Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 45

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

KHOA CHÍNH TRỊ HỌC

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

Đáp án học phần: Chính học đại cương


Số tín chỉ: 2 (30 câu)
I.Tái hiện (10 câu; 4 đ/1 câu)
I. Tái hiện kiến thức (4 đ)
1. Chính trị học là gì? Trình bày đối tượng nghiên cứu của chính trị
học?(4đ).
Ý NỘI DUNG ĐIỂ GHI
M CHÚ
1 Chính trị học là gì 2
1.1 Là khoa học nghiên cứu đời sống chính trị như một 0.25
chỉnh thể, lấy quyền lực chính trị làm phạm trù
trung tâm nhằm nhận thức và vận dụng những quy
luật và tính quy luật chung nhất chi phối sự vận
động và biến đổi của lĩnh vực chính trị
1.2 CTH nghiên cứu lĩnh vực chính trị 0.25
1.3 CTH được hiểu ở hai góc độ: 0.5

CTH đại cương

CTH chuyên biệt


1.4 Định nghĩa: Chính trị học là khoa học nghiên cứu đời 0.5
sống chính trị nhằm sáng tỏ những quy luật, tính quy
luật chung nhất của đời sống chính trị xã hội, cùng
những thủ thuật chính trị để hiện thực hoá những quy
luật, tính quy luật đó trong xã hội có giai cấp được tổ
chức thành nhà nước.
1.5 Phân tích khái niệm: 0.25

- Chính trị học là khoa học (đối tượng, chức


năng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu, hệ
thống các khái niệm, quy luật, nguyên lý)
- Làm rõ những quy luật, tính quy luật của đời
sống chính trị.
- Hoạt động thông qua các lợi ích
1.6 Lịch sử nghiên cứu chính trị học: 0.25
2 Đối tượng nghiên cứu của CTH 2
1
2.1 CTH nghiên cứu 3 lĩnh vực: 0.75

Sự kiện chính trị

Hoạt động chính trị

Quá trình chính trị

Các thể chế chính trị


2.2 Đối tượng nghiên cứu của chính trị học là những 1.0
quy luật, tính quy luật chung nhất của đời sống
chính trị xã hội, những cơ chế tác động, cơ chế vận
dụng, những phương thức, những thủ thuật cùng
nghệ thuật chính trị để hiện thực hoá những quy
luật, tính quy luật.
2.3 Phân tích định nghĩa 0.25

2.Trình bày nội dung tư tưởng chính trị cơ bản của Nho gia Trung
Quốc cổ đại? (4đ)
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Điều kiện kinh tế-xã hội của Trung Quốc thời kỳ 0.75
Xuân Thu-Chiến Quốc
1.1 Xã hội Trung Quốc chuyển từ chiếm hữu nô lệ 0.2
sang phong kiến
1.2 Đồ sắt xuất hiện, năng xuất lao động cao, mâu 0.2
thuẫn xã hội gay gắt
1.3 Nhà Chu thống trị thiên hạ chỉ về hình thức, các 0.2
nước chư hầu không phục tùng nhà Chu nữa mà
mang quân thôn tính lẫn nhau, xã hội đại loạn
1.4 Nhiều học thuyết chính trị đã ra đời để đáp ứng sự 0.15
đòi hỏi của lịch sử.
2 Thân thế của các nhà tư tưởng: 0.25

Khổng Tử

Mạnh Tử
3 Bộ sách của nhà nho: tứ thư, ngũ kinh 0.25
4 Nội dung tư tưởng chính trị Nho gia 2.75
4.1 Tư tưởng chính trị Khổng Tử: 2

- Học thuyết Nhân- Lễ- Chính danh 1.5

- Quan hệ vua- tôi 0.5


4.2 Tư tưởng chính trị Mạnh Tử: 0.75
2
- Thuyết tính thiện
0.5
- Quan hệ vua- tôi
0.25

3
3. Trình bày quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về chính trị?

Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI


CHÚ

1 Điều kiện kinh tế-xã hội châu Âu để ra đời học 1


thuyết chính trị Mác-Lê nin
Chủ nghĩa tư bản phát triển 0.2
Giai cấp công nhân hiện đai ra đời 0.2
Khủng hoảng hàng hóa thừa 0.2
Việc mở rộng thi trường tư bản chủ nghĩa đã hình 0.2
thành
Giai cấp công nhân nổi lên đấu tranh nhưng thất bại 0.2
2 Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về 3
chính trị
2.1 Bản chất của chính trị, đấu tranh chính trị và cách 1.0
mạng chính trị
2.2 Lý luận về tình thế cách mạng và thời cơ cách mạng 0.5
2.3 Phương thức giành chính quyền và nghệ thuật thỏa 0.5
hiệp
2.4 Xây dựng thể chế sau thắng lợi của cách mạng 0.5
chính trị
2.5 Chuyên chính vô sản là hình thức tổ chức quyền lực 0.5
chính trị quá độ tới xã hội không còn giai cấp và nhà
nước

4
4. Trình bày tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về chính trị?
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Điều kiện kinh tế-xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX, 0.5
đầu thế kỷ XX:

- Pháp tăng cường khai thác thuộc địa và bóc


lột xã hội nặng nề
- Đời sống nhân dân cực khổ.
- Phong trào yêu nước ở Việt Nam đã phát triển
và thoái trào.
- Hàng loạt các cuộc khởi nghĩa bị dìm trong bể
máu
2 Nguồn gốc ra đời tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh 0.5

3 Tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về chính trị 3.0


Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; 1.0

- Nguồn gốc, nội dung

- Mối quan hệ ĐLDT và CNXH


- Ý nghĩa của tư tưởng
Tư tưởng về đại đoàn kết: 0.5

- Nguồn gốc của tư tưởng đại đoàn kết


- Vai trò
- Ý nghĩa
Tư tưởng về xây dựng thể chế chính trị: 0.75

- Bản chất nhà nước


- Tư tưởng về nhà nước của dân, do dân, vì dân
- Về dân chủ
- Về cán bộ nhà nước
- Về nhà nước pháp quyền
Lý luận về đảng cầm quyền: 0.5

- Bản chất
- Hệ tư tưởng
- Sự ra đời
Về phương pháp cách mạng: 0.25

- Khái niệm

- Các phương pháp

5
6
5. Quyền lực chính trị là gì? Nêu quá trình hình thành quyền lực chính trị và
chuyển hóa quyền lực chính trị thành quyền lực nhà nước.
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Quyền lực chính trị là gì 2.0
1.1 Khái niệm quyền lực: 1.0

- Quan niệm trong lịch sử


- Quan niệm hiện nay
- Đặc trưng
- Các phương thức để đạt được quyền lực
- Cấu trúc của quyền lực
1.2 Khái niệm quyền lực chính trị: 1.0

- Định nghĩa
- Cấu trúc
- Đặc điểm
- Chức năng
2 Quá trình hình thành quyền lực chính trị và chuyển 2.0
hóa quyền lực chính trị thành quyền lực nhà nước
2.1 Quá trình hình thành quyền lực chính trị 1.0
Sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến mâu 0.5
thuẫn với quan hệ sản xuất hiện có và đòi hỏi phải
thay thế quan hệ sản xuất cũ
Mâu thuẫn về xã hội nảy sinh, giai cấp mới đại diện 0.5
cho lực lượng sản xuất mới tiến bộ ra đời, thành lập tổ
chức của mình và đòi hỏi sự thừa nhận về mặt pháp lý
2.2 Quá trình chuyển hóa quyền lực chính trị thành 1.0
quyền lực nhà nước
Trong xã hội có giai cấp và đối kháng giai cấp về cơ
bản có hai loại QLCT:

- QLCT của giai cấp thống trị (đã trở thành QLNN)

- QLCT của các giai cấp, tầng lớp còn lại trong xã
hội:

+ QL của nhóm giai cấp, tầng lớp tuy khác nhưng


không đối kháng với giai cấp thống trị

+ QL của nhóm giai cấp, tầng lớp đối kháng với giai
cấp thống trị:

. Nhóm đại diện cho phương thức sản xuất


lỗi thời của xã hội trước- tàn dư

7
. Nhóm đại diện cho phương thức sản xuất
tiến bộ của xã hội sau này- mầm mống

8
6. Trình bày khái niệm và các yếu tố cấu thành hệ thống tổ chức quyền lực
chính trị.
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Khái niệm hệ thống tổ chức quyền lực chính trị 2
1.1 Các quan niệm khác nhau: 0.5

Liên quan đến vấn đề này có nhiều quan niệm


khác nhau:

- Hệ thống chính trị là tổng thể các tổ chức chính trị


của xã hội được chính thức thừa nhận về mặt pháp lý nhằm
thực hiện quyền lực chính trị của xã hội đó. Hệ thống này
bao gồm Nhà nước, các Chính đảng, các Nghiệp đoàn và
các tổ chức chính trị khác - trong đó Nhà nước là yếu tố cơ
bản, trung tâm.
- Hệ thống chính trị là hệ thống các tổ chức mà
thông qua đó giai cấp thống trị thực hiện quyền lực chính
trị trong xã hội.

- Hệ thống chính trị là một cơ cấu, tổ chức bao


gồm đảng phái chính trị, nhà nước, các tổ chức chính trị -
xã hội tồn tại và hoạt động trong khuôn khổ pháp luật
hiện hành (hệ thống pháp luật đó được chế định theo tư
tưởng và lợi ích giai cấp cầm quyền) nhằm duy trì, bảo
vệ, và phát triển xã hội đó…
- Hệ thống chính trị là hệ thống các tổ chức mà
thông qua đó giai cấp thống trị thực hiện quyền lực chính
trị trong xã hội. Hệ thống chính trị là một cơ cấu, tổ chức
bao gồm đảng phái chính trị, nhà nước, các tổ chức chính
trị - xã hội tồn tại và hoạt động trong khuôn khổ pháp
luật hiện hành (hệ thống pháp luật đó được chế định theo
tư tưởng và lợi ích giai cấp cầm quyền) nhằm duy trì,
bảo vệ, và phát triển xã hội đó.
- Hệ thống chính trị là một chỉnh thể các tổ chức
chính trị trong xã hội bao gồm nhà nước, các đảng chính
trị, các đoàn thể nhân dân và các tổ chức chính trị - xã
hội hợp pháp được liên kết với nhau nhằm tác động vào
mọi mặt của đời sống xã hội để củng cố, duy trì và phát
triển chế độ xã hội đương thời phù hợp với lợi ích của
chủ thể cầm quyền.

HTTCQLCT đồng nhất với thể chế chính trị. Ở các nước
9
phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa và các nước
xã hội chủ nghĩa, thể chế chính trị được tổ chức theo mô
hình Cộng hòa Xô viết (trước đây), Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa (hiện nay). Mô hình thể chế này, ở các nước khác
nhau có tên gọi khác nhau: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
(Việt Nam), Cộng hòa dân chủ nhân dân (Lào, Triều
Tiên), Cộng hòa nhân dân (Trung Hoa), Cộng hòa
(CuBa).
HTTCQLCT bao gồm thể chế chính trị, cơ chế vận hành,
nguyên tắc hoạt động, quan hệ giữa chúng cùng với môi
trường xã hội mà hệ thống đó tồn tại và vận động
1.2 Quan niệm của Việt Nam HTTCQLCT gồm: 0.5

- Đảng Cộng sản Việt Nam


- Nhà nước CHXHCN Việt Nam
- Các tổ chức đoàn thể (Mặt trận TQVN và các Tổ
chức chính trị-xã hội).
1.3 Định nghĩa: (trang đầu) 1.0

HTTCQLCT là một chỉnh thể bao gồm:

- Nhà nước

- Đảng chính trị

- Các tổ chức chính trị-xã hội, các nhóm lợi ích


Và sự tác động qua lại giữa chúng nhằm bảo vệ, duy trì,
củng cố và phát triển chế độ xã hội trên cơ sở lợi ích giai
cấp thống trị.
2 Các yếu tố cấu thành hệ thống tổ chức quyền lực 2
chính trị
Đảng chính trị 0.7
Khái niệm:

Ý nghĩa

Đặc điểm

Định nghĩa
Vai trò: Tích cực, tiêu cực của các đảng chính trị
Thể chế nhà nước 0.7
Khái niệm, định nghĩa
Nội dung cơ bản:

Nguyên tắc tổ chức

10
Hệ thống các cơ quan nhà nước

Nguyên tắc hoạt động của các cơ quan nhà nước


Quan hệ tương tác giữa thể chế nhà nước và các thế chế
chính trị khác
Các tổ chức chính trị-xã hội và các nhóm lợi ích 0.6
Khái niệm, định nghĩa

Các hình thức tổ chức, chức năng

7. Hãy nêu khái niệm thủ lĩnh chính trị và các phẩm chất của thủ lĩnh
chính trị.
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Thủ lĩnh chính trị là gì 2
Quan niệm thời cổ đại 0.2
Quan niệm thời trung đại 0.1
Quan niệm thời cận đại 0.2
Quan niệm Mác-Lê nin: 0.5

- TLCT xuất hiện trong những hoàn cảnh lịch sử


nhất định
- Sự xuất hiện TLCT là tất yếu
- TLCT ra đời do đòi hỏi của lịch sử, của quần
chúng nhân dân
- TLCT đóng vai trò quan trọng cho việc thực
hiện sứ mệnh lịch sử
- TL CT sản phẩm của thời đại lịch sử nhất định
Mỗi thời kỳ lịch sử có hình mẫu TLCT đặc trưng

Định nghĩa: TLCT là cá nhân xuất sắc trong lĩnh vực 1


chính trị, xuất hiện trong những điều kiện lịch sử nhất
định, có sự giác ngộ lợi ích, mục tiêu, lý tưưởng giai
cấp, có khả năng nắm bắt và vận dụng quy luật, có
năng lực tổ chức và tập hợp quần chúng để giải quyết
những nhiệm vụ chính trị do lịch sử đặt ra.
2 Phẩm chất của thủ lĩnh chính trị 2
Trình độ hiểu biết: 0.4

-TLCT là người thông minh, hiểu biết sâu rộng các


lĩnh vực.

11
-Có trí tuệ, tư duy khoa học.

-Nắm được quy luật vận động chính trị.


-Có khả năng dự đoán được xu hướng phát triển của
quá trình chính trị
Phẩm chất chính trị: 0.4

-TLCT là người giác ngộ được lợi ích giai cấp, đại
diện cho lợi ích giai cấp;
-Trung thành với mục tiêu, lý tưởng đã chọn;
-Đấu tranh bảo vệ lợi ích giai cấp;
-Có bản lĩnh chính trị vững vàng trước những biến
cố của lịch sử
Năng lực tổ chức: 0.4

- TLCT là người có năng lực tổ chức, đề ra


được mục tiêu đúng;
- Tổ chức tốt nhiệm vụ chính trị, phân công
công việc phù hợp với khả năng của từng
người;
- Biết động viên, khích lệ mọi người;
- Có khả năng kiểm tra công việc

Đạo đức, tác phong: 0.4

- TLCT là người trung thực, công bằng, không


tham lam;
- Cởi mở, cương quyết;
- Có lối sống giản dị;
- Có khả năng giao tiếp và ảnh hưởng đến mọi
người;
- Lắng nghe ý kiến người khác;
- Tự tin; có chính kiến
- Có thể tự kiểm soát được bản thân trong mọi
trường hợp, bảo vệ uy tín; say mê công việc.
Khả năng làm việc: 0.4

• Có sức khoẻ tốt; làm việc với cường độ cao;


• Giải quyết vấn đề nhanh chóng, chính xác; phải
năng động, nhạy cảm;
• Phát hiện cái mới và bảo vệ cái mới.

8. Hãy trình bày quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về mối quan hệ
chính trị với kinh tế

12
Từ khi tiến hành công cuộc đổi mới đất nước (năm 1986) đến nay, trên cơ sở
nhận thức lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê-nin nói chung, quan điểm của V.I. Lê-
nin nói riêng về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, Đảng ta chủ trương đổi
mới toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có đổi mới
cả kinh tế lẫn chính trị. Qua hơn 30 năm tiến hành công cuộc đổi mới, trong
nhận thức và thực tiễn giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới
chính trị ở Việt Nam đã có nhiều biến chuyển theo hướng ngày càng sáng rõ
hơn, hợp lý hơn.

Về quan điểm, Đảng ta chủ trương “Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh
tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng
bước đổi mới chính trị”(9). Kế thừa tinh thần của các kỳ đại hội trước, tại Đại
hội XII, Đảng ta nhấn mạnh mục tiêu và nhiệm vụ phát triển đất nước trong 5
năm tới là: “Đổi mới mạnh mẽ, toàn diện và đồng bộ, có bước đi phù hợp trên
các lĩnh vực, nhất là giữa kinh tế và chính trị”.

Khái niệm “đổi mới kinh tế” qua các văn kiện của Đảng được hiểu là quá trình
chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung, bao cấp chủ yếu dựa trên chế độ
sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó là
bước chuyển từ nền kinh tế cơ bản là “khép kín” sang nền kinh tế “mở” đối với
khu vực và thế giới, kết hợp tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, thực
hiện công bằng xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái và từng bước đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Khái niệm “đổi mới chính trị” qua các văn kiện của Đảng được hiểu là quá trình
đổi mới tư duy chính trị về chủ nghĩa xã hội; đổi mới cơ cấu tổ chức và cơ chế
vận hành của hệ thống chính trị, trước hết là đổi mới phương thức lãnh đạo
của Đảng; đổi mới, nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa
nhằm giữ vững ổn định chính trị để xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa ngày
càng vững mạnh; thực hiện tốt nền dân chủ xã hội chủ nghĩa nhằm phát huy
đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp

13
quyền xã hội chủ nghĩa và phát triển kinh tế - xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam.

Thực tiễn đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam sau hơn 30 năm dưới
sự lãnh đạo của Đảng đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử.
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Khái niệm quan hệ chính trị với kinh tế 2.0
- Chính trị: 0.7
Chính trị thực chất là việc định hướng, tạo động lực
cho phát triển kinh tế thông qua các chính sánh, chủ
trương, đường lối
V.I. Lê-ninđã cụ thể hóa hơn khái niệm chính trị bằng
các luận điểm: “Chính trị là cuộc đấu tranh giữa các
giai cấp; chính trị là thái độ của giai cấp vô sản đang
đấu tranh tự giải phóng mình chống giai cấp tư sản
toàn thế giới”; hay “Chính trị là sự tham gia vào
những công việc của nhà nước,là việc vạch hướng đi
cho nhà nước, việc xác định những hình thức, nhiệm
vụ, nội dung hoạt động của nhà nước”1. Như vậy,
theo quan điểm của V.I. Lê-nin, chính trị là nội dung
và phương hướng hoạt động của nhà nước; là sự phản
ánh những quan hệ giữa các giai cấp, các quốc gia,
dân tộc.
- Kinh tế: 0.7
Là tổng hợp các quan hệ sản xuất tương ứng với trình
độ lực lượng sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của
một xã hội; kinh tế là nguồn gốc của mọi biến đổi xã
hội
- Quan hệ chính trị với kinh tế: 0.6
là sự lãnh đạo của nhà nước bằng chủ trương, chính
sách nhằm phát triển kinh tế, củng cố địa vị thống trị
2 Bản chất mối quan hệ chính trị với kinh tế 2.0
2.1 Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế 1

(1) Chính trị là một hình thức biểu hiện của kinh tế 0.4
một cách tập trung nhất, cô đọng nhất.
(2) Chính trị không ngoài mục đích nào khác là 0.3
hướng vào sự phát triển kinh tế. Kinh tế là gốc
của chính trị là thước đo tính hợp lý của chính
trị
(3) Tính đúng đắn của đường lối chính sách kinh 0.3
tế của đảng cầm quyền giữ vai trò quan trọng.
14
2.2 Chính trị không thể không chiếm vị trí hàng đầu so 1
với kinh tế

(1) Thắng lợi của cách mạng chính trị là tiền đề điều
kiện đầu tiên và quyết định cho những biến đổi về chất 0.25
và phát triển kinh tế diễn ra tiếp theo.

(2) Với tính độc lập tương đối, chính trị có sự tác động
trở lại với kinh tế theo những hướng khác nhau có thể: 0.25

(3)Chính trị đóng vai trò định hướng và tạo môi


trường chính trị-xã hội ổn định cho phát triển kinh tế.
Sự định hướng chính trị cho phát triển kinh tế thể hiện 0.25
ở tất cả các khâu của quá trình kinh tế:

(4) Chính trị còn tham gia kiểm soát chặt chẽ những
vấn đề cơ bản, then chốt của kinh tế: ngân sách, vốn, 0.25
hoạt động tài chính tiền tệ, chính sách kinh tế đối
ngoại.

2. Sự vận dụng sáng tạo của Đảng ta về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị trong
Chính sách kinh tế mới của Lênin trong thời kỳ đổi mới

Sự vận dụng NEP như thế nào, điều đó phụ thuộc vào sự nhận thức và điều
kiện hoàn cảnh cụ thể của mỗi nước. Đối với Việt Nam, mặc dù điều kiện, hoàn
cảnh lịch sử không hoàn toàn giống nước Nga Xô-viết trong thời điểm thực hiện
NEP, song có nét tương đồng. Trên cơ sở những bài học kinh nghiệm của NEP
Đảng ta đã vận dụng một cách sáng tạo, tài tình mối quan hệ giữa kinh tế và chính
trị của NEP vào công cuộc đổi mới đất nước.

Một là, duy trì và phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN. Chủ trương này
là sự vận dụng sáng tạo quan hệ hàng hoá - tiền tệ trong NEP vào điều kiện nước
ta. Nền kinh tế nước ta trong thời kỳ quá độ là một nền kinh tế nhiều thành phần,
đã được nhận thức từ Đại hội VI của Đảng, và tư tưởng này được các Đại hội VII,
VIII, IX, X, XI của Đảng tiếp tục tái khẳng định, bổ sung và hoàn thiện với nhiều
nội dung, biện pháp, chính sách mới, như giữ vững vai trò chủ đạo của kinh tế nhà
nước, khuyến khích phát triển và định hướng thành phần kinh tế tư nhân theo quỹ
đạo của chủ nghĩa xã hội, sử dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước và phát triển kinh tế
có vốn đầu tư nước ngoài. Thực tế cho thấy, nền kinh tế thị trường luôn có hai mặt
tích cực và tiêu cực. Vì vậy, việc chọn kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo nhằm
hạn chế tiêu cực và phát huy tích cực của kinh tế thị trường là sự lựa chọn sáng
suốt của Đảng ta. Đảng chỉ rõ: “Đảng và nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất
15
quán và lâu dài chính sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động
theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa, đó là nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. Đó là mô hình kinh tế tổng
quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa”[1, tr.23]. “Nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước dưới sự
lãnh đạo của Đảng cộng sản. Đây là một hình thái kinh tế vừa tuân theo những quy
luật của kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi các
nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội” [2, tr.204-205]. Như vậy, có thể nói,
quan điểm của Đảng ta về phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ
chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý của Nhà nước chính là
sự tiếp tục cuộc cách mạng trên lĩnh vực quan hệ sản xuất trong điều kiện mới,
đảm bảo thích ứng của quan hệ sản xuất với trình độ hiện có của lực lượng sản
xuất, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.

Hai là, đổi mới kinh tế là trọng tâm, tùy theo thành quả và yêu cầu của đổi mới mà
từng bước đổi mới chính trị. V.I.Lênin cho rằng: Trong cách mạng xã hội chủ
nghĩa lĩnh vực quan trọng nhất là lĩnh vực kinh tế. Vai trò lãnh đạo của Đảng phụ
thuộc vào hiệu quả lãnh đạo kinh tế. Vì vậy phải quan tâm mối quan hệ giữa chính
trị và kinh tế. Trong công cuộc đổi mới của chúng ta, trước hết phải đổi mới về
kinh tế và từng bước đổi mới hệ thống chính trị nhắm tuân thủ các nguyên tắc mà
trong NEP đã chỉ ra. Đảng ta thực hiện từng bước đổi mới về chính trị, cụ thể là
đổi mới hệ thống chính trị. Để đảm bảo chính trị là động lực mở đường cho kinh tế
phát triển thì bản thân chính trị - mà cụ thể là hệ thống chính trị, phải tiến hành đổi
mới, nâng lên ngang tầm với đổi mới kinh tế. Nếu không thì hệ thống chính trị
không thể định hướng cho kinh tế và nguy cơ chệch hướng kinh tế hoàn toàn có thể
xảy ra. Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020, Đảng ta đã chỉ rõ:
“Đổi mới chính trị phải đồng bộ với đổi mới kinh tế theo lộ trình thích hợp, trọng
tâm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đổi mới
phương thức lãnh đạo của Đảng, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa,
mở rộng dân chủ trong Đảng và trong xã hội gắn với tăng cường kỷ luật, kỷ cương
để thúc đẩy đổi mới toàn diện và phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc vì
mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh. Lấy việc thực hiện mục tiêu này là tiêu chuẩn cao nhất để
đánh giá hiệu quả của quá trình đổi mới và phát triển”[2, tr.99-100].

Ba là, đổi mới và nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu qủa quản lý
của Nhà nước. Đây là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Đảng ta có sự đổi mới nhận thức về sự tồn tại khách quan của sản xuất hàng hóa
trong thời kỳ quá độ, chuyển nền kinh tế tự cung, tự cấp sang nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đi liền với đó, Đảng ta chủ trương đổi mới cơ
chế quản lý, xóa bỏ triệt để cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, hình thành
cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước; đổi mới công tác kế hoạch; thực
16
hiện hạch toán kinh doanh và giao quyền tự chủ cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh
của Nhà nước; ổn định tiền tệ, khắc phục có hiệu quả lạm phát; cải cách thủ tục
hành chính, nâng cao năng lực quản lý của bộ máy nhà nước... Đảng ta cho rằng,
để tăng cường xây dựng Đảng về chính trị nhằm nâng cao năng lực và sức chiến
đấu của Đảng thì phải: “Tiếp tục đổi mới tư duy kinh tế, nâng cao năng lực lãnh
đạo kinh tế của các tổ chức Đảng; tăng cường sử dụng hợp lý các tổ chức, cán bộ
nghiên cứu để tham mưu cho Đảng trong việc xây dựng, lãnh đạo và kiểm tra việc
thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng về phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và
nhà nước phải thực sự nâng cao vai trò lãnh đạo, quản lý kinh tế thị trường, chú
trọng đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý có đủ phẩm chất, năng lực, trình độ công tác”.
[2, tr. 214]

Như vậy, theo quan điểm của V.I.Lênin, trong mối quan hệ giữa kinh tế với
chính trị - cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng, thì kinh tế quyết định chính trị
và chính trị tác động trở lại kinh tế. Vận dụng mối quan hệ đó trong thời kỳ đổi
mới ở nước ta, Đảng ta khẳng định: Một là, duy trì và phát triển kinh tế thị trường
định hướng XHCN; Hai là, đổi mới kinh tế là trọng tâm, tùy theo thành quả và yêu
cầu của đổi mới mà từng bước đổi mới chính trị; Ba là, Đổi mới và nâng cao năng
lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu qủa quản lý của Nhà nước. Sự vận dụng
đúng đắn này nhằm đảm bảo mục tiêu xây dựng nền kinh tế chủ nghĩa xã hội với
kiến trúc thượng tầng về chính trị, tư tưởng, văn hóa phù hợp, tạo cơ sở để nước ta
trở thành một nước xã hội chủ nghĩa ngày càng phồn vinh, hạnh phúc.

Sự vận dụng sáng tạo những bài học kinh nghiệm của NEP đã góp phần
quan trọng vào thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nước. Trong gần ba mươi năm
đổi mới, đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có sự thay đổi cơ bản và
toàn diện, kinh tế tăng trưởng khá nhanh; sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang được đẩy mạnh; hệ
thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường;
chính trị, xã hội ổn định; quốc phòng và an ninh được giữ vững.

9. Văn hoá chính trị là gì? Trình bày đặc điểm và chức năng của văn hoá
chính trị?
Ý NỘI DUNG ĐIỂ GHI
M CHÚ
1 Văn hoá chính trị là gì 2
1.1 Khái niệm văn hóa 1
Văn hóa

Văn hoá là khái niệm chỉ trình độ phát triển nhất định
17
của xã hội (nhóm người, bộ phận người...) được thể
hiện qua khả năng sáng tạo những giá trị vật chất và
tinh thần của con người (nghệ thuật, văn chương, lối
sống, quyền cơ bản của con người, hệ thống các giá
trị, tập tục, tín ngưỡng, di sản, danh thắng, di vật, cổ
vật, bảo vật...) nảy sinh trong hoạt động thực tiễn.
 Cần phân biệt: Văn hoá với văn minh
- Nền văn minh lớn hơn nhiều so với một nền
văn hóa. Nó là một tập hợp phức tạp được tạo
thành từ nhiều thứ trong đó một khía cạnh là
văn hóa.

- Theo các nhà nhân chủng học của thế kỷ 19,


văn hóa phát triển sớm hơn và nền văn minh
được tạo ra sau đó. Văn minh là một nhà nước
phát triển văn hóa rất tiên tiến.

- Văn hóa tồn tại trong một nền văn minh. Một
nền văn minh có thể được tạo thành từ một số
nền văn hóa.

- Văn hóa có thể tự tồn tại. Một nền văn minh


không thể được xác định là một nền văn minh
nếu nó không có một nền văn hóa nhất định.

- Văn hóa tồn tại ở cả hai dạng hữu hình và vô


hình. Một nền văn minh ít nhiều hữu hình.

- Văn hóa có thể được học và truyền qua


phương tiện nói và giao tiếp từ thế hệ này sang
thế hệ khác. Do đó, nền văn minh không thể
được chuyển giao dễ dàng vì sự phức tạp và
cường độ của nó.
- Văn hóa không thể nói là tiến bộ. Nền văn
minh luôn trong tình trạng tiến bộ.

Văn minh sông Hồng, (từ đầu Thiên niên kỷ thứ


II trướcCông Nguyên đến cuối thế kỷ 15) tại
đồng bằng Bắc Bộ (Việt Nam ngày nay). Thời
kì này tại Bắc Bộ đã có nhà nước, đô thị, luân lí,
tổ chức xã hội,....

Văn hóa Óc Eo được hình thành và phát triển từ


thế kỷ thứ I đến thế kỷ thứ VII sau Công
nguyên. Tính bản địa của nền văn hóa này được

18
thể hiện qua đồ gốm, qua nồi nấu kim loại,
khuôn đúc và các công cụ chế tác. Điều đó tạo
nên nét riêng biệt của văn hóa Óc Eo với các
nền văn hóa khác.
 Văn hoá với học vấn
 Phi văn hóa, phản văn hóa thay vì: Văn hoá
đen, độc hại, đồi trụỵ.

1.2 Văn hóa chính trị 1

-Các quan niệm khác nhau về VHCT 0.25

- Định nghĩa: VHCT chỉ sự phát triển của con người 0.27
thể hiện ở trình độ hiểu biết về chính trị, trình độ tổ
chức hệ thống tổ chức quyền lực theo một chuẩn giá
trị xã hội nhất định, nhằm điều hoà các quan hệ lợi
ích giữa các giai cấp và bảo vệ lợi ích của giai cấp
cầm quyền, phù hợp với xu thế phát triển và tiến bộ xã
hội.
2 Đặc điểm và chức năng của văn hóa chính trị 2
2.1 Đặc điểm của VHCT 1
Tính giai cấp 0.4
Tính lịch sử 0.3
Tính đa dạng 0.3
2.2 Chức năng của VHCT 1
Tổ chức và quản lý xã hội 0.25
Định hướng, điều chỉnh các hành vi của con người và 0.25
các quan hệ xã hội
Đẩy mạnh xã hội hóa về chính trị, làm cho mọi công 0.25
dân quen với hoạt động chính trị
Cổ vũ, động viên, thúc đẩy hoạt động sáng tạo của con 0.25
người, hình thành nhân cách công dân, nhân cách các
nhà lãnh đạo chính trị

10. Chính trị quốc tế là gì? Trình bày cấu trúc của chính trị quốc tế đương
đại.
Ý NỘI DUNG ĐIỂ GHI
M CHÚ
1 Chính trị quốc tế là gì? 2
Chính trị quốc tế 0.5

Chính trị quốc tế (chính trị thế giới) là nền chính trị
được triển khai trên quy mô hành tinh, toàn thế giới,
19
vượt khỏi phạm vi mỗi quốc gia. Đơn vị chính trị quốc
tế không phải là những cá nhân, những tổ chức thuộc
phạm vi quốc gia mà là các quốc gia độc lập có chủ
quyền và các tổ chức kinh tế-chính trị, quân sự-chính
trị quốc tế. Vì vậy xã hội chính trị được hình thành
không phải là xã hội quốc dân mà là xã hội quốc tế.
Sự hình thành thời kỳ trước chiến tranh lạnh: hình 0.3
thành các nhà nước- dân tộc.

Nền chính trị của xã hội chính trị quốc tế thời kì trước
CTTG II được hình thành chủ yếu bởi các nhà nước-
dân tộc. Thế kỷ 18-19 là thời kỳ hình thành nhà nước
– dân tộc chủ yếu ở châu Âu, châu Mỹ, thế kỷ 20 là
thế kỷ độc lập của châu Á, châu Phi và thế giới Arập
=> “chủ nghĩa dân tộc” là nguyên nhân chủ yếu tạo ra
sự chuyển động của nền chính trị quốc tế thời kỳ này.

VD: các nhà nước-dân tộc trước CTTG II: Pháp, Bỉ


Đức, Áo-Hung, Nhật Bản, Brazil,...
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai: trật tự thế giới 0.3
hai cực

Từ sau CTTG II, xã hội quốc tế bao gồm gần 200 quốc
gia độc lập có chủ quyền, hàng chục vùng lãnh thổ và
các tổ chức quốc tế. Mặc dù nền chính trị quốc tế được
tạo bởi sự tác động tương tác của các quốc gia, các tổ
chức quốc tế, nhưng về thực chất là trật tự thế giới 2
cực Xô-Mỹ

VD: CTTG II phân chia lại trật tự thế giới: Hungari,


Áo, Romania, Liên Xô, Mỹ,...
Sau sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên 0.4
Xô và sự ta rã các nước Đông Âu (1989-1991): trật
tự thế giới đa cực
Chính trị quốc tế đương đại là nền chính trị quốc tế 0.5
được hình thành bởi sự tương tác của các quốc gia
dân tộc có chủ quyền, các nhà nước-dân tộc, các tổ
chức quốc tế, các cường quốc; đó là trật tự thế giới
đa cực
2 Cấu trúc của chính trị quốc tế đương đại 2
Các nhà nước- dân tộc: 1

Sự hình thành: Sự hình thành nhà nước dân tộc là một


quá trình lịch sử. Khi sự hiện diện một nhà nước là
tiêu chí thứ nhất của sự tồn tại một cộng đồng dân tộc
20
trong lịch sử, thì hiển nhiên, nhà nước là người đại
diện cho chủ quyền quốc gia, nghĩa là sự tồn tại dân
tộc gắn liền với sự tồn tại quốc gia. Quốc gia ấy có
lãnh thổ riêng biệt, có một ngôn ngữ làm phương tiện
thông tin và quản lý nhà nước thống nhất. Một dân tộc
đa tộc người sẽ có một tộc người đóng vai trò chủ thể.

Nhà nước dân tộc là những đơn vị cơ bản tạo nên nền
chính trị quốc tế đương đại. Chính sự hoạt động của
các nhà nước, dân tộc thực hiện các chức năng đối nội,
đối ngoại vì lợi ích dân tộc, quốc gia và quốc tế đã tạo
nên những quan hệ thuận chiều với nền hòa bình, ổn
định và phát triển chung của nhân loại. Sự tổng hòa
những quan hệ tương tác này tạo nên xu hướng vận
động và phát triển của nền chính trị thế giới. Do đó
việc bảo đảm độc lập dân tộc và chủ quyền của các
nhà nước-dân tộc giống như việc bảo đảm tự do và
nhân quyền của của các cá nhân trong xã hội quốc
dân-cơ sở của chủ nghĩa dân chủ-là căn nguyên tạo
nên sự chuyển động của nền chính trị quốc tế. Cũng
như vậy, nếu đi quá tự do cá nhân => chủ nghĩa cá
nhân vị kỷ, đi quá xa chủ nghĩa dân tộc => chủ nghĩa
dân tộc cực đoan: bài ngoại, tự ti, xô vanh xâm lược-
nguyên nhân của những xung đột khu vực và thế giới.

Để tạo ra một trật tự thế giới hòa bình, ổn định và phát


triển đòi hỏi các nhà nước-dân tộc phải tôn trọng và
thực hiện các nguyên tắc: tôn trọng độc lập chủ quyền,
không can thiệp vào nội bộ của nhau, bình đẳng cùng
có lợi, giải quyết các vấn đề bằng thương lượng trên
cơ sở luật pháp và tập quán quốc tế. Điều kiện cho sự
tôn trọng luật pháp quốc tế là:

1. Ở mỗi quốc gia dân chủ, nhân quyền phải được


tôn trọng, đồng thời các nhà nước-dân tộc phải
thực hiện đường lối đối ngoại hòa bình, hợp tác
cùng có lợi
2. Các nước không được theo đuổi ý đồ tạo trật tự
thế giới bằng sức mạnh quân sự. Các nước nhỏ
trên cơ sở giác ngộ lợi ích dân tộc tự lập vươn
lên và tham gia tích cực vào phong trào ko liên
kết để bảo vệ chủ quyền và lợi ích của mình
3. Tôn trọng sự khác nhau về chế độ chính trị của
mỗi quốc gia dân tộc, các tổ chức khu vực
(ASEAN, EU,...) các cộng đồng có chung mối
21
quan tâm (cộng đồng Pháp ngữ, cộng đồng Anh
ngữ, cộng đồng Mỹ Latinh...); phấn đấu vì hòa
bình, lợi ích trên cơ sở những quy ước khu vực
ko trái với luật pháp và tập quán quốc tế.

Các tổ chức quốc tế: Liên hiệp quốc; NATO;


ASEAN ….:

Sự ra đời: Tổ chức quốc tế được thành lập trên cơ sở


những thỏa thuận quốc tế giữa các quốc gia độc lập có
chủ quyền, các đảng phái, các tổ chức chính trị, kinh
tế, xã hội vì mục tiêu và lợi ích chung. Đó là một thiết
chế của quan hệ quốc tế đa phương, có mục tiêu,
quyền hạn, quy định về cấu trúc tổ chức do các thành
viên của tổ chức thỏa thuận

Các tổ chức quốc tế rất đa dạng về quy mô, lĩnh vực,


tính chất, mục đích hoạt động nhưng đều có đặc trưng:

1. Thành lập trên cơ sở thỏa thuận giữa các chủ thể


chính trị, kinh tế, xh
2. Không có cư dân và lãnh thổ cố định
3. Được hình thành bởi các qg có chủ quyền
4. Các quyết định của tổ chức quốc tế mang tính
chất khuyến nghị
5. Có quyền hưởng ưu đãi và miễn trừ ngoại giao,
có quyền ký điều ước quốc tế với các quốc gia
và tổ chức quốc tế khác, có nghĩa vụ quốc tế
nhất định,...

Các tổ chức quốc tế có vai trò:

1. Góp phần duy trì nền hòa bình và củng cố an


ninh quốc tế
2. Hợp tác và hòa giải quốc tế rộng lớn
3. Tham gia quản lý những vấn đề toàn cầu và mở
rộng không gian quốc tế
4. Từng bước xây dựng cơ chế dân chủ hoá trong
quan hệ quốc tế
5. Bảo vệ quyền tự nhiên của con người, như
quyền tự do, dân chủ, tự do ngôn luận, không
pbct, tôn giáo, ngôn ngữ...
Trong thế giới đương đại có một vài tổ chức có vai
trò to lớn, ảnh hưởng mạnh mẽ, ss đến nền chính
trị quốc tế: LHQ, Tổ chức Hiệp ước Bắc ĐTD NATO,
Hiệp hội các nước ĐNA ASEAN:
22
1. LHQ là tổ chức quốc tế lớn nhất thế giới (192
thành viên), được thành lập và hd dựa trên cơ sở
Hiến chương, có nhiệm vụ duy trì hòa bình an
ninh quốc tế, thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa
các quốc gia, thực hiện sự hơp tác quốc tế, làm
trung tâm điều phối các nỗ lực quốc và mục tiêu
chung. VN là thành viên chính thức của LHQ từ
năm 1977. Thông qua diễn đàn này VN góp sức
bảo vệ mục tiêu, tôn chỉ của LHQ.
2. NATO là liên minh quân sự chính trị do Mỹ
cầm đầu. NATO ra đời vào năm 1949 tại Mỹ,
Mục tiêu ban đầu của NATO là lập một hệ
thống an ninh khu vực Bắc Đại Tây Dương
nhằm ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản, đồng thời
bành trướng thế lực của Mỹ ở Tây Âu. Mỹ và
NATO chạy đua vũ trang, đẩy mạnh diễn biến
hòa bình dẫn đến sự sụp đổ của LX và ĐÂ. Sự
tồn tại của NATO là mối đe dọa chủ quyền quốc
gia và ổn định thế giới.
3. ASEAN (8/8/1967): Sau khi giành độc lập các
nước ĐNA có dự định thành lập một tổ chức
khu vực để hợp tác phát triển kinh tế, khkt, văn
hóa đồng thời hạn chế ảnh hưởng của các nước
lớn. VN gia nhập ASEAN năm 1995.

23
II. Vận dụng (4đ)
11. Phân tích luận điểm: Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Chính trị là gì 0.5
1.1 Quan niệm CN Mác-Lê nin 0.2
Chính trị là lợi ích, quan hệ giữa các giai cấp
Chính trị là sự tham gia của nhân dân vào công
việc nhà nước
Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế
Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật
1.2 Khái quát: Chính trị là mối quan hệ giữa các giai 0.3
cấp, dân tộc, quốc gia, lực lượng xã hội trong việc
giành, giữ và thực thi quyền lực chính trị, tập
trung ở quyền lực nhà nước.
2 Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật 3.5
2.1 Chính trị là khoa học 1.5
Chính trị là hiện tượng khách quan (Phân tích 0.5
được sự ra đời của chính trị)
Chính trị là lĩnh vực tương đối độc lập với đời 0.25
sống xã hội, có qui luật nội tại (Bị điều chỉnh bởi
lợi ích)
Chính trị là một hệ thống tri thức (đúc kết thành 0.25
các lý thuyết của lịch sử)
Chính trị là đặc quyền của giai cấp thống trị (tính 0.25
gia cấp của chính tri, đây là cơ bản)
Ngày nay chính trị phát triển và trở thành khoa 0.25
học độc lập (có đối tượng nghiên cứu, có hệ thống
khái niệm, quy luật, nguyên lý và có phương pháp
nghiên cứu)
2.2 Chính trị là nghệ thuật 1.5
Chính trị là hoạt động tham gia bởi con người 0.5
(Con người là sản phẩm của lịch sử và có đời
sống tâm lý riêng, đa dạng…)
Hoạt động chính trị mang tính sáng tạo cao (chủ 0.5
động, tác động nhanh, rộng đến đời sống xã
hội…)
Chính trị là hoạt động phức tạp (che dấu dưới các 0.25
hình thức đa dạng khó phân biệt và nhận ra)
Chính trị là nghệ thuật của sự mềm dẻo 0.25
Chính trị là nghệ thuật của sự vận dụng các tri 0.25
thức và kinh nghiệm thực tiễn, dự đoán
Chính trị là nghệ thuật tổ chức lực lượng, tiến 0.25
hành chiến tranh
24
2.3 Mối quan hệ biện chứng 0.5
Bản thân chính trị là khoa học cũng đã phán ánh 0.25
tính nghệ thuật của nó
Chính trị là lĩnh vưc nhạy cảm liên quan đến vận 0.15
mệnh của con người do đó đòi hỏi người lãnh đạo
phải khoa học, nhân văn
Trong hoạt động thực tiễn tính nghệ thuật và khoa 0.1
học gắn kết chặt chẽ với nhau

25
12. Phân tích sự ảnh hưởng của Nho giáo đến đời sống chính trị - xã hội Việt
Nam hiện nay?
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Nội dung tư tưởng chính trị của Nho gia: 0.5

- Nhân- lễ- Chính danh 0.25

- Thuyết tính thiện 0.15

- Quan hệ vua – tôi 0.1


2 Sự du nhập của Nho gia vào Việt Nam 0.5

- Thời điểm du nhập 0.25


- Sự ảnh hưởng của Nho gia trong lịch sử
với các triều đại phong kiến Việt Nam 0.25
3 Ảnh hưởng tích cực của Nho gia đến đời sống chính 1.5
trị Việt Nam hiện nay:
0.5
- Nền nếp, trật tự, trên dưới
0.25
- Quan hệ, ứng xử xã hội tốt đẹp
- Đạo đức xã hội được duy trì 0.25

- Tạo sự ổn định xã hội nhất định 0.25


- Giáo dục sự rèn luyện, tu dưỡng bản thân
0.25
4 Ảnh hưởng tiêu cực của Nho gia đến đời sống chính 1.5
trị Việt Nam hiện nay:

- Mệnh lệnh, gia trưởng trong gia đình, cơ


quan 0.5
- Xem nhẹ pháp luật, quy tắc, đề cao tình
nghĩa, thân quen 0.5
- Cản trở thực hiện cơ chế dân chủ trong đời
sống 0.5
13. Phân tích sự ảnh hưởng của tư tưởng chính trị Pháp gia đến đời
sống chính trị - xã hội Việt Nam hiện nay?
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Nội dung tư tưởng chính trị của Pháp gia: 0.5

- Pháp 0.25

- Thế 0.15

26
- Thuật
0.1
2 Sự du nhập của Pháp gia vào Việt Nam 0.5

- Thời điểm du nhập 0.25


- Sự ảnh hưởng của Pháp gia trong lịch sử
với các triều đại phong kiến Việt Nam 0.25
3 Ảnh hưởng tích cực của Pháp gia đến đời sống 1.5
chính trị Việt Nam hiện nay:
0.5
- Kỷ luật nghiêm minh
0.5
- Đề cao phép tắc
- Chấp hành kỷ cương, luật lệ 0.5

4 Ảnh hưởng tiêu cực của Pháp gia đến đời sống 1.5
chính trị Việt Nam hiện nay:

- Mệnh lệnh cứng nhắc


0.5
- Thực hành máy móc các chế định
0.5
- Xã hội mang không khí nặng nề
0.5

14. Phân tích sự hình thành và vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam đối với
cánh mạng Việt Nam
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Sự hình thành đảng cộng sản Việt Nam 2
1.1 Điều kiện Việt Nam và thế giới cuối thế kỷ XIX, đầu 0.7
thế kỷ XX:

- Điều kiện kinh tế- chính trị- xã hội Việt


Nam
- Tình hình thế giới, khu vực, chủ nghĩa xã
hội ở Liên Xô
1.2 Học thuyết Mác-Lê nin được truyền vào Việt Nam 0.7
qua Nguyễn Ái Quốc- Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên:

- Đối tượng truyền bá


- Cách thức truyền bá
1.3 Đầu năm 1930 sáp nhập 3 tổ chức đảng: Đảng cộng 0.6
sản An Nam; Đảng Cộng sản Đông Dương và Liên
27
đoàn Cộng sản Đông Dương thành Đảng cộng sản
Việt Nam;

Tháng 10/1930 là Đảng Cộng sản Đông Dương


2 Vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam đối với cánh 2
mạng Việt Nam
Lãnh đạo cuộc đấu tranh thành lập nhà nước năm 0.25
1945
Lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc 0.25
Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc 0.25
Lãnh đạo đấu tranh giải phóng miền Nam 0.25
Xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước 0.25
Lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam 0.25
thống nhất đất nước
Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả 0.25
nước
Lãnh đạo công cuộc đổi mới đất nước và đẩy mạnh 0.25
công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
15. Phân tích nguyên tắc tổ chức của nhà nước Việt Nam
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Sự hình thành nhà nước Việt Nam 1.5
- Đảng lãnh đạo cách mạng giành thắng lợi và xây 0.4
dựng nhà nước năm 1945
- Đây là nhà nước Công- Nông đầu tiên ở Đông Nam 0.3
Á
- Nhà nước mang lại lợi ích cho giai cấp công nhân 0.3
và nhân dân lao động
2 Nguyên tắc tổ chức của nhà nước 2.0
- Nhà nước Việt Nam được tổ chức theo nguyên tắc 0.7
tập quyền
- Quyền lực tập trung vào cơ quan cao nhất của dân 0.7
là Quốc hội
-Quốc hội quyết định đến các nhánh quyền lực 0.6
3 Cơ sở quyết định nguyên tắc tập quyền 1.5
- Cơ sở của nguyên tắc tập quyền là do lợi ích cơ bản 0.5
của giai cấp công nhân với nông dân và tầng lớp trí
thức thống nhất

- Do đó quy định nên thể chế chính trị một đảng, 0.5
nhất nguyên

- Cơ sở kinh tế dựa trên chế độ công hữu về tư liệu


sản xuất chủ yếu. 0.5

28
16. Phân tích luận điểm: ở Việt Nam tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân
dân?
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Bản chất của quyền lực chính trị, quyền lực nhà 1
nước
Phân tích quá trình hình thành quyền lực chính trị ở 0.5
các xã hội có giai cấp và đối kháng giai cấp

Phân tích sự thay đổi của các chế độ chính trị có giai
cấp và đối kháng giai cấp là sự thay thế của các giai
cấp cầm quyền
Quyền lực nhà nước ở các chế độ có giai cấp và đối 0.5
kháng giai cấp là quyền lực của một giai cấp và
quyền lực ấy được áp đặt lên toàn xã hội
2 Tất cả quyền lực nhà nước ở Việt Nam thuộc về 3
nhân dân
2.1 Chủ thể: 1.5

- Là nhân dân lao động: công nhân, nông dân, trí thức
trong khối đại đoàn kết dân tộc thông qua mặt trận tổ
quốc, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam

- Đây là số đông trong xã hội, phân tích để thấy được


sự khác biệt với các xã hội trước đó

- Lợi ích của Nhân dân được thống nhất

- Cơ sở kinh tế: Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất


chủ yếu

- Cơ sở chính trị: Mọi người dân được tham gia vào


đời sống chính trị

- Nhân dân làm chủ trực tiếp, gián tiếp


2.2 Đối tượng QLCT 0.5

-Bộ phận vô sản lưu manh đi ngược lại lợi ích nhân
dân lao động
-Lực lượng chính trị phản động trong và ngoài nước
chống đối lại nhân dân

- Đây là số ít của xã hội, số này sẽ dần dần mất đi khi


xã hội càng phát triển
2.3 Mục tiêu: 0.5
Áp đặt ý chí nhân dân vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa
29
xã hội theo mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh phấn đấu theo 2 kịch bản của
Đại hội XIII chỉ ra
Nội dung:
Tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước;
xây dựng nền văn hoá tiên tiến mang đậm bản sắc dân
tộc
2.4 Công cụ và phương tiện: 0.5
Công cụ:
Hệ thống tổ chức QLCT:
Đảng CSVN: Lãnh đạo toàn diện nhà nước và xã hội
Nhà nước và các phương tiện vật chất: Trụ cột của hệ
thống chính trị
Các đoàn thể chính trị: Tham gia, làm chủ
Phương tiện thực hiện:
Bản thân nhân dân lao động thực hiện QLCT của
mình, bên cạnh đó vẫn còn cưỡng bức, trấn áp.

17. Phân tích vai trò của thủ lĩnh chính trị
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Yếu tố cơ bản quyết định đến vai trò của thủ lĩnh 1.0
chính trị
• Do địa vị lịch sử của giai cấp mà TLCT xuất 0.25
thân
• Do hoạt động lãnh đạo của họ phù hợp hoặc trái 0.25
với quy luật
• Do TLCT trung thành hay xa rời lợi ích giai cấp 0.25
• Do phẩm chất, đạo đức, lối sống, ý chí, sự rèn
luyện 0.25

2 Vai trò tích cực của lĩnh chính trị 1.5


- TLCT đóng vai trò trong việc xây dựng hệ thống tổ 0.5
chức quyền lực.
- TLCT cùng với đội tiên phong của giai cấp tập hợp, 0.5
giác ngộ, giáo dục quần chúng trong hoạt động chính
trị
- TLCT có vai trò đẩy nhanh tiến trình của lịch sử
0.5
3 Ảnh hưởng tiêu cực của thủ lĩnh chính trị 1.5
-TLCT có thể cản trở các hoạt động chính trị, tác động 0.5
xấu đến phong trào cách mạng
-TLCT làm cho phong trào cách mạng đi theo các 0.5
hướng khác nhau

30
-TLCT có thể làm cho phong trào cách mạng bị tan rã,
thất bại. 0.5
Tuy nhiên, theo tiến trình của lịch sử, phong trào chính
trị vẫn được diễn ra theo khuynh hướng tiến bộ.

18. Phân tích khái niệm và kết cấu của văn hóa chính trị.
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Phân tích khái niện văn hóa chính trị 2
Thời điểm ra đời văn hóa chính trị
1.1 Các quan niệm khác nhau về văn hóa chính trị: 0.5

- GS Hoàng Chí Bảo


- GS Phạm Ngọc Quang
- Từ điển Chính trị của Liên Xô
1.2 Định nghĩa: 1
VHCT chỉ sự phát triển của con người thể hiện ở trình
độ hiểu biết về chính trị, trình độ tổ chức hệ thống tổ
chức quyền lực theo một chuẩn giá trị xã hội nhất
định, nhằm điều hoà các quan hệ lợi ích giữa các giai
cấp và bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền, phù hợp
với xu thế phát triển và tiến bộ xã hội.
1.3 Phân tích định nghĩa: 0.5

-VHCT chỉ có ở con người giai cấp, gắn với xã hội có


giai cấp
-VHCT thể hiện ở trình độ hiểu biết về: các sự kiện
CT, hoạt động CT và quá trình CT
- Trình độ tổ chức HTCT
- Điều hòa các quan hệ lợi ích
- Phù hợp với xu thế chung
- Sự ứng xử giữa các yếu tố trong HTCT, giữa các các
thành tố trong một yếu tố, giữa HTCT với người dân
và XH thể hiện phù hợp với bản chất chế độ chính trị
2 Phân tích kết cấu của văn hóa chính trị 2
2.1 VHCT với tư cách là chủ thể chính trị (thể hiện trình 1
độ VHCT của con người):
- VHCT cá nhân
- VHCT tổ chức
2.2 VHCT với tư cách là hệ giá trị 1
 Tri thức chính trị.
 Nhu cầu, thói quen, trình độ nhận định và đánh
giá những hiện tượng, sự kiện, quá trình chính
trị của các chủ thể chính trị.

31
 Các truyền thống chính trị.
 Những chuẩn mực, phương tiện, phương thức tổ
chức và hoạt động của quyền lực.
 Mức độ hoàn thiện của thể chế chính trị.

19. So sánh chính trị quốc gia và chính trị quốc tế


CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
Phạm vi: 1.0 Phạm vi:
Triển khai trên quy mô thế giới Triển khai trên quy mô quốc gia
Chủ thể: 1.0 Chủ thể:
Các quốc gia độc lập có chủ quyền; Những công dân, giai cấp, đảng phái,
các tổ chức KT-CT, quân sự- CT quốc nhà nước, tổ chức CT-XH thuộc phạm
tế, các tổ chức quốc tế, các công ty vi quốc gia
xuyên quốc gia
Mục đích: 1.0 Mục đích:
Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế; Bảo vẹn toàn vẹn lãnh thổ, giữ gìn an
hợp tác quốc tế; giải quyết các vấn đề ninh quốc gia, ổn định phát triển KT,
quốc tế về KR, XH, VH XH
Chính quyền: 1.0 Chính quyền:
Tổ chức không có chính quyền Có chính quyền

20. Phân tích các nguyên tắc hoạt đông của Liên hợp quốc (UN)

Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI


CHÚ
1 Bình đẳng về chủ quyền quốc gia 0.75
2 Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chín trị 0.75
quốc gia
3 Cấm đe dọa sử dụng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực 0.75
trong quan hệ quốc tế
4 Không can thiệp vào nội bộ các nước 0.75
5 Tôn trọng các nghĩa vụ và luật pháp quốc tế 0.5
6 Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng hòa bình 0.5

III. Sáng tạo (2đ)


21. Hãy khái quát bản chất của nền chính trị ở Việt Nam hiện nay
32
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 - Nền chính trị ở Việt Nam hiện nay mang bản chất 0.5
giai cấp công nhân và nhân dân
0.5
- Chế độ chính trị ở Việt Nam hiện nay bảo vệ lợi ích
2 cho nhân dân; đây là nền chính trị của dân, do dân và
vì dân.
0.5
- Nền chính trị ở Việt Nam hiện nay được xây dựng
3 trên cơ sở kinh tế của chế độ kinh tế công hữu về tư
liệu sản xuất chủ yếu.
0.5
- Nền chính trị Việt Nam hiện nay được bảo đảm bằng
4 nhà nước xã hội chủ nghĩa

- Nền chính trị Việt Nam hiện nay trấn áp lại những bộ 0.25
phận đi ngược lại lợi ích của Nhân dân

22. Hãy chứng minh quá trình thay đổi của các chế độ chính trị là quá
trình lịch sử tự nhiên
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
-Từ sự phát triển của công cụ lao động, của lực lượng 0.25
sản xuất
0.5
- Mâu thuẫn về kinh tế: Giữa quan hệ sản xuất và lực
lượng sản xuất

- Mâu thuẫn về xã hội: Mâu thuẫn giữa giai cấp thống 0.5
trị và giai cấp bị thống trị hay mâu thuẫn giữa giai cấp
phản cách mạng và giai cấp cách mạng

- Giai cấp cách mạng tổ chức lực lượng và tiến hành 0.25
lật đổ giai cấp thống trị đương thời bằng cuộc cách
mạng xã hội

- Khi cuộc cách mạng thành công, giai cấp thống trị 0.25
mới quản lý và áp đặt sự thống trị của mình lên toàn
xã hội
0.25
- Kinh tế tiếp tục phát triển, lực lượng sản xuất phát
triển làm cho giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất
càng lớn mạnh và tổ chức đấu tranh lật đổ giai cấp
thống trị đương thời và xã hội mới xuất hiện… cứ như
33
vậy làm cho các chế độ chính trị thay đổi từ thấp lên
cao, chế độ sau cao hơn chế độ trước.

23. Hãy chỉ ra được những sáng tạo của Hồ Chí Minh trong việc vận dụng
học thuyết chính trị Mác-Lê nin và điều kiện Việt Nam.
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
-Tình hình chính trị- xã hội Việt Nam cuối thế kỷ 0.25
XIX, đầu XX.
0.25
Từ năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt
Nam. Triều đình nhà Nguyễn kí 4 bản hiệp ước, trong 0.25
đó có 2 bản hiệp ước cuối cùng: hiệp ước Hác-măng
năm 1883 Việt Nam trở thành “thuộc địa và bảo hộ” 0.25
của Pháp; và hiệp ước Pa-tơ-nốt năm 1884, Nhà
Nguyễn trở thành tay sai của thực dân Pháp, Việt Nam 0.25
chính thức mất độc lập tự do, thay vào đó là chế độ
nửa thuộc địa nửa phong kiến kéo dài đến Cách Mạng
tháng Tám năm 1945. 0.25
Tồn tại song song 2 chế độ chính trị:
0.25
Nhà nước: phong kiến (chuyên chế) là nhà nước bù
nhìn, tay sai cho Pháp.
Thực dân Pháp: chiếm nước ta, tăng cường thêm các
điền chủ người Pháp và người nước ngoài. Thực dân 0.25
Pháp tiến hành khai thác thuộc địa Việt Nam một cách
mạnh mẽ: về tài nguyên thiên nhiên, sức lao động…

Về kinh tế, Pháp không áp dụng những thành tựu của


cuộc Đại Công Nghiệp mà vẫn duy trì nền kinh tế
nông nghiệp lạc hậu với khoảng 95% dân số là nông
dân với mục đích kìm hãm sự phát triển kinh tế của
nước ta. Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa
Việt Nam một cách mạnh mẽ: về tài nguyên thiên
nhiên, sức lao động. Mưu đồ của thực dân pháp nhằm
biến Việt Nam nói riêng và Đông Dương nói chung
thành “thị trường” tiêu thụ hàng hóa của chính quốc,
đồng thời ra sức vơ vét tài nguyên, bóc lột sức lao
động rẻ mạt của người bản xứ, cùng nhiều hình thức
thuế khóa nặng nề.

Về chính trị, sau khi xâm chiếm Việt Nam, Pháp duy
trì chế độ phong kiến để dùng người Việt trị người
Việt. Pháp còn thi hành chính sách "chia để trị" hòng

34
phá vỡ khối đoàn kết cộng đồng quốc gia dân tộc: chia
ba kỳ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) với các chế độ
chính trị khác nhau.

Về văn hóa xã hội: Pháp thi hành chính sách ngu dân
để dễ cai trị, lập nhà tù nhiều hơn trường học, đồng
thời du nhập những giá trị phản văn hóa, duy trì tệ nạn
xã hội vốn có của phong kiến và tạo nên nhiều tệ nạn
xã hội mới, dùng rượu cồn và thuốc phiện để đầu độc
người Việt Nam.

3 mâu thuẫn:
Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản
Mâu thuẫn giữa phong kiến và nông dân
Mâu thuẫn giữa thực dân Pháp và toàn thể nhân dân
Việt Nam

- Phong trào yêu nước ở Việt Nam đã thoái trào,


các khuynh hướng đấu tranh khác nhau đều thất
bại.
Ngay từ khi thực dân Pháp xâm lược, các phong trào
yêu nước của Thực dân Pháp đã nổ ra mạnh mẽ:
phong trào Cần Vương do vua Hàm Nghi và Tôn Thất
Thuyết khởi xướng, khởi nghĩa Ba Đình (Thanh Hóa),
Bãi Sậy (Hưng Yên), Hương Khê (Hà Tĩnh), khởi
nghĩa Phan Đình Phùng, phong trào nông dân Yên Thế
(Bắc Giang),... nhưng ngọn cờ phong kiến lúc ấy
không còn là ngọn cờ tiêu biểu để tập hợp rộng rãi
toàn thể nhân dân.

Từ những năm đầu thế kỷ XX, phong trào yêu nước


Việt Nam chịu ảnh hưởng, tác động của trào lưu dân
chủ tư sản, tiêu biểu là xu hướng bạo động của Phan
Bội Châu, xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh và
sau đó là phong trào tiểu tư sản trí thức của Việt Nam
Quốc dân Đảng tiếp tục diễn ra rộng khắp các tỉnh Bắc
Kỳ nhưng tất cả đều không thành công.

Nguyên nhân thất bại của các phong trào đó là do


thiếu đường lối chính trị đúng đắn, chưa có một tổ
chức vững mạnh để tập hợp, lãnh đạo, chưa xác định
được phương pháp đấu tranh thích hợp. Do đó nhiệm
vụ cấp thiết đặt ra là cần có một tổ chức tiên phong,
một đường lối cứu nước đúng đắn để giải phóng dân
tộc.
- Nguyễn Ái Quốc tìm được học thuyết Mác-Lê nin
và vận dụng vào Việt Nam
35
Lớn lên trong cảnh nước mất nhà tan, Nguyễn Tất
Thành rất đau xót trước cảnh lầm than, cơ cực của
đồng bào mình. Người nhận thấy những bất cập và bế
tắc của con đường cứu nước của thế hệ cha anh đang
tiến hành và yêu cầu bức bách đối với dân tộc là phải
tìm kiếm con đường cách mạng mới và Người đã đảm
đương trọng trách đó.

Trải qua gần 10 năm nghiên cứu, khảo nghiệm, học


tập, tìm tòi, hoạt động không ngừng ở nhiều quốc gia,
ở hầu khắp các châu lục. Ngày 17/7/1920. lần đầu tiên
Người đọc: Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về
vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin đăng trên
báo Nhân Đạo (L’Humanite) của Pháp, số ra ngày 16
và 17- 7- 1920. Luận cương lập tức thu hút sự chú ý
đặc biệt của Nguyễn Ái Quốc. Người tìm thấy ở đó
con đường đi đúng đắn giải phóng đất nước khỏi ách
thực dân, cứu dân cứu nước là theo con đường cách
mạng vô sản, con đường có mục đích cao cả là giải
phóng dân tộc để tiến tới giải phóng con người. Sơ
thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc
và thuộc địa của V.I. Lênin có những điểm đặc biệt,
khác hẳn về chất so với những văn kiện và các tác
phẩm nổi tiếng trước đó. Chính điểm khác biệt đó đã
giải quyết được những trăn trở của Nguyễn Ái Quốc
suốt gần 10 năm trên hành trình tìm đường cứu nước,
giải phóng dân tộc. Do đó, Sơ thảo lần thứ nhất những
Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của V.I.
Lênin đã giúp Hồ Chí Minh tìm ra được con đường
giải phóng dân tộc là đi theo con đường cách mạng vô
sản.

Sau đó Người bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế


Cộng sản (Quốc tế III) và thành lập Đảng Cộng sản
Pháp, tại Đại hội của Đảng Xã hội Pháp lần thứ XVIII
tháng 12/1920. Đây là mốc lịch sử quan trọng trong
hành trình tìm đường cứu nước của Người, đánh dấu
bước chuyển biến quyết định, nhảy vọt, thay đổi về
chất trong nhận thức, tư tưởng và lập trường chính trị
của Người.

Nguyễn Ái Quốc nhận thấy mâu thuẫn chủ yếu ở xã


hội thuộc địa phương Đông là giữa dân tộc bị áp bức
với chủ nghĩa thực dân. Đối tượng cách mạng mà các
dân tộc thuộc địa cần tập trung đánh đổ là chủ nghĩa
thực dân và tay sai phản động.
36
Nguyễn Ái Quốc đã vận dụng sáng tạo trong giải
quyết mối quan hệ dân tộc và giai cấp. Nếu như chủ
nghĩa Mác - Lênin đề cao đấu tranh giai cấp thì
Nguyễn Ái Quốc đặt ưu tiên hàng đầu cho cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc và giành độc lập, tự do cho
đất nước.

Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã kết hợp nhuần


nhuyễn vấn đề giai cấp với vấn đề dân tộc, giải phóng
giai cấp với giải phóng dân tộc. Người cho rằng phải
“đặt lợi ích dân tộc lên trên lợi ích giai cấp, lấy mục
tiêu độc lập dân tộc làm mục tiêu hàng đầu”.

Nhấn mạnh mối quan hệ giữa cách mạng vô sản với


cách mạng giải phóng dân tộc đã được Lênin nêu ra,
tuy nhiên, điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh ở đây là
đánh giá sát thực tiễn hơn về vị trí, vai trò của cách
mạng giải phóng dân tộc trong mối quan hệ với cách
mạng vô sản. Sự liên minh giữa giai cấp vô sản chính
quốc và các dân tộc thuộc địa bị áp bức trong cuộc đấu
tranh chống chủ nghĩa tư bản là tất yếu. Giai cấp vô
sản và các dân tộc bị áp bức phải giúp đỡ nhau, sự
giúp đỡ ấy đồng thời là sự tự cứu mình, là trách nhiệm
và nghĩa vụ của mỗi bên. Nguyễn Ái Quốc còn nhận
thấy một hình thức liên minh quan trọng nữa là liên
minh giữa các dân tộc thuộc địa với nhau. Đây là một
sáng tạo đặc biệt của Nguyễn Ái Quốc.

Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin khi bàn đến cách
mạng vô sản thì nhấn mạnh vào vai trò của liên minh
công - nông, lực lượng chính của cách mạng. Trong
khi đó, xuất phát từ thực tiễn Việt Nam, Hồ Chí Minh
đã vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, vạch
ra con đường cách mạng đầy sáng tạo cho cách mạng
Việt Nam: Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp,
giải phóng con người. Với Người, cách mạng giải
phóng dân tộc “là việc chung cả dân chúng chứ không
phải việc một hai người”, vì vậy, lực lượng cách mạng
không chỉ đơn thuần là liên minh công nông mà còn
cần sự tham gia của nhiều giai tầng khác, làm nên “lực
lượng toàn dân”. Như vậy, cách mạng giải phóng dân
tộc là sự nghiệp của toàn dân. Cách mạng muốn giành
thắng lợi triệt để phải do giai cấp công nhân lãnh đạo
và lực lượng toàn dân yêu nước phải được sắp xếp
theo lập trường giai cấp công nhân và phải căn cứ vào
37
hoàn cảnh một nước thuộc địa phương Đông. Đó là
một sáng tạo lớn, là sự phát triển lý luận Mác - Lênin
trong hoàn cảnh cụ thể của cách mạng Việt Nam.
- Trình độ công nhân ở Việt Nam lúc đó: số lượng
ít, trình độ thấp

Giai cấp công nhân Việt Nam được hình thành gắn
liền với các cuộc khai thác thuộc địa, với việc thực dân
Pháp thiết lập các nhà máy, xí nghiệp, công xưởng,
khu đồn điền...Ngoài những đặc điểm của giai cấp
công nhân quốc tế, giai cấp công nhân Việt Nam còn
có những đặc điểm riêng vì ra đời trong hoàn cảnh một
đất nước thuộc địa nửa phong kiến, chủ yếu xuất thân
từ nông dân nên trình độ còn thấp, cơ cấu chủ yếu là
công nhân khai thác mỏ, đồn điền, lực lượng còn nhỏ
bé (số lượng công nhân VN trước năm 1913 có
khoảng 10 vạn người; đến cuối năm 1929 có 22 vạn
người, chiếm trên 1,2% dân số)

- Học thuyết được Nguyễn Ái Quốc truyền vào trí


thức (chứ không trực tiếp truyền vào công nhân
Việt Nam), sau đó trí thức về Việt Nam truyền

Từ sau năm 1921 đến năm 1929, bằng những hoạt


động phong phú, khoa học và sáng tạo, Nguyễn Ái
Quốc đã tiến hành kiên trì, thông qua hai con đường
chủ yếu là Pháp và Trung quốc để truyền bá chủ nghĩa
Mác - Lê Nin về Việt Nam.

Khoảng thời gian từ năm 1924 đến năm 1927 ở Quảng


Châu là khoảng thời gian, Người đã tích cực chuẩn bị
cả về lý luận, tổ chức để tiến tới thành lập Đảng Cộng
sản Việt Nam. Tại đây, Người tiếp xúc với những
người Việt Nam yêu nước đang hoạt động tại Quảng
Châu. Tháng 6/1925, Người thành lập Hội Việt Nam
Cách mạng thanh niên; Hội là một tổ chức quá độ, phù
hợp với điều kiện của Việt Nam khi đó. Đây là một
sáng tạo, có chủ đích của Nguyễn Ái Quốc, nhằm đưa
chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối và phương pháp đấu
tranh cách mạng mới vào phong trào đấu tranh yêu
nước của nhân dân ta. Tiếp đó, Người mở lớp huấn
luyện chính trị khai mạc cuối năm 1925 tại đường Văn
Minh (Quảng Châu, Trung Quốc), đào tạo đội ngũ cán
bộ làm nòng cốt cho việc tuyên truyền những nguyên
lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về trong nước.

Từ đầu năm 1925 đến năm 1927, Người đã trực tiếp


38
huấn luyện 75 học viên những vấn đề cơ bản nhất về
chủ nghĩa Mác - Lênin, những nguyên tắc hoạt động bí
mật và kỹ năng thực hành các công tác vận động quần
chúng..., khi học xong những người này trở về nước và
đến Thái Lan (Xiêm) hoạt động. Họ trở thành những
người tuyên truyền, tổ chức phong trào cách mạng
trong nước và Việt kiều ở Thái Lan (Xiêm). Ngoài ra,
Nguyễn Ái Quốc còn chọn một số thanh niên gửi đi
học ở trường Quân sự Hoàng Phố (Trung Quốc) và
Trường Đại học cộng sản cho người lao động phương
Đông (gọi tắt là ĐH Phương Đông; Liên Xô) để họ trở
thành những cán bộ cốt cán của Đảng sau này. Cuối
năm 1926, 7 trong số học viên của khóa huấn luyện tại
Quảng Châu được đưa về ba trung tâm lớn trong nước
là Hà Nội (Nguyễn Công Thu, Nguyễn Danh Thọ),
Vinh (Trần Phú, Nguyễn Ngọc Ba, Phan Trọng
Quảng) và Sài Gòn (Phan Trọng Bình và Nguyễn Văn
Lợi) để tuyên truyền và tổ chức phong trào cách mạng
trong cả nước.

- Các bài giảng về chính trị được đóng thành cuốn


“Đường cách mệnh”
Đầu năm 1927, tập Đề cương bài giảng do đồng chí
Nguyễn Ái Quốc biên soạn làm tài liệu huấn luyện
chính trị ở Quảng Châu (1925-1927) được Bộ Tuyên
truyền của Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á
Đông do Người sáng lập, được xuất bản thành sách
với nhan đề “Đường Kách mệnh”. “Đường Kách
mệnh” được viết một cách mộc mạc, đơn giản, ngắn
gọn nhưng nội dung phong phú, hàm chứa những tư
tưởng lớn mang tính quốc gia và quốc tế vĩ đại về chủ
nghĩa xã hội (CNXH) của Hồ Chí Minh. "Đường Kách
mệnh" đề cập nhiều nội dung, trong đó Nguyễn Ái
Quốc nêu rõ chuẩn mực đạo đức của những chiến sĩ
cách mạng; giới thiệu tính chất, nội dung các cuộc
cách mạng điển hình trên thế giới. Thông qua những
nội dung này, Người chỉ rõ tư tưởng cách mạng triệt
để: Muốn sống thì phải làm cách mạng và muốn làm
cách mạng thành công phải có đảng lãnh đạo, có Chủ
nghĩa Mác-Lênin làm nòng cốt, phải có phương pháp
cách mạng v.v.., phải gắn cách mạng Việt Nam là một
bộ phận khăng khít của phong trào cách mạng thế giới.
Từ "Đường Kách mệnh", Người khẳng định: Cách
mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp của toàn dân
chứ không phải của một vài cá nhân. Vì vậy, đoàn kết
trong đảng, đoàn kết toàn dân tộc là một trong những
39
nhân tố quan trọng bảo đảm thắng lợi cho cách mạng
Việt Nam...
-“Đường cách mệnh” được truyền vào trong nước
phù hợp với trình độ công nhân và những người
yêu nước.
Tác phẩm Đường Kách mệnh được bí mật đưa về
trong nước và sớm trở thành tài liệu căn bản để tuyên
truyền giác ngộ chính trị theo chủ nghĩa Mác - Lênin
và hướng dẫn các mặt hoạt động của Hội Thanh niên:
tuyên truyền, tổ chức, công tác, tranh đấu, tu dưỡng
rèn luyện nhân cách. Trên thực tế Đường Kách mệnh
đã có ý nghĩa lịch sử rất to lớn đối với phong trào cách
mạng trong cả nước, đặc biệt tại Thành phố Sài Gòn
và ở Nam Kỳ, đã chuẩn bị các nhân tố đảm bảo cho sự
ra đời của một Đảng Cộng sản để gánh vác nhiệm vụ
lịch sử trọng đại là lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

- Hình thức tuyên truyền mang tính cơ động, linh


hoạt
Cùng với việc xây dựng đội ngũ cán bộ, Người chủ
trương xuất bản sách và báo chí làm phương tiện tuyên
truyền về chủ nghĩa Mác - Lênin và là hình thức tuyên
truyền, công cụ đấu tranh cách mạng

Báo Thanh niên, cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam
Cách mạng thanh niên do Người sáng lập và trực tiếp
chỉ đạo, đồng thời là cây bút chủ chốt (số 1, ngày
21/6/1925), với các chuyên mục xã hội, bình luận, tin
tức, diễn đàn, vấn đáp, phê bình, trả lời bạn đọc...; với
những nội dung chính như: Những vấn đề đế quốc và
thuộc địa, thực tiễn của cách mạng Việt Nam, Đảng
cách mạng và Đảng Cộng sản, cách mạng và mặt trận
dân tộc thống nhất, học tập lý luận chủ nghĩa Mác -
Lênin... đã thống nhất phương hướng và nội dung
tuyên truyền giáo dục ở trong và ngoài hội.

- Đây là cơ sở để một thời gian ngắn có 3 tổ chức


đảng ra đời ở Việt Nam

Trong bối cảnh Việt Nam đang khủng hoảng trầm


trọng về đường lối cách mạng, về phương pháp cách
mạng và đặc biệt là sự khủng hoảng về tổ chức cách
mạng; học thuyết Mác - Lênin được Người đưa vào
Việt Nam theo cách của riêng mình thật giản dị, dễ
hiểu, làm cho lý luận Mác - Lênin thâm nhập sâu vào
40
phong trào công nhân và phong trào yêu nước, làm
thay đổi tính chất, chiều hướng của phong trào đấu
tranh yêu nước, dẫn đến thắng lợi của khuynh hướng
vô sản; làm chuyển biến phong trào đấu tranh của giai
cấp công nhân từ tự phát, đơn lẻ, sang đấu tranh tự
giác, có tổ chức, có lãnh đạo, có sự phối hợp giữa các
ngành và các địa phương. Sự phát triển cả bề sâu và bề
rộng của phong trào trong những năm 1928-1929 đặt
ra một yêu cầu bức thiết, đòi hỏi sự lãnh đạo của một
chính đảng kiểu mới của giai cấp công nhân, đã dẫn
đến sự ra đời của Đông Dương Cộng sản Đảng (thành
lập ngày 17/6/1929), An Nam Cộng sản Đảng (tháng
11/1929) và Đông Dương Cộng sản Liên đoàn (ngày
1/1/1930).

24. Hãy chỉ ra bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
- Đảng Công sản Việt Nam ra đời đáp ứng cho cách 0.5
mạng dân tộc trong bối cảnh các cuộc đấu tranh của
các đảng khác không giành được thắng lợi 0.5
-Từ khi Mặt trận Việt minh ra đời, đảng xác định đó là
lực lượng để mình lãnh đạo thực hiện cuộc cách mạng
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
- Đảng lãnh đạo cả dân tộc giành được liên tục các 0.5
thắng lợi trong lịch sử:
1945
1954
1975
1986

-Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên 0.5
phong của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
Việt Nam, lấy CNMLN và tư tưởng Hồ Chí Minh là
kinh chỉ nam cho hành động cách mạng
Lợi ích của Đảng phù hợp với lợi ích của dân tộc

25. Hãy chỉ ra biện pháp kiểm soát quyền lực tại Việt Nam hiện nay
Ý NỘI DUNG ĐIỂ GH
M I
CH
Ú
1 Tại sao phải kiểm soát quyền lực ở Việt Nam: 0.5
41
-
Tình trạng tha hóa quyền lực
-
Tình trạng suy thoái, biến chất
-
Tình trạng quan liêu, tham nhũng
-
Tình trạng chuyên quyền, độc đoán, bè phái, lợi ích
nhóm
2 Kiểm soát quyền lực: 1.0

- Bên trong bộ máy nhà nước:


+ Kiểm soát trong cơ chế giám sát tối cao của Quốc hội

+ Kiểm soát qua cơ chế thanh tra của thanh tra Nhà nước

+ Kiểm soát quyền lực của cơ quan tư pháp

- Bên ngoài: 0.5


+ Kiểm soát quyền lực của các tổ chức chính trị-xã hội
+ Kiểm soát quyền lực của Mặt trận TQ Việt Nam
+ Kiểm soát quyền lực của xã hội: Báo chí, nhân dân…

26. Hãy chỉ ra vai trò của người đứng đầu ở Việt Nam hiện nay
Ý NỘI DUNG ĐIỂ GHI
M CHÚ
1 - Lãnh đạo tổ chức của mình 0.4
- Truyền động lực và cảm hứng cho các thành viên 0.4
trong tổ chức mình
- Là tấm gương về phẩm chất và năng lực cho mọi 0.4
người noi theo
- Là cá nhân chịu trách nhiệm trước tập thể 0.4
- Là người thúc đẩy cho tổ chức thực hiện được mục 0.4
tiêu của mình.
27. Hãy chỉ ra thực chất của quá trình đổi mới ở Việt Nam.

42
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
- Đại hội đổi mới tiến hành vào tháng 12 năm 1986. 0.25
- Đại hội chủ trương: Đổi mới tư duy về quan hệ
chính trị với kinh tế theo chỉ đạo: lấy đổi mới kinh
tế làm trọng tâm, từng bước đổi mới chính trị
- Đổi mới kinh tế là thay đổi một cách cơ bản từ:
+ Các thành phần kinh tế: Duy nhất công hữu (Nhà
nước, HTX) sang kinh tế nhiều thành phần (Nhà nước,
Hợp tác, tư nhân…).
1.0
+ Cơ chế tập trung, bao cấp, kế hoạch chuyển sang cơ
chế thị trường định hướng XHCN
+ Chuyển đổi từ hình thức phân phối thuần túy theo
lao động (nhưng bị hình thức hóa thành dong công
tính điểm) sang đa hình thức phân phối ngoài theo lao
động, theo mức đóng vốn và các hình thức cống hiến
khác
+ Cởi trói cho sự phát triển của lực lượng sản xuất,
thúc đẩy năng lực sáng tạo của mọi nguồn lực cho sự
phát triển kinh tế
-Đổi mới về chính trị không có nghĩa là thay đổi về
mục tiêu đi lên CNXH mà là đổi mới về tổ chức và 0.75
phương thức hoạt động của các yếu tố cấu thành hệ
thống chính trị bao gồm:
+ Đảng nâng cao năng lực lãnh đạo, đề ra nghị quyết,
văn kiện đúng đắn để lãnh đạo. Tránh tình trạng buông
lỏng lãnh đạo hoặc bao biện làm thay.
+ Nhà nước: Cải cách thủ tục hành chính theo hướng
tinh giản, gọn nhẹ, làm việc có hiệu quả; Tinh giản đội
ngũ cán bộ công chức hành chính; Nâng cao năng lực
quản lý; tăng cường pháp luật và giáo dục ý thức chấp
hành pháp luật.
+ Các tổ chức chính trị-xã hội: nâng cao chức năng
bảo vệ lợi ích của các thành viên, hội viên; phát huy
năng lực phản biện xã hội.

28. Hãy chỉ ra những hạn chế của văn hóa chính trị ở Việt Nam và biện
pháp khắc phục
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Những hạn chế của văn hóa chính trị ở Việt Nam 1
hiện nay
Tính vô chính phủ, vô nguyên tắc của người dân 0.25
Hạn chế trong việc tìm hiểu các văn bản pháp lý, hành 0.25
chính của người dân
43
Thiết chế, các cơ quan, đơn vị còn rườm rà, phức tạp
Sự ứng xử, giao tiếp trong cán bộ nhân viên trong cơ 0.5
quan nhà nước với nhau và với nhân dân còn nhiều
hạn chế, bất cập
Tính trao đổi, phản biện trong các tổ chức, cơ quan 0.5
còn chưa mạnh mẽ
Văn hóa từ chức chưa được đề cao 0.5
2 Biện pháp khắc phục 1
Nâng cao ý thức chính trị cho nhân dân 0.25
Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của công dân 0.25
Cải cách thủ tục hành chính và bộ máy viên chức 0.5
Tạo cơ chế để phát huy sự cởi mở, phản biện xã hội 0.5
Nâng cao và gắn trách nhiệm người đứng đầu, đặc biệt 0.25
khi nảy sinh các vấn đề
Tăng cường xây dựng văn hóa, văn minh công sở 0.25
29. Hãy chỉ ra ở Việt Nam đã có Văn hóa từ chức chưa?
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Văn hóa từ chức là việc tự nguyện rời bỏ địa vị của 0.3
mình khi không hoàn thành nhiệm vụ
2 Trong lịch sử Việt Nam các trường hợp từ quan phần 0.3
lớn là do các vị quan can gián mà vua không nghe nên
từ qua về quê dạy học
3 Trong các giai đoạn trước kia của cách mạng có nhiều 0.3
đồng chí đã từ nhiệm
4 Trong giai đoạn hiện nay có nhiều trường hợp từ chức 0.3
của các cán bộ vị trí cao
5 Tuy nhiên những hành động từ chức đó chưa phải 0.3
mang đầy đủ dấu ấn của văn hóa từ chức
6 Những giải pháp để văn hóa từ chức phát triển ở Việt 0.5
Nam
30. Bản chất quan hệ Mỹ-Trung hiện nay
Ý NỘI DUNG ĐIỂM GHI
CHÚ
1 Giới thiệu về Mỹ: Kinh tế, quốc phòng, chính trị và vị 0.4
trí trên thế giới
2 Giới thiệu về Trung Quốc: Kinh tế, quốc phòng, chính 0.4
trị và vị trí trên thế giới
3 Trật tự thế giới đa cực hiện nay 0.4
4 Thế giới bị tác động của hai trục Mỹ - Trung đã ảnh 0.4
hưởng đến các nước, khu vực và thế giới
5 Bản chất của quan hệ Mỹ- Trung là chạy đua ngôi vị 0.4
lãnh đạo thế giới trong bối cảnh mới.

44
Giảng viên làm đáp án Trưởng khoa

Nguyễn Xuân Phong Nguyễn Xuân Phong

45

You might also like