Chương 3 Liên Phân Số

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 36

Chương 3.

Liên phân số

Chương 3
LIÊN PHÂN SỐ

Mục tiêu chương 3

1. Phân biệt được khái niệm liên phân số hữu hạn và liên phân số vô hạn;
2. Hệ thống được những tính chất của giản phân;
3. Chứng minh được mỗi liên phân số hữu hạn đều biểu thị một số hữu tỉ và ngược lại mỗi số hữu tỉ
đều có thể biểu diễn được dưới dạng một liên phân số hữu hạn;
4. Chứng minh được mỗi liên phân số vô hạn đều biểu thị một số vô tỉ và ngược lại mỗi số vô tỉ đều
biểu diễn được một cách duy nhất dưới dạng một liên phân số vô hạn;
5. Thực hành tính toán được các giản phân của một liên phân số;
6. Biểu diễn được số hữu tỉ và số vô tỉ dưới dạng liên phân số;
7. Sử dụng Định lý Lagrange để xác định đượctính tuần hoàn của một liên phân số vô hạn biểu diễn
cho một số vô tỉ;
8. Xây dựng được thuật toán tìm liên phân số của một số vô tỉ;
9. Hệ thống được một số ứng dụng của liên phân số;

3.1. LIÊN PHÂN SỐ HỮU HẠN


Sử dụng thuật toán Euclid ta có thể biểu diễn các số hữu tỉ dưới dạng các liên phân
số hay còn gọi là phân số liên tục. Chẳng hạn, thực hiện thuật toán Euclid trên hai số 82
và 31 ta có dãy các hệ thức sau đây
82  31  2  20
31  20  1  11
20  11  1  9
11  9  1  2
9  2  4  1.
Từ thuật toán chia như trên ta có

91
Giáo trình Số học

82 20 1
 2  2
31 31 31
20
31 11 1
 1  1
20 20 20
11
20 9 1
 1  1
11 11 11
9
11 2 1
 1  1
9 9 9
2
9 1
 4
2 2
Kết hợp các hệ thức trên ta thu được
82 1
 2
31 31
20
1
 2
1
1
20
11
1
 2
1
1
1
1
11
9
1
 2
1
1
1
1
1
1
9
2
1
 2 .
1
1
1
1
1
1
1
4
2

92
Chương 3. Liên phân số

Biểu thức cuối cùng trong dãy các hệ thức này là sự khai triển thành liên phân số
82
của số hữu tỉ .
31

3.1.1. Định nghĩa. Một liên phân số hữu hạn cấp n là một biểu thức có dạng

1
a0  (3.1)
1
a1 
a2 

1

1
an 1 
an

trong đó a0 là một số nguyên tùy ý, a1 , a2 ,..., an là những số nguyên dương.

Các số nguyên a1 , a2 ,..., an của liên phân số  3.1 được gọi là các thương hụt hay
đơn giản là các thương. Số nguyên ai được gọi là thương hụt thứ i, i  1, 2,..., n Để
cho ngắn gọn, ta còn ký hiệu liên phân số  3.1 dưới dạng

a0 ; a1 ,..., an .
Bây giờ ta sẽ chứng tỏ rằng mỗi liên phân số hữu hạn đều biểu thị một số hữu tỉ.
Ngược lại, mỗi số hữu tỉ đều biểu diễn được dưới dạng một liên phân số hữu hạn.

3.1.2. Định lý. Mỗi liên phân số hữu hạn đều biểu thị một số hữu tỉ.

Chứng minh. Ta chứng minh định lý bằng cách sử dụng phương pháp quy nạp toán
học. Với n  1 ta có

1 a0 a1  1
 a0 ; a1   a0  
a1 a1

Là một số hữu tỉ. Giả sử rằng với số nguyên dương k thì liên phân số hữu hạn
a0 ; a1, a2 ,..., ak  là số hữu tỉ, trong đó a0 là một số nguyên, a0 ; a1 , a2 ,..., ak là những số
nguyên dương. Bây giờ giả sử a0 ; a1 , a2 ,..., ak 1 là các số nguyên, trong đó a1 , a2 ,..., ak 1
là các số nguyên dương. Lưu ý rằng

1
 a0 ; a1 , a2 ,..., ak 1   a0 
 a1 , a2 ,..., ak , ak 1 

93
Giáo trình Số học

Theo giả thiết quy nạp thì [a1 , a2 , ... , ak , ak 1 ] là số hữu tỉ, do đó tồn tại các số
r
nguyên r và s , với s  0 sao cho liên phân số này bằng . Khi đó
s
1 a0 r  s
[a0 ; a1 , a2 , , ak 1 ]  a0  
r r
s
là một số hữu tỉ. Định lý được chứng minh.
Bây giờ bằng cách sử dụng thuật toán Euclid ta sẽ chứng tỏ rằng mỗi số hữu tỉ đều
có thể biểu diễn được dưới dạng một liên phân số hữu hạn.
3.1.3. Định lý. Mỗi số hữu tỉ đều biểu diễn được dưới dạng một liên phân số hữu hạn.
a
Chứng minh. Giả sử x  là một số hữu tỉ với a, b là các số nguyên và b  0 .
b
Đặt r0  a và r1  b. Thực hiện thuật toán Euclid trên r0 , r1 , giả sử ta được

r0  r1 q1  r2 , 0  r2  r1 ,
r1  r2 q2  r3 , 0  r3  r2 ,
r2  r3 q3  r4 , 0  r4  r3 ,

rn 2  rn 1 qn 1  rn , 0  rn  rn 1 ,
rn 1  rn qn  r2 .

trong đó q2 , q3 , ... , qn là các số nguyên dương. Ta viết lại các hệ thức ở trên dưới dạng
phân số

a r0 r 1
  q1  2  q1 
b r1 r1 r1
r2
r1 r 1
 q2  3  q2 
r2 r2 r2
r3
r2 r 1
 q3  4  q3 
r3 r3 r3
r4

94
Chương 3. Liên phân số

rn 3 r 1
 qn  2  n 1  qn  2 
rn  2 rn  2 rn  2
rn 1
rn  2 r 1
 qn 1  n  qn 1 
rn 1 rn 1 rn 1
rn
rn 1
 qn .
rn
r1
Thay thế giá trị của từ hệ thức thứ hai vào hệ thức đầu tiên ta có
r2
a 1
 q1  (3.2)
b 1
q2 
r2
r3
r2
Tương tự như vậy, thay thế giá trị của từ hệ thức thứ ba vào hệ thức (3.2) ta có
r3
a 1
 q1  .
b 1
q2 
1
q3 
r3
r4
Tiếp tục quá trình này ta thu được
a 1
 q1  .
b 1
q2 
q3 

1
 qn 1 
qn
a
Do đó,   q1 ; q2 ,..., qn . Như vậy, mỗi số hữu tỉ đều biểu diễn được dưới dạng
b
một liên phân số hữu hạn. Định lý được chứng minh.
Ta lưu ý các liên phân số biểu thị các số hữu tỉ không là duy nhất. Từ đồng nhất
1
thức an   an  1  , ta thấy rằng
1
a0 ; a1 , a2 , , an1 , an  a0 ; a1 , a2 , , an1 , an 1,1
trong đó an  1.

95
Giáo trình Số học

Ví dụ 3.1. Ta có
7
 0;1,1,1, 3  0;1,1,1, 2,1.
11
Tóm lại, ta đã chứng tỏ rằng mỗi một số hữu tỉ đều có thể biểu diễn được dưới
dạng một liên phân số hữu hạn theo hai cách, một là với một số lẻ các thương hụt và hai
là với một số chẵn các thương hụt. Từ đây về sau, ta luôn luôn giả thiết an  1, điều này
đảm bảo cho tính duy nhất của biểu diễn liên phân số của một số hữu tỉ.
Tiếp theo, chúng ta trình bày về những số thu được từ một liên phân số hữu hạn
bằng cách cắt đi những đoạn khác nhau trong biểu thức của liên phân số hữu hạn đó.
3.1.4. Định nghĩa. Liên phân số  a0 ; a1 , a2 ,..., ak  , trong đó k là một số nguyên
không âm, k  n , được gọi là giản phân thứ k (hay cấp k) của liên phân số
a0 ; a1 ,..., an  . Giản phân thứ k được ký hiệu là Ck .
Các giản phân của một liên phân số có nhiều tính chất. Ta sẽ bắt đầu với tính chất
đầu tiên là công thức tính các giản phân. Các giản phân liên tiếp có thể được tính toán
bằng công thức truy hồi. Định lý sau cho ta cách tính các giản phân liên tiếp bắt đầu từ
giản phân thứ hai. Công thức truy hồi trong định lý này được khám phá bởi Euler.
3.1.5. Định lý. Cho liên phân số hữu hạn  a0 ; a1 ,..., an  . Khi đó, giản phân thứ k
pk
của liên phân số này là Ck  , trong đó pk và qk được xác định bởi
qk

p0  a0 ; q0  1
p1  a0 a1  1; q1  a1
pk  ak pk 1  pk  2 ; qk  ak qk 1  qk  2 , k  2, 3, ..., n.

Chứng minh. Ta chứng minh định lý này bằng cách sử dụng phương pháp quy nạp
a p
toán học. Với k  0 ta có C0   a0   0  0 . Với k  1 ta có
1 q0

1 a0 a1  1 p1
C1   a0 ; a1   a0    .
a1 a1 q1

Do đó định lý đúng với k  0 và k  1.


Bây giờ ta giả sử định lý đúng với số nguyên k , 2  k  n, nghĩa là

pk ak pk 1  pk  2
Ck   a0 ; a1 , , ak    . (3.3)
qk ak qk 1  qk 2

96
Chương 3. Liên phân số

Ta chứng minh định lý đúng với số nguyên k  1 . Thật vậy, theo công thức xác
định các số nguyên p j và q j , ta thấy rằng các số nguyên pk 1 , pk 2 , qk 1 , qk 2 chỉ
phụ thuộc vào các thương hụt a0 ; a1 , , ak 1 . Vì vậy, thay thế số thực ak bởi
1
ak  trong  3.3 ta thu được
ak 1

1
Ck 1  [a0 ; a1 , , ak , ak 1 ]  [a0 ; a1 , , ak 1 , ak  ]
ak 1
 1 
 ak   pk 1  pk  2
 ak 1  a (a p  pk  2 )  pk 1
  k 1 k k 1
 1  ak 1 (ak qk 1  qk  2 )  qk 1
 ak   qk 1  qk  2
 ak 1 
a p  pk 1 pk 1
 k 1 k  .
ak 1 qk  qk 1 qk 1

Điều này kết thúc phép chứng minh định lý.


Ví dụ 3.2. Ta có
729
  4;1,8, 3, 5.
149
Để tìm tất cả các giản phân của liên phân số  4;1,8, 3, 5 , trước hết ta tính các dãy số
nguyên p j và q j với j  0,1, 2,3, 4

p0  4, q0  1
p1  4  1  1  5, q1  1
p2  8  5  4  44, q2  8  1  1  9
p3  3  44  5  137 q3  3  9  1  28
p4  5  137  44  729 q4  3  28  9  149.

Do đó các giản phân của liên phân số đã cho là


p0 4 p 5 p 44 p 137 p 729
C0    4; C1  1   5; C2  2  ; C3  3  ; C4  4  .
q0 1 q1 1 q2 9 q3 28 q4 149

3.1.6. Cách thực hành tính giản phân của một liên phân số hữu hạn
Trong thực hành, để tính các giản phân của một liên phân số, ta lập bảng sau đây
rồi tính lần lượt các giản phân.

97
Giáo trình Số học

k 0 1 … k 2 k 1 k …
ak a0 a1 … ak 2 ak 1 ak …
pk a0 a0 a1  1 … pk  2 pk 1 ak pk 1  pk  2 …
qk 1 a1 … qk 2 qk 1 ak qk 1  qk  2 …

Ta có thể tính các giản phân của liên phân số  4;1,8, 3, 5 trong Ví dụ 3.2 bằng cách
lập bảng như sau:

k 0 1 2 3 4
ak 4 1 8 3 5
pk 4 5 44 137 729
qk 1 1 9 28 149

Bây giờ ta sẽ phát biểu và chứng minh những tính chất quan trọng khác của các
giản phân của một liên phân số.
pk
3.1.7. Định lý. Giả sử Ck  là giản phân thứ k của liên phân số  a0 ; a1 ,..., an 
qk
trong đó k là một số nguyên dương, 1  k  n . Nếu pk và qk được xác định bởi các
công thức truy hồi trong Định lý 3.1.5 thì

pk qk 1  pk 1 qk   1
k 1
.

Chứng minh. Ta sử dụng phương pháp quy nạp toán học để chứng minh định lý
này. Trước hết định lý đúng với k  1 . Thật vậy, ta có
p1q0  p0 q1   a0 a1  1  1  a0 a1  1.

Giả sử định lý đúng với số nguyên dương k , 1  k  n , nghĩa là

pk qk 1  pk 1 qk   1
k 1
.

Khi đó ta có
pk 1 qk  pk qk 1   ak 1 pk  pk 1  qk  pk  ak 1qk  qk 1 
 pk 1 qk  pk qk 1    1   1 ,
k 1 k

nghĩa là định lý đúng với k  1. Điều này kết thúc phép chứng minh quy nạp.

98
Chương 3. Liên phân số

Ví dụ 3.3. Với liên phân số  4;1,8, 3, 5 ta có

p0 q1  p1q0  4  1  5  1  1
p1 q2  p2 q1  5  9  44  1  1
p2 q3  p3 q2  44  28  137  9  1
p3 q4  p4 q3  137  149  729  28  1.

pk
Từ Định lý 3.1.7 ta thấy rằng với k  1, 2, ... , các giản phân của một liên phân
qk
số hữu hạn là những phân số tối giản.
pk
3.1.8. Hệ quả. Giả sử Ck  là giản phân thứ k của liên phân số hữu hạn
qk

a0 ; a1 ,..., an ,
trong đó các số nguyên pk và qk được xác định bởi các công thức truy hồi trong Định
lý 3.1.5. Khi đó, các số nguyên pk và qk nguyên tố cùng nhau.

Chứng minh. Gọi d là ước chung lớn nhất của pk và qk . Theo Định lý 3.1.7 ta có

pk qk 1  pk 1 qk   1
k 1
.

Vì vậy, d là ước của  1


k 1
. Do đó d  1. Hệ quả được chứng minh.

Từ Định lý 3.1.7 ta cũng có hệ quả sau đây.


pk
3.1.9. Hệ quả. Giả sử Ck  là giản phân thứ k của liên phân số hữu hạn
qk

a0 ; a1 , , an .
Khi đó

 1
k 1

Ck  Ck 1  ,
qk qk 1
với mọi số nguyên k , 1  k  n. Đồng thời

ak  1
k

Ck  Ck 2  ,
qk qk 2

với mọi số nguyên k , 2  k  n.


Chứng minh. Theo Định lý 3.1.7 ta có

99
Giáo trình Số học

pk qk 1  pk 1 qk   1
k 1
.

Chia đồng thời cả hai vế của hệ thức trên cho qk qk 1 ta thu được đẳng thức thứ nhất
của hệ quả

 1
k 1
p p
Ck  Ck 1  k  k 1  .
qk qk 1 qk qk 1

Để thu được đẳng thức thứ hai, ta lưu ý rằng


pk pk 2 pk qk 2  pk 2 qk
Ck  Ck 2    .
qk qk 2 qk qk 2

Vì pk  ak pk 1  pk 2 và qk  ak qk 1  qk 2 nên tử số của phân số ở vế phải là

pk qk 2  pk 2 qk   ak pk 1  pk 2  qk 2  pk 2  ak qk 1  qk 2 

 ak  pk 1qk 2  pk 2 qk 1  .

Theo Định lý 3.1.7 ta có

pk 1 qk  2  pk  2 qk 1   1
k 2
,

do đó

pk qk  2  pk  2 qk  ak  1
k 2
.

Như vậy ta thu được đẳng thức thứ hai của hệ quả

ak (1) k
Ck  Ck  2  .
qk qk  2

pk
3.1.10. Định lý. Giả sử Ck  là giản phân thứ k của liên phân số hữu hạn
qk

a0 ; a1 , , an .
Khi đó, tập hợp các giản phân cấp lẻ lập thành một dãy những số hữu tỉ giảm khi
chỉ số tăng, còn tập hợp các giản phân cấp chẵn lập thành một dãy những số hữu tỉ
tăng khi chỉ số tăng, nghĩa là
C1  C3  C5  ,

C0  C2  C4  ,

100
Chương 3. Liên phân số

và mỗi giản phân cấp lẻ C2 j 1 , j  0,1, 2, đều lớn hơn mọi giản phân cấp chẵn
C2 j , j  0,1, 2,

Chứng minh. Theo Hệ quả 3.1.9 ta có

ak  1
k

Ck  Ck 2  ,
qk qk 2

với mọi số nguyên k  2,3, , n. Vì vậy

Ck  Ck 2

khi k là số lẻ và
Ck  Ck 2

khi k là số chẵn. Do đó
C1  C3  C5  


C0  C2  C4  

Bây giờ ta sẽ chứng tỏ rằng mỗi giản phân cấp lẻ đều lớn hơn mọi giản phân cấp
chẵn. Thật vậy, từ Hệ quả 3.1.9 ta lưu ý rằng

 1
2 m 1

C2 m  C2 m 1   0,
q2 m q2 m 1

do đó C2 m1  C2 m . Bây giờ ta so sánh C2k và C2 j 1 . Ta có

C2 j 1  C2 j  2 k 1  C2 j  2 k  C2 k .

Như vậy, mỗi giản phân cấp lẻ đều lớn hơn mọi giản phân cấp chẵn.

Ví dụ 3.4. Ta xem xét các giản phân của liên phân số hữu hạn  2;3,1,1, 2, 4

2
C0  2
1
7
C1   2,3333
3
9
C2   2, 25
4

101
Giáo trình Số học

16
C3   2, 2857 
7
41
C4   2, 2777 
18
180
C5   2, 2784
79
Ta có
C0  2  C2  2, 25  C4  2, 2777 

 C5  2, 2784  C3  2, 2857  C1  2,3333

3.2. LIÊN PHÂN SỐ VÔ HẠN

Giả sử rằng ta có dãy vô hạn các số nguyên dương a0 , a1 , a2 , Để có thể định


nghĩa liên phân số vô hạn  a0 ; a1 , a2 ,  ta cần một kết quả của Giải tích, được phát
biểu trong bổ đề sau đây.
3.2.1. Bổ đề. Giả sử x0 , x1 , x2 , là dãy các số thực sao cho x0  x1  x2  và
xk  U với k  0,1, 2, với số thực U nào đó, hoặc x0  x1  x2  và xk  L với
k  0,1, 2, với L là số thực nào đó. Khi đó, các số hạng của dãy x0 , x1 , x2 , tiến đến
một giới hạn x , tức là tồn tại số thực x sao cho
lim xk  x .
k 

Bổ đề 3.2.1 cho thấy rằng các số hạng của một dãy vô hạn tiến đến một giới hạn
khi các số hạng của dãy là tăng và tất cả số hạng đều bé hơn một cận trên, hoặc khi các
số hạng của dãy là giảm và tất cả số hạng đều lớn hơn một cận dưới. Lúc bấy giờ ta có
thể định nghĩa các liên phân số vô hạn như là giới hạn của dãy các liên phân số hữu hạn
như trong định lý sau đây.
3.2.2. Định lý. Giả sử a0 , a1 , a2 , là một dãy vô hạn các số nguyên, trong đó
a1 , a2 , là các số nguyên dương và Ck   a0 ; a1 , a2 , , ak . Khi đó dãy các giản
phân Ck tiến đến một giới hạn  , tức là

lim Ck   .
k 

Chứng minh. Để chứng minh Định lý 3.2.2 ta sẽ chứng tỏ rằng dãy vô hạn các giản
phân cấp chẵn là tăng và có cận trên, còn dãy vô hạn các giản phân cấp lẻ là giảm và có

102
Chương 3. Liên phân số

cận dưới. Sau đó ta chứng tỏ rằng các giới hạn của hai dãy này là bằng nhau. Thật vậy,
giả sử m là một số nguyên dương chẵn. Theo Định lý 3.1.10 ta có
C1  C3  C5    Cm1 ,

C0  C2  C4    Cm ,

và C2 j  C2 k 1 trong đó 2 j  m và 2k  1  m . Bằng cách xem xét tất cả các giá trị có


thể có của m , ta thấy rằng
C1  C3  C5    C2 n1  C2 n1   ,

C0  C2  C4    C2 n2  C2 n   ,

và C2 j  C2 k 1 với mọi số nguyên dương j và k . Ta thấy rằng giả thiết của Bổ đề 3.2.1
được thỏa mãn với mỗi dãy C1 , C3 , C5 ,  và C0 , C2 , C4 ,  . Do đó dãy C1 , C3 , C5 , 
tiến đến giới hạn 1 và dãy C0 , C2 , C4 ,  tiến đến giới hạn  2 , tức là
lim C2 n 1  1
n 


lim C2 n   2 .
n 

Mục tiêu của chúng ta là chứng tỏ rằng hai giới hạn 1 và  2 bằng nhau. Theo Hệ
quả 3.1.9 ta có
 2 n 1 1
p p  1 1
C2 n 1  C2 n  2 n 1  2 n   .
q2 n 1 q2 n q2 n 1 q2 n q2 n 1 q2 n

Vì qk  k với mọi số nguyên dương k nên


1 1
 ,
q2 n 1 q2 n  2n  1 2n
do đó
1
C2n1  C2 n 
q2 n1q2 n
tiến đến 0 , tức là
lim(C2 n 1  C2 n )  0 .
n 

Như vậy các dãy C1 , C3 , C5 ,  và C0 , C2 , C4 ,  có cùng giới hạn vì


lim(C2 n 1  C2 n )  lim C2 n 1  lim C2 n  0 .
n  n  n 

103
Giáo trình Số học

Do đó 1   2 và ta kết luận rằng dãy các giản phân tiến đến giới hạn   1   2 .
Định lý được chứng minh.
3.2.3. Định nghĩa. Giới hạn  đã mô tả trong Định lý 3.2.2 được gọi là giá trị của
liên phân số vô hạn  a0 ; a1 , a2 ,  .
Trong Tiết 3.1 ta đã chứng tỏ được rằng mỗi số hữu tỉ đều có thể biểu diễn được
dưới dạng một liên phân số hữu hạn và ngược lại, mỗi liên phân số hữu hạn đều biểu thị
một số hữu tỉ. Bây giờ ta sẽ chứng minh rằng giá trị của một liên phân số vô hạn bất kỳ
là số vô tỉ.
3.2.4. Định lý. Giả sử a0 , a1 , a2 , là một dãy vô hạn các số nguyên, trong đó
a1 , a2 , là các số nguyên dương. Khi đó  a0 ; a1 , a2 , là một số vô tỉ.
Chứng minh. Ta ký hiệu    a0 ; a1 , a2 , và
pk
Ck    a0 ; a1 , , ak 
qk
là giản phân thứ k của  . Với n là số nguyên dương, theo Định lý 3.2.2 ta có
C2 n   C2 n1
,
do đó
0    C2 n  C2 n1  C2 n .
Tuy nhiên, theo Hệ quả 3.1.9 ta có
1
C2n1  C2 n  ,
q2n1q2 n
vì vậy
p2 n 1
0    C2 n     .
q2 n q2 n 1 q2 n
Như vậy ta có
1
0  q2 n  p2 n  .
q2 n1
a
Giả sử  là số hữu tỷ, nghĩa là   trong đó a, b là các số nguyên, b  0 . Khi đó
b
a q2 n 1
0  p2 n  ,
b q2 n 1
vì vậy
b
0  a q2 n  b p2 n  .
q2 n1

104
Chương 3. Liên phân số

Lưu ý rằng aq2 n  bp2 n là một số nguyên với mọi số nguyên dương n . Tuy nhiên,
vì q2 n 1  2n  1 nên với mỗi số nguyên n tồn tại một số nguyên n0 sao cho q2 n0 1  b,
do đó
b
 1.
q2 n0 1

Điều này vô lý vì số nguyên a q2 n0  b p2 n0 không thể nằm giữa 0 và 1 . Vậy  là


số vô tỉ. Định lý được chứng minh.
Như vậy, ta đã chứng minh được rằng mỗi một liên phân số vô hạn đều biểu thị
một số vô tỉ. Bây giờ ta sẽ chứng tỏ rằng mỗi số vô tỉ đều có thể biểu diễn được một
cách duy nhất dưới dạng một liên phân số vô hạn.
Ký hiệu  x  chỉ phần nguyên của số thực x, đó là số nguyên lớn nhất không vượt
quá x , hay  x  x   x  1.

3.2.5. Định lý. Giả sử    0 là một số vô tỉ và dãy a0 , a1 , a2 , được xác định


bởi công thức đệ quy
1
ak   k  ,  k 1 
 k  ak
với k  0,1, 2, . Khi đó  là giá trị của liên phân số vô hạn  a0 ; a1 , a2 ,.

Chứng minh. Từ công thức đệ quy xác định các số ak , ta có mỗi ak là một số
nguyên. Hơn nữa, bằng quy nạp toán học, ta chứng minh được rằng  k là số vô tỉ với
mỗi số nguyên k không âm và do đó  k 1 là tồn tại. Đầu tiên ta lưu ý rằng  0   là số
1
vô tỉ, do đó 0  a0  0  và tồn tại 1  . Tiếp theo ta giả sử rằng  k là số vô
 0  a0
tỉ. Khi đó tồn tại số vô tỉ
1
 k 1  .
 k  ak
Do đó
1
 k  ak  ,
 k 1
và nếu  k 1 là số hữu tỉ thì  k cũng là số hữu tỉ. Vì  k là một số vô tỉ và ak là một số
nguyên nên  k  ak và
ak   k  ak  1 ,

105
Giáo trình Số học

vì vậy
0   k  ak  1 .
Do đó
1
 k 1   1.
 k  ak
Điều này đồng nghĩa với ak 1   k 1   1, với k  0,1, 2, Điều này có nghĩa là tất
cả a1 , a2 , đều là các số nguyên dương. Sử dụng liên tiếp hệ thức  3.4  ta có

1
   0  a0   [a0 ; 1 ]
1
1
 a0   [a0 ; a1 ,  2 ]
1
a1 
2

1
 a0 
1
a1 
a2 

1
 ak 
 k 1
 [a0 ; a1 , a2 , , ak ,  k 1 ].

Bây giờ ta sẽ chứng minh rằng giá trị của  a0 ; a1 , a2 ,, ak , k 1  tiến đến  khi k
dần ra vô cùng. Theo Định lý 3.1.5 ta có
 k 1 pk  pk 1
   a0 ; a1 , a2 ,, ak , k 1   ,
 k 1 qk  qk 1
pj
trong đó C j  là giản phân thứ j của liên phân số vô hạn  a0 ; a1 , a2 ,. Vì vậy
qj

 k 1 pk  pk 1 pk
  Ck  
 k 1 qk  qk 1 qk
( pk qk 1  pk 1 qk )

( k 1 qk  qk 1 )qk

 1
k 1

 ,
( k 1 qk  qk 1 )qk

106
Chương 3. Liên phân số

trong đó ta áp dụng Định lý 3.1.7 để rút gọn tử số của phân số ở vế phải của đẳng thức
thứ hai. Vì
 k 1qk  qk 1  ak 1qk  qk 1  qk 1 ,
nên
1
  Ck  .
qk qk 1
1
Do qk  k (xem Bài tập 3.7) nên tiến đến 0 khi k dần ra vô cùng. Từ đó
qk qk 1
suy ra Ck tiến đến  khi k dần ra vô cùng. Điều này có nghĩa là giá trị của liên phân
số vô hạn  a0 ; a1 , a2 ,... là  . Định lý được chứng minh.

Bây giờ để chứng tỏ tính duy nhất của sự biểu diễn thành liên phân số của một số
vô tỉ, ta chứng minh định lý sau đây.
3.2.6. Định lý. Nếu hai liên phân số vô hạn  a0 ; a1 , a2 ,... và b0 ; b1 , b2 , ... cùng
biểu thị một số vô tỉ thì ak  bk với mọi k  0, 1, 2, ...

1
Chứng minh. Giả sử    a0 ; a1 , a2 , ... . Khi đó, vì C0  a0 và C1  a0  nên
a1
1
theo Định lý 3.1.10 ta có a0    a0  , do đó a0    là phần nguyên của số thực
a1
 . Hơn nữa, ta lại có
  [a0 ; a1 , a2 , ]
 lim [a0 ; a1 , a2 , , ak ]
k 

 1 
 lim  a0  
k 
 [a1 ; a2 , a3 , , ak ] 
1
 a0 
lim [a1 ; a2 , a3 , , ak ]
k 
1
 a0  .
[a1 ; a2 , a3 , ]

Giả sử [a0 ; a1 , a2 , ]  [b0 ; b1 , b2 , ] . Khi đó a0  b0  [ ] và

1 1
a0   b0  ,
[a1 ; a2 , a3 , ] [b1 ; b2 , b3 , ]

do đó [a1 ; a2 , a3 , ]  [b1 ; b2 , b3 , ].

107
Giáo trình Số học

Bây giờ ta giả sử rằng ak  bk và [ak 1 ; ak  2 , ]  [bk 1 ; bk  2 , ] . Lập luận tương


tự như trên ta có ak 1  bk 1 và

1 1
ak 1   bk 1  ,
[ak  2 ; ak 3 , ] [bk  2 ; bk 3 , ]

do đó [ak  2 ; ak 3 , ]  [bk  2 ; bk 3 , ] . Vì vậy, theo quy nạp chúng ta có ak  bk với


k  0, 1, 2, ... Định lý được chứng minh.
Để tìm sự khai triển thành liên phân số của một số thực, ta sử dụng thuật toán đã
xác định trong Định lý 3.2.5. Ta minh họa phương pháp này thông qua một ví dụ sau.

Ví dụ 3.5. Hãy tìm liên phân số biểu diễn số thực   6.


Ta có

1 62
a0   6   2, 1   ,
6 2 2
 6  2 1
a1     2,  2   6  2,
 2  62
2
2
1 62
a2   6  2   4,  3    1 .
 
6 2 4 2

Vì  3  1 nên a3  a1 , a4  a2 ,... Do đó   6   2; 2, 4, 2, 4, 2, 4, ....

3.3. LIÊN PHÂN SỐ TUẦN HOÀN

3.3.1. Định nghĩa. Một liên phân số vô hạn [a0 ; a1 , a2 , ...] được gọi là tuần hoàn
nếu tồn tại các số nguyên dương N và k sao cho an  an  k với mọi số nguyên dương n
mà n  N . Để biểu thị liên phân số vô hạn tuần hoàn
[a0 ; a1 , a2 , ... , aN 1 , aN , aN 1 , ... , aN k 1 , aN , aN 1 , ...]

ta viết: [a0 ; a1 , a2 , ... , aN 1 , aN , aN 1 , ... , aN k 1 ].

Để đặc trưng số vô tỉ với liên phân số vô hạn tuần hoàn, ta cần khái niệm sau.
3.3.2. Định nghĩa. Số thực  được gọi là số vô tỉ toàn phương nếu  là số vô tỉ
và  là nghiệm của đa thức bậc hai với hệ số nguyên, tức là A 2  B  C  0, trong
đó A, B, C là những số nguyên nào đó và A  0.

108
Chương 3. Liên phân số

Ví dụ 3.6. Xét số thực   2  3. Ta có  là số vô tỉ, vì nếu  là số hữu tỉ thì


  2  3 cũng là số hữu tỉ, điều này vô lý. Hơn nữa, ta có

   
 2  4  1  7  4 3  4 2  3  1  0.

Do đó  là số vô tỉ toàn phương.
Những số vô tỉ toàn phương có một số tính chất sau đây.
3.3.3. Mệnh đề. Số thực  là số vô tỉ toàn phương khi và chỉ khi tồn tại các số
a b
nguyên a, b, c với b  0, c  0 sao cho b không là số chính phương và   .
c
Chứng minh. Giả sử  là số vô tỉ toàn phương. Thế thì  là số vô tỉ và tồn tại
những số nguyên A, B, C sao cho A 2  B  C  0. Từ đó ta có

 B  B 2  4 AC
 .
2A
Do  là một số thực nên ta có B2  4 AC  0 và vì  là số vô tỷ nên B2  4 AC
không là số chính phương và A  0. Bằng cách lấy a   B, b  B 2  4 AC , c  2 A hoặc
a b
a  B, b  B 2  4 AC , c   2 A, ta có được dạng biểu diễn   .
c

a b
Ngược lại, giả sử   , trong đó a, b, c là những số nguyên với
c
b  0, c  0 và b không là số chính phương. Thế thì  là số vô tỉ. Hơn nữa ta có
c 2 2  2ac   a 2  b   0, do đó  là số vô tỉ toàn phương.

3.3.4. Mệnh đề. Nếu  là số vô tỉ toàn phương và r , s, t , u là những số nguyên thì


r  s
là số hữu tỉ hoặc là số vô tỉ toàn phương.
t  u
Chứng minh. Vì  là số vô tỉ toàn phương nên theo Mệnh đề 3.3.3 có các số
a b
nguyên a, b, c với b  0, c  0 sao cho b không là số chính phương và   .
c
Vì vậy

109
Giáo trình Số học

r (a  b )
s
r  s c  ar  cs   r b
 
t  u t (a  b )
u
 at  cu   t b
c


 
 ar  cs   r b  at  cu   t b 
 
 at  cu   t b  at  cu   t b 

  ar  cs  at  cu   rtb    r  at  cu   t  ar  cs   b
.
 at  cu   t 2 b
2

r  s
Do đó, theo Mệnh đề 3.3.3 ta có là một số vô tỉ toàn phương khi hệ số của
t  u
r  s
b khác 0. Còn khi hệ số của b bằng 0 thì là số hữu tỉ.
t  u
a b
3.3.5. Định nghĩa. Giả sử   là một số vô tỉ toàn phương. Khi đó, số thực
c
a b
' được gọi là liên hợp của  .
c
3.3.6. Mệnh đề. Nếu số vô tỉ toàn phương  là nghiệm của đa thức
Ax 2  Bx  C  0,
thì nghiệm còn lại của đa thức này là liên hợp  ' của  .
Chứng minh. Ta có hai nghiệm của đa thức Ax2  Bx  C là
 B  B 2  4 AC
.
2A
Nếu  là một trong hai nghiệm này, thì  ' là nghiệm còn lại vì để nhận được  '
từ  ta lấy dấu ngược lại của B2  4 AC . Mệnh đề được chứng minh.
a1  b1 d a  b2 d
3.3.7. Mệnh đề. Giả sử 1  và  2  2 là các số hữu tỉ hoặc
c1 c2
các số vô tỉ toàn phương. Khi đó

(i ) 1   2   1   2 .
(ii ) 1   2   1   2 .
(iii ) 1 2   1  2 .
  1
(iv)  1   .
 2   2

110
Chương 3. Liên phân số

Chứng minh. i) Ta có

a1  b1 d a2  b2 d  a1c2  a2 c1    b1c2  b2 c1  d
1   2   
c1 c2 c1c2
a1  b1 d a2  b2 d  a1c2  a2 c1    b1c2  b2 c1  d
1   2   
c1 c2 c1c2

Do đó, ta có 1   2   1   2 .

Hoàn toàn tương tự ta chứng minh được các hệ thức ii) và iii). Bây giờ ta chứng
minh hệ thức iv). Ta có


1 c2 a1  b1 d a2  b2 d




 c2 a1a2  c2 b1b2 d    c2 a2 b1  c2 a1b2  d
.

 2 c1 a2  b2 d a2  b2 d  c1  a22  b22 d 

Đồng thời ta cũng có


1 c2 a1  b1 d a2  b2 d



 c2 a1a2  c2 b1b2 d    c2 a2 b1  c2 a1b2  d
.
 
 2 c1 a2  b2 d a2  b2 d  c1  a22  b22 d 

1 1
Như vậy,  . Mệnh đề được chứng minh.
 2  2

Bây giờ ta sẽ chứng tỏ rằng dạng biểu diễn liên phân số vô hạn của một số vô tỉ là
tuần hoàn khi và chỉ khi số vô tỉ này là số vô tỉ toàn phương. Đây chính là kết quả cơ
bản về liên phân số tuần hoàn, được thể hiện ở định lý sau đây.
3.3.8. Định lý Lagrange. Liên phân số vô hạn của một số vô tỉ là liên phân số tuần
hoàn khi và chỉ khi số vô tỉ đó là số vô tỉ toàn phương.
Trước tiên, ta sẽ chứng minh rằng mỗi liên phân số tuần hoàn đều biểu thị một số
vô tỉ toàn phương. Ngược lại, liên phân số của một số vô tỉ toàn phương là liên phân số
tuần hoàn sẽ được chứng minh sau một thuật toán đặc biệt để nhận được liên phân số
của một số vô tỉ toàn phương.
Chứng minh. Giả sử liên phân số của  là liên phân số tuần hoàn, tức là

  [a0 ; a1 , a2 , , aN 1 , aN , aN 1 , , aN k ].

Ta đặt   [aN ; aN 1 , , aN k ]. Thế thì   [aN ; aN 1 , , aN k ,  ]. Theo Định


lý 3.1.5 ta có

111
Giáo trình Số học

 pk  pk 1
 , (3.5)
 qk  qk 1

pk p
trong đó và k 1 là các giản phân của liên phân số [aN ; aN 1 , , aN  k ] . Vì liên
qk qk 1
phân số biểu thị  là liên phân số vô hạn nên  là số vô tỉ, và theo (3.5) ta có

qk  2  (qk 1  pk )   pk 1  0,

nên  là một số vô tỉ toàn phương. Bây giờ ta lưu ý rằng

  [a0 ; a1 , a2 , , aN 1 ,  ].

Vì vậy,  là một số vô tỉ do liên phân số biểu thị  là liên phân số vô hạn. Theo
Định lý 3.1.10 ta có
 pN 1  pN 2
 ,
 qN 1  qN 2
p N 1 p
trong đó và N  2 là các giản phân của liên phân số  a0 ; a1 , a2 , ... , aN 1  . Vì 
q N 1 qN  2
là số vô tỉ toàn phương nên theo Mệnh đề 3.3.4 ta suy ra  cũng là một số vô tỉ toàn
phương. Như vậy, phép chứng minh điều kiện đủ của định lý được hoàn thành.
Ví dụ sau đây cho ta thấy cách sử dụng phép chứng minh của Định lý 3.3.8 để tìm
số vô tỉ toàn phương được biểu diễn bởi một liên phân số tuần hoàn.

Ví dụ 3.7. Cho x  3; 1, 2  . Theo Định lý 3.3.8 ta biết rằng x là một số vô tỉ toàn

phương. Để tìm giá trị của x , ta đặt x  3; y  , trong đó y   1, 2  . Ta có y  1; 2, y 


1 3y  1
do đó y  1   . Điều này dẫn đến 2 y 2  2 y  1  0. Do y là số dương
1 2y 1
2
y
1 3 1
nên ta có y  . Vì x  3  nên
2 y

2 2 3 4 3
x  3  3  .
1 3 2 2
Để phát triển một thuật toán tìm liên phân số của một số vô tỉ toàn phương, ta cần
mệnh đề sau đây.

112
Chương 3. Liên phân số

3.3.9. Mệnh đề. Nếu  là một số vô tỉ toàn phương thì  có thể viết được dưới dạng
P d
 ,
Q
trong đó P, Q, d là những số nguyên, Q  0, d  0, với d không là số chính phương
và Q là ước của  d  P 2  .

Chứng minh. Do giả thiết  là số vô tỉ toàn phương nên theo Mệnh đề 3.3.3 ta có
a b
 ,
c
trong đó a, b, c là những số nguyên, b  0, c  0 với b không là số chính phương.
Nhân đồng thời cả tử số và mẫu số của  với c ta được

a c  bc 2
 .
c c

P d
Đặt P  a c , Q  c c , d  bc 2 . Khi đó,  có dạng   , trong đó Q là
Q
ước của  d  P 2  bởi vì d  P 2  bc 2  a 2 c 2  c 2  b  a 2    Q  b  a 2  .

Bây giờ ta trình bày thuật toán tìm liên phân số biểu thị số vô tỉ toàn phương thông
qua định lý sau đây.
3.3.10. Định lý. Giả sử  là một số vô tỉ toàn phương, thế thì theo Mệnh đề 3.3.9
tồn tại các số nguyên P0 , Q0 và d sao cho  có thể viết được dưới dạng

P0  d
 ,
Q0

trong đó Q  0, d  0, d không là số chính phương và Q0 là ước của  d  P02  . Ta xác


định một cách đệ quy
Pk  d
k  ,
Qk
ak   k  ,
Pk 1  ak Qk  Pk ,
d  Pk21
Qk 1 
Qk

với k  0, 1, 2, ... Khi đó,   [a0 ; a1 , a2 , ].

113
Giáo trình Số học

Chứng minh. Bằng phương pháp quy nạp toán học ta sẽ chứng tỏ rằng Pk và Qk là
những số nguyên, với Qk  0 và Qk là ước của  d  Pk2  , với k  0, 1, 2, ... Rõ ràng
khẳng định này đúng với k  0 từ các giả thiết của định lý. Bây giờ ta giả sử rằng Pk và
Qk là những số nguyên, với Qk  0 và Qk là ước của  d  Pk2  . Ta chứng minh rằng
Pk 1 và Qk 1 là những số nguyên, với Qk 1  0 và Qk 1 là ước của  d  Pk21  . Thật vậy,
ta có Pk 1  ak Qk  Pk cũng là một số nguyên. Hơn nữa

d  Pk21 d   ak Qk  Pk 
2
d  Pk2
Qk 1      2ak Pk  ak2 Qk  .
Qk Qk Qk
Do Qk là ước của  d  Pk2  nên theo giả thiết quy nạp ta có Qk 1 là một số nguyên
d  Pk21
và do d không là số chính phương nên d  Pk2 . Vì vậy, Qk 1   0. Đồng thời
Qk
d  Pk21
ta có Qk  nên Qk 1 là ước của  d  Pk21  . Điều này kết thúc lập luận quy nạp.
Qk 1
Để chứng minh rằng các số nguyên a0 , a1 , a2 , ... là các thương hụt của liên phân số
1
biểu thị  , ta sử dụng Định lý 3.2.5. Nếu ta chứng tỏ được rằng  k 1  với
 k  ak
k  0, 1, 2, ... thì sẽ thu được   [a0 ; a1 , a2 , ] . Lưu ý rằng
Pk  d d   ak Qk  Pk 
  ak   ak 
Qk Qk


d  Pk 1

 d  Pk 1  d  Pk 1 
Qk Qk 1  d  Pk 1 
d P 2
Qk Qk 1
 k 1

Qk  d  Pk 1  Qk  d  Pk 1 
Qk 1 1
  .
d  Pk 1  k 1
Từ đó ta kết luận được   [a0 ; a1 , a2 , ]. Định lý được chứng minh.
Ta minh họa việc sử dụng thuật toán đã xác định trong Định lý 3.3.10 ở ví dụ sau.
3 7
Ví dụ 3.8. Xét   . Sử dụng Mệnh đề 3.3.9 ta viết
2
6  28
 .
4

114
Chương 3. Liên phân số

Đặt P0  6, Q0  4, d  28. Khi đó a0     2 và

2  28 28  22  2  28 
P1  2  4  6  2, 1  , Q1   6, a1    1
6 4  6 
4  28 28  4 2
 4  28 
P2  1  6  2  4,  2  , Q2   2, a2   4
2 6  2 
4  28 28  42  4  28 
P3  4  2  4  4,  3  , Q3   6, a3    1
6 2  6 
2  28 28  22  2  28 
P4  1  6  4  2,  4  , Q4   4, a4    1
4 6  4 
2  28 28  2 2
 2  28 
P5  1  4  2  2,  5  , Q5   6, a5     1.
6 4  6 
Cứ như thế, quá trình này được lặp lại vì P1  P5 , Q1  Q5 . Như vậy ta được

3 7
  2; 1, 4, 1, 1, 1, 4, 1, 1, ...  2; 1, 4, 1, 1  .
2
Bây giờ ta kết thúc phép chứng minh Định lý Lagrange bằng cách chứng tỏ rằng
khai triển liên phân số của một số vô tỉ toàn phương là liên phân số tuần hoàn. Thật vậy,
giả sử  là một số vô tỉ toàn phương. Khi đó, theo Định lý 3.3.10 ta viết  dưới dạng
P0  d
 . Đồng thời, hơn nữa ta có    a0 ; a1 , a2 , ... , trong đó
Q0
Pk  d d  Pk21
k  , ak   k  , Pk 1  ak Qk  Pk , Qk 1 
Qk Qk
với k  0, 1, 2, ... Do   [a0 ; a1 , a2 , ... , ak ] nên theo Định lý 3.1.10 ta có
pk 1  k  pk 2
 .
qk 1  k  qk 2
Lấy liên hợp cả hai vế của hệ thức trên và sử dụng Mệnh đề 3.3.7 ta được
pk 1  k  pk 2
  (3.6)
qk 1  k  qk 2
Từ đó ta có được
 pk  2 
 qk  2   q 
 k   k 2 .
qk 1  p 
   q
k 1

 k 1 

115
Giáo trình Số học

pk  2 p
Lưu ý rằng các giản phân và k 1 tiến đến  khi k dần ra vô cùng, do đó
qk  2 qk 1
pk  2

qk  2
p
   k 1
qk 1

tiến đến 1 . Vì vậy tồn tại số nguyên N sao cho  k  0 với k  N . Do  k  0 với
k  1 nên
Pk  d Pk  d 2 d
 k   k     0.
Qk Qk Qk
Điều này dẫn đến Qk  0 với k  N .

Ta có Qk Qk 1  d  Pk21 , do đó với k  N thì

Qk  Qk Qk 1  d  Pk21  d .
Đồng thời, với k  N ta cũng có
Pk21  d  Pk21  Qk Qk 1 .

Vì vậy,  d  Pk 1  d . Từ các bất đẳng thức 0  Qk  d và


 d  Pk 1  d ta thấy rằng chỉ có thể có một số hữu hạn các giá trị cho cặp số
nguyên Pk , Qk với k  N . Vì ta có vô hạn các số nguyên k với k  N nên tồn tại hai số
nguyên i và j sao cho Pi  Pj và Qi  Q j với i  j. Do đó từ mối liên hệ xác định  k
ta có  i   j . Điều này dẫn đến ai  a j , ai 1  a j 1 , ai  2  a j  2 , ... Như vậy

  [a0 ; a1 , a2 , ... , ai 1 , ai , ai 1 , ... , a j 1 , ai , ai 1 , ... , a j 1 , ...]


 [a0 ; a1 , a2 , ... , ai 1 , ai , ai 1 , ... , a j 1 ].

Điều này chứng tỏ rằng khai triển liên phân số của số vô tỉ toàn phương  là một
liên phân số tuần hoàn. Định lý Lagrange hoàn toàn được chứng minh.

3.4. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA LIÊN PHÂN SỐ


Trong mục này, chúng tôi giới thiệu một số ứng dụng của liên phân số.
3.4.1. Xác định nghiệm của phương trình Diophant tuyến tính hai ẩn
Cho phương trình Diophant tuyến tính hai ẩn
ax  by  c (3.7)

116
Chương 3. Liên phân số

trong đó a, b, c  , ab  0,  a, b   1, b  0.
a
Biểu diễn phân số dưới dạng liên phân số ta được
b
a
 [a0 ; a1 , a2 , ... , an ].
b
pn 1 p
Khi đó hai giản phân cuối cùng của liên phân số này là và n , trong đó
qn 1 qn
pn a a p
 . Vì và n là những phân số tối giản nên pn  a, qn  b. Theo Định lý 3.1.7
qn b b qn
ta có
pn 1 qn  pn qn 1   1 ,
n

do đó
pn 1b  a qn 1   1 .
n

Vì vậy
a  1 qn 1  bpn 1   1 .
n

Nhân đồng thời cả hai vế của đẳng thức trên với   1 ta được
n

a  1 qn 1  b  1 pn 1  1.
n 1 n

Tiếp tục nhân đồng thời cả hai vế của đẳng thức trên với c , ta có
a  1 c qn 1  b  1 c pn 1  c.
n 1 n

Đẳng thức này cho ta một nghiệm của phương trình Diophant tuyến tính hai ẩn
(3.7) là
 x0   1n1 c qn 1
 (3.8)
 y0   1 c pn1
n

Do đó, tập hợp tất cả các nghiệm  x, y  của phương trình Diophant tuyến tính hai
ẩn (3.7) được xác định bởi x  x0  bt , y  y0  at , t  .
Ví dụ 3.9. Giải phương trình Diophant tuyến tính 5x  3 y  2.
5 5
Ta có  5, 3  1. Biểu diễn thành liên phân số ta được  1; 1, 2.
3 3
p1 2 p2 5
Liên phân số này có hai giản phân cuối cùng là  ;  .
q1 1 q2 3

117
Giáo trình Số học

Áp dụng công thức (3.8) với n  2 ta có một nghiệm của phương trình đã cho là
 x   13  2  1   2

 y   1  2  2  4.
2

Vậy tập hợp nghiệm của phương trình đã cho là


  x, y  x  2  3t , y  4  5t , t  .
3.4.2. Biểu diễn xấp xỉ số thực bằng giản phân
Dãy các giản phân có những tính chất rất có giá trị, hữu ích trong việc biểu diễn
xấp xỉ số thực bằng giản phân.
Cho  là một số vô tỉ và  có biểu diễn liên phân số là
  [a0 ; a1 , a2 , ... ].
Khi đó, dãy các giản phân của liên phân số vô hạn này tiến đến  . Trong thực
hành thường cần phải ngắn gọn, nên nhiều khi ta thay thế  bằng những giản phân của
p
 . Thực tế là nếu k là giản phân thứ k của liên phân số này, thì từ phép chứng minh
qk
pk 1
Định lý 3.2.5 ta đã biết rằng    . Vì vậy, do qk  qk 1 nên
qk qk qk 1
pk 1
  2. (3.9)
qk qk
ak  2
Theo Hệ quả 3.1.9 ta có Ck  Ck  2  , do đó
qk qk  2
1
Ck  Ck  2  .
 1 
qk  qk 1  qk 
 ak  2 
Vì   Ck 1 nên ta xét hai trường hợp sau đây.
Trường hợp 1 .   Ck  2 . Khi đó ak  2  1 , vì vậy
1 1
  Ck  C k  C k  2   .
 1  qk (qk 1  qk )
qk  qk 1  qk 
 ak  2 
Trường hợp 2 .   Ck  2 . Khi đó
1 1
  Ck  C k  C k  2   .
 1  qk (qk 1  qk )
qk  qk 1  qk 
 ak  2 

118
Chương 3. Liên phân số

Như vậy ta luôn có


1
   Ck . (3.10)
qk  qk  qk 1 
Kết hợp các bất đẳng thức (3.9) và (3.10), ta được bất đẳng thức kép
1 1
   Ck  2 .
qk  qk  qk 1  qk
Các bất đẳng thức trên cho ta biết cả giới hạn trên và giới hạn dưới của sai số mắc
phải khi ta thay  bởi giản phân Ck .
3.4.3. Xấp xỉ tốt nhất
Mục này sẽ cho ta thấy rằng các giản phân của liên phân số của  là những xấp xỉ
p x
hữu tỉ tốt nhất của  , tức là giản phân k gần  hơn so với số hữu tỉ bất kỳ nào
qk y
khác có mẫu số bé hơn hoặc bằng qk . Điều này có nghĩa là

pk x
 
qk y

x pk
trong đó 0  y  qk ,  .
y qk
pj
3.4.4. Định lý. Giả sử  là một số vô tỉ và , j  1, 2,... là các giản phân của
qj
liên phân số vô hạn biểu diễn  . Nếu r và s là các số nguyên với s  0 và k là số
nguyên dương sao cho s  r  qk   pk thì s  qk 1 .

Chứng minh. Giả sử s  r  qk   pk nhưng 1  s  qk 1 . Ta xem xét các


phương trình sau đây
pk x  pk 1 y  r (3.11)
qk x  qk 1 y  s. (3.12)
Nhân hai vế của phương trình thứ nhất với qk và phương trình thứ hai với pk , sau
đó lấy phương trình thứ nhất trừ phương trình thứ hai vế theo vế, ta được
 pk 1qk  pk qk 1  y  rqk  spk .
Theo Định lý 3.1.7 ta có pk 1 qk  pk qk 1   1 , do đó y   1  rqk  spk  .
k k

Hoàn toàn tương tự, ta lại nhân hai vế của phương trình thứ nhất với qk 1 và

119
Giáo trình Số học

phương trình thứ hai với pk 1 , sau đó lấy phương trình thứ hai trừ phương trình thứ nhất
vế theo vế, ta thu được x   1  spk 1  rqk 1  .
k

Ta lưu ý rằng x  0 và y  0. Thật vậy, nếu x  0 thì spk 1  rqk 1 Vì


 pk 1 , qk 1   1 nên qk 1 là ước của s. Từ đó suy ra qk 1  s , điều này mâu thuẫn với
điều giả thiết 1  s  qk 1 . Còn nếu y  0 thì r  pk x, s  qk x , do đó

s  r  x qk   pk  qk   pk ,

vì x  1 , điều này mâu thuẫn với giả thiết s  r  qk   pk .

Bây giờ ta sẽ chứng tỏ rằng x và y có dấu đối nhau. Trước tiên ta giả sử rằng
y  0. Khi đó, do qk x  s  qk 1 y nên x  0 , vì qk x  0 và qk  0. Khi y  0 , thì vì
qk 1 y  qk 1  s nên qk x  s  qk 1 y  0 và do đó x  0.

Theo Định lý 3.1.10 ta có


pk p
   k 1
qk qk 1

hoặc
pk 1 p
  k .
qk 1 qk

Trong mỗi trường hợp trên ta đều có qk   pk và qk 1  pk 1 có dấu đối nhau.

Từ các phương trình (3.11) và (3.12) ta có

s  r   qk x  qk 1 y     pk x  pk 1 y   x  qk   pk   y  qk 1  pk 1  .

Do x  qk   pk  và y  qk 1  pk 1  cùng dấu với nhau nên từ hệ thức trên ta có

s  r  x qk   pk  y qk 1  pk 1  x qk   pk ,

mà x  1 , vì vậy s  r  qk   pk . Điều này mâu thuẫn với giả thiết

s  r  qk   pk .

Như vậy ta đã chứng tỏ được điều giả định của chúng ta là sai, và do đó phép
chứng minh của định lý được hoàn thành.

120
Chương 3. Liên phân số

pj
3.4.5. Hệ quả. Giả sử  là một số vô tỉ và , j  1, 2,... là các giản phân của
qj
r
liên phân số vô hạn biểu diễn  . Nếu là một số hữu tỉ, trong đó s  0 và k là số
s
r p
nguyên dương sao cho      k thì s  qk .
s qk

r p
Chứng minh. Giả sử rằng s  qk và      k . Bằng cách nhân hai bất đẳng
s qk
r p
thức này vế theo vế, ta được s    qk   k . Do đó s  r  qk   pk . Vì vậy
s qk
theo Định lý 3.4.4 ta có s  qk 1 mà qk 1  qk hay s  qk . Điều này trái với giả thiết
s  qk . Hệ quả được chứng minh.

Ví dụ 3.10. Khai triển liên phân số của số thực  là   3; 7,15,1,292,1,1,1,2,1,3,....

Mọi giản phân của liên phân số này đều là những xấp xỉ hữu tỉ tốt nhất của  . Ta
lập bảng để tính những giản phân đầu tiên của số  :

k 0 1 2 3 4 …
ak 3 7 15 1 292 …

pk 3 22 333 355 103993 …

qk 1 7 106 113 33102 …

22
Từ Hệ quả 3.4.5 ta có là xấp xỉ hữu tỉ tốt nhất của  với mẫu số bé hơn hoặc
7
355
bằng 7; là xấp xỉ hữu tỉ tốt nhất của  với mẫu số bé hơn hoặc bằng 113, …
113

121
Giáo trình Số học

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

1. Mỗi liên phân số hữu hạn đều biểu thị một số hữu tỉ. Ngược lại, mỗi số hữu tỉ
đều có thể biểu diễn được dưới dạng một liên phân số hữu hạn.
2. Khái niệm giản phân của liên phân số hữu hạn, công thức truy hồi tính giản phân,
những tính chất của giản phân. Thực hành tính giản phân của liên phân số hữu hạn.
3. Mỗi một liên phân số vô hạn đều biểu thị một số vô tỉ. Ngược lại, mỗi số vô tỉ
đều có thể biểu diễn được một cách duy nhất dưới dạng một liên phân số vô hạn.
4. Thuật toán tìm sự khai triển thành liên phân số của một số thực.
5. Khái niệm liên phân số tuần hoàn, số vô tỉ toàn phương. Một số tính chất của số
vô tỉ toàn phương.
6. Định lý Lagrange về điều kiện cần và đủ để liên phân số vô hạn của một số vô tỉ
là liên phân số tuần hoàn. Thuật toán tìm liên phân số biểu thị số vô tỉ toàn phương.
7. Dùng liên phân số để xác định nghiệm của phương trình Diophant tuyến tính
hai ẩn.
8. Dãy các giản phân của liên phân số rất hữu ích trong việc biểu diễn xấp xỉ số
thực bằng giản phân. Các giản phân của liên phân số của một số vô tỉ là những xấp xỉ
hữu tỉ tốt nhất của số vô tỉ đó.

122
Chương 3. Liên phân số

TÀI LIỆU ĐỌC THÊM CHƯƠNG 3

[3.1] Lại Đức Thịnh (1977), Giáo trình Số học (Chương 4), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[3.2] K. H. Rosen (1992), Elementary Number Theory and its applications (Chapter
10), Addison Wesley.
[3.3] S. G. Telang (2001), Number Theory (Chapter 4), Tata McGraw-Hill, New Delhi.

THẢO LUẬN CHƯƠNG 3

1- Các tính chất của liên phân số hữu hạn và giản phân.
2- Sự biểu diễn một cách duy nhất thành liên phân số của một số vô tỉ.
3- Liên phân số vô hạn của một số vô tỉ là liên phân số tuần hoàn khi và chỉ khi số
vô tỉ đó là số vô tỉ toàn phương.
4- Ứng dụng của liên phân số trong việc giải phương trình Diophant tuyến tính hai
ẩn và biểu diễn xấp xỉ số thực bằng giản phân.

123
Giáo trình Số học

BÀI TẬP CHƯƠNG 3

3.1. Hãy biểu diễn những số hữu tỉ sau đây thành liên phân số
18 32 19
a) b) c)
3 17 9
310 931 831
d) e) f) .
99 1005 8110
3.2. Hãy tìm dạng phân số của những liên phân số hữu hạn sau đây
a)  2; 7 b) 1; 2,3 c) 0; 5, 6 d ) 3; 7, 15, 1
e) 1; 1 f ) 1; 1, 1 g ) 1; 1, 1, 1 h) 1; 1, 1, 1, 1.

3.3. Tìm các giản phân của mỗi liên phân số hữu hạn đã tìm được trong Bài tập 3.1.
3.4. Chứng minh rằng các giản phân đã tìm được trong Bài tập 3.3 thỏa mãn Định
lý 3.1.10.
3.5. Chứng minh rằng nếu liên phân số hữu hạn biểu thị số hữu tỉ   1 là

a0 ; a1 ,..., ak 
1
thì liên phân số hữu hạn biểu thị số hữu tỉ là

0; a0 , a1 ,..., ak .
3.6. Giả sử a0 , a1 , a2 ,..., ak là những số nguyên, trong đó a1 , a2 ,..., ak là những số
nguyên dương và x cũng là một số nguyên dương. Chứng minh rằng

a0 ; a1 ,..., ak   a0 ; a1 ,..., ak  x


nếu k là số lẻ và

a0 ; a1 ,..., ak   a0 ; a1 ,..., ak  x

nếu k là số chẵn.
3.7. Thay các số sau đây bằng giản phân cấp ba và tính sai số mắc phải
587
a) b) 3,14159 c) 2.
103
3.8. Khi tăng thương hụt a s nào đó của một liên phân số hữu hạn lên một vài đơn
vị, thì giá trị của liên phân số hữu hạn đó thay đổi như thế nào?

124
Chương 3. Liên phân số

3.9. Chứng minh rằng

1  2   1  2 
n 1 n 1

 2; 2,..., 2  .
1  2   1  2 
n n
n

pk
3.10. Giả sử là giản phân thứ k  0  k  n  của một liên phân số hữu hạn cấp n.
qk
k 1
Chứng minh rằng: qk  2 2
, k  2.
3.11. Hãy biểu diễn những số thực sau đây dưới dạng liên phân số
1 5
a) 2 b) 3 c) 5 d) .
2
3.12. Giả sử  là một số vô tỉ có khai triển liên phân số là    a0 ; a1 , a2 ,....
Chứng minh rằng, liên phân số của   là   a0  1; 1, a1  1, a2 , a3 ,... nếu a1  1 và là

 a0  1; a2  1, a2 , a3 ,... nếu a1  1.
3.13. Cho  là một số vô tỷ,   1. Chứng minh rằng giản phân thứ k của liên
1
phân số của là nghịch đảo của giản phân thứ k  1 của liên phân số của  .

3.14. Hãy biểu diễn những số sau đây dưới dạng liên phân số
a) 7 b) 11 c) 23 d) 47 e) 59.
3.15. Hãy tìm dạng liên phân số của mỗi số sau đây:
2 5 5 7
a) 1  2 b) c) .
3 4
3.16. Hãy tìm số vô tỉ toàn phương khi cho biết khai triển liên phân số vô hạn tuần
hoàn của số đó
a) 2; 1, 5  b) 2; 15  c)  2;1,5  .

3.17. Hãy tìm số vô tỉ toàn phương khi cho biết khai triển liên phân số vô hạn tuần
hoàn của số đó
a) 3; 6  b) 4; 8  c) 5; 10  d ) 5; 12  .

3.18. Cho d là một số nguyên, d  2. Chứng minh rằng liên phân số của d 2  1 là

 d  1; 1, 2d  2  .
 

125
Giáo trình Số học

3.19. Cho d là một số nguyên, d  2. Chứng minh rằng liên phân số của d 2  d là

 d  1; 2, 2d  2  .
 
3.20. Hãy tìm liên phân số của mỗi số sau đây:

a) 99 b) 110 c) 272 d ) 600.

3.21. Hãy tìm xấp xỉ hữu tỷ tốt nhất của  với mẫu số bé hơn hoặc bằng 100000.
3.22. Bằng khai triển thành liên phân số, hãy giản ước các phân số sau đây
1241 32671
a) b) .
2147 10027
3.23. Với mỗi số nguyên dương a, hãy dùng liên phân số để chứng minh phân số
sau đây là phân số tối giản
a 4  3a 2  1
.
a 3  2a
3.24. Hãy thay các nghiệm của các phương trình sau đây bởi các phân số với sai số
không vượt quá 0,0001

a ) 2 x 2  10 x  7  0
b) 4 x 2  20 x  23  0.

126

You might also like