Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM


KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY
------------------
ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY
THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ
Sinh viên nhóm 1 thực hiện: 1/ Mai Văn Long
2/ Phạm Bạch Nhật
3/ Phạm Nhựt Phát
Lớp học phần: 420300290720
Giáo viên hướng dẫn: ThS Châu Ngọc Lê
Phương án:
ĐỀ 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI

Hệ thống dẫn động gồm:


1. Động cơ điện.
2. Bộ truyền đai.
3. Hộp giảm tốc
4. Khớp nối
5. Xích tải
Số liệu thiết kế:
 Lực vòng trên xích tải, F (N): 6000
 Vận tốc xích tải, v (m/s): 0,6
 Số răng đĩa xích tải dẫn, z (răng): 9
 Bước xích tải, p (mm): 110
 Thời gian phục vụ, L (năm): 6
 Hệ thống quay một chiều, làm việc 2 ca, tải va đập nhẹ. (1 năm làm việc 300 ngày, 1
ca làm việc 8 giờ)
 Chế độ tải: T1 = T t1 = 38
T2 = 0,9T t2 =15
Chương 3: BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG
A. Bộ truyền bánh răng trụ hai cấp
3.1 Sơ đồ động và kí hiệu các bánh răng

Hình 1: Sơ đồ kí hiệu các bánh răng


3.2 Chọn vật liệu
Chọn thép 40XH (40CrNi)
3.2.1. Bánh lớn
Tra bảng 6.1/ trang 92, tài liệu Thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí – tập 1 –
Trịnh Chất – Lê Văn Uyển.

Nhãn hiệu Nhiệt luyện Kích thước Độ rắn Giới hạn Giới hạn
thép S, mm, bền σ b, chảy σ ch,
không lớn MPa MPa
hơn

40XH Tôi cải thiện 100 HB 230 … 300 850 600

⇒ Chọn HB2 = 300


3.2.2. Bánh nhỏ
Tra bảng 6.1/ trang 92, tài liệu Thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí – tập 1 –
Trịnh Chất – Lê Văn Uyển.

Nhãn hiệu Nhiệt luyện Kích thước Độ rắn Giới hạn Giới hạn
thép S, mm, bền σ b, chảy σ ch,
không lớn MPa MPa
hơn

40XH Tôi cải thiện 100…300 HB ≥ 241 800 580

⇒ Chọn HB 1=HB 2+ (10 ÷ 15 )=300+ 15=315


3.3 Tính cho bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng (Z2’ - Z3 cấp chậm)
3.3.1. Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép [ σ H ] và ứng suất cho phép [ σ F ]
- Ứng suất tiếp xúc cho phép [ σ H ] :

[ σ H ]=σ OH lim ¿. 0,9.K HL


¿
SH
' 2,4 2,4 7
N HO 2 =30. HB =30.315 =29721216=2,97.10
2

2,4 2,4 7
N HO 3=30. HB3 =30. 300 =26437005,78=2,644. 10
+ Hệ số tuổi thọ:

K
'
HL2 =

mH N 'HO 2
N 'HE 2
=1

K HL3=

mH N HO 3
N HE 3
=1

( )
3
Ti
+ Tải thay đổi theo bậc: N HE=60. c . ∑ .n i . t i
T max

N HE 2=60. c . ∑
'
( ) Ti 3
T max
. n2 . t i

⇒ N 'HE 2=60.1 . 13 . ( 38
38+15
+0,93 .
15
38+15 )
.87,98 .6 .300 .2.8=140369068,8=14,04. 107

N HE 3=60. c . ∑
( ) Ti 3
T max
. n3 . t i

⇒ N HE 3=60.1 . 13 . ( 38
38+15
+0,93 .
15
38+15 )
.36,35 .6 .300 .2.8=57995176=5,7995. 107

Vì:
' ' ' '
N HE 2> N HO 2 ⇒ N HE 2=N HO 2 ⇒ K HL2=1
N HE 3> N HO 3 ⇒ N HE 3=N HO 3 ⇒ K HL3 =1

+ S H , S F: tra bảng 6.13/Trang 249 – Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc.


Vật liệu Nhiệt luyện Độ rắn σ OHlim, SH σ OFlim, SF

Mặt răng Lõi răng MPa MPa

40CrNi Tôi cải thiện HB 180 ÷ 350 2HB + 70 1,1 1,8 HB 1,75

S H =1,1
S F=1,75

+ mH : Bậc đường cong mỏi  mH =6 ( Công thức (6.34)/trang 250, tài liệu Cơ sở thiết kế
máy – Nguyễn Hữu Lộc.)
⇒Ứng suất uốn cho phép:
'
0,9. K
[σ '
H2 ]=σ OHlim . S HL 2 = ( 2.315+ 70 ) . 0,9.1
1,1
=572,73 MPa
H

0,9. K HL3 0,9.1


[ σ H 3 ]=σ OHlim . SH
=( 2.300+70 ) .
1,1
=548,18 MPa

 Ứng suất uốn cho phép [ σ F ]: công thức 6.47/ trang 253, tài liệu Cơ sở thiết kế máy –
Nguyễn Hữu Lộc.
K FL
[ σ F ]=σ OFlim . SF
+ Hệ số tuổi thọ:


'
mF N FO 2
K 'FL2= '
=1
N FE 2

K FL3=

mF N FO 3
N FE 3
=1

N FO=5. 106

( )
6
Ti
+ Tải thay đổi theo bậc: N FE=60. c . ∑ . ni . t i
T max

N FE 2=60. c . ∑
'
( ) Ti 6
T max
. n2 .t i

'
⇒ N FE 2=60.1 . 1 . ( 6 38
38+15
6
+0,9 .
15
15+38 )
.87,98 .6 .300 .2.8=131868658,2=13,19.10
7

( )
6
Ti
N FE 3=60. c . ∑ . n3 . t i
T max
(
⇒ N FE 3=60.1 . 1 .
6 38
38+15
6
+0,9 .
15
15+38 )
.36,35 .6 .300 .2.8=54483129,41=5,45.10
7

Vì:
' ' ' ' '
N FE 2> N FO 2 ⇒ N FE 2=N FO 2 ⇒ K FL2 =1
N FE 3> N FO 3 ⇒ N FE 3 =N FO 3 ⇒ K FL3=1
⇒ Ứng suất uốn cho phép:
'
K FL2 1
[ σ 'F 2 ]=σ OFlim . SF
=( 1,8.315 ) .
1,75
=324 MPa

K FL3 1
[ σ F 3 ]=σ OFlim . SF
=( 1,8.300 ) .
1,75
=308,57 MPa

Tính theo độ bền tiếp xúc:


3.3.2 Chọn ứng suất tiếp xúc cho phép [ σ H ]
Chọn min ( [ σ H ]i ) = [ σ H 3 ] =548,18 MPa

3.3.3. Hệ số chiều rộng vành răng Ψ ba theo tiêu chuẩn


- Theo bảng 6.15, trang 260, tài liệu Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc, ta có:

Vị trí bánh răng Độ rắn bề mặt

H1, H2 < 350 HB H1, H2 ≥ 350 HB

Không đối xứng 0,25 ÷ 0,40 0,20 ÷ 0,25

Do H1, H2 < 350 HB ⇒chọn Ψ ba=0,4


 Tính và chọn Ψ bd :
Ψ ba . ( u2 +1 ) 0,4. (2,42+1 )
Ψ bd = = =0,684 ⇒chọn Ψ bd =0,8
2 2
- Tính và chọn sơ bộ K H =K Hβ : Tra bảng 6.4/trang 237, tài liệu Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn
Hữu Lộc.
⇒ Chọn (Với )

3.3.4 Tính khoảng cách trục aw


T 2 . K Hβ
a w 2=50. ( u 2+1 ) . 3 2
Ψ ba . [ σ H ] . u2
⇒ aw 2=50. ( 2,42+1 ) . 3
√ 399562.1,06
2
0,4. ( 548,18 ) .2,42
=193,81 mm

Chọn theo tiêu chuẩn trang 260, tài liệu Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc, ta
được: aw2 = 200mm
3.3.5 Tính chiều rộng vành răng
b 3=Ψ ba . aw 2=0,4.200=80 mm

b 2=b3 +(4 ÷ 5)=84 mm

3.3.6 Tính môđun m


m=( 0,01 ÷ 0,02 ) .a w 2=( 0,01 ÷0,02 ) .200= ( 2÷ 4 )

Theo tiêu chuẩn trang 222, tài liệu Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc.
⇒ Chọn m=4

3.3.7 Tính tổng số răng


2. aw 2 2.200
Z'2 + Z 3=Z'2 . ( 1+ u2 )= = =100(răng)
m 4

- Số răng bánh dẫn:


2. aw 2 2.200
Z'2 = = =29,24
m .(1+u2 ) 4.(1+ 2,42)

Chọn Z'2 =29 răng


- Số răng bánh bị dẫn:
'
Z3 =Z 2 .u 2=29.2,42=70,18
Chọn Z3 =70 răng
3.3.8 Xác định tỉ số truyền
' Z3 70
u2 = '
= =2,414
Z 2
29

∆ u 2=
| | u2−u'2
u2
.100 %= |
2,42−2,414
2,42 |
.100 %=0,248 % ≤ ( 2% ÷3 % )

⇒ Thỏa điều kiện.


3.3.9 Xác định các kích thước bộ truyền
' '
d 2=m. Z 2=4.29=116 mm
d 3=m. Z 3=4.70=280mm
d '2+ d 3 116+280
a w= = =198 mm
2 2
Lấy a w =200 mm, thì cần phải dịch chỉnh khoảng cách trục từ 198mm đến 200mm.
o Tính hệ số dịch tâm y: Công thức (6.22)/ trang 100, tài liệu Thiết kế hệ thống dẫn động
cơ khí – tập 1 – Trịnh Chất – Lê Văn Uyển
aw 2
−0,5. ( Z 2+ Z 3 )
'
y=
m
200
⇒ y= −0,5. ( 29+70 )=0,5
4
o Tính hệ số k y: Công thức (6.23)/ trang 100, tài liệu Thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí –
tập 1 – Trịnh Chất – Lê Văn Uyển.
1000. y
k y=
Zt
1000.0,5
⇒ k y= =5,05
29+70
Tra bảng 6.10a, trang 101, tài liệu Thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí – tập 1 – Trịnh Chất –
Lê Văn Uyển.
⇒ k x =0,191

o Hệ số giảm đỉnh răng ∆ y : Công thức (6.24)/ trang 100, tài liệu Thiết kế hệ thống dẫn
động cơ khí – tập 1 – Trịnh Chất – Lê Văn Uyển.
kx . Zt
∆ y=
1000
0,191.(29+70)
⇒ ∆ y= =0,0189
1000
o Tổng hệ số dịch chỉnh x t : Công thức (6.25)/ trang 100, tài liệu Thiết kế hệ thống dẫn
động cơ khí – tập 1 – Trịnh Chất – Lê Văn Uyển.
x t = y+ ∆ y
⇒ x t =0,5+0,0189=0,5189

o Các hệ số dịch chỉnh bánh 2 ’ và bánh 3: Công thức (6.26)/ trang 101, tài liệu Thiết kế
hệ thống dẫn động cơ khí – tập 1 – Trịnh Chất – Lê Văn Uyển.

'
x =0,5. x t−
2 [ ( Z 3−Z '2) . y
Zt ]
[
⇒ x '2=0,5. 0,5189−
29+ 70 ]
( 70−29 ) .0,5
=0,156
x 3=x t −x'2
⇒ x 3=0,5189−0,156=0,363
o Các thông số hình học: tra bảng 6.2/ trang 221, tài liệu Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn
Hữu Lộc.

Thông số Bánh dẫn ( d 2) Bánh bị dẫn ( d 3 )


'

1. Đường d '2=m. Z '2=4.29=116 mm d 3=m. Z 3=4.70=280mm


kính
vòng
chia

2. Đường ' 2. aw 2 d w 3=d 'w 2 . u'2


d w 2=
kính u '2+1 ⇒ d w3 =117,16 .2,414=282,82 mm
vòng lăn
' 2.200
⇒ d w2= =117,16 mm
2,414+ 1

3. Đường d 'a 2=d '2+2. ( 1+ x '2−∆ y ) . m d a 3=d 3+ 2 ( 1+ x 3−∆ y ) m


kính '
⇔ d a 2=116+2 ( 1+0,156−0,0189 ) .4 ⇔ d a 3=280+2(1+0,363−0,0189).4
vòng
đỉnh (ăn d 'a 2= 125,10 mm d a 3=290,75mm
khớp
ngoài)

4. Đường d 'f 2=d '2−( 2,5−2 x '2) m d f 3=d 3−( 2,5−2 x 3 ) m


kính '
⇔ d f 2=116−( 2,5−2.0,156 ) .4 ⇔ d f 3=280−( 2,5−2.0,363 ) .4
vòng
chân '
d f 2=107,25 mm d f 3=272,91 mm
răng (ăn
khớp
ngoài)

5. Đường ' '


d b 2=d 2 . cosα d b 3=d 3 . cosα
kính ' ⇔ d b 3=280 . cos 20 °=263,11 mm
⇔ d b 2=116. cos 20 °=109 mm
vòng cơ
sở

6. Góc α =20 ° α =20 °


biên
dạng
7. Góc ăn Z t . m. cosα α tw =21,52°
cosα tw =
khớp 2. aw 2
( 29+70 ) .4 . cos 20 °
⇔ cosα tw= =0,93
2.200
α tw =21,52°

3.3.10 Tính v và chọn cấp chính xác


'π . d '2 . n2 π .116. 87,98
v=2 = =0,534 ¿
60.1000 60.1000
Theo bảng 6.3/ trang 230, tài liệu Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc.
Với v'2=0,534 m/s theo bảng 6.3 dùng cấp chính xác 9, v max=3
3.3.11 Xác định giá trị lực tác dụng lên bộ truyền
2.T 2 2. 399562
F 't 2=F 3= '
= =6820,79 N
d w2
117,16
' '
F r 2=F r 3=F t 2 . tan α tw =6820,79. tan 21,52 °=2689,53 N
3.3.12 Chọn hệ số tải trọng động
- Hệ số tải trọng động đối với bánh răng trục thẳng theo bảng 6.5/ trang 239, tài liệu Cơ sở
thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc
KHv = 1,06 KFv = 1,11
3.3.13 Xác định σ H

√ 2 . T 2 . K H . ( u2 +1 )
'
ZM . ZH . Zε
σ H= '
. '
≤ [σH]
dw 2 b 3 . u2
- Hệ số xét đến cơ tính vật liệu Z M : trang 257, tài liệu Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu
Lộc.
1 /2
Z M =190 MPa
- Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc Z H : Công thức (6.64)/ trang 258, tài liệu Cơ sở
thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc.

ZH=
√ 4
sin 2α tw
=
√ 4
sin ( 2.21,52 ° )
=2,421

- Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng: Công thức (6.61)/ trang 258, tài liệu Cơ sở thiết kế
máy – Nguyễn Hữu Lộc.

Z ε=
√ 4−ε α
3
=
3 √
4−1,724
=0,871
[
ε α = 1,88−3,2.
( 1 1
+
Z2 Z3
'
)] [
. cosβ= 1,88−3,2 .
1 1
+
29 70
.1=1,72 4 ( )]
Với ε α =1,2÷ 1,8
- Hệ số tải trọng theo độ bền tiếp xúc: Công thức (6.20)/ trang 235, tài liệu Cơ sở thiết kế
máy – Nguyễn Hữu Lộc.
K H =K HA . K Hβ . K Hv . K Hα=1 . 1,0484 . 1,06 .1=1,111

Trong đó:
K HA=1 ; Hệ số tải trọng ngoài thường chọn K A =1 (trang 235, tài liệu Cơ sở thiết kế máy –
Nguyễn Hữu Lộc)
- Tính K Hβnội suy Bảng 6.4/ trang 237, tài liệu Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc
0,684−0,6 K Hβ−1,04
⇔ = ⇔ K Hβ =1,0484
0,8−0,684 1,06−K Hβ
K Hv =1,06 ; (Bảng 6.5/ trang 239, tài liệu Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc)
K Hα =1; Hệ số phân bố tải trọng giữa các răng (Trang 235, tài liệu Cơ sở thiết kế máy –
Nguyễn Hữu Lộc)

⇒ σH=
116
.

190.2,421 .0.871 2. 399562.1,11 .(2,414+ 1)
80 . 2,414
=432,704 ≤ [ σ H ] =466,83 MPa

Thỏa điều kiện.


3.3.14 Tính chính xác [ σ H ]
Công thức (6.39), trang 252, tài liệu Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc
[ σ H ]=σ OH lim ¿. K HL . Z R. ZV . K l. K xH
¿
SH

Trong đó:
+ Z R=0,95 (Hệ số ảnh hưởng của độ nhám bề mặt, với cấp chính xác la cấp 9, ứng với độ
nhám cấp 6, khi đó Ra không lớn hơn 2,5 μm ⇒ Z R =0,95 )
+ ZV =0,85 v 0,1=0,85 . 0,5340,1 =0,798 ( vì HB ≤350 )
+ K l=1


+ K xH = 1,05−
10
d3
4

= 1,05−
280
10
4
=1,011

+ K HL3=1
1. 0,95 . 0,798 .1. 1,011
⇒ [ σ H ]= ( 2.300+ 70 ) . =466,83 MPa
1,1
3.3.15 Tính ứng suất uốn tại đáy răng:
Công thức (6.78), trang 264, tài liệu Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc
Ft . Y F . K F
σ F= ≤ [σ F ]
bw . m
- Tính hệ số Y F: Công thức (6.80)/ trang 264, tài liệu Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc
13,2 27,9 x
Y F=3,47 + − +0,092. x2
z z
+ Bánh dẫn:
'
' 13,2 27,9 x 2 '2
Y F 2=3,47+ '
− '
+ 0,092. x 2
Z2 Z2
' 13,2 27,9 .0,156 2
⇒ Y F 2=3,47 + − + 0,092.0,156 =3,777
29 29
+ Bánh bị dẫn;
13,2 27,9 x 3 2
Y F 3=3,47+ − + 0,092. x 3
Z3 Z3

13,2 27,9 . 0,363 2


⇒ Y F 3=3,47 + − +0,092. 0,363 =3,526
70 70
- Kiểm tra ứng suất uốn tại đáy răng:
' ' '
F t 2 .Y F 2 . K F 2 6820,79 .3,777 . 1,206
=92,47 MPa ≤ [ σ F ] =326,38 MPa
'
σ =
F2 =
bw 2 .m 84 . 4
=> Thỏa điều kiện

F t 3 .Y F 3 . K F 3 2689,53 . 3,526 .1,206


σ F3= = =38,28 MPa ≤ [ σ F ] =326,39 MPa
bw 3 . m 80 . 4
=> Thỏa điều kiện
Công thức (6.21)/ trang 235, tài liệu Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc
K F=K FA . K Fβ . K Fv . K Fα =1.1,0868 .1,11.1=1,206

Trong đó:
+ K FA=1; Hệ số tải trọng động ngoài thường chọn K A =1 (Trang 235, tài liệu Cơ sở thiết kế
máy – Nguyễn Hữu Lộc)
+ K Fv =1,11 (Bảng 6.5/trang 235, tài liệu Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc)
+ Tính K Fβ nội suy Bảng 6.4/trang 237, tài liệu Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc
0,684−0,6 K F β−1 , 07
⇔ = ⇔ K F β=1,0868
0,8−0,684 1,11− K F β
+ K Fα =1, Hệ số phân bố tải trọng giữa các răng (Trang 235, tài liệu Cơ sở thiết kế máy –
Nguyễn Hữu Lộc)
3.3.16 Tính chính xác ứng suất uốn [ σ F ]
Công thức (6.52)/ trang 254, tài liệu Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc.
K FL . Y R . Y X . Y δ . K FC
[ σ F ]=σ OFlim . SF
Trong đó:
+ K 'FL2=K FL3=1
+ Hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám khi phay và mài răng: Y R=1
+ Hệ số khích thước khi tôi bề mặt và thấm nitơ:
Y X =1,05−0,005 m=1,05−0,005.4=1,03

+ Hệ số độ nhạy vật liệu bánh răng:


Y δ =1,082−0,172. lgm=1,082−0,172.lg 4=0,978

+ Hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải, khi đặt tải 1 phía (Bộ truyền quay 1 chiều): K FC =1
1.1 .1,03 . 0,978.1
⇒ [ σ 'F 2 ]=1,8 . 315 . =326,38 MPa
1,75
1 .1 .1,03. 0,978 .1
⇒ [ σ F 3 ]=1,8 .300 . =310,84 MPa
1,75
3.4 Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng (Z1 – Z2 cấp nhanh)
Chọn thép 40XH (40CrNi)
+ Bánh lớn
Tra bảng 6.1/ trang 92, tài liệu Thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí – tập 1 –
Trịnh Chất – Lê Văn Uyển.

Nhãn hiệu Nhiệt luyện Kích thước Độ rắn Giới hạn Giới hạn
thép S, mm, bền σ b, chảy σ ch,
không lớn MPa MPa
hơn

40XH Tôi cải thiện 100 HB 230 … 300 850 600

⇒ Chọn HB2 = 300


+ Bánh nhỏ
Tra bảng 6.1/ trang 92, tài liệu Thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí – tập 1 –
Trịnh Chất – Lê Văn Uyển.

Nhãn hiệu Nhiệt luyện Kích thước Độ rắn Giới hạn Giới hạn
thép S, mm, bền σ b, chảy σ ch,
không lớn MPa MPa
hơn

40XH Tôi cải thiện 100…300 HB ≥ 241 800 580

⇒ Chọn HB 1=HB 2+ (10 ÷ 15 )=300+ 15=315


3.4.1 Ứng suất tiếp xúc cho phép [σ ¿¿ H ]¿ và ứng suất uốn cho phép [σ F ]
Công thức (6.40a)/ trang 252, tài liệu Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc.

[ σ H ]= √0.5 . ([ σ HO 1 ] + [ σ HO 2 ] )
2 2

2,4 2,4 7
N HO 1=30. HB 2 =30. 315 =29721216=2,97. 10
2,4 2,4 7
N HO 2=30. HB3 =30. 300 =26437005,78=2,64.10
+ Hệ số tuổi thọ:

K HL1=

mH N HO 1
N HE 1
=1

K HL2=

mH N HO 2
N HE 2
=1

+ Tải thay đổi theo bậc: N HE=60. c . ∑ ( ) Ti 3


T max
.n i . t i

( )
3
Ti
N HE 1=60. c . ∑ . n1 .t i
T max

(
⇒ N HE 1=60.1 . 13 .
38
38+15
+0,93 .
15
38+15 )
.290,322 .6.300 .2 .8=463198781,45=46,3199.107

N HE 2=60. c . ∑ ( )
Ti 3
T max
. n2 . t i

⇒ N HE 2=60.1 . 13 .( 38
38+15
+0,93 .
15
38+15 )
.87,98 .6 .300 .2.8=140369068,8=14,037.10 7

Vì:
N HE 1> N HO 1 ⇒ N HE 1=N HO 1 ⇒ K HL1=1
N HE 2> N HO 2 ⇒ N HE 2=N HO 2 ⇒ K HL2=1
+ S H , S F: tra bảng 6.13/Trang 249 – Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc.

Vật liệu Nhiệt luyện Độ rắn σ OHlim, SH σ OFlim, SF

Mặt răng Lõi răng MPa MPa

40CrNi Tôi cải thiện HB 180 ÷ 350 2HB + 70 1,1 1,8 HB 1,75

S H =1,1
S F=1,75

+ mH : Bậc đường cong mỏi  mH =6 ( Công thức (6.34)/trang 250, tài liệu Cơ sở thiết kế
máy – Nguyễn Hữu Lộc.)
⇒Ứng suất uốn cho phép:
0,9. K HL1 0,9.1
[ σ H 1 ]=σ OHlim . SH
=( 2.315+70 ) .
1,1
=572,73 MPa

0,9. K HL2 0,9.1


[ σ H 2 ]=σ OHlim . SH
=( 2.300+70 ) .
1,1
=548,18 MPa

⇒ [ σ H ] = √0.5 . ( 572,732 +548,182 )=560,59 MPa

Xét điều kiện:


[ σ H ]min ≤ [ σ H ] ≤ 1,25 . [ σ H ]min
⇔ 548,18≤ [ σ H ] ≤ 1,25 .548,18
⇔ 548,18≤ [ σ H ] ≤ 685,23

 Ứng suất uốn cho phép [ σ F ]: công thức 6.47, trang 253, tài liệu Cơ sở thiết kế máy –
Nguyễn Hữu Lộc.
K FL
[ σ F ]=σ OFlim . SF
+ Hệ số tuổi thọ:

K FL1=

mF N FO 1
N FE1
=1

K FL2=

mF N FO 2
N FE 2
=1

N FO=1,75 HB

+ N FO 1=1,75 HB 1=1,75 . 315=551,25


+ N FO 2=1,75 HB 2=1,75 . 300=525

( )
6
Ti
+ Tải thay đổi theo bậc: N FE=60. c . ∑ . ni . t i
T max

( )
6
Ti
N FE 1=60. c . ∑ . n1 .t i
T max

(
⇒ N FE 1=60.1 . 16 .
38
38+15
+0,96 .
15
15+38 )
.290,322 .6 .300.2 .8=435148585,87=43,515.10 7

N FE 2=60.
1
u1
.∑
( )
Ti 6
T max
N
. n1 . t i= FE 1
u1

⇒ N FE 2=60.
1
3,3 (6
. 1 .
38
38+15
6
+0,9 .
15
15+38 )
.290,322 .6 .300.2 .8=131863207.84=13,186. 10
7

Vì:
N FE 1> N FO 1 ⇒ N FE 1=N FO 1 ⇒ K FL1=1
N FE 2> N FO 2 ⇒ N FE 2=N FO 2 ⇒ K FL2 =1
⇒ Ứng suất uốn cho phép:
K FL1 1
[ σ F 1 ] =σ OFlim . SF
=( 1,8.315 ) .
1,75
=324 MPa

K FL2 1
[ σ F 2 ] =σ OFlim . SF
=( 1,8.300 ) .
1,75
=308,57 MPa

Tính theo độ bền tiếp xúc:


3.4.2 Chọn ứng suất tiếp xúc cho phép [ σ H ]
Chọn [ σ H ] =560,59 MPa
3.4.3. Hệ số chiều rộng vành răng Ψ ba theo tiêu chuẩn
- Theo bảng 6.15, trang 260, tài liệu Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc, ta có:

Vị trí bánh răng Độ rắn bề mặt

H1, H2 < 350 HB H1, H2 ≥ 350 HB

Không đối xứng 0,25 ÷ 0,40 0,20 ÷ 0,25

Do H1, H2 < 350 HB ⇒chọn Ψ ba=0,315


 Tính và chọn Ψ bd :
Ψ ba . ( u1 +1 ) 0,315. ( 3,3+1 )
Ψ bd = = =0,677⇒ chọn Ψ bd=0,8
2 2
- Tính và chọn sơ bộ K H =K Hβ : Tra bảng 6.4/trang 237, tài liệu Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn
Hữu Lộc.
⇒ Chọn (Với )

3.4.4 Tính khoảng cách trục aw


T 1 . K Hβ
a w 2=43. ( u1 +1 ) . 3 2
Ψ ba . [ σ H ] .u1

⇒ aw 1=43. ( 3,3+1 ) . 3
√ 126084 .1,06
2
0,315. ( 560,59 ) . 3,3
=137,26 mm

Chọn a w 1 theo tiêu chuẩn trang 260, tài liệu Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc, ta được:
aw2 = 160 mm
3.4.5 Tính chiều rộng vành răng
b 2=Ψ ba .a w 1=0,315 .160=50,4 mm

⇒ b 2=51 mm

b 1=b2 +( 4 ÷ 5)=55 mm

3.4.6 Tính môđun m n


mn=( 0,01 ÷ 0,02 ) .a w 2=( 0,01 ÷0,02 ) .200= ( 2÷ 4 )

Theo tiêu chuẩn trang 222, tài liệu Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc.
⇒ Chọn mn=2

3.4.7 Tính tổng số răng


2. aw 1 2 .160
Z1 + Z 2=Z 1 . ( 1+u 1 )= = =160(răng )
mn 2

Góc nghiêng của răng thỏa: 8 ° ≤ β ≤20 °


mn . Z1 . ( u 1+1 )
cos 8 ° ≥ ≥ cos 20°
2 . aw 1
2 . Z 1 . ( 3,3+1 )
⇒cos 8° ≥ ≥ cos 20 °
2 .160
cos 8° . 2.160 cos 20° . 2.160
⇔ ≥ Z1≥
2. ( 3,3+1 ) 2 . ( 3,3+1 )
⇔ 36,85≥ Z1 ≥34,97
⇒ Chọn Z 1=36 răng
Z2 =Z 1 .u1 =36 .3,3=118,8 ⇒Chọn Z 2=119 răng
- Tính lại góc nghiêng:
mn . Z1 . ( u'1+ 1 ) 2. 36 .(3,306+1)
cos β= = =0,969
2 . aw 1 2 . 160

⇒ β=14,34 ° ( thỏa 8 ° ≤ β ≤ 20° )


3.4.8 Xác định tỉ số truyền
Z2 119
u'1= = =3,306
Z1 36

∆ u 1= | |
u1−u'1
u1
.100 %=0,182 % ≤ ( 2 % ÷ 3 % )

⇒ Thỏa điều kiện.


3.4.9 Xác định các kích thước bộ truyền
mn 2
d 1=mt . Z1 = . Z 1= .36=74,30 mm
cosβ 0,969
mn 2
d 2=mt . Z2 = . Z 2= .119=245,61mm
cosβ 0,969
d 1+ d 2 74,30+245,61
a w= = =160 mm
2 2
o Các thông số hình học: tra bảng 6.2/ trang 221, tài liệu Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn
Hữu Lộc.

Thông số Bánh dẫn ( d 1 ) Bánh bị dẫn ( d 2 )

1. Đường mn mn
d 1=mt . Z1 = .Z d 2=mt . Z2 = .Z
kính cosβ 1 cosβ 2
vòng 2 2
chia ⇒d 1= .36=74,30 mm ⇒d 2 = .119=245,61 mm
0,969 0,969

2. Đường d w 1=d1 =74,30 mm d w 2=d 2=245,61mm


kính
vòng lăn

3. Đường mn mn
d a 1=d 1+2. mt =d 1+ 2. d a 2=d 2+2. mt =d 2+ 2.
kính cosβ cosβ
vòng 2 2
⇔ d a 1=74,30+2. =78,43 mm ⇔ d a 1=245,61+2. =250,74 mm
đỉnh (ăn 0,969 0,969
khớp
ngoài)

4. Đường m mn
d f 1=d 1−2,5 . mt=d 1−2,5 . n d f 2=d 2−2,5 . mt=d 2−2,5 .
kính cosβ cosβ
vòng 2 2
chân ⇔ d f 1 =74,30−2,5 . =69,14 mm ⇔ d f 2=245,61−2,5 . =240,45 mm
0,969 0,969
răng (ăn
khớp
ngoài)

5. Đường d b 1=d 1 . cosα d b 2=d 2 . cosα


kính ⇔ d b 1=74,30 . cos 20°=69,82 mm ⇔ d b 2=245,61 .cos 20° =230 , mm
vòng cơ
sở

6. Góc α =20 ° α =20 °


biên
dạng

7. Góc ăn tanα α tw =20,59°


tanα tw =tanα t=
khớp cosβ
tan20 °
⇔ tanα tw= =0,376
0,969
α tw =20,59°

3.4.10 Tính v và chọn cấp chính xác


π . d 1 . n1 π .74,30. 290,322
v1 = = =1,129¿
60.1000 60.1000
Theo bảng 6.3/ trang 230, tài liệu Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc.
Với v1 =1,129(m/s) theo bảng 6.3 dùng cấp chính xác 9, v max=3
3.4.11 Xác định giá trị lực tác dụng lên bộ truyền
- Lực vòng:
2 .T 1 2 .126084
F t 1=F t 2= = =3393,92 N
d w1 74,30
- Lực hướng tâm:
tanα tan 20 °
F r 1=F r 2=F t 1 . =3393,92 . =1274,8 N
cosβ 0,969
- Lực dọc trục:
F a 1=F a2 =F t 1 . tanβ=3393,92 . tan 14,34 °=867,62 N

3.4.12 Chọn hệ số tải trọng động


- Hệ số tải trọng động đối với bánh răng trục thẳng theo bảng 6.6, trang 239, tài liệu Cơ sở
thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc
KHv = 1,11 KFv = 1,22
- Hệ số phân bố tải trọng giữa các răng:
Công thức 6.27, trang 241, tài liệu Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc
4+ ( ε α −1 ) . ( ncx −5 )
K Fα =
4. ε α
4+ ( 1,764−1 ) . ( 9−5 )
⇒ K Fα = =1
4.1,764
Trong đó:
+ Hệ số trùng khớp ngang ε α : Công thức 6.10, trang 228, tài liệu Cơ sở thiết kế máy –
Nguyễn Hữu Lộc.

[
ε α = 1,88−3,2.
( 1 1
+
Z1 Z2 )] [
. cosβ= 1,88−3,2 .
1
+
1
36 119 (
.0,969=1,764 )]
+ n cx =9
3.4.13 Xác định σ H


Z M . Z H . Z ε 2 . T 1 . K H . ( u1 + 1 )
'

σ H= . ≤ [σH]
dw 1 '
b 2 . u1
- Hệ số xét đến cơ tính vật liệu Z M : trang 257, tài liệu Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu
Lộc.
1 /2
Z M =190 MPa
- Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc Z H : Công thức 6.87, trang 258, tài liệu Cơ sở thiết
kế máy – Nguyễn Hữu Lộc.

ZH=
√ 4 . cosβ
sin 2α tw
=
√4 . 0,969
sin ( 2.20,59 ° )
=2,426

- Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng: Công thức (6.61)/ trang 258, tài liệu Cơ sở thiết kế
máy – Nguyễn Hữu Lộc.
Z ε=
√ √1
εα
=
1
1,764
=0,753

sinβ sin 14,34 °


Mà ε α =1,764 do ε β 2 =bw 2 . π . m =51 . π .2
=2,01≥ 1
n

- Hệ số tải trọng theo độ bền tiếp xúc: Công thức (6.20)/ trang 235, tài liệu Cơ sở thiết kế
máy – Nguyễn Hữu Lộc.
K H =K HA . K Hβ . K Hv . K Hα=1 . 1,0477 .1,11 . 1=1,163

Trong đó:
K HA=1 ; Hệ số tải trọng ngoài thường chọn K A =1 (trang 235, tài liệu Cơ sở thiết kế máy –
Nguyễn Hữu Lộc)
- Tính K Hβ nội suy Bảng 6.4, trang 237, tài liệu Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc
0,677−0,6 K Hβ−1,04
⇔ = ⇔ K Hβ =1,0477
0,8−0,677 1,06−K Hβ
K Hv =1,11; (Bảng 6.5/ trang 239, tài liệu Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc)
K Hα =1; Hệ số phân bố tải trọng giữa các răng (Trang 235, tài liệu Cơ sở thiết kế máy –
Nguyễn Hữu Lộc)

⇒ σH=
74,30
.

190.2,426 .0 , 753 2 .126084 .1,163 .(3,306+1)
51.3,306
=404,283 MPa ≤ [ σ H ] =504,096 MPa

Thỏa điều kiện.


3.4.14 Tính chính xác [ σ H ]
Công thức 6.39, trang 252, tài liệu Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc
[ σ H ]=σ OH lim ¿. K HL . Z R. ZV . K l. K xH
¿
SH

Trong đó:
+ Z R=0,95 (Hệ số ảnh hưởng của độ nhám bề mặt, với cấp chính xác la cấp 9, ứng với độ
nhám cấp 6, khi đó Ra không lớn hơn 2,5 μm ⇒ Z R =0,95 )
+ ZV =0,85 v 0,1=0,85 . 1,1290,1=0,86 ( vì HB ≤ 350 )
+ K l=1


+ K xH = 1,05−
d2
10
4

= 1,05−
245,61
10
4
=1,013

+ K HL2=1
1 . 0,95 .0,86 .1 . 1,013
⇒ [ σ H ] = ( 2.300+70 ) . =504,096 MPa
1,1
3.4.15 Tính ứng suất uốn tại đáy răng:
- Tính hệ số dạng răng theo số răng tương đương Y F 1 ,Y F 2: Công thức (6.80)/ trang 264,
tài liệu Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc
13,2 27,9 x
Y F=3,47 + − +0,092. x2
z z
+ Bánh răng tiêu chuẩn: x 1=x 2=0
13,2 27,9 x 1
Y F 1=3,47+ − + 0,092. x 12
Zv 1 Zv 1
13,2
⇒Y F 1=3,47+ =3,8
40
13,2 27,9 x 2 2
Y F 2=3,47+ − + 0,092. x 2
Zv 2 Zv 2
13,2
⇒ Y F 2=3,47 + =3,571
131
- Theo công thức 6.84, trang 274, tài liệu Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc
z
Z v=
cos3 β
+ Số bánh răng tương đương của Z1 và Z2 :
z1 36
Z v1 = 3
= 3
=39,57
cos β 0,969
⇒ Chọn Z v 1=40 răng
z2 119
Z v2 = 3
= 3
=130,79
cos β 0,969
⇒Chọn Z v 2=131 răng
- Tính ứng suất uốn tại đáy răng: Công thức 6.92, trang 277, tài liệu Cơ sở thiết kế máy –
Nguyễn Hữu Lộc.
Y F . Ft . K F . Y ε .Y β
σ F= ≤[ σF ]
bw . m

Công thức (6.21)/ trang 235, tài liệu Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc
K F=K FA . K Fβ . K Fv . K Fα =1.1,0854 .1,22 .1=1,324
Trong đó:
+ K FA=1; Hệ số tải trọng động ngoài thường chọn K A =1 (Trang 235, tài liệu Cơ sở thiết kế
máy – Nguyễn Hữu Lộc)
+ K Fv =1,22 (Bảng 6.5/trang 235, tài liệu Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc)
+ Tính K Fβ nội suy Bảng 6.4/trang 237, tài liệu Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc
0,677−0,6 K Fβ−1,07
⇔ = ⇔ K Fβ=1,0854
0,8−0,677 1,11−K Fβ
+ K Fα =1, Hệ số phân bố tải trọng giữa các răng (Trang 235, tài liệu Cơ sở thiết kế máy –
Nguyễn Hữu Lộc).
1 1
+ Y ε = ε = 1,764 =0,567
α

β 14,34 °
+ Y β 1=1−ε β 1 . =1−2,168. =0,741
120° 120 °
β 14,34 °
+ Y β 2=1−ε β 2 . =1−2,01. =0,76
120° 120°
tanβ sinβ
Trong đó : ε β =b w . P ≈ bw . π . m >1 (Công thức 6.81, trang 273, tài liệu Cơ sở thiết kế máy
bt n

– Nguyễn Hữu Lộc).


sinβ sin 14,34 °
⇒ ε β 1=bw 1 . =55 . =2,168>1 (Thỏa điều kiện)
π .mn π .2
sinβ sin 14,34 °
⇒ ε β 2=b w2 . =51 . =2,01>1 (Thỏa điều kiện)
π .mn π .2
- Ứng suất uốn tại đáy răng của bánh dẫn:
Y F1 . Ft1 . K F . Y ε . Y β 1
σ F1= ≤[ σF 1]
bw 1 .mn
3,8 .3393,92 .1,324 .0,567 .0,741
⇒ σ F 1= =65,22 MPa ≤ [ σ F 1 ]=347,07 MPa
55 . 2
- Ứng suất uốn tại đáy răng của bánh bị dẫn:
Y F2 . Ft2 . K F . Y ε . Y β2
σ F2= ≤ [ σF 2]
bw 2 .mn
3,57 1 .3393,92.1,324 .0,567 . 0,76
⇒ σ F 2= =67,79 MPa ≤ [ σ F 2 ]=330,542 MPa
51 . 2

3.4.16 Tính chính xác ứng suất uốn [ σ F ]


Công thức 6.52, trang 254, tài liệu Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc.
K FL . Y R . Y X . Y δ . K FC
[ σ F ]=σ OFlim . SF
Trong đó:
+ K FL1=K FL2=1
+ Hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám khi phay và mài: Y R=1
+ Hệ số khích thước khi tôi bề mặt và thấm Nitơ:
Y X =1,05−0,005 mn =1,05−0,005.2=1,04
+ Hệ số độ nhạy vật liệu bánh răng:
Y δ =1,082−0,172. lg mn=1,082−0,172.lg 2=1,03
+ Hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải, khi đặt tải 1 phía (Bộ truyền quay 1 chiều): K FC =1
1 .1 .1,04 . 1,03 .1
⇒ [ σ F 1 ]=1,8 .315 . =347,07 MPa
1,75
1 .1 .1,04 .1,03 .1
⇒ [ σ F 2 ]=1,8 .300 . =330,542 MPa
1,75
3.5. Phân tích lực tác dụng lên cơ cấu:

You might also like