Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 35

NAM CHÂM ĐIỆN

BỘ MÔN THIẾT BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ,


VIỆN ĐIỆN
ĐỊA CHỈ: C3 - 106
27-Oct-18 Revised by Hoang Anh
Cấu trúc chương trình phần I

● KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN

● NAM CHÂM ĐIỆN

● SỰ PHÁT NÓNG CỦA KHÍ CỤ ĐIỆN

● HỒ QUANG ĐIỆN

● LỰC ĐIỆN ĐỘNG TRONG KHÍ CỤ ĐIỆN

● TIẾP XÚC ĐIỆN


KHÁI NIỆM CHUNG

● Định nghĩa: Nam châm điện là thiết bị điện từ biến


đổi điện năng thành cơ năng.
• Đặc điểm:
• Nam châm điện đựơc sử dụng đặc biệt chủ yếu trong cơ
cấu điện từ là cơ quan sinh lực (truyền động) để thực hiện
các chuyển dịch tịnh tiến của các cơ quan chấp hành, để
thực hiện việc chuyển động quay trong các góc quay giới
hạn hoặc sinh lực hãm trong các công- tắc-tơ, khởi động
từ, rơle, aptômát, khớp ly hợp, phanh hãm ...
• Có những nam châm điện có kích thước, khối lượng, lực
điện từ, hành trình của phần ứng, công suất tiêu thụ rất
khác nhau
KHÁI NIỆM CHUNG

● Ứng dụng: NCĐ được dùng rộng rãi trong mọi lĩnh vực
như cơ cấu truyền động của rơ le điện cơ, công tắc tơ,
các thiết bị đóng cắt, bảo vệ hoặc các cơ cấu chấp hành
KHÁI NIỆM CHUNG
CÁC THÔNG SỐ VẬN HÀNH

● Dạng kết cấu.


● Điện áp định mức, tần số nguồn, chế độ nguồn (điện
áp, dòng điện , công suất không đổi ).
● Chế độ làm việc (dài hạn, ngắn hạn, ngắn hạn lặp lại).
● Công suất tiêu thụ.
● Lực hút và khe hở không khí ban đầu hoặc quan hệ
giữa lực hút và khe hở không khí (đặc tính lực hút ).
● Nhiệt độ phát nóng cho phép (cấp cách điện)
CÁC THÔNG SỐ VẬN HÀNH

● Các thông số về hút và nhả của phần ứng (thời gian,


điện áp, dòng điện).
● Độ bền cơ (số lần đóng ngắt cho phép).
● Khối lượng.
● Các kích thước lắp ghép.
● Giá thành.
1. Khái niệm chung về NCĐ

● Châm Điện là gì? Dùng để làm gì?


• NCĐ trong thiết bị thực tế ra sao?

NCĐ trong một thiết bị của công ty ABB


• NCĐ trong thiết bị thực tế ra sao?

NCĐ trong một thiết bị của công ty


ABB
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC

● Mạch từ ghép bằng thép lá


● Phần tĩnh 

● Phần động
● Cuộn dây W vòng

U
Phân loại nam châm điện

Kiểu nam châm Một chiều DC Xoay chiều AC

Mạch từ ghép từ
Cuộn nối tiếp Mạch từ dạng khối
tấm thép ktđ

Mạch từ ghép từ
Cuộn song song Mạch từ dạng khối
tấm thép ktđ

Tổn hao Tổn hao


Nam châm điện AC

● Mạch từ ghép bằng thép lá – phần tĩnh


● Phần động

● Cuộn dây

● Đầu nối cuộn dây


● Vòng ngắn mạch
chống rung
Nam châm điện cuộn dây nối tiếp

● Cuộn dây = cuộn dòng


● Dòng điện qua NCD phụ thuộc
phụ tải
● Yêu cầu: áp rơi trên cuộn Phụ tải

dây tương đối bé so với


rơi trên phụ tải
Nam châm điện cuộn dây song song

● Cuộn dây là cuộn áp


● Dòng điện qua NCD không
phụ thuộc phụ tải
● Thông số mạch từ Phụ tải
● Thông số cuộn dây
Các đại lượng cơ bản

● Mạch từ: kích thước, hình dáng, khe hở δ


● Mạch điện: dòng, áp,
số vòng dây w
● Vật liệu: độ thẩm từ μ
Các đại lượng cơ bản

• Từ trở 1 l 1 m 1
Rm = . . 2=
H /m m
μ S H

• Từ dẫn g = 1/Rm
● F=I.w : Sức từ động bằng tích của dòng điện với số
vòng dây quấn. [Ampe-vòng]
• H =F/l : Cường độ từ trường là tỷ số giữa sức từ
động với chiều dài trung bình của mạch từ
[Ampe/mét].
Cảm ứng từ

● Cảm ứng từ B = Số đường sức/đơn vị diện tích


● Vật liệu từ đặt trong từ trường H
● Độ thẩm từ μ
● Quan hệ giản lược B =μ.H

18
Đặc tính cơ bản của vật liệu từ
Đường cong từ hóa

19
Sự tương đương Điện-Từ (1)

Dòng điện I Dòng từ Φ Wb

Điện trở Re Từ trở Rm H-1

Điện áp Ue Từ áp Um Ampe-vòng

Sức điện động E Sức từ động F Ampe-vòng


Sự tương đương Điện-Từ (2)
Sự tương đương Điện-Từ (3)

Kirchhoff I ∑ Ii = 0 ∑ Φi = 0

Kirchhoff II ∑ IiRe = ∑ Ei ∑ ΦiRm = ∑ Fi

Định luật toàn dòng ∫H.dl=∑ Fi

Định luật Ohm Ue=I.Re Um=Φ.Rm


Tính toán từ dẫn khe hở không khí

• Điểm làm việc của mạch từ nằm trong vùng tuyến


tính của đường cong từ hóa.
• Công thức tính toán tổng quát

23
Tính toán từ dẫn khe hở không khí

• Sai số của từ dẫn phụ thuộc vào


kích thước của khe hở không khí:
• Chiều dài của khe hở không khí
• Hình dáng của cực từ

24
Tính toán từ dẫn khe hở không khí

• Các phương pháp tính từ dẫn khe hở không khí:


• Phương pháp phân chia từ trường

25
Từ thông rò Φrò - Từ thông tản Φt
• Khe hở không khí δ
• Từ thông làm việc Φδ Từ thông tản Φt
• Từ thông rò Φrò

26
Mạch từ bỏ qua Φr ò

• Điều kiện bỏ qua


Φ r ò << Φ δ
• Tiết diện cực từ tương đối lớn
• Vật liệu từ tốt (độ thẩm từ μ lớn)

27
Tính toán từ dẫn khe hở không khí

• Phương pháp tính từ dẫn bằng cách vẽ từ trường


• Phương pháp tính từ dẫn bằng công thức kinh nghiệm

28
Bài toán nam châm điện
• Bài toán mạch từ
• Tính toán sức từ động
• Tính toán lực hút điện từ
• Tính toán kích thước mạch từ
• Bài toán mạch điện
• Tính toán cuộn dây, điện cảm
• Tính toán dòng điện

29
Ví dụ 1

• Từ trở mạch từ 1 2 .R
Rm  .
r 0 S
• Từ trở không khí 1 
R  .
0 S
∑ ΦiRm =∑ Fi

Rm Rδ

Φδ
Iw 30
Các bài toán mạch từ (1)
• Bài toán thiết kế (bài toán thuận)
• Cho biết từ thông Φ, cần tính toán mạch từ và cuộn dây sao
cho đạt được lực hút điện từ đặt ra.
• Cho biết Φ hoặc cho biết Fđt
• Cần tìm Iw

31
Các bài toán mạch từ (2)
• Bài toán kiểm nghiệm (bài toán nghịch)
• Biết trước sức từ động Iw, mạch từ và cuộn dây.
• Kiểm nghiệm lại lực hút điện từ

• Cho biết Iw
• Cần tìm Fđt
• Cần tìm Φ

32
Bài toán thuận: cho Φδ, tìm I.w
• Φ∑ = Φδ
• Φδ = B.S ; B = Φδ /S
• Tra cứu đường cong
từ hóa tìm H
• Tính toán từ trở
• Định luật Kirchoff II

∑ ΦiRm = ∑ Fi

33
Kết luận cho bài toán thuận
• ∑ Φi Rm = ∑ Fi

• Giữ nguyên sức từ động, khi δ thay đổi, Φ sẽ thay đổi


theo.
• Giữ nguyên khe hở không khí, khi Iw thay đổi, Φ sẽ
thay đổi theo.

34
Bài toán nghịch: cho I.w, tìm Φδ

• Là bài toán phi tuyến 1 phương trình 2 ẩn số (B và H).


• Giải bằng phương pháp dò (tham khảo sách Khí cụ điện)

• Giải bằng phương pháp số (Numerical method)

• Mạch từ có xét đến Φrò


• Là bài toán chủ yếu trong thực tế

35

You might also like