Chương 4: Bùi Minh Nghĩa

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

Chương 4

Bùi Minh Nghĩa


Mục tiêu

Kiến thức:

Kỹ năng:

Tư tưởng:

Bùi Minh Nghĩa


1. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
1.1. Dân chủ và sự ra đời phát triển của dân chủ
HTKT-XH
Nền dân chủ
CỘNG SẢN
Vô sản
Bản chất?
CHỦ NGHĨA

HTKT-XH
Nền dân chủ
TƯ BẢN
CHỦ NGHĨA tư sản

HTKT-XH Nền quân chủ Bản chất?


PHONG KIẾN phong kiến

HTKT-XH Nền dân chủ “Demokratos”


CHIẾM NÔ chủ nô (Hy Lạp VII-VI TCN)

HTKT-XH Chưa có nền Có hành vi dân


NGUYÊN THỦY dân chủ chủ chưa?
Bùi Minh Nghĩa
a) Khái niệm 1.1.1.
dân Quan điểm
• “Demokratos” về TCN)
(Hy Lạp VII-VI dân chủ
chủ trong lịch sử • “Quyền lực của dân”.

• Thứ nhất, về phương diện quyền lực, dân chủ là quyền lực
b) Quan niệm của thuộc về nhân dân
chủ nghĩa Mác- Khái niệm:
• Thứ hai, về phương diện xã hội và trong lĩnh vực chính trị, thì
dân chủ với ý nghĩa là một hình thức nhà nước
Dân
Lênin chủchủ
về dân là một giá trị xã hội phản ánh những quyền
• Thứ ba, về phương diện tổ chức và quản lý xã hội, nguyên tắc
tập trung dân chủ
cơ bản của con người;
c)Là một của
Tư tưởng phạm trù chính trị gắn với các hình thức tổ
• : “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là nhân dân, vì dân
chức
Hồ nhà nước
Chí Minh và của giai cấp cầm quyền;
là chủ”.
của Đảng ta phạm
về • “Chế độ ta là chế độ dân chủ, tức nhân dân là người làm chủ”
Là một trù
• Dânlịch
chủsử
phải gắn
thể hiệnvới quá
và được thựctrình ramọiđời,
hiện trong phát
lĩnh vực.
dân chủ
triển của lịch sử xã hội nhân loại.
•Xây dựng chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, mở rộng và phát
=> Đảng Cộng huy quyền làm chủ của nhân dân.
sản Việt Nam chủ •Dân chủ gắn liền với công bằng xã hội
trương: •Dân chủ đi đôi với kỷ luật, kỷ cương, phải được thể chế hóa
bằng pháp luật và pháp luật bảo đảm.
Bùi Minh Nghĩa
Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thắng lợi
1.1.2.
Trong Sựchủ
nền dân ravôđời, phát triển của dân chủ
(1917),
Nhà nước công – nông (nhà nước xã hội chủ nghĩa), thiết
sản: lập nền dân chủ vô sản (dân chủ xã hội chủ nghĩa) để
thực hiện quyền lực của đại đa số nhân dân.

Trong nền dân chủ tư Xuất hiện Cuối thế kỷ XIV - đầu XV => Khẩu hiệu: Tự do,
sản: bình đẳng, bác ái

Trong nền quân chủ


chuyên chế phong Quyền lực được che đậy bởi tôn giáo, thần linh.

kiến:

Trong nền dân chủ chủ “Dân” là ai?


nô:

Trong chế độ cộng sản “Dân chủ nguyên thủy”


nguyên thủy: “Đại hội nhân dân”.

Bùi Minh Nghĩa


1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
Quá
1.2.1.Dân chủtrình
xã hộira đời
chủ của
nghĩa nềndân
là nền dânchủchủ xã hội
cao hơn chủ
về chất songhĩa
với nền dân chủ tư sản, là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền
lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ
và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng; được thực
hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặt dưới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

Cách mạng Tháng Mười Nga thành công với sự ra


đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế
giới (1917), nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mới chính
thức được xác lập

Được phôi thai từ thực tiễn đấu tranh giai cấp


ở Pháp và Công xã Pari năm 1871

Bùi Minh Nghĩa


1.2.2. Bản chất •của
Nền dânnền dân
chủ xã hội chủdo Đảng
chủ nghĩa xã Cộng
hộisảnchủ nghĩa
lãnh đạo
a) Bản chất • nhân dân lao động là những người làm chủ những quan hệ chính trị
trong xã hội
chính trị: • dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất giai cấp công nhân, vừa
có tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc.

Kết luận:
Dân chủ xã hội chủ
• chếnghĩa là xãnền
độ sở hữu dân
hội về chủ
những caosảnhơn
tư liệu xuất về
chủ chất
yếu củasotoàn xã
với nền chất
b) Bản dân chủ tư sản,
hội
• trước hết đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân về các tư liệu sản
nềntế:
làkinh dân chủ màxuấtởchủ
đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân,
yếu;
dân là chủ và dân làm
• phânchủ;
phối lợi ích theo kết quả lao động là chủ yếu.
dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng;
được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa,
đặt dưới sự lãnh đạo
• lấycủa
hệ tư Đảng Cộng sản.
tưởng Mác-Lênin - hệ tư tưởng của giai cấp công nhân,
c) Bản chất làm chủ đạo
tư tưởng – • kết hợp hài hòa về lợi ích giữa cá nhân, tập thể và lợi ích của toàn
xã hội.
văn hóa - xã • kế thừa, phát huy những tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc; tiếp
hội: thu những giá trị tư tưởng - văn hóa, văn minh, tiến bộ xã hội… mà
nhân loại đã tạo ra ở tất cả các quốc gia, dân tộc.

Bùi Minh Nghĩa


2. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
2.1. Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước
xã hội chủ nghĩa

• Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước


mà ở đó, sự thống trị chính trị thuộc về
2.1.1. giai cấp công nhân
Sự ra đời • Do cách mạng xã hội chủ nghĩa sản sinh
của nhà ra
nước xã • Có sứ mệnh xây dựng thành công chủ
hội chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dân lao động lên
địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời
nghĩa
sống xã hội trong một xã hội phát triển
cao – xã hội xã hội chủ nghĩa.

Bùi Minh Nghĩa


2.1.2. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa

• Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai
cấp công nhân,
Về chính trị • Nhà nước xã hội chủ nghĩa là đại biểu cho ý chí
chung của nhân dân lao động.

Chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu.


Về kinh tế

Về văn hóa Xây dựng trên nền tảng tinh thần là lý luận của chủ
nghĩa Mác – Lênin
Xã hội

Bùi Minh Nghĩa


2.1.3. Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước,
chức năng của nhà nước được chia thành chức năng đối nội
và chức năng đối ngoại.

Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước,
chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa được chia thành
chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,…

Căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước, chức
năng của nhà nước được chia thành chức năng giai cấp
(trấn áp) và chức năng xã hội (tổ chức và xây dựng).

Vấn đề quản lý và xây dựng kinh tế là then chốt, quyết định.

Bùi Minh Nghĩa


2.2. Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa
và nhà nước xã hội chủ nghĩa

• Dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và
Một là: hoạt động của nhà nước xã hội chủ nghĩa.

• Ra đời trên cơ sở nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã
hội chủ nghĩa trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi
quyền làm chủ của người dân.
• Nhà nước xã hội chủ nghĩa nằm trong nền dân chủ xã hội chủ
Hai là: nghĩa là phương thức thể hiện và thực hiện dân chủ.

• Trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, nhà nước là thiết chế
có chức năng trực tiếp nhất trong việc thể chế hóa và tổ chức
thực hiện những yêu cầu dân chủ chân chính của nhân dân.

Ba là: • Nhà nước là công cụ sắc bén nhất trong cuộc đấu tranh với mọi
mưu đồ đi ngược lại lợi ích của nhân dân; là thiết chế tổ chức có
hiệu quả việc xây dựng xã hội mới; là công cụ hữu hiệu để vai trò
lãnh đạo Đảng trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội được
thực hiện. Bùi Minh Nghĩa
3. DânSự
3.1.1. chủ
raxã hội
đời, chủ
phát nghĩa
triển củavà nhà
nền dânnước pháp
chủ xã hội
quyền xã hội chủ nghĩa ở
chủ nghĩa ở Việt Nam Việt Nam
3.1. Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Bùi Minh Nghĩa


3.1.2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Đảng luôn xác định xây dựng nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa vừa là mục tiêu,ở vừa
ViệtlàNam
động lực phát triển xã hội,
Bản chất dân chủ là tất cả quyền lực đều
là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa. Dân chủ gắn
thuộc
liền vềcương
với kỷ nhânvà dân,
phảidân
thể là
chếgốc,
hóa là chủ,
bằng dân
pháp luật,
làm
được chủ.
Bảnpháp
chất luật
dân bảo
chủ đảm…
xã hội chủ nghĩa ở Việt nam được
thực hiện thông qua các hình thức
Điều
Nội nàynày
dung đã được
được
dân chủHồ
đượcChí Minh
hiểu
gián tiếp khẳng
là:và dânđịnh:
chủ trực tiếp.
“Nước
- Dân chủtalà
là mục
nướctiêu
dâncủa
chủ.chế độ xã hội chủ nghĩa (dân giàu, nước
Bao nhiêu
mạnh, lợi ích
dân chủ, đều
công bằng, văn minh).
vì dân.
Hình thức dân chủ gián tiếp
Bao chủ
- Dân nhiêulà quyền hạncủa
bản chất đềuchếlà của
độ xãdân.
hội chủ nghĩa (do nhân dân làm
Công
chủ, cuộclực
quyền đổithuộc
mới, về
xâynhân
dựng là trách nhiệm của dân.
dân).
Hình thức dân chủ trực tiếp
Sự nghiệp
- Dân chủ là kháng chiến,
động lực để kiến quốc là
xây dựng công
chủ việcxãcủa
nghĩa hộidân.
(phát huy sức
Chính
mạnh củaquyền
nhântừ xã đến
dân, của Chính
toàn dânphủtộc).
Trung ương do dân cử ra.
Đoànchủ
- Dân thểgắn
từ Trung ương
với pháp luậtđến xã đi
(phải dođổi
dânvới
tổ kỷ
chứcluật,nên.
kỷ cương).
Nói tóm
- Dân chủ lại,
phải quyền
đượchành
thựcvà lựctrong
hiện lượng đều
đời ở dân”.
sống thực tiễn ở tất cả các
cấp, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội về lĩnh vực kinh tế, chính trị,
Hồhóa,
văn Chí xãMinh
hội.Toàn tập, Nxb. CTQG, H.2011, tập 6, tr. 232.

Bùi Minh Nghĩa


3.2. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
3.2.1. Quan niệm về nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Theo tiến trình của công cuộc đổi mới đất nước, nhận thức của
Đảng ta về Nhà nước pháp quyền ngày càng sáng tỏ. Với chủ trương:
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của
Xây
Đảng dựng
Cộng Nhà
sản nướcNam
Việt phápđãquyền
đưa Việt
ra Namnội
những củadung
dân,khái
do dân,
quát vìliên
dân.
quan đến
Nhà
Đảng nước
ta đã xácpháp
định: quyền
Nhà được
nước quản hiểu
lý xã là
hộinhà
bằng nước
pháp mà
luật, ở
mọi đó,
cơ tất
quan,
nhà nước pháp quyền:
tổ cả mọi
chức, cáncông đềumọi
dânchức,
bộ, công được
cônggiáodân códục pháp
nghĩa luậthành
vụ chấp và phải hiểuvà
Hiến pháp
biếtcao
pháp pháp
Đề luật.
luật, tuân thủ pháp luật, pháp luật phải đảm bảo
vai trò tối thượng của Hiến pháp và pháp luật;
Đề
Đại cao
tínhhội XII củalợi
nghiêm
quyền Đảng
minh; làmtrong
và nghĩa rõ củahoạt
vụhơn về Nhà
công động
nước
dân, đảmcủa
pháp
bảocácquyền
quyền cơcon
xã quan
hội chủnhà
người; nghĩa
nước,
Việt
Tổ chức phải
Nam: “Quyền
bộ máy sựđảm
lực
cóvừa kiểm
nhà nước
bảosoát
tập lẫn
là trung,
thống nhất,tất
nhau,
thống có cả
nhất,sựvừa mục
phân
vì có sựcông, phục
tiêuphối
phân cônghợp,
kiểm
vụ soát
giữa nhân
các giữa các
dân.
nhánh cơ quan
quyền nhà nước
lực, phân trong hạn
cấp quyền việc và
thực hiện
trách các quyền
nhiệm lậpcấp
giữa các pháp,
hành
chínhpháp,
quyềntưnhằm
pháp”.
đảm(Đảng Cộng dân
bảo quyền sản chủ
ViệtcủaNam,
nhânVăndân,kiện Đạilạm
tránh hộiquyền.
đại biểu
toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, H. 2006, tr. 171.)

Bùi Minh Nghĩa


3.2.2. Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam

Thứ năm, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam tôn
Thứ tư, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phải do
trọng
Thứhai,
Thứ ba,quyền
sáu, tổsản
quyền
Nhà con
chức
nước
lực người,

nhàhoạt
được coi
nướcđộng
tổ con
chức
là người
của
thống
và bộ
hoạtlà động
máy
nhất,chủcó thể,
nhàsự
dựa làtrên
nước
phân trung
theo
công
cơ tâm củaHiến
nguyên
sởrõ của
ràng, sựcó
tắc
Đảng
Thứ Cộng
nhất, xâyQuyền Việt
dựng dân Nam lãnh
nhà nước đạo,
do nhânphù hợp
dân với
lao điều
động 4 Hiến
làmhành pháp
chủ, một năm
đó làcách
Nhà
phát
tập
pháp
cơ triển.
trung
chếcủa
vàphối dân
pháp hợp chủ,
luật. có
nhịp sự
Trongchủ
phân
nhàng của
tấtnước
và nhân
công,
cảkiểm
các dân
phân
hoạt được
cấp,
soátgiám
giữa
độngsát thực
phối
các
của hợp và
cơxãquan: kiểm
hội, pháp
lập soát
2013.
nước Hoạtdân, động
do của
dân, Nhà
vì dân. được bởi nhân dânpháp,
luật
với
rộng
được
hành rãi; ở“nhân
lẫn nhau,
pháp
đặt nhưng

vị trí dân
tư“Dânbảo
tối
pháp có
đảm
thượngquyền
quyền bầu
để bàn, lựcvà
điều làbãi
chỉnh miễn
thống
các những
nhất
quan và
hệsự đại
xã chỉbiểu
hội.đạo không
thống
phương châm: biết, dân dân làm, dân kiểm tra” thông qua
xứng
nhất đáng”; đồng thời tăng cường thực hiện sự nghiêm minh của
các tổcủa
chức,Trung
các ương.
cá nhân được nhân dân ủy nhiệm.
pháp luật.

Bùi Minh Nghĩa


3.3. Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước
Một là, xâyquyền
pháp dựng, xã
hoàn
hộithiện thể chế
chủ nghĩa kinhNam
ở Việt tế thịhiện
trường
nay định
hướng xã hội
3.3.1. Phát huychủ
dânnghĩa tạo
chủ xã hộirachủ
cơ nghĩa
sở kinh tế vững
ở Việt Namchắc
hiện cho
nay
xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Ba là, xây
Hai dựngĐảng
xâydựng NhàCộngnước sảnpháp
Việt Namquyền trong hội chủ
xã sạch, vững nghĩa
mạnhvữngvới tưmạnhcách
Bốntư
với
điều kiện tiênđiều
là,cách
nâng cao
quyếtkiện
để
Trước hếtđể
vai trò
xây của
cầnthực
dựng
thể các
chếthi
hóadân
nền tổ chủ
dân
quan chức
chủxã
điểm của hội
hội chủ
xãchính
Đảng chủtrịnghĩa
nghĩa.
về phát-triển
xãđa hội
Việt trong
các hìnhxây
Nam.
dạng
dựng nền dân chủ thức xã hộithành
sở hữu, chủphầnnghĩa.
kinh tế, loại hình doanh nghiệp; bảo hộ các quyền và lợi
ích hợp pháp của chủ sở hữu tài sản thuộc các hình thức sở hữu, loại hình doanh
nghiệp trong nền kinh tế.

Năm là, xây dựng


Đảng vàphải
Xây dựng, từng
hoànvữngbước
thiện mạnh
luật pháp
hoàn vềsởthiện
về chính
hữu đối các
với hệ
trị,cáctư thống
tưởng
tài sản và
mới như sởtổ
giám hữuchức;
trí
sát,
tuệ, cổ phiếu, trái phiếu… quy định rõ, quyền trách nhiệm của các chủ sở hữu đối
phản biện xã hộithường
để phát xuyên
với xã hội.
huy tự quyền
đổi mới,
làm tự chủ của đốn,
chỉnh nhânradân sức nâng cao trình
độ trí tuệ, bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức và năng lực
lãnh đạo.
Nhận thức đúng đắn về vai trò quan trọng của thể chế, xây dựng và hoàn thiện
thể chế phải được tiến hành đồng bộ cả ba khâu: Ban hành văn bản, quy định của
thể chế; xây dựng cơ chế vận hành, thực thi thể chế trong hoạt động kinh doanh
cụ thể; hoàn thiện tổ chức bộ máy theo dõi, giám sát việc thi hành thể chế, xử lý vi
phạm và tranh chấp trong thực thi thể chế
Đảng phải dân chủ hóa trong sinh hoạt, thực hiện nguyên tắc
tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình.
Phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường. Hình thành việc rà
soát, bổ sung, hoàn thiện các quy định pháp luật về kinh doanh phù hợp với Việt
Nam.

Bùi Minh Nghĩa


3.3.2. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa
Một là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo
của Đảng.

Hai là, cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà nước.

Ba là, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực.

Bốn là, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm.

Bùi Minh Nghĩa


Kết thúc
Chương 4

Bùi Minh Nghĩa

You might also like