Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh

Khoa Công Nghệ Nhiệt – Lạnh

Môn:

Thí Nghiệm Kỹ Thuật Sấy

GVHD: TS. Nguyễn Hiếu Nghĩa


E-mail: llnghiaa@gmail.com
Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Khoa Công Nghệ Nhiệt – Lạnh

Thí Nghiệm Kỹ Thuật Sấy


Bài 1
MÁY SẤY LẠNH

GVHD: TS. Nguyễn Hiếu Nghĩa


E-mail: llnghiaa@gmail.com
Bài 1 Máy sấy lạnh

Mục tiêu

➢ Xác định được cấu tạo, nguyên lý làm việc, vận


hành được máy sấy lạnh để sấy rau, củ, quả.

➢ Vẽ giản đồ sấy thực.


Bài 3 Máy Sấy Lạnh

Nội dung

3.1. Nguyên lý, cấu tạo, và đặc điểm thiết bị

3.2. Nhiệm vụ thực hiện

3.3. Dụng cụ đo và nguyên vật liệu

3.4. Quy trình thực hiện

3.5. Kết quả và thảo luận


3.1. Nguyên lý, cấu tạo, và đặc điểm thiết bị
3.1.1 Nguyên lý
3.1. Nguyên lý, cấu tạo, và đặc điểm thiết bị
3.1.1 Nguyên lý

d
I d I

5 d5 2 1
2 1 d 1= d 2
d 1= d 2
3 4 d 3= d 4
3 4 d 3= d 4

t3 t2 t1 = t 4 t
t3 t2 t1 = t 4 t

Hình 1. Các điểm làm việc của tác Hình 2 Các điểm làm việc của tác
nhân sấy không hồi lưu nhân sấy hồi lưu toàn phần
3.1. Nguyên lý, cấu tạo, và đặc điểm thiết bị

3.1.1 Nguyên lý

Nguyên tắc tách ẩm tác nhân sấy dùng dàn lạnh


của máy lạnh.

Phần tác nhân sấy sau khi tách ẩm được gia nhiệt
lại bởi dàn nóng của máy lạnh rồi tiếp tục đưa vào
buồng sấy thực hiện quá trình sấy.
3.1. Nguyên lý, cấu tạo, và đặc điểm thiết bị
3.1.2 Cấu tạo

Hình 3. Mô hình máy sấy lạnh


3.1. Nguyên lý, cấu tạo, và đặc điểm thiết bị

3.1.2 Đặc điểm

Ưu điểm – Do sấy ở nhiệt độ thấp nên hạn chế


được sự thay đổi màu sắc và mùi vị tự nhiên của
sản phẩm.

Nhược điểm – Phương pháp này có chi phí sấy


cao, thường dùng để sấy các sản phẩm nhạy nhiệt.
3.2. Nhiệm vụ thực hiện

1. Thí nghiệm sấy lạnh hồi lưu hoàn toàn.


2. Thí nghiệm sấy lạnh không hồi lưu.
3.3. Dụng cụ đo và nguyên vật liệu

a. Các dụng cụ đo cần thiết cho khảo nghiệm


Các thông số nhiệt độ và ẩm độ của tác nhân sấy tại
4 trạng thái của tác nhân sấy sẽ được mạch điều khiển đo
và hiển thị liên tục trên LCD, cần các dụng cụ đo hỗ trợ:

1. Máy đo nhiệt độ bề mặt kiểu laser để đo và tính toán


lượng nhiệt tổn thất qua vách máy trong quá trình sấy.
2. Máy đo ẩm độ của vật liệu đa năng theo nguyên lý gia
nhiệt hồng ngoại hoặc halogen để có thể đo được ẩm
độ của nhiều lọai sản phẩm sấy.
3. Máy đo công suất điện tiêu thụ
4. Máy đo tốc độ gió để đo vận tốc tác nhân sấy.
5. Bình đo mức nước ngưng.
3.3. Dụng cụ đo và nguyên vật liệu

b. Vật liệu sấy

Phù hợp để sấy các dạng sản phẩm có yêu cầu


nhiệt độ sấy thấp như rau, củ, quả,… phục vụ cho
nhu cầu của con người.
3.4. Quy trình thực hiện

1. Tính toán bài toán sấy lý thuyết.

2. Đo kiểm các chỉ tiêu, thông số kỹ thuật của vật


liệu sấy.

3. Trải đều vật liệu sấy lên khay

4. Khởi động máy, điều chỉnh máy.

5. Khi máy chạy ổn định, cho khay sấy vào.


3.4. Quy trình thực hiện

6. Theo dõi và ghi lại tất cả các số liệu: nhiệt độ,


ẩm độ tác nhân sấy, ẩm độ vật liệu sấy, công suất
tiêu thụ điện.

7. Khi ẩm độ vật liệu đã đạt yêu cầu, dừng máy,


tháo liệu, làm vệ sinh máy.
3.5. Kết quả và thảo luận

❖ So sánh hai kiểu sấy.


❖ Vẽ đường cong sấy và đường cong tốc độ sấy.
❖ Xây dựng giản đồ sấy thực
❖ Kiểm tra chỉ tiêu kỹ thuật của sản phẩm sấy, tỷ lệ
thu hồi.
❖ Tính toán chi phí sấy.
Kết thúc bài

Chúc các em

học tốt!

You might also like