Thông Di Động Và Vệ Tinh: Chương 1: Lịch Sử Phát Triển Hệ Thống Thông Tin Di Động

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 34

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

KHOA ĐIỆN TỬ

THÔNG DI ĐỘNG VÀ VỆ TINH


CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG

1.1 Lịch sử phát triển

1.2 Các chuẩn thông tin di động trên thế giới

1.3 Cơ sở thiết kế hệ thống tế bào

Hà Nội - 1/2019
CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG
1.3 Cơ sở thiết kế hệ thống tế bào
Kiến trúc tổng quan
1.3 Cơ sở thiết kế hệ thống tế bào
Visited Location Register
Cấu trúc hệ thống

Authentication
Home Location Center
Register
Visited Location Register
1.3 Cơ sở thiết kế hệ thống tế bào
Cấu trúc hệ thống
• HLR: Home Location Register: bộ đăng ký định vị
thường trú
• VLR: Visited Location Register: bộ đăng ký định
vị tạm trú
• AuC: Authentication Center: Trung tâm nhận thực
• MSC: Mobile Switching Center: Trung tâm chuyển
mạch di động
1.3 Cơ sở thiết kế hệ thống tế bào
1.3.1 Tế bào và phân bố tế bào
Cụm - Cluster
1.3 Cơ sở thiết kế hệ thống tế bào
1.3.1 Tế bào và phân bố tế bào
• Cell: (Tế bào – ô): đơn vị cơ sở của mạng,
Trạm di động MS (Mobile Station) tiến hành
trao đổi thông tin với mạng qua trạm thu phát gốc
BTS (BS)- Base Tranceiver Station.
• Cluster: (Cụm): gồm N cell, được lặp lại tại các vị
trí địa lý khác nhau trong vùng phủ sóng
1.3 Cơ sở thiết kế hệ thống tế bào
1.3.1 Tế bào và phân bố tế bào
B
Cell: đa giác đều có n cạnh C G

• Điều kiện phủ kín: B D


A
F
C G E
o k
 n  2 180  360 o
D
A
F
n E

n: số cạnh đa giác đều


k: số đa giác chung 1 đỉnh để lấp kín hướng quay 360o
1.3 Cơ sở thiết kế hệ thống tế bào
1.3.1 Tế bào và phân bố tế bào
Kích thước Cluster:
      
2 2
D  iR 3  jR 3  2. iR 3 . jR 3 .cos120o
2

     
2 2 2
B
D  i . R 3  j . R 3  ij R 3
2 2 2

B C jR 3 G
iR 3
C G A
A
A D F
D
A
F
D E
E

i: số bước dịch chuyển cell vuông góc với cạnh lục giác
j: số bước dịch chuyển chéo hợp với hướng của “i” góc 60o
D: Khoảng cách 2 cell cùng tên gần nhau nhất
1.3 Cơ sở thiết kế hệ thống tế bào
1.3.1 Tế bào và phân bố tế bào
Kích thước Cluster:
      
2 2
D  iR 3  jR 3  2. iR 3 . jR 3 .cos120o
2

     
2 2 2
D  i . R 3  j . R 3  ij R 3
2 2 2

iR 3 jR 3
A 3 2
Tính lặpD của lục giác: D 2
A SD 2  D
N 2  2
SCell 6 3 3 R
R2
SD: Diện tích tam giác đều cạnh D 4
Scell: Diện tích tế bào lục giác
 N  i  ij  j 2 2
1.3 Cơ sở thiết kế hệ thống tế bào
1.3.1 Tế bào và phân bố tế bào B
C G
Phân chia kênh: A

Chia kênh của vùng mạng cho B D F


C G E

một nhóm N cell → Cluster D


A
F
E

Số kênh trong 1 cell = tổng số kênh của mạng/số cell


của nhóm

Ví dụ:
Hệ thống có 28 kênh, một nhóm gồm 7 cell(N = 7).
→ số kênh môt cell : 28/7 = 4 kênh
1.3 Cơ sở thiết kế hệ thống tế bào
1.3.1 Tế bào và phân bố tế bào
Dung lượng hệ thống (C): đầu cuối tối đa cùng một
nút trong mạng B
C
Công thức: A
G

D F

C  M .K
B
C G E
A
D F
M: tổng số cell E

K: số kênh của 1 cell


VD2:
Hệ thống 28 kênh chia làm 25 cell. N = 7.
→Số kênh của một cell k = 28/7 = 4 kênh
→ C = M.k = 25.4 = 100 người dùng cùng lúc
1.3 Cơ sở thiết kế hệ thống tế bào
1.3.1 Tế bào và phân bố tế bào
B
Kích thước nhóm (N): số cell C G

trong nhóm không dùng chung D


A
F

tần số E
CC
B
2 B G
D
N 2
C G A
A D F
3R D F E
E

D: khoảng cách 2 cell dùng chung kênh


R: bán kính cell
1.3 Cơ sở thiết kế hệ thống tế bào
1.3.1 Tế bào và phân bố tế bào
Ví dụ:
Vùng dịch vụ có phổ tần 33Mhz, phân bổ cho hệ di
động song công, tần số kênh đơn công 25khz. Tính số
kênh mỗi cell với N = 4, vùng dịch vụ có M = 50 cell.
- Độ rộng kênh song công: 2.25 = 50 Khz
- Số kênh song công cho vùng dịch vụ:
33Mhz/50Khz = 33000000/50000 = 660 kênh
- số kênh trong một cell: K = 660/4 = 165 kênh
- Dung lượng hệ thống:
C = M.K = 50.165= 8250 người
1.3 Cơ sở thiết kế hệ thống tế bào
1.3.2 Nhiễu đồng kênh và dung lượng hệ thống
a. Nhiễu đồng kênh
Tỷ số công suất tín hiệu trên công suất nhiễu
đồng kênh gây ra bởi các tế bào xung quanh:
n
S S 1D 1
 i0     Q 
n

I i0  R  i0
I i
S: Công suất tín hiệu có ích i 1
I: Công suất không mong muốn cùng kênh
Q: Tần số lặp kênh
n: Số mũ suy hao truyền sóng môi trường Q  3 N
1.3 Cơ sở thiết kế hệ thống tế bào
1.3.2 Nhiễu đồng kênh và dung lượng hệ thống
b. Dung lượng hệ thống
Lưu lượng: Thời gian sử dụng có ích trong 1h
• Đơn vị: Erlang
Cường độ lưu lượng: Lưu lượng trung bình
Ví dụ 3:
1 người gọi n cuộc trong 1h. Mỗi cuộc gọi dài h
phút. Số người sử dụng trong hệ thống là U thì:
Cường độ lưu lượng là Au = n.h/60.
Lưu lượng tổng cộng trong hệ thống: A = U. Au
1.3 Cơ sở thiết kế hệ thống tế bào
1.3.2 Nhiễu đồng kênh và dung lượng hệ thống
Tỷ số công suất tín hiệu trên công suất nhiễu
đồng kênh để đảm bảo chất lượng.

Số mũ suy hao truyền sóng môi trường: n biết


trước khi thiết kế hệ thống.

Từ thông số S/I có thể tính toán:


• N
• D/R
1.3 Cơ sở thiết kế hệ thống tế bào
1.3.3 Nhiễu kênh lân cận và kế hoạch phân cấp kênh
a. Nhiễu kênh lân cận
Nguyên nhân:
• Máy thu không lý tưởng
• Hiệu ứng “gần – xa”

Biện pháp:
• Khoảng bảo vệ
→ Giảm dung lượng hệ thống
1.3 Cơ sở thiết kế hệ thống tế bào
1.3.3 Nhiễu kênh lân cận và kế hoạch phân cấp kênh
a. Nhiễu kênh lân cận
Công thức:
C PC
 10 log
A PA

PC: Công suất tín hiệu trên kênh riêng


PA: Công suất tín hiệu trên kênh lân cận
1.3 Cơ sở thiết kế hệ thống tế bào
1.3.3 Nhiễu kênh lân cận và kế hoạch phân cấp kênh
b. Cấp phát kênh
Phân kênh: Kết hợp giữa tĩnh và động
• Cố định: Mỗi cell được cấp 1 nhóm kênh
thoại.
A1 B1 C1 A2 B2 C2 A3 B3 C3
1 2 3 4 5 6 7 8 9
10 11 12 13 14 15 16 17 18
19 20 21 22 23 24 25 26 27
28 29 30
Các kênh trong cell bận → Cuộc gọi bị nghẽn
1.3 Cơ sở thiết kế hệ thống tế bào
1.3.3 Nhiễu kênh lân cận và kế hoạch phân cấp kênh
b. Cấp phát kênh
Phân kênh: Kết hợp giữa tĩnh và
động
• Động: Kênh không được gán cố
định cho cell mà theo yêu cầu

Chuyển giao: MS di chuyển giữa các cell trong


khi vẫn liên lạc
→ MSC tự chuyển cuộc gọi sang kênh mới
1.3 Cơ sở thiết kế hệ thống tế bào
1.3.4 Trung kế và cấp độ dịch vụ
a. Khái niệm
Kênh chung: kênh vô tuyến dùng chung
• Khi có yêu cầu: được cấp phát
• Cuộc gọi kết thúc: tài sản chung
Cấp độ dịch vụ (QoS): Xác suất xảy ra cuộc gọi
bị chặn vào giờ cao điểm
1.3 Cơ sở thiết kế hệ thống tế bào
1.3.4 Trung kế và cấp độ dịch vụ
b. Công thức Erlang B
c
A
Pr  c k
A
C!
k  0 k!

C: Số trung kế
A: lưu lượng tổng cộng của hệ thống
Pr: Xác xuất cuộc gọi bị chặn
1.3 Cơ sở thiết kế hệ thống tế bào
1.3.4 Trung kế và cấp độ dịch vụ
b. Công thức Erlang B
Bảng Erlang: lưu lượng tổng cộng tương ứng
với C và QoS.
Bảng Erlang: lưu lượng tổng cộng tương ứng
với C và QoS.

Ví dụ: Cấp độ phục vụ GoS = 5% số kênh trong


hệ thống là 10
A=6.216 Erlang
1.3 Cơ sở thiết kế hệ thống tế bào
1.3.5 Nâng cao dung lượng hệ thống tế bào
a. Chia nhỏ tế bào
Thay thế cell lớn bằng nhiều cell nhỏ.
• Tỷ số: Q = D/R không đổi
• Dung lượng tăng
• Độ cao BTS giảm

Công suất phát tế bào mới phải điều chỉnh


1.3 Cơ sở thiết kế hệ thống tế bào
1.3.5 Nâng cao dung lượng hệ thống tế bào
b. Sử dụng anten định hướng
Ưu điểm:
• Giảm nhiễu đồng kênh
→ Các cell gần nhau hơn
• Giảm tỷ số Q → giảm N
→ tăng khả năng lặp lại tần số
Tên khác: Sector hóa tế bào
• Sector 120o
• Sector 60o
1.3 Cơ sở thiết kế hệ thống tế bào
1.3.5 Nâng cao dung lượng hệ thống tế bào
b. Sử dụng anten định hướng

Nhược điểm:
• Giảm hiệu suất trung kế
• Tăng chuyển giao
• Quá tải chuyển mạch
1.3 Cơ sở thiết kế hệ thống tế bào
1.3.5 Nâng cao dung lượng hệ thống tế bào
c. Phân vùng tế bào

• Phân vùng địa lý


• Phân vùng tần số
• Phân vùng chức năng
1.3 Cơ sở thiết kế hệ thống tế bào
Một thành phố có diện tích 1300 km2 được phủ
sóng bởi hệ thống tế bào có số nhóm N = 7, mỗi
cell có bán kính là 4 km. Thành phố được cấp băng
tần 40Mhz, độ rộng kênh song công 60khz, QoS:
2%, lưu lượng của mỗi khách hàng trung bình
0,03Erlang. Tính:
-Số cell trong thành phố/ Số kênh trong một cell
-Lưu lượng cuộc gọi trên mỗi cell và trong toàn
thành phố
-Tổng số người dùng với GoS 2%.
-Số người dùng trên một kênh và nhiều nhất một
1.3 Cơ sở thiết kế hệ thống tế bào
- Một thành phố có dịch tích 1300 km2 được phủ sóng bởi hệ thống tế
bào có số nhóm N = 7, mỗi cell có bán kính là 4 km. Thành phố được
cấp băng tần 40Mhz, độ rộng kênh song công 60khz, cấp độ phục vụ
là 2%, lưu lượng của mỗi khách hàng trung bình 0,03Erlang.
- Tính: số cell trong thành phố.
- Giải:
- Số cell trong thành phố:
tính diện tích của một cell: ᴫ .R2 = 3,14. 42 = 50,24 (km2)
số cell trong thanh phố: 1300:50,25 = 25,8 chọn 25 cell
- Số kênh trong một cell:
- Số kênh song công trong hệ thống (nhóm):
40000000:60000 = 666 kênh
1.3 Cơ sở thiết kế hệ thống tế bào
- Một thành phố có dịch tích 1300 km2 được phủ sóng bởi hệ thống tế
bào có số nhóm N = 7, mỗi cell có bán kính là 4 km. Thành phố được
cấp băng tần 40Mhz, độ rộng kênh song công 60khz, cấp độ phục vụ
là 2%, lưu lượng của mỗi khách hàng trung bình 0,03Erlang.
- Tính: số cell trong thành phố.
- Số kênh trong một cell:
- Số kênh song công trong hệ thống (nhóm):
40000000:60000 = 666 kênh
- Số kênh trên một cell: 666/7 = 95,1 chọn C = 95 kênh
1.3 Cơ sở thiết kế hệ thống tế bào
- Một thành phố có dịch tích 1300 km2 được phủ sóng bởi hệ thống tế
bào có số nhóm N = 7, mỗi cell có bán kính là 4 km. Thành phố được
cấp băng tần 40Mhz, độ rộng kênh song công 60khz, cấp độ phục vụ
là 2%, lưu lượng của mỗi khách hàng trung bình 0,03Erlang.
- Lưu lượng cuộc gọi trên mỗi cell:
- GOS = 2%, C = 95, Au = 0,03Erl tra bảng Erlang ta có A = 83 Erl
- Lưu lượng cuộc gọi trên mỗi cell là A = 83Erl
- Lưu lượng cuộc gọi trên hệ thống: A = 25.83 = 2075Erl
- Số người dung có thể được phục vụ: U = A/Au = 2075:0,03 = 69000
người
1.3 Cơ sở thiết kế hệ thống tế bào
- Một thành phố có dịch tích 1300 km2 được phủ sóng bởi hệ
thống tế bào có số nhóm N = 7, mỗi cell có bán kính là 4
km. Thành phố được cấp băng tần 40Mhz, độ rộng kênh
song công 60khz, cấp độ phục vụ là 2%, lưu lượng của mỗi
khách hàng trung bình 0,03Erlang.
- Số người dùng trên kênh:
69000:666 = 103 người
- Số người dùng nhiều nhất trong giờ cao điểm: 25.95
= 2375người
Chiếm số %: 2375/69000= 0.034 chiếm 3,4 % số
người dùng

You might also like