Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỒ ÁN

1. Tính toán sơ bộ lưu lượng nước xử lí.


2. Công trình bơm nước ngầm
Để cấp cho nhu cầu sinh hoạt lượng nước cần làm mềm q m tính bằng phần trăm so với
tổng lượng nước xác định theo công thức:
C0 −C 1
q m= ×100
C0 −C 2
Trong đó:
C 0 - Độ cứng toàn phần của nước nguồn (mgdl/l)
C 1- Độ cứng toàn phần của nước đưa vào mạng lưới (mgdl/l)
C 2- Độ cứng của phần nước đã được làm mềm (mgdl/l)

Tính theo tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt TCXD 33:2006
q tc . N . f
Qngày.tb ¿ 1000
+ D (m3/ ngày)

Trong đó:
qtc : tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt lấy theo TCXD 33:2006 (Đô thị loại II 150
L/người)
N: số dân tính toán ứng với tiêu chuẩn cấp nước
f: tỷ lệ dân được cấp nước lấy theo TCXD 33:2006 (100%)
D: Lượng nước tưới cây, rữa đường, dịch vụ đô thị, khu công nghiệp, thất thoát,
nước cho bản thân nhà máy xử lý nước được tính theo bảng 3.1 trong TCXD
33:2006 và lượng nước dự phòng cho phát triển công nghiệp, dân cư và các lượng
nước khác chưa tính được cho phép lấy thêm 5-10% tổng lưu lượng nước cho ăn
uống sinh hoạt của điểm dân cư; Khi có lý do xác đáng được phép lấy thêm
không quá 15 %.

Lượng nước cấp cho sinh hoạt:


q tc . N . f 150. 8500. 100%
qsh = 1000
= 1000
= 1275 (m3/ngày)

Lượng nước phục vụ công cộng:


qcc = 10% . qsh = 127.5 (m3/ngày)
Lượng nước dịch vụ đô thị:
qdv = 10% . qsh = 125.7 (m3/ngày)
Lượng nước khu công nghiệp: 0 (m3/ngày)
Lượng nước thất thoát:
qtt = 15% . ( qsh + qcc + qdv + qcn )
= 15% . ( 1275 + 127.5+ 127.5 + 0 )
= 229.5 (m3/ngày)
Lượng nước dùng cho nhà máy xử lý nước:
q xl = 8% . (qsh + qcc + qdv + qcn + qtt )

= 8% . (1275+ 127.5+ 127.5 +0 +229.5 )


= 140.76 (m3/ngày)
Lượng nước dự phòng:
qdp = 10% . qsh =10% . 1275 = 127.5 (m3/ngày)
D = qcc + qdv + qcn + qtt + qxl + qdp
= 127.5 + 127.5 + 0 +229.5+ 140.76 + 127.5 = 749.16 (m3/ngày)
Vậy lưu lượng nước ngày trung bình:
q tc . N . f 150.8500.100 %
Qngày.tb ¿ 1000
+ D = 1000
+ 749.16 ≈ 2024 (m3/ ngày)

3.Lượng hóa chất dùng cho toàn bộ công trình


- Độ cứng của nước sinh hoạt được quy định rõ trong QCVN 02: 2009/ BYT (Quy
chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Chất lượng nước sinh hoạt). Tối đa là 350mg/l. Trong
QCVN 01:2009/BYT , Đối với nước ăn uống, Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Chất
lượng nước ăn uống quy định mức độ tối đa cho phép là 300mg/ l.
- Khi khử độ cứng Cacbonat, độ cứng còn lại của nước có thể lớn hơn độ cứng không
Cacbonat là 0.4-0.8 mgdl/l, còn độ kiềm từ 0.8-1.2 mgdl/l. Khi làm mềm bằng Vôi-
Soda, độ cứng còn lại <0.5-1 mgdl/l và độ kiềm 0.8-1.2 mgdl/l. Lấy giới hạn dưới khi
nhiệt độ nước từ 35 − 40℃ . (TCXDVN 33:2006-6.263)
- Liều lượng Vôi tính bằng mg/l theo CaO
Dv =28× ¿
- Liều lượng Soda tính bằng mg/l theo Na 2 CO 3
D x =53× ¿
Trong đó:
Mg
2+¿¿
- Hàm lượng Magiê trong nước, mg/l
CO 2 - là nồng độ axit Cacbonic tự do trong nước, mg/l. (
C C- Độ cứng Cacbonat của nước, mgdl/l
D K - Liều lượng chất keo tụ FeCl3 hoặc FeSO4 (tính theo sản phẩm khô), mg/l
e K - Đương lượng của hoạt chất trong các chất keo tụ.

Cho hàm lượngCO 2 tự do trong nước ở 10 ℃, độ kiềm K t =C K =4,9 mgđlg/l và pH=6,9


=> (CO 2 ¿=52,5 mg /l . Độ đục của nước nguồn= 18,5
- Ta có hàm lượng (Ca 2+¿ ¿=250 ppmvà ( Mg 2+¿¿ =100 ppm
250 100
- Độ cứng tổng: C o= + =20,7 mgđlg/l
20,04 12,16
- Độ kiềm ( HCO −3 ¿=300 ppm ;
- Liều lượng vôi cần để dùng để khử cứng là:

D v =28× ( 52,5 +
300
+ + +0,5 )=459 mg/l
100 20
22 61,02 12,16 54
- Liều lượng Soda cần

(
D x =53× 15,8+
20
54 )
+1 =910 mg /l

- Liều lượng vôi dùng 1 ngày là:


Q× av ×100 4450 × 459 ×100
=2918 , 9kg =2,918 tấn/ngày
d
Qv = =
C v × 1000 1000 ×70

- Liều lượng soda dùng trong 1 ngày:


Q × a x ×100 4450 × 910 ×100
=4262 , 6 kg =4,2 tấn/ngày
d
Q x= =
C x × 1000 1000 × 95

4. Bể trộn cơ khí :
- Mục đích: làm sao cho phèn được khuếch tán đều trong nước.
- Bể được xây dựng bằng bể bê tông - cốt thép…
- Ta có: Q = 2024 (m3/ng.đ) = 84.3 (m3/h) = 1.4 (m3/phút) = 0.023 (m3/s)
*Chia cho 5 đơn nguyên ta được:
2024
Q = 5 = 405 (m3/ng.đ)
→ Có 5 bể mỗi bể có: Q = 405 (m3/ng.đ)
- Chọn thời gian khuấy trộn: 90s
- Cường độ khuấy trộn: G = 1000 s -1 ( 6.58 TCXDVN 33-2006, t = 45 ÷ 90 s ¿.
Chọn t = 90s
- Thể tích bể trộn cơ khí:
Ta có: Q = 405 (m3/ng.đ) = 16.875 (m3/h) = 0.28 (m3/min)= 0.046 (m3/s)
V = Q×t=0.046× 90=4.14 (m3)
- Chọn thể tích bể trộn có tiết diện ngang là hình vuông.
- Chọn tỉ lệ chiều cao: chiều rộng H : B = 2:1
- Chiều rộng và chiều dài của bể :
Ta có: V = B× L× H
3
(1)V =B × B ×2 B=2 B → B=
√ √
3 V 3 4.14 = 1.27 (m) , chọn B = 1.5 (m)
2
=
2
(1)→ V= 2B3 = 2 ×(1.5)3= 6.75 (m3)
- Diện tích của bể: F = L ×B = 1.5×1.5 = 2.25 (m2)
- Chiều cao của bể: H = 2B = 2 × 1.5 = 3 (m)
- Chọn chiều cao bảo vệ Hbảo vệ = 0.5 (TCXDVN 33-2006 : 0.3 - 0.5)
- H thực = 3 + 0.5 = 3.5 (m)
- Thể tích thực của bể: Vthực = 1.5 × 1.5 × 3.5 = 10.5 (m3)
Bảng 4.1. Thông số thiết kế
Thông số Số lượng Đơn vị Vật liệu
Bể trộn cơ khí 5 Bể Bê tông-cốt thép
Chiều dài 1.5 m -
Chiều rộng 1.5 m -
Chiều cao 3.5 m -

 Thiết bị khuấy trộn phèn và năng lượng khuấy trộn:


Dùng máy khuấy tuabin 4 cánh góc nghiêng 45° hướng xuống để đưa nước từ
trên xuống.
1
- Đường kính máy khuấy D ≤ 2 chiều rộng bể
1 1
- Chọn đường kính cánh khuấy ¿ 2 chiều rộng bể = 2 ×1.5=¿0.75 (m)

- Máy khuấy đặt cách đáy một khoảng H = D = 0.75 (m)


1 1
- Chiều rộng cánh khuấy L= 5 × D= 5 ×0. 75=0.15(m)
1 1
- Chiều dài cánh khuấy L= 4 × D= 4 × 0. 75=0.188( m)

- Trong bể đặt 4 tấm chắn để ngăn chuyển động xoáy của dòng nước:
+ Chiều cao tấm chắn = chiều cao bể trộn = 3.5 (m)
1
+ Chiều rộng bằng 10 đường kính bể = 0.075 (m)

- Cánh khuấy tuabin 4 cánh nghiêng 45o : KT = 1.08


Máy khuấy đặt cách đay một khoảng = đường kính cánh khuấy = 0.75 m
- Năng lượng cần thiết cho khuấy trộn vào nước:
P= G2×V × μ=7002 ×4.14 × 10−3 =2028.6(J / s)=2.029( kW )
(“Tính toán các công trình Xử lý và phân phối nước cấp”- Trịnh Xuân Lai).
- Công suất động cơ:
P 2.029
N= Ƞ = 0.8 = 2.5 (kW)

T (giây) G(s-1)
20 1000
30 900
40 790
>50 700

(“Xử lí nước cấp sinh hoạt và công nghiệp”- Trịnh Xuân Lai)
Trong đó:
Ƞ: Hiệu suất, Ƞ = 0.8

Thời gian khuấy trộn t = 90s


Cường độ khuấy trộn G = 700 s-1
μ : Độ nhớt động lực của nước. Chọn μ = 10-3 N.s/m2

V: Thể tích bể V = 4.14 m3


Số vòng quay của máy khuấy:
1
p
n=( 5
¿ ¿ 3 =¿
K× p× D

= 2 (vòng / s) = 120 (vòng / phút)


Loại cánh khuấy KT
Cánh khuấy chân vịt 3 cánh 0.32
Cánh khuấy chân vịt 2 cánh 1.00
Tuabin 6 cánh phẳng đầu vuông 6.3
Tuabin 4 cánh nghiêng 45° 1.08
Tuabin kiểu quạt 6 cánh 1.65
Tuabin 6 cánh đầu tròn cong 4.80
Cánh khuấy gắn 2 đến 6 cánh dọc trục 1.70
(Xử lý nước cấp sinh hoạt và công nghiệp của Trịnh Xuân Lai)
n × p × D 2 2× 1000× 0.75 2
Kiểm tra số Reynol: Nr = = = 1125000 > 10000
μ 0.001
Như vậy đường kính máy khuấy và số vòng đạt chế độ chảy rối.

5. Tính toán bể lắng ngang:


Tính toán kích thước bể lắng ngang

Nhiệm vụ: lắng những bông cặn xuống dưới đáy và thu hồi bùn.
Vận tốc trung bình của dòng nước trong bể vtb= 9 mm/s
Kích thước vùng lắng
Diện tích mặt bằng của bể lắng

Trong đó:
- Q: lưu lượng nước đưa vào bể lắng (Q= 144,34 m3/s)
- α: hệ số sử dụng thể tích qua bể lắng lấy bằng 1,5. hệ số α ứng với trường hợp L/H≥ 15,
α =1,5.
- Uo: tốc độ rơi của cặn trong bể lắng (mm/s), chọn Uo = 0,53mm/s.
Chọn số bể lắng ngang N=2 bể.

Chiều dài bể lắng : L=6B


F 144,34
Chiều rộng bể lắng : B= =
L 6B
Suy ra B = 5m
L = 6B = 30m
1
Chiều cao vùng lắng : H= ×300,8 =1,5 m
12
BH 5 ×1,5
Bán kính thủy lực: R= = =0,94 m
B+ 2 H 5+2× 1,5
Q 0,051
Vận tốc : vo = = =6,8 mm/ s < 16,3mm/s (vận tốc xói cặn )
BH 5× 1,5
Ở nhiệt độ 10oC v = 1,31 × 10-6 m2/s

Kiểm tra ảnh hưởng của dòng chảy rối


v o R 0,0068× 0,94
Re = = −6
=4900>2000
v 1,31× 10
Trong bể có bể độ chảy rối, chấp nhận được vì đã tính đến hệ số giảm hiệu quả lắng α do dòng
chảy rối.
Q2 B+ 2 H −5 −5
Fr = × 3 3 =2,33 ×10 ≥ 10
g B H
Không có hiện tượng chảy ngắn dòng và không cần lắp các vách ngăn chịu lực.

6. Bể lọc nhanh
Xác định kích thước bể lọc

Chọn loại bể lọc cho trạm xử lý là loại bể lọc nhanh 1 lớp vật liệu lọc là cát thạch
anh với cỡ hạt khác nhau.Theo bảng 6.11 TCXDVN 33 – 2006 lớp vật liệu lọc
có:
Đường kính nhỏ nhất: 0,5 mm

Đường kính lớn nhất: 1,25 mm

Đường kính tương đương: dtd = 0,7 ÷ 0,8 mm.

Hệ số không đồng nhất: K = 1,5 ÷ 1,7

Mức độ nở tương đối của lớp vật liệu lọc là e = 45%

Chiều dày lớp vật liệu lọc: l = 700 ÷ 800 mm.

Tốc độ lọc làm việc ở chế độ bình thường vtb = 5 ÷ 6 m/h.

Tốc độ lọc cho phép ở chế độ lọc tăng cường: vtc = 6 ÷ 7,5 m/h.

Phương pháp rửa lọc là nước và gió kết hợp.

Thời gian rửa nước thuần túy là: t1= 6 phút = 0,1 giờ

Thời gian ngừng để rửa bể là: t2 = 20 phút = 0,35 giờ

Cường độ nước rửa là: W = 12 – 14 (l/sm2).

Tổng diện tích bể lọc của 1 đơn nguyên xử lý


Q 4450 2
F= = =54 , 67(m )
T × v tb −3 , 6 ×W × t 1 −a × t 2 ×v tb 16 ×5 , 5− 3 ,6 × 13 ×0 , 1− 1× 0 ,35 × 5 ,5
Trong đó:
 Q: Lưu lượng xử lý; Q = 4450 m3/ngđ.
 T: Thời gian làm việc của trạm trong 1 ngày đêm; T = 16 giờ.
 Vtb: Tốc độ lọc tính toán ở chế độ làm việc bình thường (m/h) (TCXD
33:2006, bảng 6.11)=> chọn vtb = 5,5 m/h.
 W: Cường độ nước rửa lọc. W = 13 l/s.m2
 a: số lần rửa mỗi bể trong một ngày đêm ở chế độ làm việc bình thường; a=1.
 t1: Thời gian rửa lọc. t1 = 0,1 giờ. (6.13 TCXDVN 33-2006)
 t2: Thời gian ngừng bể lọc để rửa. t2 = 0,35 giờ.
Số bể lọc cần thiết
N=0 ,5 × √ 54,67 ≈ 3 , 7 bể
=> N=4 (bể)
Kiểm tra lại tốc độ lọc tăng cường với điều kiện đóng 1 bể để rửa
N 4
V tc =V tb × =5 , 5 × =7 ,3 ¿
N − N1 4−1
Trong đó:
N1: số bể lọc ngừng làm việc để rửa lọc

Vtb: Tốc độ lọc làm việc ở chế độ bình thường. Chọn Vtb =5,5 m/h.
N
Vậy: v tb ×
N − N1 = 6  N = 12 bể

N
v tb ×
N − N1
= 7,5  N = 4 bể

Vậy số bể đảm bảo tốc độ lọc tăng cường không vượt quá 20%, khi rửa 1 bể thì
các bể còn lại vẫn hoạt động bình thường : N = 4-12 bể
=> Xây dựng 5 bể, khi bể rửa thì 4 bể còn lại vẫn hoạt động với:
5
Vtc = 5,5 × 5 −1 = 6,875 (m/h)

Diện tích mỗi bể lọc là:


F 54,67 2
f= = =10 ,934 (m )
N 5
Chọn kích thước bể là: B× L=3 ×3 , 5=10 ,5(m2 )
Chiều cao toàn phần của bể lọc nhanh:
H=hd+ hv+ hn+hp
¿ 0 , 8+1 , 4+ 2+ 1=5 , 2(m)
Trong đó:

hd: chiều cao của lớp sỏi đỡ. (Lấy theo bảng 4.7 sách XLNC - Nguyễn Ngọc
Dung). hd = 0,8m

hv: Chiều cao lớp vật liệu lọc. hv = 1,4 m ( TCXD 33- 2006)

hn: Chiều cao lớp nước trên vật liệu lọc. hn = 2m

hp: Chiều cao phụ. hp = 1m


Xác định hệ thống phân phối nước rửa lọc:

Chọn biện pháp rửa bể bằng gió, nước phối hợp. Chọn cường độ nước rửa lọc
W= 13 l/s.m2 (quy phạm là 12 ÷ 14 l/s.m2 cho ở bảng 4-5 ứng với mức độ nở
tương đối của lớp vật liệu lọc là 45%). Cường độ gió rửa lọc Wgió = 16 l/s.m2 (quy
phạm cho phép Wgió = 15 ÷ 25 l/s.m2).

Lưu lượng nước rửa của 1 bể lọc là:


f ×W 10,934 ×13 3
Qr = = =0 ,142 m /s
1000 1000

Nước rửa lọc được dẫn vào mỗi bể bằng 2 ống dẫn chính. Vận tốc chảy trong ống
chính cho phép chọn v = 1,8 m/s.( TCVN 33:2006: v = 1.5-2m/s)

Đường kính ống dẫn nước rửa lọc chính là:

√ √
d= 4 × Qr = 4 × 0 . 142 = 0,224 m = 224 mm
π ×v×2 π ×1 . 8× 2

Lấy khoảng cách giữa các ống nhánh là 0,28m (0,25 ÷ 0,3m), thì số ống nhánh
của 1 bể lọc là:
L 3.5
m= × 2= ×2=25 ống nℎánℎ
0 .28 0 .28

Lưu lượng nước rửa lọc chảy trong mỗi ống nhánh là:
Qr 142
q n= = =7 ,1 l/s
m 20

Chọn đường kính ống nhánh dn = 50 mm bằng thép, thì tốc độ nước chảy trong
ống nhánh là vn = 1.9m/s (1.8 ÷ 2.0 m/s).

Với ống chính là 150 mm, thì tiết diện ngang của ống sẽ là:

π d 2 3.14 × 0,152 2
Ω= = =0 , 018 m
4 4

Tổng diện tích lỗ lấy bằng 35% diện tích tiết diện ngang của ống (quy phạm cho
phép 30 ÷ 35%), tổng diện tích lỗ tính được là:
−3 2
ω=0 , 35 ×0 , 018=6,3× 10 m
Chọn lỗ có đường kính 11 mm (quy phạm 10 ÷ 12mm) diện tích 1 lỗ sẽ là:

3 , 14 × 0,112
ω lỗ = =0 ,000095 m2
4

Tổng số lỗ sẽ là:

ω 6,3 × 10−3
n 0= = ≈ 66 lỗ
ωlỗ 0,000095

Số lỗ trên mỗi ống nhánh sẽ là:


66
≈ 4 lỗ
16

Chọn m là 27 ống nhánh

Trên mỗi ống nhánh, các lỗ xếp thành 2 hàng so le nhau, hướng xuống phía dưới
và nghiêng 1 góc 450 so với mặt phẳng nằm ngang. Số lỗ trên mỗi hàng của ống
nhánh là: 2 lỗ.

Khoảng cách giữa các lỗ sẽ là:


2− 0 , 425
a= =0 , 4 m
2× 2

(0,425: đường kính ngoài của ống gió chính (m))

Chọn 1 ống thoát khí ∅ 32mm đặt ở cuối ống chính.

Tính hệ thống dẫn gió rửa lọc

Chọn cường độ gió rửa bể lọc là: Wgió = 16 m/s, thì lưu lượng gió tính toán là:
W gió × f 16× 10 , 934
Q gió= = =0 , 17 m3 /s
1000 1000

Lấy tốc độ gió trong ống dẫn gió chính là 15 m/s (quy phạm 15 ÷ 20 m/s), đường
kính ống gió chính tính như sau:

D gió=
√ 4 Q gió
π v gió
=

4 × 0 ,17
3 , 14 ×15
=0 , 12 m=120 mm

Lượng gió trong 1 ống gió nhánh sẽ là:


0,17
=0 , 0063 m3 /s
27

Đường kính ống gió nhánh là:

d gió=
√ 4 ×0 , 0063
3 , 14 ×15
=0 , 023 m=23 mm

Chọn đường kính ống nhánh là 20mm, bằng thép

Đường kính ống gió chính là 120 mm, bằng thép, diện tích mặt cắt ngang của ống
gió chính sẽ là:
2 2
π d 3 , 14 ×1,2
Ω gió = = =1 , 1304 m2
4 4

0,567
m= =28 lỗ
0,04

Tính toán máng phân phối nước lọc và thu nước rửa lọc
Bể có chiều rộng là 3m, chọn mỗi bể bố trí 2 máng thu nước rửa lọc có đáy hình
tam giác, khoảng cách giữa các máng sẽ là d = 3/2 = 1,5 (quy phạm không được
lớn hơn 2,2m).

Lượng nước rửa thu vào mỗi máng xác định theo công thức:
q m=W × d × l

Trong đó:

W: Cường độ rửa lọc; W = 13 (l/s.m2)


d: Khoảng cách giữa các tâm máng; d = 2m
l: Chiều dài của máng; l = 3,5m

q m=13 ×2 ×3 , 5=91 l/s = 0,091 m3/s

Chiều rộng máng tính theo công thức:

Bm=K ×

5 q2m
(1 , 57+a)3
=2,1 ×
5

√ 0,0912
(1 ,57+ 1, 3)3
=0 , 43(m)

Trong đó:
K : Hệ số phụ thuộc vào hình dáng của máng, có tiết diện đáy tam giác, K  2,1.
qm: Lưu lượng nước vào máng, qm 0,043 (m3/s).
a: Tỉ số giữa chiều cao phần chữ nhật của máng với một nửa chiều rộng máng. a
 1,3 ( quy phạm a = 1 ÷ 1.5)

ℎCN B × a 0 , 43× 1 ,3
a= =¿ℎ CN = m = =0 ,28 (m)
B m /2 2 2

Vậy chiều cao phần máng hình chữ nhật là: h CN = 0,3 (m). Lấy chiều cao phần
đáy tam giác là: hđ = 0,2m. Độ dốc đáy máng lấy về phía máng tập trung nước là
i = 0,01. Chiều dày thành máng lấy là: δ m=0,01 m .

Chiều cao toàn phần của máng thu nước rửa là:
H m =ℎCN + ℎđ + δ m=0 , 3+0,2+0,01=0 ,51 m

Khoảng cách từ bề mặt lớp vật liệu lọc đến mép trên máng thu nước xác định
theo công thức sau:
L×e 0,8 × 45
∆ H m= +0,25= + 0,25=0,6 (m)
100 100

Trong đó:

L: Chiều dày lớp vật liệu lọc, L = 0,8 (m)


e: Độ giãn nở tương đối của lớp vật liệu lọc, e = 45%

Theo quy phạm, khoảng cách giữa đáy dưới cùng của máng dẫn nước rửa phải
nằm cao hơn lớp vật liệu lọc tối thiểu là 0,07 (m).

Chiều cao toàn phần của máng thu nước rửa là Hm = 0,6m, vì máng dốc về phía
máng tập trung i = 0,01; máng dài 2m nên chiều cao máng ở phía máng tập trung
là: Hm+(i× B ¿ = 0,6+(0,01×2 , 1 ¿=0,621m

Vậy ∆ H m sẽ phải lấy bằng:


∆ H m =0 , 621+ 0,07=0,7 m

Nước rửa lọc từ máng thu tràn vào máng tập trung nước.
Khoảng cách từ đáy máng thu đến đáy máng tập trung xác định theo công thức:

ℎm =1,75 ×

3 q 2M
g × A2
+0,2 ( m )

Trong đó:

qM : Lưu lượng nước chảy vào mương tập trung nước (m3/s); qM = 0,043m3/s
A : Chiều rộng của máng tập trung. Chọn A = 0,8m (quy phạm không được nhỏ
hơn 0,6m)
g: Gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/s2


2
3 0 , 091
Vậy ℎ M =1,75 × + 0,2=0 , 4 m
9,81× 0,82

Tính tổn thất áp lực khi bể rửa lọc nhanh

Tính tổn thất áp lực trong hệ thống phân phối bằng giàn ống khoan lỗ:
2 2
v0 vn
ℎ p =ξ + (m)
2g 2g

Trong đó:

o v0: Tốc độ nước chảy ở đầu ống chính vo = 1,91 m/s


o vn: Tốc độ nước chảy ở đầu ống nhánh vn = 1,99 m/s
o g: Gia tốc trọng trường g = 9,81 m/s2
2,2
o ξ : Hệ số sức cản ξ= 2
+1(kW = 0,35)
kW

2,2
ξ= + 1=19
0,352

1,912 1,992
ℎ p =19× + =3,73 m
2 × 9,81 2× 9,81

Tổn thất áp lực qua lớp sỏi đỡ: ℎđ =0,22 L s W =0,22× 0,7 ×13=2 ( m)
Trong đó:

Ls: Chiều dày lớp sỏi đỡ Ls = 0,7m


W: Cường độ rửa lọc W = 13 l/s.m2

Tổn thất áp lực trong lớp vật liệu lọc

ℎ vl=( a+b . W ) . L . e

¿ ( 0,76+0,017 × 13 ) × 0,8 ×0,45=0,35(m)

(với kích thước hạt d = 0,5 ÷ 1 mm; a = 0,76; b = 0,017)

Áp lực để phá vỡ kết cấu ban đầu của lớp cát lọc lấy hbm = 2m

Vậy tổn thất áp lực trong nội bộ bể lọc sẽ là

ℎt =3,73+2+0,35+ 2,0=8 , 08 ( m )

Chọn máy bơm rửa lọc và bơm gió rửa lọc:

Áp lực công tác cần thiết của máy bơm rửa lọc xác định theo công thức:

H r =ℎℎℎ +ℎ ô +ℎ p +ℎ đ +ℎ vl +ℎbm +ℎ cb ( m)

Trong đó:

ℎt =ℎ p +ℎ đ + ℎvl +ℎ bm= 8,08m

hhh: Là độ cao hình học từ cốt mực nước thấp nhất trong bể chứa đến mép máng
thu nước rửa (m)
ℎℎℎ =5+3 −2+ 0,7=6 ,7 m

5 : Chiều sâu mức nước trong bể chứa (m)

3 : Độ chênh mực nước giữa bể lọc và bể chứa (m)

2 : Chiều cao lớp nước trong bể lọc (m)

0,7 : Khoảng cách từ lớp vật liệu lọc đến mép máng (m)

hô: tổn thất áp lực trên đường ống dẫn nước từ trạm bơm nước rửa đến bể lọc (m)
Giả sử chiều dài đường ống dẫn nước rửa lọc là l = 100m. Đường kính ống dẫn
nước rửa lọc D = 400mm, Qr = 144 l/s. Tra bảng được 1000i = 3,92. Vậy :

hô = i.l = 0,00392 x 100 =0,392 (m)

hcb: tổn thất áp lực cục bộ ở các bộ phận nối ống và van khóa, xác định theo công
thức
2
v ( )
ℎcb =Σ ξ m
2g

Giả sử trên đường ống dẫn nước rửa lọc có các thiết bị phụ tùng như sau: 2 co
900, 1 van khóa, 2 ống ngắn.Vậy

1,912
ℎcb =( 2 ×0,98+ 0,26+2,1 ) × =0,8(m)
2 × 9,81

H r =6 , 7+0,392+8 , 08+0,8=15 , 972 ( m )

Tỉ lệ lượng nước rửa so với lượng nước vào bể lọc tính theo công thức
W . f . t 1 .60 . N .100 13× 10.934 ×0.1 ×60 × 5× 100
P= = =0. 15 %
Q. T 0 .1000 185 , 41 ×15.38 ×1000

Trong đó:

W: Cường độ nước rửa lọc (L/s.m2) W = 13 L/s.m2)


f: Diện tích 1 bể lọc (m2) f = 6,19 m2
N: Số bể lọc N = 4 bể
Q: Công suất trạm xử lý (m3/h) =185,41 m3/h
T0: Thời gian công tác của bể giữa 2 lần rửa (h)
T 16
T 0= − ( t 1+ t 2 +t 3 )= − ( 0,1+ 0,17+0,35 ) =15,38 (ℎ )
n 1

Trong đó:

T: Thời gian công tác của bể lọc trong 1 ngày (h)


n: Số lần rửa bể lọc trong 1 ngày
t1, t2, t3: Thời gian rửa, xả nước lọc đầu và thời gian chết của bể (h)
Bảng 6. Các thông số thiết kế của bể lọc

Đơn
Thông số Giá trị Vật liệu
vị

Bể lọc N 5 bể Bê tông cốt thép, dày 0,3 m

Chiều rộng bể B 3 m Bê tông cốt thép

Chiều dài bể L 3,5 m Bê tông cốt thép

Chiều cao bể HXD 5.2 mm Bê tông cốt thép

6. Tính toán bể chứa nước đầu vào và nước đầu ra


Với lưu lượng vào bể : Q = 4450 (m3 /ngày đêm) = 185,41 (m3 / h)
Chọn thời gian lưu nước trong bể là 5 giờ
Thể tích của bể :
h 3
V =Q tb ×T =185,41 ×5=927,05(m )
Chiều cao xây dựng của bể : Hxd ¿ 7+0.5=7,5(m)
Trong đó :
Chiều cao bảo vệ : hbv = 0,5 (m)
Chiều cao công tác : h = 7 (m)
Tiết diện ngang :
V 1854,1 3
F= = =247,21(m )
H 7,5
Chọn kích thước bể : L× R
Chiều rộng : B = 12 (m)
F 247,21
Chiều dài : L¿ B = 12 =¿20,6 (m)
Thể tích thực của bể :
3
V t =L× B × H xd =20,6 ×12 ×7,5=1854,1(m )
Bảng 7. Thông số thiết kế bể chứa nước sạch
ST Các thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị
T
1 Chiều dài bể L 20,6 m
2 Chiều rộng bể B 12 m
3 Chiều cao xây dựng bể H 7.5 m
4 Thời gian lưu nước T 5 Giờ

You might also like