Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

BÀI TẬP MẶT MIN MAX NON- TRỤ

Câu 1: Trong tất cả các khối trụ có cùng thể tích 330 , xác định bán kính đáy của khối trụ có diện tích
toàn phần nhỏ nhất.

165 165 330 330


A. 3 . B. . C. 3 . D. .
π π π π

Câu 2: Ông A dự định làm một cái bể nuôi cá có dạng hình trụ (không có nắp) với dung tích
200 ( dm 3 ) . Tính bán kính r (xấp xỉ) của đáy hình trụ để ông A sử dụng nguyên liệu ít tốn

kém nhất.

A. r = 31, 69 ( cm ) . B. r = 39,93 ( cm ) . C. r = 42,57 ( cm ) . D. r = 57 ,58 ( cm ) .

Câu 4. Cho tam giác ABC cân tại A , AB = AC = 5a, BC = 6a . Hình chữ nhật MNPQ có M , N lần
lượt thuộc cạnh AB, AC và P, Q thuộc cạnh BC . Quay hình chữ nhật MNPQ (và miền trong
nó) quanh trục đối xứng của tam giác ABC được một khối tròn xoay. Tính độ dài đoạn MN để
thể tích khối tròn xoay lớn nhất.
A. MN = a . B. MN = 2a . C. MN = 5a . D. MN = 4a .

Câu 5: Một công ty sản xuất một loại cốc giấy hình nón có thể tích 27cm 3 với chiều cao là h và bán
kính đáy là r để lượng giấy tiêu thụ là ít nhất thì giá trị của r là:

36 38 38 36
A. r = 4 . B. r = 6 . C. r = 4 . D. r = 6 .
2π 2 2π 2 2π 2 2π2

Câu 6. Cho hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) song song với nhau và cắt một mặt cầu tâm O bán kính R tạo
thành hai đường tròn có cùng bán kính. Xét hình nón có đỉnh trùng với tâm của một trong hai
đường tròn và đáy trùng với đường tròn còn lại. Tính khoảng cách giữa ( P ) và ( Q ) để diện
tích xung quanh hính nón đó là lớn nhất.
2R 3
A. R . B. R 2 . C. 2R 3 . D. .
3
Câu 7. Cho khối cầu (S ) tâm O bán kính R và hai mặt phẳng song song với nhau cắt khối cầu tạo
thành hai hình tròn (C1 ) và (C2 ) cùng bán kính. Diện tích xung quanh của hình nón là lớn nhất
có đỉnh trùng với tâm của một trong hai hình tròn, đáy trùng với hình tròn còn lại. Khi đó thể
tích khối trụ có hai đáy là hai hình tròn (C1 ) và (C2 ) bằng
4π R 3 3 2π R 3 3 π R3 3 4π R 3 3
A. . B. . C. . D. .
9 9 9 3

Câu 8. Một khối đá có hình dạng là một khối cầu có bán kính 3a , người thợ thợ thủ công mỹ nghệ cần
cắt và gọt viên đá đó thành một viên đá cảnh có hình dạng là một khối trụ. Tính thể tích lớn
nhất có
thể của viên đá cảnh sau khi đã hoàn thiện.

1
Thầy: Nguyễn Quang Vinh – THPT Thiệu Hóa
27π a 3 3
A. 36πa3 3 . B. 12π a 3 3 . C. 18π a 3 3 . D. .
4

Câu 9. Một nhà máy dự định sản xuất cốc thủy tinh hình trụ không nắp có thể tích 50cm3 . Giá nguyên
vật liệu làm thành cốc là 100 đồng/ cm2 , giá nguyên vật liệu làm đáy cốc là 200 đồng/ cm2 .
Hỏi chi phí nhỏ nhất mua nguyên liệu cho một chiếc cốc là bao nhiêu (Xấp xỉ)?
A. 9466 đồng. B. 10616 đồng. C. 7513 đồng. D. 8235 đồng.

Câu 10. Một khúc gỗ có dạng khối nón có bán kính đáy r = 2 m, chiều cao h = 6 m. Bác thợ mộc chế
tác khúc gỗ đó thành một khúc gỗ có dạng khối trụ như hình vẽ. Gọi V là thể tích lớn nhất của
khúc gỗ khối trụ sau khi chế tác. Thể tích V là

32π 32π 16π 16π


A. V =
9
( m3 ) . B. V =
3
( m3 ) . C. V =
9
( m3 ) . D. V =
3
( m3 ) .

Câu 11. Cho hình nón


(N ) có bán kính đáy r = 20(cm) , chiều cao h = 60(cm) và một hình trụ
(T ) nội

tiếp hình nón


(N ) (hình trụ
(T ) có một đáy thuộc đáy hình nón và một đáy nằm trên mặt xung

quanh của hình nón). Tính thể tích V của hình trụ
(T ) có diện tích xung quanh lớn nhất?
32000
A. V = 3000π (cm3 ). B. V = π (cm3 ).
9

C. V = 3600π (cm3 ). D. V = 4000π (cm3 ).

Câu 12. Cho một hình cầu nội tiếp hình nón tròn xoay có góc ở đỉnh là 2α , bán kính đáy là R và
chiều cao là h . Một hình trụ ngoại tiếp hình cầu đó có đáy dưới nằm trong mặt phẳng đáy của
hình nón (tham khảo hình vẽ). Gọi V1 ,V2 lần lượt là thể tích của hình nón và hình trụ, biết rằng
V2
V1 ≠ V2 . Gọi M là giá trị lớn nhất của tỉ số . Giá trị của biểu thức P = 48M + 25 thuộc
V1
khoảng nào dưới đây?

2
Thầy: Nguyễn Quang Vinh – THPT Thiệu Hóa
A. (40;60) . B. (60;80) . C. (20;40) . D. (0;20) .

3
Thầy: Nguyễn Quang Vinh – THPT Thiệu Hóa

You might also like