Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Xin chào thầy cô và các bạn đến với bài thuyết trình của chúng em

Đây là bài thuyết trình khtn bài 9 đồ thị quãng đường thời gian của
nhóm 3

Bài học này có sự góp mặt của các bạn trong nhóm 3 này
(Đọc tên và vai trò)

Chúng ta sẽ vào mục câu hỏi khởi động


(Đọc câu hỏi khởi động)
(Mời hs trả lời)
Và chúng ta vào bài học nào

Chúng ta hãy lật sách giáo khoa trang 56 phần cách 2 vẽ đồ thị quãng
đường thời gian
 1. Vẽ hai trục vuông góc cắt nhau tại điểm gốc O như Hình 9.1,
gọi là hai trục tọa độ.
 - Trục nằm ngang Ot biểu diễn thời gian theo một tỉ lệ thích hợp
(trên Hình 9.1, mỗi độ chia trên trục Ot ứng với 0,5 h);
 - Trục thẳng đứng Os biểu diễn độ dài quãng đường theo một tỉ
lệ thích hợp (Trên Hình 9.1, mỗi độ chia trên trục Os ứng với 15
km).
 2. Xác định các điểm có giá trị s và t tương ứng trong Bảng 9.1.
 - Điểm gốc O (biểu diễn nơi xuất phát của ca nô) có s + = 0, t =
0.
 -Lần lược xác định các điểm còn lại: Điểm A (t = 0,5 h; s = 15
km); điểm B (t = 1,0 h; s=30 km); điểm C (t = 1,5 h; s = 45 km);
điểm D (t = 2,0 h; s = 60 km).
Bây giờ sẽ vào phần câu hỏi bài tập và câu hỏi vận dụng nhé
 2.Nêu nhận xét về đường nối các điểm O, A, B, C, D trên
Hình 9.2 (thẳng hay cong, nghiêng hay nằm ngang).
 Luyện tập: Dựa vào bảng ghi số liệu dưới đây về quãng
đường và thời gian của một người đi bộ, em hãy vẽ đồ thị
quãng đường - thời gian của người này.
 Vận dụng: Trong trường hợp nào thì đồ thị quãng đường -
thời gian có dạng là một đường thẵng nằm ngang?
Ai có câu trả lời nào
(Mời hs trả lời)
Câu trả lời
 2.Hình 9.2 cho thấy, đường nối các điểm O, A, B, C, D là
một đường thẳng nằm nghiêng hướng lên, đi qua gốc tọa độ
O.
 Luyện tập: Các thao tác vẽ đồ thị:
 - Bước 1: Vẽ hai trục vuông góc cắt nhau tại điểm gốc O, gọi
là hai trục tọa độ.
 + Trục nằm ngang Ot biểu diễn thời gian theo một tỉ lệ thích
hợp.
 + Trục thẳng đứng Os biểu diễn độ dài quãng đường theo
một tỉ lệ thích hợp.
 - Bước 2: Xác định các điểm có giá trị s và t tương ứng.
 - Bước 3: Nối các điểm đã vẽ ở bước 2 lại với nhau ta có đồ
thị quãng đường – thời gian.
 Từ bảng số liệu trên ta vẽ được đồ thị quãng đường – thời
gian như hình dưới:
 Vận dụng: Đồ thị quãng đường - thời gian có dạng là một
đường thẳng nằm ngang tức là quãng đường không thay đổi,
chỉ có thời gian thay đổi nên khi đó vật không chuyển động.
Câu trả lời đó là đúng(đọc lại câu trả lời)/sai(mời người khác)/ đúng
nhưng còn thiếu xin mời một bạn khác bổ sung(mời học sinh khác)

Cảm ơn thầy cô và các bạn đã theo dõi bài thuyết trình của chúng em
Hẹn gặp lại thầy cô và các bạn

You might also like