Lưu ý: Ngôn ngữ lập trình được sử dụng là Python, phần mềm thực nghiệm là thonny

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

ÔN TẬP CUỐI KỲ 2 NĂM HỌC 2022-2023

Lưu ý: Ngôn ngữ lập trình được sử dụng là Python, phần mềm thực nghiệm là thonny
Câu 1. Để khai báo một danh sách rỗng ta dùng cú pháp sau?
A. <tên danh sách> ==[] B. .<tên danh sách> = [] C. .<tên danh sách> = 0 D. <tên danh sách> = [0]

Câu 2. Trong python, để khai báo một danh sách và khởi tạo sẵn một số phần tử ta dùng cú pháp nào?
A. <tên danh sách> = [<danh sách phần tử, phân cách bởi dấu phẩy>]
B. <tên danh sách> = []
C. [<danh sách phần tử, phân cách bởi dấu phẩy>]
D. <tên danh sách> = [0]
Câu 3. Để khởi tạo danh sách b có 5 phần tử 1, 2, 3, 4, 5 ta dùng cú pháp?
A. ds = 1, 2, 3, 4, 5 B. ds = [1, 2, 3, 4, 5] C. ds = (1, 2, 3, 4, 5) D. ds = [1..5]
Câu 4. Sau khi lưu file trong Python, có phần mở rộng là
A. .python B. .py C. .PAS D. .CPP
Câu 5. ds = [i for i in range(6)] cho kết quả?
A. ds = (1, 2, 3, 4, 5,6) B. ds = [1, 2, 3, 4, 5,6]
C. ds = (0,1, 2, 3, 4, 5) D. ds = [0,1, 2, 3, 4, 5]
Câu 6. cho danh sách ds = ['Ánh Hồng','Minh Hằng','Tuyết Nga','Tuấn Thành','Anh Quân'] tham chiếu đến ds[2] cho kết quả là ?
A. ‘Minh Hằng’ B. ‘2’ C. ‘Tuyết Nga’ D. ‘Tuấn Thành’
Câu 7. Để thêm phần tử vào cuối danh sách ta dùng hàm ?
A. append() B. pop() C. clear() D. sort()
Câu 8. Xóa phần tử đứng ở vị trí i trong danh sách a ?
A. a.pop(i) B. a.append(i) C. a.insert(i) D. a.sort(i)
Câu 9. Giá trị nào sau đây là hằng số nguyên:
A. 1.50 B. -8 C. true D. “A”
Câu 10. Phép toán nào có thể được dùng để so sánh hai biến ?
2

A. / B. % C. * D. ==
Câu 11. Chia lấy phần dư trong Python ?
A. // B. / C. % D. :
Câu 12. Toán tử gán trong Python ?
A. “ “ B. += C. <= D. ==
Câu 13. x lũy thừa y ?
A. x*y B.x**y C. x***y D. y**x
Câu 14. Thêm phần tử x vào trước phần tử đứng ở vị trí i trong danh sách a ?
A. a.insert(i, x) B. a.insert(0, x) C. a.insert(x, i) D. . a.pop(i, x)
Câu 15. Sắp xếp các phần tử của danh sách theo thứ tự không giảm, ta dùng hàm ?

A. append() B. pop() C. clear() D. sort()


Câu 16. Hàm để lấydữ liệu được nhập từ bàn phím ?
A. input B. output C. print D. scanf
Câu 17. Hàm in dữ liệu ra màn hình ?
A. input B. output C. print D. scanf
Câu 18. Ax2 + Bx + C được viết lại trong python ?
A. Ax2 + Bx + C B. A*2*x + B*x + C C. A*x*2 + B*x + C D. A*x**2 + B*x
+C
Câu 19. Để gọi đến phần tử đầu tiên trong danh sách a ta dùng lệnh ?
A. a[] B. A.0 C. a[1] D. a[0]
Câu 20: Để sử dụng các hàm toán học như: sqrt, sin, cos.... ta cần khai báo ?
A. import sqrt, sin, cos B. expor math c. math sqrt, sin, cos D. import math
Câu 21: Qui tắc nào sau đây là đúng khi đặt tên cho biến trong Python ?
A. Tên biến có thể có các ký hiệu đặc biệt ( !, @, #, $, %,...)
3

B. Tên biến có thể chứa dấu gạch dưới ( _ )


C. Tên biến có thể bắt đầu bằng một chữ số
D. Tên biến có thể trùng với các từ khóa (keyword)
Câu 22: a = [2, 4, -5, 1, 0, 7] Print(len(a))
Kết quả là ?
A. 5 B. 2 C. 4 D. 6
Câu 23: a = [1, 2, 3]
b = [4, -1, 6]
print (a+b)
cho kết quả là ?
A. [5, 1, 9]
B. [1, 2, 3, 4, -1, 6]
C. [1, 2, 3]
D. [4, -1, 6]
Câu 24. a = [‘hoa’, ‘hong’, ‘lan’, ‘cuc’]
a.append(‘hoa’)
print(a)
Cho kết quả là ?
A. ['hoa', 'hong', 'lan', 'cuc']
B. ['hoa', 'hong', 'lan', 'cuc', 'hoa']
C. ['hoa', 'hoa', 'hong', 'lan', 'cuc']
D. ['hoa', 'hong', 'hoa', 'lan', 'cuc']
Câu 25. Chỉ ra trường hợp không hợp lệ khi đặt tên biến trong python ?
A. bien-x = 5 B. bien_x = 5 C. bienX = 5 D. _bienX = 5
4

Câu 26: a = [2, 5, 8, -7, 0, 1]


a.pop(2)
print(a)
cho kết quả là ?
A. [5, 8, -7, 0, 1] B. [2, 8, -7, 0, 1] C. [2, 5, 8, -7, 0, 1] D. [2, 5, -7, 0, 1]
Câu 27: a = [2, 5, 8, -7, 0, 1]
a.insert(2, 9)
print(a)
Cho kết quả là ?

A. [2, 5, 9, 8, -7, 0, 1] B. [2, 5, 8, 9, -7, 0, 1] C. [2, 5, 2, 9, 8, -7, 0, 1] D. [2, 9, 5, 9, 8, -7, 0, 1]


Câu 28: a = [2, 5, 8, -7, 0, 1]
a.sort
print(a)
Cho kết quả ?
A. [2, 5, 8, -7, 0, 1] B. [2, 5, 8, -7, 0, 1] C. [8, 5, 2, 1, 0, -7] D. [1, 0, -7, 8, 5, 2]
Câu 29: Xâu rỗng là xâu có độ dài bằng ?
A. 4 B. 2 C. 0 D. 1
Câu 30: Ghi chú nhiều dong trong python ?
A. “”” “”” B. ### ### C. #”” “”# D. % %
Câu 31: Từ khóa trong python ?
A. print B. input C. sin D. and
Câu 32: Để biết độ dài của xâu s ta dùng hàm ?
A. str(s) B. len(s) C. length(s) D. s.len()
5

Câu 33: Cho xâu s1=’abcd’, xâu s2=’ab’ với cú pháp: s2 in s1 cho kết quả là:

A. true B. True C. False D. false

Câu 34: Để tạo xâu in hoa từ toàn bộ xâu hiện tại ta dùng hàm:

A. lower() B. len() C. upper() D. srt()

Câu 35: Để tạo xâu in thường từ toàn bộ xâu hiện tại ta dùng hàm?
A. lower() B. len() C. upper() D. str()

Câu 36: Để so sánh a khác b ?


A. a#b B. a<>b C. a=!b D. a!=b
Câu 37: Để khởi tạo xâu s rỗng ta dùng lệnh:

A. s=’0’ B. s=“” C. s=[] D. s=0

Câu 38: Để thay thế kí tự ‘a’ trong xâu s bằng một kí tự ‘b’ ta dùng lệnh:

A. s=s.replace(‘a’,’b’) B. s=s.replace(‘b’,‘a’) C. s=replace(a,’b’) D. s=s.replace(b, a)

Câu 39: Dể khai bào hàm trong python ta dung từ khóa ?


A. def B. det C. des D. deg
Câu 40: Đếm số lần xuất hiện không giao nhau của x trong y, ta dùng hàm ?
A. y.count(x) B. x.count(y) C. count(x, y) D. count(y, x)
Câu 41: x = "abc1234abc123abc123"
y = "abc"
print(x.count(y,3))
Kết quả là ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 42: a = ‘1234567’
6

Print(x[2:5])
Kết qua là ?
A. 345 B. 234 C. 123 D. 345
Câu 43: Cho xâu s1=’ha noi’, xâu s2=’ha noi cua toi’. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. Xâu s2 lớn hơn xâu s1. B. Xâu s1 bằng xâu s2.

C. Xâu s2 nhỏ hơn xâu s1. D. Xâu s2 lớn hơn hoặc bằng xâu s1

Câu 44: Để khởi tạo biến d có kiểu dict (chưa gán giá trị) ta dùng lệnh:

A. d={} B. d=’’ C. d=[] D. d=0

Câu45: Gán giá trị cho một biến dict được thực hiện theo cú pháp
A. <tên biến>[<key>]:=<giá trị> B. <tên biến>[<key>]=<giá trị>

C. <tên biến>[<key>]:<giá trị> D. <tên biến>==<giá trị>

Câu46: d={‘ten’:’Nguyễn Văn An’, ‘tuổi’:21}

print(d[‘ten’])

Kết quả là:

A. ‘ten’ B. tuổi C. 21 D. Nguyễn Văn An

Câu 47: for a in range(10,20,2) kết quả là ?


A. 10 12 14 16 18 B. 12 14 16 18 20 C. 10 10 D. 10 20
Câu 48: Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về tệp?
A. Được lưu trữ lâu dài ở bộ nhớ ngoài (đĩa từ, CD, …) và bị mất khi tắt nguồn điện.

B. Được lưu trữ lâu dài ở bộ nhớ trong và không bị mất khi tắt nguồn điện.
7

C. Được lưu trữ lâu dài ở bộ nhớ ngoài (đĩa từ, CD, …) và không bị mất khi tắt nguồn điện; lượng thông tin lưu trữ
trên tệp có thể rất lớn và chỉ phụ thuộc vào dung lượng đĩa.

D. Lượng thông tin lưu trữ trên tệp nhỏ.

Câu 49: Hai thao tác cơ bản đối với tệp là:

A. Ghi dữ liệu vào tệp và đọc dữ liệu từ tệp. B. Đọc dữ liệu từ tệp và đóng tệp.

C. Ghi dữ liệu vào tệp và đóng tệp. D. Xóa tệp và đóng tệp.

Câu 50: Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về số lượng phần tử của tệp?

A. Số lượng phần tử của tệp được xác định trước. B. Số lượng phần tử của tệp được khai báo trước.

C. Số lượng phần tử của tệp là 1. D. Số lượng phần tử của tệp không xác định trước.

Câu 51: Câu lệnh sử dụng toán tử “or” trả về giá trị True khi nào ?
A. Cả hai toán hạn đều là True C. Một trong hai toán hạng là True
B. Toán hạng đầu là True D. Cả hai toán hạng là False
Câu 52: Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về tệp văn bản?

A. Dãy kí tự kết thúc bởi nhóm kí tự bất kì.

B. Dãy kí tự kết thúc bởi nhóm kí tự đặc biệt.

C. Dãy kí tự kết thúc bởi nhóm kí tự xuống dòng hay kí tự kết thúc tệp.

D. Dãy kí tự kết thúc bởi nhóm kí tự chữ số.

Câu 53: for a in range(10,1,-3): print(a) kết quả là ? ?


A. 10 7 4 B. 9 3 0 C. 7 4 1 D. 10 10 1
Câu 54: để thực hiện lặp với số lần chưa biết trước ta sử dùng hàm ?
A. if B. range() C. in D. while
8

Câu 55: Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ ở:

A. Bộ nhớ trong B. ROM C. RAM D. Bộ nhớ ngoài

Câu 56: print(5=5) kết quả là ?


A. 5=5 B. True C. False D. Error
Câu 57: trong python khai báo biến x kiểu logic ta thực hiện ?
A. x=true B. x=boolean C. x=False D. x=1
Câu 58: Trong Python, hoạt động với tệp diễn ra theo thứ tự:

A. Đọc hoặc ghi dữ liệu ⟶ Đóng tệp ⟶ Mở tệp B. Mở tệp ⟶ Đọc hoặc ghi dữ liệu ⟶ Đóng tệp

C. Đóng tệp ⟶ Mở tệp ⟶ Đọc hoặc ghi dữ liệu D. Đọc hoặc ghi dữ liệu ⟶ Mở tệp ⟶ Đóng tệp

Câu 59: Trong python chuyển xâu "52" thành số nguyên 52 ?


A. int(“52”, 52) B. input(“52”) C. int(52) D. int(“52”)
Câu 60: Trong python hàm trả lại kiểu dữ liệu của biến y ?
A. type(y) B. int(y) C. float(y) D. Len(y)
Câu 61: Chon câu sai khi nói về hàm trong python ?
A. Tên hàm phải theo quy tắc đặt tên trong Python
B. Theo sau hàm có thể có hoặc không có tham số
C. Phần thân hàm (gồm các lệnh mô tả hàm) phải viết lùi vào theo quy định của Python
D. Hàm là chương trình bắt buộc phải có
Câu 62: Cách khai báo hàm trong Python ?
A. def tên_hàm (tham số): B. deg tên_hàm (tham số):
C. det tên_hàm (tham số): D. defs tên_hàm (tham số):
Câu 63: Kết nối chương trình với hàm gcd của thư viện math ?
A. from import math gcd B. from math import gcd
C. from gcd math import D. import from math gcd
9

Câu 64: from math import gcd


a = 12; b = 20
print(gcd(a,b))?
Kết quả là ?
A. 12 B. 4 C. 2 D. 20
Câu 65: from math import gcd
def bcnn(a,b): return a*b//gcd(a,b)
a = 12; b = 9
print(bcnn(a,b))?
Kết quả là ?
A. 9 B. 36 C. 12 D. 108
Câu 66: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chương trình con ?
A. Chương trình con là một lệnh mô tả một thao tác nhất định và có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình.
B. Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và được thực hiện (được gọi) từ 1 vị trí trong chương trình.
C. Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và không thể thực hiện từ nhiều vị trí trong chương trình.
D. Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương
trình.
Câu 67: Biến toàn cục là ?

A. Các biến được khai báo để dùng riêng trong thân hàm.

B. Biến toàn cục chỉ dùng cho chương trình con.

C. Các biến được khai báo cho dữ liệu vào/ra.

D. Các biến của chương trình chính.

Câu 68: Trong câu gọi hàm sin(90), thì giá trị 90 là:
10

A. Biến toàn cục. B. Tham số hình thức. C. Tham số thực sự. D. Biến cục bộ.

Câu 69: Tham số hình thức là ?


A. Các biến được khai báo để dùng riêng trong thân hàm. B. Các biến được khai báo cho dữ liệu vào/ra.

C. Các biến được khai báo bất kì trong chương trình. D. Tất cả các biến của chương trình.

Câu 70: def f(a,b):


a = a+b
b = b*a
return a+b
a = 1; b = 2
print(a,b)
Kết quả là ?
A. 1 2 B. 1 3 C. 2 1 D. 3 2
Câu 71. a = 5; b = 0
print(a/b)
Kết quả là
A. 0 B. 5 C. Báo lỗi ZeroDivisionError D. Báo lỗi Báo lỗi TypeError
Câu 72. def f(a,b):
a = a+b
b = b*a
return a+b
a = 1; b = 2
print(f(a,b))
Kết quả là ?
11

A. 3 B. 5 C. 7 D. 9
Câu 73.
def f(a,b):
n = a+b
return n
a = 1; b = 2
print(n)
Kết quả là ?
A. 3 B. 1 C. 3 D. Báo lỗi
Câu 74.

Kết quả là ?
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 75.

Biến a, b là ?
12

A. Biến cục bộ B. Biến toàn cục C. Tham biến D. Tham số thực sự


Câu 76.

cho kết quả ?


A. 24 B. 21 C. 1 D. 3
Câu 77.

Trong chương trình trên thì f là ?


A. Biến cục bộ B. Tên hàm C. Tham biến D. Tham trị
Câu 78.
n = '5'
if n<9: print(n)
Kết quả là ?
A. 5 B. Báo lỗi TypeError C. Báo lỗi ZeroDivisionError D. Báo lỗi NameError
Câu 79.
n = int( input())
13

print(n)
Nhập n = 2.5
Kết quả là ?
A. Báo lỗi ValueError B. 2.5 C. Báo lỗi TypeError D. Exceptions Error
Câu 80.
A = [1, 3, 10, 0]
for i in range(5): print(A[i])
Kết quả là ?
A. Báo lỗi SyntaxError B. [1, 3, 10, 0] C. Báo lỗi IndexError D. Báo lỗi TypeError

-------------Hết-------------

You might also like