 (triệu đồng)
 T = (- 15,06) - (- 9,3) = - 5,76 (%)
Nhận xét: Doanh nghiệp thực hiện tốt kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được, cụ thể mức hạ
tăng là 104 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ hạ tăng 5,76%: Đánh giá tích cực. Tuy nhiên, để có thể kết
luận chính xác hơn ta đi sâu nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình thực hiện kế hoạch
hạ giá thành sản phẩm so sánh được.
Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả hạ giá thành thực tế so với kế hoạch
- Ảnh hưởng nhân tố sản lượng sản phẩm sản xuất.
MQ = (K - 1) MK
K=  QTT Z NT 1.752
= = 1,025
 QKH Z NT 1.710
MQ = (1,025 - 1) (- 160) = - 4 (triệu đồng)
TQ = 0
Nhận xét: Do sản lượng sản phẩm sản xuất tăng 2,5% làm tăng mức hạ 4 triệu
đồng, tỷ lệ hạ không đổi.
- Ảnh hưởng nhân tố kết cấu mặt hàng.
MK/c = MKC - MQ

MQ = K.MK = 1,025 (-160) = - 164 (triệu đồng)


MKC = QTT (ZKH- ZNTi)
= 1.600 - 1.752 = -152 (triệu đồng)
 MK/c = ( - 152) - (- 164) = 12 (triệu đồng)
TK/c = (MKC /  QTT ZNT ) x 100 = (12 / 1.752) x 100 = 0,685%

Nhận xét: Do kết cấu mặt hàng thay đổi (kết cấu không có lợi) làm giảm mức hạ
12 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ hạ giảm 0,685%.
- Ảnh hưởng nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm.
MZ = MZ - MKC = MTT – MKC = (1.488 – 1.752) – (-152) = -112 (triệu đồng)
TZ = (MZ /  QTT ZNT ) x 100 = (-112 / 1.752) x 100 = -6,39%

Nhận xét: Do giá thành đơn vị sản phẩm giảm làm tăng mức hạ 112 triệu đồng,
tương ứng tỷ lệ hạ tăng 6,39%.
Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố
+ Mức hạ: M = MQ +Mk/c +MZ
= (- 4) + 12 + (- 112)
= - 104 (triệu đồng)
+ Tỷ lệ hạ: T = TQ +Tk/c +TZ
= 0 + 0,685 + ( - 6,39)
= - 5,7 (%)
Kết luận: Tất cả các nhân tố trên đều tác động đến mức hạ và tỷ lệ hạ giá
thành, có nhân tố làm tăng mức hạ (sản lượng, giá thành), có nhân tố làm giảm
mức hạ (kết cấu mặt hàng), trong ba nhân tố trên nhân tố giá thành tác động tích
cực nhất đến mức hạ và tỷ lệ hạ.
Bài 7: Công ty D có tài liệu năm 2011 như sau: (Đơn vị tính: đồng)
Sản lượng sản xuất Giá thành đơn vị Giá bán đơn vị
(cái) sản phẩm sản phẩm
KH TT KH TT KH TT
A 100 120 22.000 20.000 30.000 32.000
B 250 240 42.000 40.000 55.000 54.000
Yêu cầu: Phân tích chỉ tiêu chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá.
Bài giải
(Đơn vị tính: 1.000 đồng)

Bài 8: Căn cứ vào tình hình dưới đây của xí nghiệp Z


A. Kế hoạch năm nay

B. Thực tế năm nay

C. Thực tế năm trước


Giá thành đơn vị sản phẩm năm 2014 của:
+ Sản phẩm A: 150.000 đồng/cái.
+ Sản phẩm B: 100.000 đồng/cái.
+ Sản phẩm C: 200.000 đồng/cái.
Yêu cầu:
1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ Zsp so sánh được.
2. Phân tích chi phí cho 1000 đồng sản phẩm hàng hoá.
Biết rằng: Giá thành đơn vị sản phẩm D.
- Kế hoạch: 50.000 đồng/cái.
- Thực tế: 48.000 đồng/cái.
Bài giải
Bài 9: Doanh nghiệp Tân Lợi có tình hình sản xuất, giá thành và giá bán sản phẩm như
sau:
Yêu cầu:
1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm, tình hình
tăng giảm tổng giá thành tại doanh nghiệp.
2. Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ Zsp so sánh được.
3. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm
hàng hoá.
Bài giải

Bài 10: Có số liệu về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty May thể hiện ở các tài
liệu sau:
I. Tình hình sản xuất và dự trữ
II. Tình hình hạ giá thành và giá bán đơn vị sản phẩm

Tài liệu bổ sung


- Giá thành năm trước của sản phẩm A là 160.000đ/sp, sản phẩm B là
200.000đ/sp, sản phẩm C là 125.000đ/sp
- Mức tiêu hao nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm:
+ Kỳ kế hoạch: sp A, sp B, sp C lần lượt là 1kg, 1,5kg, 2kg
+ Kỳ thực tế: sp A, sp B, sp C lần lượt là 1,2kg, 1,4kg, 1,8kg
Yêu cầu:
1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ Zsp so sánh được
2. Phân tích chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm

You might also like