2. Lãi suất-p2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 66

Chương 2 (Tiếp):

Lãi suất và các nhân tố tác động


đến lãi suất
1. Khái niệm lãi suất
2. Các phương pháp đo lường lãi suất
Mục lục
3. Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất
4. Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
5. Chính sách lãi suất ở Việt Nam
4. Cấu trúc rủi ro và
cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
4. Cấu trúc của lãi suất

○ Tại sao các công cụ nợ có cùng kỳ hạn lại có các mức lãi suất khác nhau?
à do các yếu tố như: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, thuế
à Cấu trúc rủi ro của Lãi suất
○ Tại sao các công cụ nợ có cùng các đặc tính như nhau lại có các mức lãi suất
khác nhau?
à do sự thay đổi về kỳ hạn
à Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất

4
118 PART 2 Financial Markets
4. Cấu trúc của lãi suất
4.1. Cấu trúc rủi ro của Lãi suất
MyLab Economics Real-time data

Annual
Yield (%)
16

14
Corporate Aaa Bonds
12

10

8 Corporate
Baa Bonds
6

4 U.S. Government
Long-Term Bonds
2 State and Local Government
(Municipal)
0
1920 1930 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010

FIGURE 1 Long-Term Bond Yields, 1919–2017


Interest rates on different categories of bonds differ from one another in any given year, and the spread (or
difference) between the interest rates varies over time.
Sources: Board of Governors of the Federal Reserve System, Banking and Monetary Statistics, 1941–1970; Federal Reserve Bank of
St. Louis FRED database: https://fred.stlouisfed.org/series/GS10; https://fred.stlouisfed.org/series/AAA; https://fred.stlouisfed.org/
series/BAA.

5
4. Cấu trúc của lãi suất
4.1. Cấu trúc rủi ro của Lãi suất

6
4. Cấu trúc của lãi suất
4.1. Cấu trúc rủi ro của Lãi suất

○ Rủi ro vỡ nợ
○ Tính thanh khoản
○ Thuế thu nhập đối với công cụ nợ

7
4. Cấu trúc của lãi suất
4.1. Cấu trúc rủi ro của Lãi suất

Rủi ro tín dụng (Rủi ro vỡ nợ)


Người phát hành ra trái phiếu không có khả năng trả nợ
o Các công cụ nợ có rủi ro cao sẽ thường có lợi suất cao hơn
o Rủi ro tín dụng đặc biệt gắn liền với các kỳ hạn dài.
o Mức lãi suất thấp nhất trên thị trường là lãi suất của trái phiếu phi rủi
ro (zero risk hoặc risk free), đó là các công cụ nợ ngắn hạn của chính
phủ
o chênh lệch giữa lãi suất của tài sản tài chính có rủi ro với lãi suất của
trái phiếu chính phủ gọi là phần bù rủi ro (Risk premium).
8
4. Cấu trúc của lãi suất
4.1. Cấu trúc rủi ro của Lãi suất

Rủi ro tín dụng (Rủi ro vỡ nợ)


○ Các nhà đầu tư thường cân nhắc các quyết định đầu tư dựa trên
khả năng thanh toán nợ (Creditworthiness) của người phát hành
công cụ nợ
□ Sử dụng bảng xếp hạng tín dụng trái phiếu của các tổ chức xếp hạng tín
dụng
□ Xếp hạng càng cao, khả năng xảy ra rủi ro tín dụng càng thấp
□ Xếp hạng có thể thay đổi khi tình hình kinh tế thay đổi
□ Xếp hạng đối với những trái phiếu khác nhau do cùng một người phát
hành có thể khác nhau

9
4. Cấu trúc của lãi suất
4.1. Cấu trúc rủi ro của Lãi suất

Rủi ro tín dụng (Rủi ro vỡ nợ)


○ Moody’s và Standard & Poor’s là các tổ chức xếp hạng lớn nhất
○ Các tổ chức này sử dụng các phương pháp khác nhau để đánh giá khả năng
trả nợ của công ty và các tổ chức chính phủ
□ Một trái phiếu có thể có xếp hạng khác nhau bởi các tổ chức khác
nhau, tuy nhiên sự khác nhau sẽ không nhiều
○ Các tổ chức tài chính sẽ chỉ đầu tư vào các trái phiếu được xếp hạng Baa trở
lên (do Moody’s xếp hạng) hoặc được xếp hạng BBB trở lên (do S&P’s xếp
hạng)

10
4. Cấu trúc của lãi suất
4.1. Cấu trúc rủi ro của Lãi suất

Rủi ro tín dụng (Rủi ro vỡ nợ) - Bảng xếp hạng tín dụng

Cổ phiếu đầu cơ là gì?


Hoạt động đầu cơ diễn ra ở thị trường chứng khoán khá phổ
biến. Cổ phiếu đầu cơ là loại cổ phiếu bị mua vào với số
lượng lớn, khi mức giá thấp, tạo ra sự khan hiếm trên thị
trường. Đối tượng sẽ chờ thời gian phù hợp để bán ra cổ
Trái phiếu được phát hành bởi những công ty có xếp phiếu với mức giá cao, hành động này còn gọi là bán khống.
hạng tín dụng thấp hơn xếp hạng đầu tư, và thường có
xếp hạng trái phiếu BB hoặc thấp hơn, bởi những cơ quan
xếp hạng trái phiếu. Có thể được xếp hạng
trái phiếu cao hơn BB thông qua sự thế chấp vượt mức.
Để thu hút các nhà đầu tư trái phiếu đầu cơ trả lãi suất
cao hơn trái phiếu thuộc cấp hạng đầu tư, và được xem như
những khoản đầu tư đầu cơ, bởi vì những bên phát hành
trái phiếu chưa được biết đến trong thị trường,
hoặc là những công ty nổi tiếng nhưng có đòn cân nợ cao.

Hình thức đầu cơ diễn ra trong thời gian ngắn hạn,


đồng thời kiếm lời từ sự chênh lệch mạnh của giá
mua vào – bán ra. Đặc điểm của đầu cơ là hành động
có tính rủi ro cao, với mức lợi nhuận cao.
Hành động đầu cơ phụ thuộc nhiều vào
cung – cầu của thị trường.

Đầu cơ mang đến lợi nhuận cao nhưng cũng chứa nhiều rủi ro.
Vậy rủi ro đầu cơ là gì? Rủi ro đầu cơ đến từ sự biến động
bất thường, khó đoán của thị trường, sẽ khiến người đầu cơ
khó nắm bắt. Chẳng hạn như khi dự đoán giá chứng khoán
không đi đúng tính toán ban đầu, hành đồng đầu cơ
sẽ bị thua lỗ, thiệt hại nặng

11
4. Cấu trúc của lãi suất
4.1. Cấu trúc rủi ro của Lãi suất

Rủi ro tín dụng (Rủi ro vỡ nợ) - Bảng xếp hạng tín dụng

12
4. Cấu trúc của lãi suất
4.1. Cấu trúc rủi ro của Lãi suất

Rủi ro tín dụng (Rủi ro vỡ nợ) – Phần bù rủi ro (Risk Premium)


o Sự thay đổi về phần bù rủi ro tín dụng: Phần bù rủi ro tín dụng sẽ
thay đổi phụ thuộc vào đánh giá xếp hạng của một loại trái phiếu
cụ thể
o Mức độ chính xác của việc xếp hạng:
• Xếp hạng tín dụng là một chỉ số tương đối đáng tin cậy dựa trên các
sự kiện vỡ nợ xảy ra trong quá khứ
• Các tổ chức xếp hạng tín dụng nhiều khi không phát hiện được các
vấn đề tài chính của 1 doanh nghiệp

13
4. Cấu trúc của lãi suất
4.1. Cấu
C H Atrúc
P T E R 6rủi The
roRisk
của LãiStructure
and Term suấtof Interest Rates 119

Rủi ro tín dụng (Rủi ro vỡ nợ)


MyLab Economics Mini-lecture

Step 1. An increase in default Step 2. and shifts the demand


risk shifts the demand curve curve for Treasury bonds to
Price of Bonds, P for corporate bonds left . . . Price of Bonds, P the right . . .

ST

Sc
i T2
P T2

Risk
P c1 Premium P T1

P c2 i c2

Step 3. which raises the price of DT2


D c1 Treasury bonds and lowers the price D T1
D c2 of corporate bonds, and therefore
lowers the interest rate on Treasury
Quantity of Corporate Bonds bonds and raises the rate on Quantity of Treasury Bonds
corporate bonds, thereby increasing
(a ) Corporate bond market the spread between the interest rates (b) Default-free (U.S. Treasury) bond market
on corporate versus Treasury bonds.

FIGURE 2 Response to an Increase in Default Risk on Corporate Bonds


Initially, P c1 = P T1, ic1 = iT1, and the risk premium is zero. An increase in default risk on corporate bonds
shifts the demand curve from Dc1 to Dc2; simultaneously, it shifts the demand curve for Treasury bonds from
DT1 to DT2. The equilibrium price for corporate bonds falls from P c1 to P c2, and the equilibrium interest rate on
corporate bonds rises to ic2. In the Treasury market, the equilibrium bond price rises from P T1 to P T2, and the
equilibrium interest rate falls to iT2. The brace indicates the difference between ic2 and iT2, the risk premium on
corporate bonds. (Note that because P c2 is lower than P T2 , ic2 is greater than iT2.)

14
4. Cấu trúc của lãi suất
4.1. Cấu trúc rủi ro của Lãi suất

Rủi ro tín dụng (Rủi ro vỡ nợ)


Phần bù rủi ro tăng trong thời kỳ suy thoái

15
4. Cấu trúc của lãi suất
4.1. Cấu trúc rủi ro của Lãi suất

Tính Thanh khoản (Liquidity)


○ Một chứng khoán có tính thanh khoản cao có thể dễ dàng
chuyển đổi thành tiền mặt mà không bị mất giá trị
□ Trái phiếu ngắn hạn với thị trường thứ cấp năng động được
coi là có tính thanh khoản
○ Nhà đầu tư yêu cầu lợi tức cao hơn đối với những tài sản tài
chính có tính thanh khoản thấp hơn
○ Tính thanh khoản tăng, cầu trái phiếu tăng và ngược lại.

16
4. Cấu trúc của lãi suất
4.1. Cấu trúc rủi ro của Lãi suất

Thuế thu nhập đối với công cụ nợ


○ Nhà đầu tư thường quan tâm đến thu nhập sau thuế hơn là thu nhập trước
thuế từ một khoản đầu tư
□ Một chứng khoán chịu thuế thường phải có lợi suất trước thuế cao hơn
để thu hút nhà đầu tư
○ Lợi suất sau thuế của khoản đầu tư:
Yat = Ybt (1 – T)
○ Ví dụ: Giả sử 1 công ty đang có mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là
30% được phát hành chứng khoán được miễn thuế với mức lợi tức là 9%/năm.
Để đạt được mức lợi tức sau thuế, các chứng khoán chịu thuế (cùng đặc tính về
kỳ hạn và rủi ro) cần có mức thuế suất trước thuế là bao nhiêu?

17
4. Cấu trúc của lãi suất
4.1. Cấu trúc rủi ro của Lãi suất

Thuế thu nhập đối với công cụ nợ


○ Một số trái phiếu bị đánh thuế thu nhập.
ü Ví dụ: ở Mỹ, trái phiếu chính quyền địa phương không bị đánh thuế
thu nhập trên lãi từ trái phiếu; nhưng trái phiếu liên bang sẽ chịu
thuế thu nhập trên lãi của trái phiếu.
ü Để giá trị thu nhập ròng sau thuế của hai loại trái phiếu là tương
đương, trái phiếu liên bang cần phải được cộng thêm một phần bù
về thuế trong lãi suất.
○ Thuế suất thuế thu nhập đối với các công cụ nợ khác nhau là khác
nhau; thuế thu nhập càng cao thì lãi suất càng cao.

18
4. Cấu trúc của lãi suất
4.1. Cấu trúc rủi ro của Lãi suất

Thuế thu nhập đối với công cụ nợ

19
4. Cấu trúc của lãi suất
4.1. Cấu trúc rủi ro của Lãi suất

Thuế thu nhập đối với công cụ nợ


○ Chính sách của Bush năm 2001 là cắt giảm mức thuế suất thu nhập
từ 39% xuống 35% trong vòng 10 năm. Phân tích tác động của việc
giảm thuế suất thu nhập đến lãi suất của trái phiếu chính quyền địa
phương so với trái phiếu kho bạc.

20
4. Cấu trúc của lãi suất
4.1. Cấu trúc rủi ro của Lãi suất

Tần suất vỡ nợ của trái phiếu chính quyền địa phương

21
4. Cấu trúc của lãi suất
4.1. Cấu trúc rủi ro của Lãi suất

○ Sự thay đổi về lợi suất được đo lường bằng đơn vị basis points
(100 bp = 1%)
○ Sự thay đổi về lợi suất của các công cụ nợ trên thị trường tiền
tệ:
□ Lãi suất thương phiếu cao hơn lãi suất trái phiếu kho bạc
□ Lãi suất tiền gửi Eurodollar cao hơn lãi suất của các công cụ
nợ khác trên thị trường tiền tệ
□ Dưới tác động của thị trường, lãi suất của các công cụ nợ
khác nhau thường biến động cùng chiều với nhau

22
4. Cấu trúc của lãi suất
4.1. Cấu trúc rủi ro của Lãi suất

○ Sự khác nhau về lãi suất giữa các công cụ trên thị trường vốn:
□ TP chính quyền địa phương có mức lợi suất trước thuế thấp nhất
□ Lợi suất của TP chính quyền địa phương sau thuế cao hơn lợi suất
của TP chính phủ
□ TP kho bạc có lợi suất thấp nhất do:
○ Không có rủi ro vỡ nợ
○ Tính thanh khoản cao
□ Nhà đầu tư ưa thích TP chính quyền địa phương hoặc TP doanh
nghiệp hơn TP kho bạc nếu như lợi suất sau thuế bù đắp được rủi
ro tín dụng và tính thanh khoản thấp

23
4. Cấu trúc của lãi suất
4.1. Cấu trúc rủi ro của Lãi suất

○ Lợi suất của một chứng khoán nợ được tính dựa trên lợi suất phi rủi ro và
được điều chỉn dựa trên nhiều đặc điểm khác nhau:
Yn = Rf,n + DP + LP + TA + CALLP + CONP
○ Kỳ hạn được kiểm soát bằng cách cân bằng kỳ hạn giữa chứng khoán phi rủi
ro và chứng khoán đang nghiên cứu
○ Ví dụ: 1 công ty đang muốn phát hành thương phiếu kỳ hạn 180 ngày. Lợi suất
trái phiếu kho bạc 6 tháng hiện là 7%/năm. Giả sử để phát hành được thương
phiếu này, các nhà đầu tư yêu cầu phần bù rủi ro tín dụng là 0.8%, phần bù
thanh khoản là 0.1% và sự điều chỉnh thuế là 0.2%. Công ty cần đưa ra mức lợi
suất là bao nhiêu để bán được thương phiếu này?

24
4. Cấu trúc của lãi suất
4.1. Cấu trúc rủi ro của Lãi suất

Sự tăng lên của … đối sẽ dẫn đến lợi tức vì …


với một trái phiếu của trái phiếu đó …
1. rủi ro vỡ nợ tăng các nhà đầu tư cần bù đắp cho việc chấp
nhận rủi ro tăng
2. tính lỏng giảm các nhà đầu tư tốn ít chi phí hơn để bán trái
phiếu
3. chi phí thông tin tăng các nhà đầu tư sử dụng nhiều nguồn lực hơn
để đánh giá trái phiếu
4. thuế tăng các nhà đầu tư quan tâm hơn đến thu nhập
sau thuế và cần được bù đắp vì phải trả thuế
cao hơn
!
25
4. Cấu trúc của lãi suất
4.2. Cấu trúc kỳ hạn của Lãi suất

○ Đường cong lợi suất và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
○ Lý thuyết kỳ vọng đơn thuần (Pure expectation theory)
○ Lý thuyết thị trường phân mảnh (segmented markets theory)
○ Lý thuyết môi trường ưu tiên hoặc phần bù tính lỏng
(preferred habitats theory/)

26
4. Cấu trúc của lãi suất
4.2. Cấu trúc kỳ hạn của Lãi suất

Đường cong lợi suất và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
○ Đường cong lợi suất (yield curve) là Đường biểu diễn lãi suất
của các trái phiếu khác nhau về thời gian đáo hạn nhưng có
cùng mức độ rủi ro, tính thanh khoản và thuế
○ Đây là một công cụ mô tả lãi suất bằng hình ảnh trực quan, giúp
hình dung về diễn biến lãi suất theo kỳ hạn tốt hơn

27
4. Cấu trúc của lãi suất
4.2. Cấu trúc kỳ hạn của Lãi suất

Đường cong lợi suất và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
○ Các lý thuyết về cấu trúc kỳ hạn giải thích 3 vấn đề:
1) Lãi suất trái phiếu của tất cả các kỳ hạn có xu hướng tăng và giảm
đồng thời
2) Khi lãi suất ngắn hạn thấp thì đường cong lợi suất có hướng đi lên,
khi lãi suất ngắn hạn cao thì đường cong lợi suất có hướng đi
xuống.
3) Lãi suất của trái phiếu dài hạn thường cao hơn lãi suất trái phiếu
ngắn hạn (đường cong lãi suất thường dốc lên)

28
4. Cấu trúc của lãi suất
4.2. Cấu trúc kỳ hạn của Lãi suất

Đường cong
126 lợi suất và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
PART 2 Financial Markets

Biến động theo


MyLab Economics  thời gian của lãi suất TPCP Mỹ với kỳ hạn khác nhau
Real-time data

Interest Rate
(% annual rate)
16

14
Three-to
12 Five-Year
Averages
10

8
20-Year Bond
6 Averages

2 Three-Month Bills
(Short-Term)
0
1950 1955 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010 2015

FIGURE 4 Movements over Time of Interest Rates on U.S. Government Bonds with Different Maturities
Interest rates on bonds of different maturities move together over time.
Source: Federal Reserve Bank of St. Louis FRED database: https://fred.stlouisfed.org/series/TB3MS; https://fred.stlouisfed.org/
series/GS3; https://fred.stlouisfed.org/series/GS5; https://fred.stlouisfed.org/series/GS20.

29
4. Cấu trúc của lãi suất
4.2. Cấu trúc kỳ hạn của Lãi suất

Đường cong lợi suất và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
Ví dụ: Đường cong lợi suất của trái phiếu chính
phủ

• Trục tung biểu diễn mức lãi suất


• Trục hoành biểu diễn kỳ hạn của trái phiếu
Ví dụ: đường cong lợi suất “Hôm qua” cho
biết lợi suất trái phiếu kho bạc kỳ hạn 3 tháng
ngày hôm qua là 1.25%; lợi suất trái phiếu kỳ
hạn 10 năm ngày hôm qua là 4%
30
4. Cấu trúc của lãi suất
4.2. Cấu trúc kỳ hạn của Lãi suất

Đường cong lợi suất và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
Đường cong lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ

Source: US Treasury Department


31
4. Cấu trúc của lãi suất
4.2. Cấu trúc kỳ hạn của Lãi suất
Lãi suất tín phiếu 3 tháng và trái phiếu kho bạc 10 năm (US, 04/2017 đến 4/2018)

Source: https://www.treasury.gov/resource-center/
32
4. Cấu trúc của lãi suất
4.2. Cấu trúc kỳ hạn của Lãi suất
Lãi suất tín phiếu 3 tháng và trái phiếu kho bạc 10 năm
(US, từ 04/2010 đến 4/2018)

Source: https://www.treasury.gov/resource-center/
33
4. Cấu trúc của lãi suất
4.2. Cấu trúc kỳ hạn của Lãi suất

Đường cong lợi suất và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất

○ Normal: Bình
thường (Dốc lên)
○ Inverted: Nghịch
đảo (Dốc xuống)
○ Flat: Phẳng

34
4. Cấu trúc của lãi suất
4.2. Cấu trúc kỳ hạn của Lãi suất

Đường cong lợi suất và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
Đường cong lợi suất và báo hiệu khủng hoảng?

Source: US Treasury Department


35
4. Cấu trúc của lãi suất
4.2. Cấu trúc kỳ hạn của Lãi suất

Các lý thuyết đã được đưa ra để lý giải cấu trúc kỳ hạn của lãi suất:
o Lý thuyết kỳ vọng đơn thuần
(Pure expectation theory)
o Lý thuyết thị trường phân mảnh
(Segmented market theory)
o Lý thuyết phần bù tính lỏng hoặc Lý thuyết môi trường ưu tiên
(Liquidity Premium) (Preferred habitats theory)

Sử dụng các lý thuyết này để giải thích các thực tế nêu trên?

36
4. Cấu trúc của lãi suất
4.2. Cấu trúc kỳ hạn của Lãi suất
Lý thuyết kỳ vọng đơn thuần

Giả định:

○ Nhà đầu tư không có sự phân biệt về các công cụ nợ có kỳ hạn khác


nhau à chúng có quan hệ chặt chẽ và có thể thay thế hoàn hảo cho
nhau.

• Lãi suất thu được từ một trái phiếu dài hạn bằng trung bình của các
mức lãi suất ngắn hạn mà mọi người dự kiến sẽ xảy ra trong vòng
đời của trái phiếu dài hạn.

37
4. Cấu trúc của lãi suất
4.2. Cấu trúc kỳ hạn của Lãi suất
Lý thuyết kỳ vọng đơn thuần
ü Giải quyết được thực tế thứ nhất.
Ví dụ: Với $1000:
□ PA 1: mua 2 trái phiếu kỳ hạn 1 năm
□ PA 2: mua 1 trái phiếu kỳ hạn 2 năm
Ø Lợi suất đem lại từ việc đầu tư từ 2 PA phải bằng nhau

38
4. Cấu trúc của lãi suất
4.2. Cấu trúc kỳ hạn của Lãi suất
Lý thuyết kỳ vọng đơn thuần
• Lợi tức thu được từ việc mua 2 trái phiếu kỳ hạn 1 năm:
(1 + 0 i1 )(1 +1 i2 ) - 1 = 1 + 0 i1 +1 i2 + 0 i1 *1 i2 - 1 =0 i1 +1 i2 + 0 i1 *1 i2 =0 i1 +1 i2

• Lợi tức thu được từ việc mua 1 trái phiếu kỳ hạn 2 năm:
2
(1 + 0 i2 )(1 + 0 i2 ) - 1 = 1 + 2 *0 i2 + 0 i2 - 1 = 2 *0 i2
• Các lợi tức dự kiến này phải bằng nhau:
i +1 i2
2 *0 i2 =0 i1 +1 i2 => 0 i2 = 0 1
2
• Tổng quát mối liên hệ giữa lãi suất dài hạn (n kỳ) và các lãi suất ngắn hạn trong kỳ:
i +1 i2 + ... + n -1 in
0 in =
0 1
n
39
4. Cấu trúc của lãi suất
4.2. Cấu trúc kỳ hạn của Lãi suất

Lý thuyết kỳ vọng đơn thuần


ü Giải quyết được thực tế thứ 2.
Giả sử đường cong lợi suất ban đầu là đường nằm ngang. Lãi suất của kỳ tiếp theo được dự báo sẽ
tăng lên.
• Người cho vay: muốn cho vay ngắn hạn nhiều hơn để có cơ hội cho vay mới với lãi
suất mới cao hơn.
• Người đi vay: muốn đi vay dài hạn nhiều hơn, để tránh sự gia tăng chi phí lãi suất.
○ Kết quả:
ü Ngắn hạn: cung ngắn hạn tăng, cầu ngắn hạn giảm, lãi suất cân bằng ngắn hạn
giảm.
ü Dài hạn: cung dài hạn giảm, cầu dài hạn tăng, lãi suất cân bằng dài hạn tăng.
Ø Đường cong lợi suất đang nằm ngang, do áp lực kéo xuống trong ngắn hạn và kéo lên
trong dài hạn nên nó trở thành đường dốc lên do kỳ vọng lãi suất tăng lên trong tương lai.

40
4. Cấu trúc của lãi suất
4.2. Cấu trúc kỳ hạn của Lãi suất
Lý thuyết kỳ vọng đơn thuần

ü Không giải quyết được thực tế thứ 3


Ø Lãi suất thị trường có thể biến đổi nhiều chiều: nếu lãi suất dự kiến
giảm, đường cong lãi suất sẽ dốc xuống; lãi suất dự kiến không đổi,
đường cong lợi suất sẽ nằm ngang

41
4. Cấu trúc của lãi suất
4.2. Cấu trúc kỳ hạn của Lãi suất
Lý thuyết thị trường phân mảnh

○ Giả định:

ü Cái duy nhất được quan tâm là kỳ hạn của khoản đầu tư;

ü Nhà đầu tư lựa chọn kỳ hạn dài hay ngắn hoàn toàn phụ thuộc vào
dự báo về dòng tiền trong tương lai của mình.

42
4. Cấu trúc của lãi suất
4.2. Cấu trúc kỳ hạn của Lãi suất
Lý thuyết thị trường phân mảnh
○ Giả định của lý thuyết thị trường phân mảnh hoàn toàn đối lập với lý thuyết
kỳ vọng.
○ Với lý thuyết kỳ vọng, nhà đầu tư quan tâm đến lãi suất có hấp dẫn hay
không thì ở lý thuyết thị trường phân mảnh, nhà đầu tư quan tâm duy nhất
đến kỳ hạn của khoản đầu tư: nhà đầu tư lựa chọn kỳ hạn dài hay ngắn
hoàn toàn phụ thuộc vào dự báo về dòng tiền trong tương lai của mình.
à quan hệ cung cầu đối với các công cụ ngắn hạn và dài hạn là riêng biệt, không
liên quan tới nhau; nhà đầu tư sẽ không dịch chuyển vốn từ phân khúc thị
trường này sang phân khúc thị trường khác khi có sự biến động về lãi suất.

43
4. Cấu trúc của lãi suất
4.2. Cấu trúc kỳ hạn của Lãi suất
Lý thuyết thị trường phân mảnh
ü Giải quyết thực tế thứ 3:

Nhìn chung công cụ nợ dài hạn không được ưa thích bằng công cụ nợ ngắn hạn

○ Trên thực tế:


• Nguồn cung quỹ tín dụng chủ yếu là cá nhân và hộ gia đình, mang tính ngắn hạn.
• Nguồn cầu vốn tín dụng chủ yếu là các DN, phần lớn có cầu dài hạn.

○ Trong điều kiện kinh tế điển hình:


• Ngắn hạn: cung cao, cầu thấp.
• Dài hạn: cung thấp, cầu cao.
à Đường cong lợi suất có xu hướng dốc lên.

44
4. Cấu trúc của lãi suất
4.2. Cấu trúc kỳ hạn của Lãi suất
Lý thuyết thị trường phân mảnh
Không giải quyết được thực tế thứ nhất:
o Lý thuyết này giả định thị trường trái phiếu có kỳ hạn khác nhau là hoàn toàn
tách biệt
Không giải thích được sự gia tăng lãi suất của trái phiếu có kỳ hạn này tác
động tới lãi suất của trái phiếu có kỳ hạn khác.
Không lý giải được vì sao lãi suất thu được từ trái phiếu có kỳ hạn khác
nhau có xu hướng biến động cùng nhau

45
4. Cấu trúc của lãi suất
4.2. Cấu trúc kỳ hạn của Lãi suất
Lý thuyết thị trường phân mảnh

Không giải quyết được thực tế thứ 2:


Theo lý thuyết này, cung và cầu về trái phiếu của các kỳ hạn khác nhau
không chịu ảnh hưởng của biến động về lãi suất.
Không giải thích được vì sao đường cong lợi suất dốc lên khi lãi
suất ngắn hạn dự kiến tăng, dốc xuống khi lãi suất ngắn hạn dự
kiến giảm.

46
4. Cấu trúc của lãi suất
4.2. Cấu trúc kỳ hạn của Lãi suất
Lý thuyết phần bù tính lỏng
○ Lý thuyết này dung hòa 2 thái cực của 2 lý thuyết trên, đưa ra quan điểm có tính
thực tiễn hơn.
○ Dựa trên quan điểm của lý thuyết kỳ vọng, lý thuyết phần bù tính lỏng bổ sung
thêm một quan điểm quan trọng: các công cụ có kỳ hạn dài không hấp dẫn
bằng các công cụ có kỳ hạn ngắn, kể cả khi lãi suất bằng nhau, vì kỳ hạn càng
dài tính lỏng càng kém.
à Các công cụ dài hạn cần được bổ sung một phần bù tính lỏng (Liquidity
Premium) để có tính hấp dẫn.
i +1 i2 + ... + n -1 in
0 in =
0 1
+ 𝑙!
n
Trong đó: i
t n là lãi suất của kỳ từ t đến n
47 𝑙! là phần bù tính lỏng (Liquidity Premium)
4. Cấu trúc của lãi suất
4.2. Cấu trúc kỳ hạn của Lãi suất
Lý thuyết môi trường ưu tiên

○ Cũng nhằm dung hòa 2 lý thuyết ban đầu, nhưng nghiêng hơn về lý thuyết thị
trường phân mảnh.

○ Xuất phát từ lý thuyết thị trường phân mảnh, nhưng bổ sung bằng việc thừa
nhận các nhà đầu tư có xu hướng lựa chọn một thị trường, gọi là môi trường ưu
tiên (Preferred habitat): thông thường nhà đầu tư sẽ ưu tiên môi trường ngắn
hạn vì ít rủi ro hơn;

Ø Nếu họ chuyển sang môi trường dài hạn thì cần bổ sung một phần bù kỳ hạn/
phần bù rủi ro.
48
4. Cấu trúc của lãi suất
4.2. Cấu trúc kỳ hạn của Lãi suất
Lý thuyết phần bù tính lỏng/môi trường ưu tiên

Lãi suất, int


Đường lãi suất lý thuyết phần bù tính lỏng
/Lý thuyết môi trường ưu tiên

Phần bù tính lỏng


/Phần bù kỳ hạn
/Phần bù rủi ro

Đường lãi suất lý thuyết kỳ vọng đơn thuần

0
Kỳ hạn đến hạn, n năm
49
4. Cấu trúc của lãi suất
4.2. Cấu trúc kỳ hạn của Lãi suất
Lý thuyết phần bù tính lỏng/môi trường ưu tiên

Giải quyết thực tế thứ nhất:


Sự gia tăng của các lãi suất ngắn hạn cho thấy lãi suất ngắn hạn tính
bình quân sẽ cao hơn trong tương lai
Lãi suất dài hạn cũng sẽ tăng lên.

50
4. Cấu trúc của lãi suất
4.2. Cấu trúc kỳ hạn của Lãi suất
Lý thuyết phần bù tính lỏng/môi trường ưu tiên
Giải quyết thực tế thứ 2:
Do các nhà đầu tư dự kiến lãi suất ngắn hạn nếu đang ở mức thấp, sẽ tăng tới
một mức bình thường nào đó, nên số bình quân của các lãi suất ngắn hạn dự
kiến trong tương lai sẽ cao so với lãi suất ngắn hạn hiện hành.
• Ngoài ra còn có phần bù tính lỏng/ phần bù kỳ hạn dương.
Ø Lãi suất dài hạn sẽ cao hơn đáng kể so với lãi suất ngắn hạn hiện hành.
Ø Đường lợi suất sẽ dốc lên nếu lãi suất hiện tại ở mức thấp.
Ø Tương tự với trường hợp ngược lại là đường lợi suất dốc xuống nếu lãi suất
hiện tại đang ở mức cao.

51
4. Cấu trúc của lãi suất
4.2. Cấu trúc kỳ hạn của Lãi suất
Lý thuyết phần bù tính lỏng/môi trường ưu tiên

Giải quyết thực tế thứ 3:


• Phần bù tính lỏng/phần bù kỳ hạn dương và tăng dần theo thời gian tới
ngày đáo hạn do sự ưa thích của các nhà đầu tư đối với trái phiếu ngắn
hạn.
Ø Ngay cả khi lãi suất ngắn hạn dự kiến vẫn như cũ thì tính bình quân,
trong tương lai, lãi suất dài hạn vẫn cao hơn lãi suất ngắn hạn và
đường lợi suất nhìn chung dốc lên.

52
4. Cấu trúc của lãi suất
4.2. Cấu trúc kỳ hạn của Lãi suất
Lý thuyết phần bù tính lỏng/môi trường ưu tiên

• Giải thích về trường hợp đường cong lợi suất có thể dốc xuống khi phần bù
tính lỏng dương?
□ Khi lãi suất ngắn hạn giảm đáng kể trong tương lai, lãi suất ngắn
hạn bình quân dự kiến sẽ thấp hơn lãi suất ngắn hạn hiện hành. Dù
có bổ sung thêm phần bù tính lỏng dương, lãi suất dài hạn phát
sinh từ đó vẫn thấp hơn lãi suất hiện hành.

53
5. Chính sách lãi suất tại
Việt Nam
5. Chính sách lãi suất tại Việt Nam

○ Chính sách lãi suất là một trong những công cụ của chính sách
tiền tệ.
○ Tùy thuộc vào từng mục tiêu của chính sách tiền tệ, NHNN áp
dụng cơ chế điều hành lãi suất phù hợp, nhằm ổn định và phát
triển thị trường tiền tệ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động
ngân hàng và sự phân bổ có hiệu quả các nguồn vốn trong nền
kinh tế.

55
5. Chính sách lãi suất tại Việt Nam

Một số chính sách lãi suất trong nền kinh tế thị trường:
• Chính sách lãi suất cố định
• Chính sách lãi suất trần
• Chính sách tự do hóa lãi suất
• Chính sách lãi suất ưu đãi

56
5. Chính sách lãi suất tại Việt Nam

• Chính sách lãi suất thực “âm” 1988-5/1992


• Chính sách lãi suất thực “dương” 6/1992-1995
• Chính sách lãi suất “trần” 1/1996-7/2000
• Chính sách lãi suất cơ bản 8/2000-5/2002
• Chính sách tự do hóa lãi suất hoàn toàn 6/2002-11/2006
• Chính sách lãi suất linh hoạt 2007-nay

57
5. Chính sách lãi suất tại Việt Nam

Chính sách lãi suất thực “âm” 1988-5/1992

○ Trước 1988:
•Ấn định lãi suất không theo quy luật cung cầu. NHNN đã thực thi chính sách lãi suất
thấp, bao cấp, phù hợp với cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung
○ 26/3/1988:
• Nghị định 53/HĐBT đánh dấu một mốc quan trọng trong lịch sử NH VN, từ hệ thống
NH một cấp sang hệ thống NH hai cấp.
○ 3/1989-5/1992:
• NHNN thực hiện chính sách lãi suất “âm” theo đó, lãi suất tiền gửi được quy định cao
hơn tỷ lệ lạm phát và lãi suất cho vay, góp phần chống khủng hoảng và kiềm chế lạm
phát phi mã;
• Có sự phân biệt lãi suất tiền gửi và cho vay giữa các thành phần kinh tế như khu vực
quốc doanh và ngoài quốc doanh... gây ra tình trạng bất bình đẳng trong nền kinh tế.

58
5. Chính sách lãi suất tại Việt Nam

Chính sách lãi suất thực “dương”

○ 6/1992-1995: NHNN bỏ chính sách lãi suất “âm”, chuyển sang chính sách lãi suất “thực
dương”.
• Quy định mức “sàn” lãi suất tiền gửi và “trần” lãi suất cho vay, còn mức lãi suất cụ thể
sẽ do các NHTM tự quyết định trên cơ sở cung cầu về vốn.
• Công bố lãi suất tái cấp vốn (lãi suất chiết khấu).
• Thực hiện chính sách lãi suất bình đẳng đối với tất cả các thành phần trong nền kinh
tế.
• Xuất hiện thị trường liên ngân hàng, NHNN quy định lãi suất cho vay tối đa giữa các
NH là 2,3%/tháng (đến 9/1993 giảm xuống còn 2,1%/tháng).
• 1992: NHNN bắt đầu hoạch định và điều chỉnh lãi suất ngoại tệ. 12/1993: NHNN bãi bỏ
việc quy định lãi suất tiền gửi ngoại tệ, chỉ khống chế mức lãi suất cho vay ngoại tệ tối
đa của các TCTD đối với nền kinh tế.

59
5. Chính sách lãi suất tại Việt Nam

Chính sách lãi suất “trần”

○ 1/1996-7/2000:
• Từ 1/1996, NHNN điều chỉnh một bước chính sách lãi suất theo hướng thị trường
bằng việc bỏ việc quy định “sàn” lãi suất tiền gửi, chỉ quy định “trần” lãi suất cho vay.
• Khống chế chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn bình quân của các
TCTD là 0,35%/tháng.
• Bổ sung lãi suất tái chiết khấu: thấp hơn 0,05%/tháng so với lãi suất tái cấp vốn.
• Điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu phù hợp với hướng “nới lỏng” tiền
tệ, nhằm giảm thiểu phát và kích cầu.
• 7/2000: đưa vào sử dụng nghiệp vụ thị trường mở; lãi suất thị trường mở được hình
thành qua các phiên giao dịch.

60
5. Chính sách lãi suất tại Việt Nam

Chính sách lãi suất cơ bản

○ 8/2000- 5/2002:
• Từ 8/2000, NHNN bỏ cơ chế “trần” lãi suất cho vay chuyển sang thực hiện cơ chế lãi
suất cơ bản.
• LS cho vay ≤ LS cơ bản + biên độ
§ 0,3%/tháng với cho vay ngắn hạn
§ 0,5%/tháng với cho vay trung và dài hạn
• Điều chỉnh giảm lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu phù hợp với CSTT “nới lỏng
thận trọng”.
• 6/2001: NHNN bãi bỏ lãi suất cho vay USD tối đa, các TCTD được ấn định lãi suất cho
vay trên cơ sở lãi suất thị trường quốc tế và cung cầu vốn tín dụng bằng ngoại tệ ở
trong nước.
Nội dung và yêu cầu của lãi suất cơ bản?

61
5. Chính sách lãi suất tại Việt Nam

Chính sách lãi suất cơ bản


○ “Lãi suất cơ bản là lãi suất do NHNN công bố làm cơ sở cho các TCTD ấn định lãi suất kinh
doanh”. (Luật NHNN)
○ Nội dung: lãi suất cơ bản gồm
• lãi suất thực
• tỉ lệ lạm phát
• tỉ lệ chi phí bình quân cho hoạt động ngân hàng.
○ Yêu cầu:
• phải phản ánh được cung cầu tín dụng trong toàn bộ nền kinh tế;
• phải thể hiện được chính sách của nhà nước thông qua lãi suất để tác động đến tình
hình kinh tế và tiền tệ;
• phải có sự hợp lý với lãi suất của các nước trong khu vực và trên thế giới để thu hút
vốn đầu tư nước ngoài.
○ Lựa chọn làm lãi suất cơ bản: LS tái cấp vốn (tái chiết khấu); LS tiền gửi tối đa; LS cho vay
tối đa; LS cho vay trên thị trường liên ngân hàng.

62
5. Chính sách lãi suất tại Việt Nam

Chính sách tự do hóa lãi suất hoàn toàn

○ 6/2002-2006:
• 6/2002: NHNN bỏ quy định việc TCTD ấn định lãi suất cho vay theo lãi suất cơ bản,
chuyển sang cơ chế lãi suất cho vay thoả thuận mà theo đó, các TCTD ấn định lãi suất
kinh doanh bằng VND trên cơ sở cung - cầu vốn thị trường.
• NHNN tiếp tục công bố lãi suất cơ bản với mục đích phát tín hiệu và định hướng lãi
suất TTTT.
• NHNN công bố lãi suất cho vay qua đêm áp dụng trong thanh toán điện tử liên ngân
hàng.
• Áp dụng mô hình hành lang lãi suất thị trường liên ngân hàng.

63
5. Chính sách lãi suất tại Việt Nam

Chính sách lãi suất linh hoạt 2007-nay

○ Giai đoạn cuối 2007-9/2008: thắt chặt tiền tệ để đối phó với tăng trưởng nóng và lạm phát
cao.
T5/2008: tái áp dụng LS trần; LS cho vay không vượt quá 150% LS cơ bản.
○ Giai đoạn từ 9/2008-2/2009: nới lỏng tiền tệ để kích cầu nhằm ngăn chặn nguy cơ suy
giảm kinh tế.
○ Giai đoạn cuối 2009-2011: lãi suất tăng mạnh cho lạm phát cao, NHNN phải áp dụng CSTT
thắt chặt.
○ Giai đoạn 2012-2014: mặt bằng lãi suất giảm theo định hướng của NHNN
○ Giai đoạn 2015 đến nay: mặt bằng lãi suất được duy trì tương đối ổn định

64
5. Chính sách lãi suất tại Việt Nam

Lãi suất huy động kỳ hạn trên 12 tháng trung bình của hệ thống ngân hàng và lạm phát
(2008 – 2016)

Nguồn: Tổng cục thống kê


65
Câu hỏi ôn tập

1. Trái phiếu giữ đến ngày đáo hạn có rủi ro lãi suất không?
2. Vận dụng các lý thuyết được học để giải thích các thực tế về lãi
suất và đường cong lợi suất?
3. Độ dốc của đường cong lợi suất có đem lại cho chúng ta thông
điệp về những biến động của lãi suất ngắn hạn trong tương lai
không?
4. Lãi suất có thể âm không?
5. Lãi suất càng thấp càng tốt có đúng không?

66

You might also like