Đại Cương VỀ Quang Phổ Học: Khoa Dược - Bộ môn hóa chuyên ngành

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

4/19/2021

Khoa Dược - Bộ môn hóa chuyên ngành

HÓA PHÂN TÍCH 2

ĐẠI CƯƠNG VỀ
QUANG PHỔ HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh – 2021


1

MỤC TIÊU HỌC TẬP


Sau khi học, sinh viên sẽ trình bày được :

 Tính chất sóng và hạt của bức xạ điện từ.

 Tương tác của các bức xạ điện từ với vật chất

 Các định luật của quang phổ.

 Nêu được các thành phần chính của một máy quang phổ

 Các phương pháp đo quang phổ

 Ứng dụng phép đo quang phổ

1
4/19/2021

ĐẠI CƯƠNG VỀ QUANG PHỔ HỌC


QUANG PHỔ HAY PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ

NGUỒN SÁNG

Tự nhiên: ánh sáng mặt trời Thiết bị quang: các đèn


UV-Vis: đèn deuterium và
tungsten
IR: Đèn Nersnt, đèn Globar
FS: Đèn Xenon

ÁNH SÁNG

Ánh sáng sử dụng: đơn sắc hay đa sắc

Ánh sáng đơn sắc 3

3 ko dùng đa sắc vì: truyền nhiều hướng, ko có bước sóng đặc trưng
bước sóng ( cm-1/ nm ) tỉ lệ nghịch với năng lượng

ĐẠI CƯƠNG VỀ QUANG PHỔ HỌC


Viết tắt Tiếng Anh Nghĩa

Spectrophotometry Phương pháp quang phổ

spectroscopy Quang phổ học

Spectrophotometer Máy đo quang phổ

Absorption spectrophotometry Quang phổ hấp thu

UV-Vis Ultraviolet–visible spectroscopy Quang phổ hấp thu phân tử

I.R Infrared spectroscopy Quang phổ hồng ngoại

F.S Fluorescence spectrophotometry Quang phổ phát xạ phân tử

AAS Atomic absorption spectroscopy Quang phổ hấp thu nguyên tử

A.E.S Atomic emission spectroscopy Quang phổ phát xạ nguyên tử

2
4/19/2021

ĐẠI CƯƠNG VỀ QUANG PHỔ HỌC


ÁNH SÁNG

PHÂN TỬ NGUYÊN TỬ

Hấp thu Phát xạ Hấp thu Phát xạ

UV-VIS F.S AAS A.E.S

I.R

CÁC PHƯƠNG PHÁP NÀY ĐỀU ỨNG DỤNG TRONG


NGÀNH DƯỢC 5

ĐẠI CƯƠNG VỀ QUANG PHỔ HỌC


Bản chất Năng lượng Lĩnh vực quang Dựa vào hiện Dựa vào hiện
hóa học phổ tượng hấp thu tượng phát xạ

Phân tử Điện tử UV-Vis Quang phổ UV-Vis Huỳnh Quang


Lân Quang
Hóa phát quang
Sinh phát quang

Dao động quay IR Quang phổ IR

Biến đổi Spin MNR Phổ NMR

Nguyên tử Điện tử AAS Quang phổ AAS Quang phổ phát xạ


nguyên tử

3
4/19/2021

ĐẠI CƯƠNG VỀ QUANG PHỔ HỌC


Ánh sáng ? Các bức xạ điện từ ?

• Bức xạ điện từ có bước sóng  Bức xạ bao gồm các hạt rời rạc (lượng tử)
của năng lượng, được gọi là photon.
• Theo Maxwell, electromagnetic
(EMR) sóng điện từ di chuyển với  Thuật ngữ bức xạ bao gồm các bức xạ điện
tốc độ của ánh sáng có thể vượt qua từ khác nhau, từ sóng điện thấp tần số thông
chân không. Do đó, ánh sáng cũng qua các tia tử ngoại, khả kiến, tia hồng
là một sóng điện từ ngoại đến các tần số cao như X-quang.

200nm 400nm

400nm 800nm 7

7
ás vừa có tính chất sóng ( vì nó có bước sóng ) vừa có tc hạt ( là các hạt photon
mang năng lượng )

ĐẠI CƯƠNG VỀ QUANG PHỔ HỌC

4
4/19/2021

ĐẠI CƯƠNG VỀ QUANG PHỔ HỌC

ĐẠI CƯƠNG VỀ QUANG PHỔ HỌC


Bản chất ánh sáng ? Tính chất sóng

Là những bức xạ điện từ (hay sóng điện từ)

 Dao động điện trường và từ trường vuông


góc với nhau, lan truyền trong không gian
như sóng.

di truyển vuông góc vs từ trg


Tính chất của ánh sáng:

 Sóng điện từ cũng bị lượng tử hoá thành những "đợt sóng"


+ Hiện tượng nhiễu xạ (diffraction)
+ Hiện tượng giao thoa (interférence)

 Có tính chất như các hạt chuyển động gọi là photon.


10

10

5
4/19/2021

ĐẠI CƯƠNG VỀ QUANG PHỔ HỌC


Tính chất sóng
Nhiễu xạ là hiện tượng sóng bị bẻ cong khỏi phương truyền thẳng khi đi qua gần mép vật cản

11

11

ĐẠI CƯƠNG VỀ QUANG PHỔ HỌC


Tính chất hạt
 Bức xạ điện từ: cấu tạo bởi những hạt (= photon = quang tử)
mang năng lượng lan truyền với vận tốc ánh sáng

 BXĐT khác nhau có độ dài sóng () khác nhau

 BXĐT khác nhau mang photon (E) khác nhau

 BXĐT càng nhỏ thì năng lượng càng lớn, tần số càng lớn

C  = độ dài sóng (cm)


E = h = h C = tốc độ của ánh sáng = 3 x 1010 cm/sec

 = tần số ánh sáng (chu kỳ /sec)

C h: hằng số Planck = 6,62 x 10-27erg/sec = 6,63


 = x 10-34 J.s.

12

12

6
4/19/2021

ĐẠI CƯƠNG VỀ QUANG PHỔ HỌC


Các đại lượng đặc trưng
Bước sóng (): khoảng cách ngắn nhất giữa 2 lần
dao động.

Đơn vị: Ao =10-10 m, 1nm =10 - 9 m,


1nm = 10 A
Tần số (n): số lần dao động / giây. (Hertz –Hz)

Số sóng (): số lần dao động / cm, (cm-1)

13

13

ĐẠI CƯƠNG VỀ QUANG PHỔ HỌC


töû ngoïai töû ngoïai
tia X vuøng khaû kieán hoàng ngoïai
xa gaàn
0,1 50 200 400 800 nm

vis bình thương: 800-400nm


14

14

7
4/19/2021

ĐẠI CƯƠNG VỀ QUANG PHỔ HỌC

15

15

ĐẠI CƯƠNG VỀ QUANG PHỔ HỌC


 Bức xạ đa sắc: tập hợp ánh sáng có bước sóng khác nhau biến đổi trong một vùng nào
đó của phổ điện từ.
 Bức xạ đơn sắc: bức xạ có cùng bước sóng, gồm chỉ một loại photon có năng lượng như
nhau.

Bức xạ đa sắc Bức xạ đơn sắc

Lăng kính hay cách tử


16

16

8
4/19/2021

CẤU TRÚC ĐIỆN TỬ CỦA MỘT NGUYÊN TỬ


n 1 2 3 4 5 6 7
K L M N O P Q

Khi electron chuyển động trên một quỹ đạo lượng tử thì nguyên
tử không thu và không phát năng lượng.

Khi hấp thụ ánh sáng, electron chuyển động trên một quỹ đạo
có năng lượng E1 sang quỹ đạo có năng lượng E2 sẽ phát ra 1
photon có tần số hay bước sóng theo hệ thức:

E = h = h c/

Màu của ánh sáng phát ra sẽ tuỳ thuộc  hay 

Electron muốn chuyển từ lớp trong ra lớp ngoài thì cần

E = E(n+1) – En 17

17

CẤU TRÚC ĐIỆN TỬ CỦA MỘT NGUYÊN TỬ


Khi hấp thụ BXĐT, electron sẽ chuyển động từ quỹ đạo có năng lượng thấp E1 sang
quỹ đạo có năng lượng cao hơn E2,  phát ra một photon có tần số hay bước sóng
theo hệ thức:

Nếu hấp thụ năng lượng cao, điện tử nhảy hơn một mức năng lượng thì quá trình điện tử trở
về trạng thái cơ bản sẽ phải trải qua vài bước, từ mức năng lượng thấp gần nhất rồi xuống
mức kế tiếp. 18

18

9
4/19/2021

TƯƠNG TÁC GIỮA BỨC XẠ VÀ VẬT CHẤT


VẬT CHẤT
(CHẤT LỎNG)
1
Bức xạ điện từ Bức xạ điện từ 5
2

3
4

 Khi bức xạ điện từ đi ngang qua từ chân không đến một phần của bề mặt vật chất xảy ra
các hiện tượng 4,5
1 2 3
Hấp thụ, truyền qua, phản xạ, khúc xạ hoặc phân tán
 Mỗi một tương tác có thể đặc trưng cho một tính chất nào đó của vật chất.
19

19

TƯƠNG TÁC GIỮA BỨC XẠ VÀ VẬT CHẤT


Vùng hồng
xác định cth
Bức xạ điện từ Vật Thay đổi
ngoại chất Năng lượng dao động và quay

Vật Thay đổi nhảy lớp


UV-Vis Bức xạ điện từ
chất Năng lượng electron hóa trị

Tia X Bức xạ điện từ Vật Thay đổi bứt lun e ra khỏi ngtu
chất Điện tử bên trong vật chất

Bức xạ điện từ
Vật Thay đổi
Tia gamma
chất Hạt nhân

Khi ứng dụng năng lượng bức xạ điện từ ở các tần số khác nhau có thể thu
được các thông tin khác nhau về vật chất 20

20

10
4/19/2021

21

21

TƯƠNG TÁC GIỮA BỨC XẠ VÀ VẬT CHẤT


Hấp thu năng lượng bức xạ của nguyên tử
Thông thường, nguyên tử ở dạng cơ bản E0 nhưng khi rọi ánh sáng (chiếu tia bức xạ) vào thì
photon ánh sáng sẽ chạm vào hạt cơ bản, truyền năng lượng cho nó làm nó bị chuyển năng
lượng sang trạng thái kích thích E1, E2, E3…

E = E1 – Eo = h. = h C / 

22

22

11
4/19/2021

TƯƠNG TÁC GIỮA BỨC XẠ VÀ VẬT CHẤT


Hấp thu năng lượng bức xạ của nguyên tử

23

23

TƯƠNG TÁC GIỮA BỨC XẠ VÀ VẬT CHẤT


Hấp thu năng lượng bức xạ của phân tử
Năng lượng phân tử:
E = Ee + Ev + Er + Et

• E: năng lượng tổng cộng


• Ee: của các điện tử hóa trị quanh phân tử và các điện tử quanh hạt nhân (electron)
• Ev: dao động của các nguyên tử / phân tử (vibration)
• Er: năng lượng quay (rotation)
• Et: năng lượng tịnh tiến (translation)
Chú ý:
 Et rất nhỏ có thể bỏ qua được
 Ee >> Ev (10 đến 100 lần)
 Ev > Er (100 đến 1000 lần)
24

24

12
4/19/2021

Hấp thu năng lượng bức xạ của phân tử

25

25

QUY TẮC CHỌN LỌC VÀ CƯỜNG ĐỘ HẤP THỤ


Quy tắc chọn lọc

 Phân tử không thể hấp thụ bức xạ một cách hỗn loạn mà chỉ hấp thụ những bức xạ

tương ứng chính xác với biến thiên giữa các mức năng lượng của chúng.

 Sự chuyển mức năng lượng trong phân tử nhất thiết phải kèm theo sự thay đổi của

các trung tâm điện tích trong phân tử, tức là sự thay đổi sự phân bố điện tích trong

phân tử.

 Theo quy tắc này, những phân tử đối xứng về mặt phân bố điện tích như H2 , N2...

không có quang phổ quay và quang phổ dao động vì những nguyên tử này khi

quay và dao động không hề làm xuất hiện một sự bất đối xứng về điện.
=> ko có phổ dao động hồng ngoại 26

26

13
4/19/2021

QUY TẮC CHỌN LỌC VÀ CƯỜNG ĐỘ HẤP THỤ

27

27

QUY TẮC CHỌN LỌC VÀ CƯỜNG ĐỘ HẤP THỤ


Cường độ hấp thu

Theo thuyết sóng: cường độ của bức Theo thuyết hạt: cường độ của bức xạ
xạ tỉ lệ với biên độ sóng. được xác định bởi số hạt photon.
Khi bức xạ truyền qua môi trường Chùm tia bức xạ có cường độ mạnh
không trong suốt, nó bị hấp thụ một (Io) đi qua chất hấp thụ thì một số nào
phần, biên độ sóng bị giảm đi cường đó trong những hạt photon bị giữ lại,
độ của bức xạ giảm. mật độ dòng photon giảm đi, tia đi qua
sẽ có cường độ nhỏ đi (I)

28

28

14
4/19/2021

ĐỊNH LUẬT HẤP THỤ BỨC XẠ


LAMBERT - BEER

29

29

ĐỊNH LUẬT HẤP THỤ BỨC XẠ LAMBERT - BEER


Khi một chùm tia đơn sắc, song song, có
cường độ Io rọi thẳng góc lên bề dày l của
một môi trường hấp thu, thì sau khi đi qua
lớp chất hấp thu này cường độ của nó là I

I I
T= %T =  100
I0 I0

 T là độ truyền qua của ánh sáng.


 %T: phần trăm ánh sáng truyền qua
 I0: cường độ ánh sáng tới
 I: cường độ ánh sáng truyền qua
30

30

15
4/19/2021

ĐỊNH LUẬT HẤP THỤ BỨC XẠ LAMBERT - BEER


Định luật Lambert - 1760  100% photon của ánh sáng đi vào cốc đo và
chỉ có 50% đi ra khỏi thì độ truyền qua (T=
0,5) rồi 50% photon này đi qua một cốc đo
tương tự thì chỉ có 25% photon đi ra và tiếp tục
như thế ….

T = I/Io = e – Kl

Định luật Beer  Độ truyền qua tỷ lệ với nồng độ chất khảo sát

T = I/Io = e –KlC

• e: cơ số Logarit neper;


• k: hằng số tuỳ thuộc chất hấp thụ;
• l: chiều dài đường ánh sáng truyền qua dd khảo sát
(cm)
• C: nồng độ của chất hấp thụ g/l hay mg/l 31

31

ĐỊNH LUẬT HẤP THỤ BỨC XẠ LAMBERT - BEER

T = I/Io = e –KlC

 T thay đổi từ 0  1 Đổi sang lnT để chuyển thành tuyến A = 2- lg%T


 T hay %T tỷ lệ nghịch với nồng tính sau đó lgT = 0,4343 lnT A tỷ lệ thuận và tương quan tuyến
độ chất khảo sát và không tuyến và đặt: tính với C
tính A = -lgT
32

32

16
4/19/2021

ĐỊNH LUẬT HẤP THỤ BỨC XẠ LAMBERT - BEER


Tính A nếu %T = 35
A = - lg T = 2 - lg % T= 2 - lg 35 = 2 - 1,544 = 0,46

Tính A nếu %T = 1
A = - lg T = 2 - lg % T= 2 - lg 1 = 2 - 0 = 2

Tính T nếu A = 0,125


A = - lg T  T = 1/10 -A ; =1/10 -0.125 = 0.749 và % T = 75

%T A %T A
75 0,125 10 1
50 0,301 1 2

Vài giá trị %T chuyển đổi sang A


33

33

ĐỊNH LUẬT HẤP THỤ BỨC XẠ LAMBERT - BEER


 %T = 30: có 30% photon đi ngang qua mẫu đo để tiến tới detector và
70% photon được hấp thụ bởi chất phân tích.
 A = 0: không có photon nào được hấp thụ.
 A = 1.00: 90% photon được hấp thụ, chỉ có 10% tiến tới detector
 A = 2.00: 99% photon được hấp thụ, chỉ có 1% tiến tới detector.

34

34

17
4/19/2021

ĐỊNH LUẬT HẤP THỤ BỨC XẠ LAMBERT - BEER


Độ hấp thụ ánh sáng của vật chất tỷ lệ thuận với
nồng độ của vật chất hấp thụ và độ dày của ánh sáng truyền qua vật chất.

A = - lg T = -lg(I/Io) = lg (Io /I) =  l


C

A (absorbance): độ hấp thụ A=lC

 (molar absorption = extinction coefficient): độ tắt mol (lít/M.cm)

( >104 chất hấp thụ mạnh và  < 102 chất hấp thụ yếu)

l: bề dày của lớp chất hấp thu (cm)

C: nồng độ của chất hấp thu (M/lít)

Chú ý: Định luật Lambert – Beer chỉ thật sự đúng đối với ánh sáng có một độ dài sóng duy
nhất hay ánh sáng đơn sắc. 35

35

ĐỊNH LUẬT HẤP THỤ BỨC XẠ LAMBERT - BEER


Điều kiện ứng dụng định luật Lambert-Beer:
 Ánh sáng phải đơn sắc
 Nếu mẫu đo là dung dịch thì phải loãng và trong suốt (không tán xạ)
 Chất khảo sát phải bền/dd và bền dưới tác dụng của bức xạ ứng dụng
 Áp dụng để phân tích các mẫu có nồng độ < 0.01M
 ε tùy thuộc chỉ số khúc xạ của môi trường (η).

Định luật Lambert-Beer thường bị sai lệch do:


- Phần cứng trên máy
- Sự phân ly (ion hoá dung dich)
- Sự trùng hợp phân tử chất thử
- Tạp chất lẫn với chất thử.

36

36

18
4/19/2021

MỘT SỐ LOẠI PHỔ

37

37

MỘT SỐ LOẠI PHỔ


 Đỉnh (có thể là thung lũng tùy vào cách xây dựng phổ) minh họa cho độ hấp thụ hay độ
truyền qua của bức xạ điện từ ở tại một bước sóng riêng

 Số sóng tại đầu đỉnh quan trọng nhất, đặc biệt là khi đỉnh giản rộng (broad)

 Chiều cao của một đỉnh tương ứng với lượng chất hấp thụ / truyền qua. Do vậy có thể
sử dụng như là thông tin về lượng (ví dụ như nồng độ).

 Tỷ lệ cường độ của các đỉnh khác nhau không có nghĩa là tỷ lệ của lượng. (ví dụ tỷ lệ
của các đỉnh trong vitamin B12)

1.0
intensity

. 0.5

0.0
350 400 450
wave length cm -1

38

38

19
4/19/2021

SƠ ĐỒ KHỐI CỦA MÁY ĐO QUANG PHỔ


Spectrometer
Light Source Monochromator
(filter,
wavelength selector)
Detector
Sample

Data Processing

39

39

Mô hình chung của các trang thiết bị quang học


• Tất cả các dụng cụ này chứa 5 thành phần cơ bản

 source (nguồn sáng)

 wavelength selector (bộ chọn bước sóng)

 sample holder (cốc chứa mẫu đo)

 detector(bộ phận phát hiện)

 và signal processor (bộ phát tín hiệu) (PC)

Máy quang phổ lý tưởng


Tốc độ quét tốt
Độ phân giải cao
Phần mềm đặc trưng
Dễ thao tác
Bộ lưu dữ liệu tốt
Phần tính toán được người sử dụng đồng
40ý

40

20
4/19/2021

PHỔ NGUYÊN TỬ - Atomic Absorption Spectroscopy: AAS

Sơ đồ máy quang phổ hấp thụ nguyên tử

41

41

PHỔ NGUYÊN TỬ - Atomic Absorption Spectroscopy: AAS

Hoạt động của


máy quang phổ phát xạ nguyên tử

Sơ đồ máy quang phổ phát xạ nguyên tử 42

42

21
4/19/2021

PHỔ PHÂN TỬ - PHỔ HỒNG NGOẠI – phổ IR


(= phổ dao động = phổ dao động quay)

43

43

PHỔ PHÂN TỬ - PHỔ HỒNG NGOẠI – phổ IR

phổ IR của Zingerone 44


http://www.ch.ic.ac.uk/local/projects/IyerWebsite5/Chara
cterisation.html

44

22
4/19/2021

PHỔ PHÂN TỬ - PHỔ HUỲNH QUANG VÀ LÂN QUANG

45

45

PHỔ PHÂN TỬ - PHỔ HUỲNH QUANG VÀ LÂN QUANG

http://images.
google.com.v
n/images?q=t
bn:MOQJHP
wwjKBKaM:ht
tp://www.sem
rock.com/ima
ges/fluoresce
ncefilterbasic
s_spectrum.gi
f

46

46

23
4/19/2021

ỨNG DỤNG QUANG PHỔ

Ứng dụng trong nhiều lĩnh vực để:

 Định tính

 Định lượng

 Xác định độ tinh khiết chất

 Xác định công thức cấu tạo chất

47

47

ỨNG DỤNG TRONG NGÀNH DƯỢC


• Phân tích Vitamin A và phẩm nhuộm màu trên dây chuyền sản xuất trong công
nghiệp Dược

• Xác định protein tổng có trong nước tiểu

• Phân tích barbiturates tổng

• So sánh 2 tác nhân ngăn chận ánh sáng vật lý đối với các lotion chống nắng

• Xác định acetylsalicylic acid trong aspirin bằng cách sử dụng Phổ huỳnh quang
toàn phần

• Xác định tự động đồ đồng đều hàm lượng trong viên Quinine Sulfate bằng
cách sử dụng Fibre Optics Autosampler

• Xác định Cytochrome P450 bằng quang phổ UV-Vis Spectrophotometry

• Xác định sự truyền qua của ánh sáng của các vật chứa dược phẩm bằng
plastic
48

48

24
4/19/2021

49

49

25

You might also like