PLDC TN

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

1/ 

Tương ứng với 5 hình thái kinh tế xã hội có 5 kiểu nhà nước.
 sai: vì xã hội  đầu tiên ko có nhà nước.
2/  Hình thức duy nhất của nhà nước là ban hành pháp luật và thực
hiện sự quản lý bắt buộc đối với mọi công dân .
 sai: vì nhà nước có tấc cả 5 đặc trưng .
+ nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt .
+ nhà nước phân chia dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ .
+ nhà nước có chủ quyền quốc gia .  
+ nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện sự quản lý bắt buộc đối với
mọi công dân .
+ nhà nước qui  định và thu các loại thuế dưới các hình thức bắt buộc .
3/  Nhà nước là một trong những tổ chức được quy định thu thuế bắt
buộc .
 sai: vì nhà nước là tổ chức duy nhất được quy định các loạithuế và
tổ chức thu thuế bắt buộc.
4/  Chủ tịch nước là người đứng đầu 4 cơ quan .
sai: vì chủ tịch nước đứng độc lập .
5/  Quy phạm pháp luật điều chỉnh tất cả các quan hệ xã hội .
sai: vì quy phạm pháp luật chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội mang
tính phổ biến .
6/  Trong các quy phạm xã hội thì quy phạm pháp luật mới có tính bắt
buộc . 
sai vì các quy phạm xã hội khác cũng có tính bắt buộc nhưng nó chỉ
áp dụng cho nhưng đối tượng vùng miền… nhất định.vd: quy phạm tôn
giáo, tập quán.
7/  Chỉ có quy phạm pháp luật mới có tính bắt buộc chung . 
đúng: vì quy phạm pháp luật có tính quy phạm phổ biến , có tính bắt
buộc chung .
8/  Nguồn của pháp luật việt nam gồm có tập quán pháp , tiền lệ pháp ,
văn bản quy phạm pháp luật .
sai vì nguồn của pháp luật việt nam ko thừa nhận tiền lệ pháp .
9/  Mọi cơ quan nhà nước có quyền ban hành văn bản pháp luật . 
sai vì chỉ có cơ quan có thẩm quyền mới được ban hành .
10/  Mọi tổ chức cá nhân đều là chủ thể của quan hệ pháp luật .
sai vì tổ chức cá nhân có năng lực chủ thể phải tham gia vào quan hệ
pháp luật .
11/  Công dân việt nam , người nước ngoài , người ko quốc tịch có năng
lực chủ thể như nhau . 
sai vì vd: người nước ngoài và người ko quốc tịch có năng lực hạn
chế hơn so với công dân việt nam .
12/  Pháp nhân được quyền tham gia tất cả các quan hệ pháp luật . 
sai vì pháp nhân ko tham gia vào quan hệ pháp luật hình sự .
13/  Một tổ chức được thành lập hợp pháp và có con dấu thì được coi
là có tư cách pháp nhân .
sai vì một tổ chức có tư cách pháp nhân thì phải thỏa 4 điều kiện :
+  được cơ quan nhà nước có thẩm  quyền thành lập ,  cho phép  thành
lập , đăng kí hoặc công nhận
+  có cơ sở tổ chức chặt chẽ.
+  có tài sản độc lập với cá nhân , tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm
bằng tài sản đó .
+  nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập .
14/  Tổ chức ko có tư cách pháp nhân chỉ được tham gia vào một số
quan hệ pháp luật  nhất định .
15/  Nhà nước là chủ thể đặc biệt được tham gia vào tất cả các quan hệ
pháp luật . 
sai vì nhà nước ko tham gia vào quan hệ pháp luật hôn nhân và gia
đình .
16/  Nhà nước chỉ tham gia vào những quan hệ pháp luật quan trọng
hình sự , hành chính thuế …
17/  Sự kiện pháp lý là yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia vào quan hệ
pháp luật . 
sai vì khách thể  là yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia vào quan hệ
pháp luật .
18/  Mọi sự kiện trên thực tế là sự kiện pháp lý . 
sai vì sự kiện pháp lý là những sự kiện mà việc xuất hiện và mất đi
của những sự kiện này gắn liền với việc hình thành thay đổi hoặc chấm
dứt quan hệ pháp luật .
19/Các quan điểm tiêu cực của các chủ thể được xem là VPPL .
 Sai vì quan điểm tiêu cực chưa thực hiện dưới dạng hành vi nên
chưa được xem là VPPL
20/Không có lổi thì không thể truy cứu trách nhiệm pháp lý.
 Đúng vì Chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật phải có năng lực
trách nhiệm pháp lý.
21/Hành vi VPPL có thể được thực hiện dưới dạng không hành động .
Đúng vì  VPPL là hành vi ( hành động hoặc hkông hành động ) trái
pháp luật .
22/Trong luật hôn nhân và gia đình khi vợ có thai hoặc nuôi con nhỏ
dưới 12 tháng tuổi thì chồng không được li hôn . 
Đúng theo khoan 2 điều 28 qui định “trong mọi trường hợp người vợ
đang có thai hoặc đang nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi thì chồng
không có quyền yêu cầu xin ly hôn “
23/Mọi VPPL đều có tính trái Pl của hành vi .
Đúng vì vppl la hành vi trái pl , có lỗi.
24/Nhà nước là chủ thể cũa mọi quan hệ pháp luật .
Sai vì nhà nước ko tham gia vào quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình
25/Mọi giao dịch di sản do người dưới 18 tuổi thực hiện phải có sự
đồng ý của người đại diện.
Sai vì người từ 15-18t có tài sản riêng đảm bảo thực hiện nghĩa vụ thì
có thể tự mình xác lập , thực hiện giao dịch di sản mà ko cần phải có
người đại diện theo pháp luật.
26/Người đủ 14t trở lên ko chịu trách nhiệm hình sự đối với tội rất
nghiêm trọng.
Sai vì 14 t đến dưới 16 t mới không chịu trách nhiệm hình sự đối với
tội rất nghiêm trọng do vô ý.
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
27/Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội đã phân chia thànhcác giai cấp
có lợi ích mâu thuẫn gay gắt đến mứckhông thể điều hòa được.
 ĐÚNG Vì theo quan điểm của chủ nghĩa Mac Le-nin, NhàNước chỉ
xuất hiện khi có những điều kiện về kinh tếxã hội nhất định trong đó
điều kiện tiên quyết về xã hộilà có những mâu thuẫn giai cấp gay gắt“
Nhà Nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâuthuẫn giai cấp
không thể điều hoà được, bất cứ ở đâuhễ lúc nào và chừng nào mà về
mặt khách quan nhữngmâu thuẫn giai cấp không điều hoà được thì còn
NhàNước”
28/Nhà nước là một hiện tượng bất biến của xã hội.
SAI Vì: Nhà nước là một hiện tượng luôn vận động thayđổi và có thể
tiêu vong khi những điều kiện cho sự tồntại của nó không còn.
29/Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, nhà nướcra đời không
phải từ một bản khế ước xã hội.
ĐÚNG: Quan niệm Nhà nước ra đời từ bản Khế ước xã hội làquan
điểm của những nhà học giả theo thuyết “Khếước xã hội” còn theo
quan niệm của chủ nghĩa Mac-lenin Nhà Nước là một bộ máy mà giai
cấp thống trị sửdụng để đàn áp giai cấp khác. Nhà Nước chỉ ra đời khicó
những điều kiện nhất định về kinh tế và xã hội
30/Đặc trưng duy nhất của Nhà Nước, đó là Nhà nướcphân chia và
quản lý dân cư theo các đơn vị hànhchính, lãnh thổ
sai Vì Nhà Nước có 5 đặc trưng:
+Nhà nước thiết lập mộtquyền lực công cộng đặc biệt
+ nhà nước phân chia và quản lý dân cư theo các đơn vị hành chính,
lãnh thổ
+Nhà nước có chủ quyền
+Nhà Nước ban hành pháp luật
+ Nhà Nước ban hành thuế
31/Không nhất thiết cơ quan Nhà nước nào cũng mangtính chất quyền
lực nhà nước.
SAI Vì đặc trưng chủ yếu và cơ bản của cơ quan Nhà Nướclà mang
tinh chất quyền lực Nhà Nước nên không thểcó cơ quan Nhà Nước nào
lại không mang quyền lựcNhà Nước
32/Bộ máy Nhà Nước Việt Nam hiện nay gồm bốn hệthống cơ quan
Nhà Nước và một chế định độc lập
 ĐÚNG Hệ thống cơ quan Nhà Nước Việt Nam hiện nay gồm 4cơ
quan là:
+Cơ quan quyền lực Nhà Nước
+cơ quanquản lý Nhà Nước
+cơ quan xét xử
+ cơ quan kiểm sát
* một chế định độc lập là: chủ tịch nước
33/Chức danh Chủ tịch nước thuộc loại cơ quan quyềnlực Nhà Nước
SAIChủ tịch nước là một chế định độc lập trong hệ thốngcơ quan Nhà
Nước ta.
34/nhà nước là một trong các tổ chức được quy định cácloại thuế và tổ
chức thu thuế bắt buộc
SAI Nhà Nước là tổ chức duy nhất được quy định các loạithuế và tổ
chức thu thuế bắt buộc
35/Tất cả các Nhà Nước xã hội chủ nghĩa đều có hìnhthức cấu trúc Nhà
Nước là đơn nhất
sai: Mỗi một quốc gia có thể có hình thức cấu trúc riêng,đây không
phải là tiêu chí bắt buộc của Nhà Nước xãhội chủ nghĩaTrong lịch sử có
Nhà Nước liên bang Nam Tư hoặcLiên bang cộng hòa xã hội Xô Viết là
những Nhà Nước XHCN có cấu trúc Nhà Nước là liên bang
36/Lịch sử xã hội loài người trải qua 5 hình thái kinh tế-xã hội do đó
tương ứng sẽ có 5 kiểu Nhà Nước
SAI Lịch sử xã hội loài người trải qua 5 hình thái kinh tế xãhội, nhưng
chỉ có 4 kiểu Nhà Nước ( Nhà Nước chủnô, Nhà nước phong kiến, Nhà
nước tư sản và NhàNước XHCN) trong kiểu hình thái KTXH là công
xãnguyên thủy thì không có Nhà Nước
37/Mọi cơ quan Nhà nước đều có quyền ban hành vănbản quy phạm
pháp luật
SAI Không phải cơ quan Nhà nước nào cũng có thẩmquyền
ban hành văn bản quy phạm pháp luật mà chỉ có các cơ quan Nhà Nước
được Luật ban hành văn bản quy phạm pháp Luật quy định thì mới
được ban hành
38/Bộ giáo dục có quyền ban hành văn bản quy phạmpháp luật có tên
là Thông tư
SAI Cơ quan Bộ không có quyền ban hành văn bản quyphạm pháp
luật mà chỉ có Bộ trưởng có quyền banhành văn bản quy phạm pháp
luật có tên gọi là Thôngtư
Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
39/Pháp luật là tiêu chuẩn duy nhất đánh giá hành vi củacon người.
SAI Pháp luật là tiêu chuẩn để đánh giá hành vi của conngười nhưng
không phải là tiêu chuẩn duy nhất mà để điều chỉnh hành vi còn có thể
sử dụng các quy phạmkhác như quy phạm tôn giáo, quy phạm đạo đức
40/Pháp luật chỉ có thể được hình thành bằng con đường ban hành của
nhà nước.
SAI Pháp luật có thể được hình thành bằng con đường banhành của
Nhà Nước nhưng đây không phải là cách thứcduy nhất hình thành pháp
luật mà pháp luật còn có thểđược hình thành bằng cách Nhà Nước thừa
nhận cácquy phạm đã có sẵn như tập quán
41/Tiền lệ pháp là hình thức pháp luật lạc hậu, thể hiệntrình độ pháp lý
thấp
SAI: Mỗi hình thức pháp luật đều có những ưu nhước điểmcủa riêng
nó, tiền lệ pháp là hình thức được rất nhiềunước tư sản áp dụng đặc
biệt là các nước thuộc hệthống pháp luật Anh Mỹ. Ưu điểm của nó là
giải quyếtkịp thời những vụ việc diễn ra trong đời sống bằng việcsử
dụng những bản án đã có hiệu lực của những vụviệc tương tự trước
đó
42/Ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, chính xác thể hiện tính quyphạm phổ
biến của pháp luật
SAI:Ngôn ngữ pháp lý rõ ràng chính xác thể hiện tính xácđịnh chặt
chẽ về hình thức của pháp luật
43/Thủ tướng Chính Phủ có quyền ban hành văn bản cótên là Quyết
định và chỉ thị
SAI Theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật cóhiệu lực từ
năm 2009, Thủ tướng chính phủ chỉ cóquyền ban hành văn bản tên là
Quyết Định.
44/Tổ chức chính trị xã hội có quyền ban hành văn bảnquy phạm pháp
luật một cách độc lập
SAI Tổ chức chính trị xã hội không có quyền ban hành vănbản quy
phạm pháp luật một cách độc lập, tổ chứcchính trị xã hội chỉ có thể
phối hợp ban hành văn bảnQPPL có tên gọi là thông tư liên tịch với cơ
quan NhàNước khác để thực hiện các vấn đề có liên quan
45/Pháp luật chỉ mang tính giai cấp
SAI Bản chất của pháp luật thể hiện ở tính giai cấp và tínhxã hội
46/Pháp luật luôn tác động tích cực đến kinh tế, là yếu tốthúc đẩy kinh
tế phát triển
SAI Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế là mối quan hệgiữa cơ sở
hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Trong đókinh tế là yếu tố thuộc cơ sở
hạ tầng và pháp luật là yếutố thuộc kiến trúc thượng tầng. Pháp luật tác
động đếnkinh tế cả hai chiều theo hướng tích cực và hướng tiêucực
47/Hình thức pháp luật của Nhà Nước ta hiện nay bao gồmhình thức
văn bản quy phạm pháp luật và tiền lệ pháp
SAI: Nước ta không thừa nhận tiền lệ pháp là hình thức phápluật
48/Tập quán pháp là hình thức pháp luật chủ yếu của NhàNước ta hiện
nay
SAI Hình thức pháp luật chủ yếu của Nhà Nước ta hiện naylà văn bản
quy phạm pháp luật, còn tập quán pháp chỉ lànguồn bổ trợ
Chương 3: QUY PHẠM PHÁP LUẬT
49/Quy phạm pháp luật luôn phải hội đủ 3 bộ phận: giảđịnh, quy định
và chế tài
SAI Vì không phải quy phạm pháp luật nào cũng có đủ 3bộ phận mà
có những quy phạm chỉ có 1 hoặc 2 bộphận như các quy định của Bộ
luật hình sự thườngchỉ có bộ phận giả định và chế tài.
50/Chỉ quy phạm pháp luật mới có tính bắt buộc
 SAI Các quy phạm khác như quy phạm tôn giáo, điều lệ của một tổ
chức cũng mang tính bắt buộc đối với thành viên của tổ chức đó. Điểm
khác biệt giữa quy phạm pháp luật với các quy phạm khác là có tính bắt
buộc chung.
51/ Chỉ có quy phạm pháp luật mới có tính giai cấp
 SAI Các quy phạm khác như quy phạm tôn giáo, quy phạm đạo đức
vẫn có tính giai cấp, điều này do tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
52/Một quy phạm pháp luật chỉ được thể hiện trong một điều Luật
SAI Một quy phạm pháp luật có thể được thể hiện trong nhiều điều
luật bằng cách viện dẫn đến điều luật khác
53/Một quy phạm pháp luật buộc phải thể hiện theo trật tự lần lượt là
giả định, quy định và chế tài
sai: Theo logic chung thì trật tự một quy phạm pháp luật thể hiện lần
lượt là giả định, quy định và chế tài, tuy nhiên đây không phải là yêu
cầu bắt buộc mà trật tự của các bộ phận giả định, quy định và chế tài
trong một quy phạm pháp luật có thể bị đảo lộn
CHƯƠNG 4: QUAN HỆ PHÁP LUẬT
54/Người say rượu là người có năng lực hành vi hạn chế
SAI:Người có năng lực hành vi hạn chế là người nghiệnma tuý,
nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phátán tài sản của gia đình thì
theo yêu cầu của người cóquyền, lợi ích liên quan, cơ quan, tổ chức
hữu quan,Toà án có thể ra quyết định tuyên bố là người bị hạnchế năng
lực hành vi dân sự.Do đó một người say rượu nếu không có quyết
địnhcủa Tòa án về việc bị hạn chế năng lực hành vi thìkhông thể coi là
người có năng lực hành vi hạn chế
55/Sự kiện pháp lý là yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia vào quan hệ
pháp luật
SAI: Yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia vào quan hệ phápluật là khách
thể còn sự kiện pháp lý chỉ là những sựkiện thực tế mà sự xuất hiện hay
mất đi của chúng gắnvới sự phát sinh thay đổi hay chấm dứt quan hệ
phápluật
56/Nhà nước là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật
SAI: Nhà Nước chỉ tham gia vào một số quan hệ đặc biệtnhư quan hệ
hình sự, quan hệ hành chính
57/Mọi cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên đều có năng lựchành vi đầy đủ.
SAI Không phải mọi cá nhân từ 18 tuổi trở lên đều có nănglực hành vi
dân sự đầy đủ vì có những cá nhân bị mắcbệnh tâm thần hoặc bị hạn
chế năng lực hành vi dân sựthì cho dù có trên 18 tuổi cũng không có
năng lựchành vi đầy đủ
58/Năng lực chủ thể của công dân và người nước ngoài lànhư nhau
SAI Năng lực chủ thể của người nước ngoài bị hạn chế hơnnăng lực
chủ thể của công dân trong một số quan hệpháp luật nhất định như
quan hệ bầu cử, quan hệ sởhữu đất đai
59/Khách thể của quan hệ pháp luật chỉ bao gồm lợi íchvật chất mà chủ
thể mong muốn đạt được khi tham giavào quan hệ pháp luật
SAI Khách thể của quan hệ pháp luật bao gồm lợi ích vậtchất, lợi ích
tinh thần và lợi ích xã hội mà chủ thểmong muốn đạt được khi tham gia
vào các quan hệ xãhội
60/Cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật thì trở thànhchủ thể của
quan hệ pháp luật
SAI Để trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật thì cá nhân phải
tham gia vào quan hệ pháp luật đồng thời phảiđáp ứng các điều kiện do
Nhà Nước quy định cho mỗiloại quan hệ pháp luật đó nữa
61/Thời điểm phát sinh năng lực pháp luật và năng lựchành vi của pháp
nhân là khác nhau
SAI Thời điểm phát sinh năng lực pháp luật và năng lựchành vi của
pháp nhân trùng nhau: Vào thời điểm phápnhân được cơ quan Nhà
Nước cho phép thành lập hoặctừ thời điểm được cấp giấy phép
thành lập trongtrường hợp pháp luật quy định việc thành lập
phảiđược đăng ký
62/Nội dung của quan hệ pháp luật chỉ thể hiện quyền củachủ thể
SAI Nội dung của quan hệ pháp luật gồm quyền chủ thể và nghĩa vụ
chủ thể
63/Chỉ có hành vi của con người mới có thể trở thành sựkiện pháp lý
sai:Sự kiện pháp lý là những sự kiện thực tế mà sự xuấthiện hay mất
đi của c

húng gắn với sự thay đổi, phátsinh hay chấm dứt quan

hệ pháp luật.Sự kiện pháp lý bao gồm cả hành vi của con

người vàcác sự kiện tự nhiên khác

You might also like