Sinhhoc

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

1/.

Giâm cành:
PP tiến hành
Bước 1 : Chuẩn bị nền giâm ( làm khay giâm hoặc luống giâm: dài<20m,
rộng(60-80)cm , (cao 40-50)cm, cao 20cm, đất bùn ao phơi khô + phân
hữu cơ)
Bước 2 : Chọn cành để cắt hom giâm
-Cành bánh tẻ , giữa tầng tán, cắt thành từng đoạn (hom) dài 5-10cm, có 2-
4 lá tươi xanh
-Thao tác: vết cắt phẳng, không giập nát, vỏ cảnh không sây sát , phía gốc
phải cắt vát
Bước 3: Xử lý hom giâm ( nhúng gốc hom vào chất đều hoà sinh trưởng 5-
10 giây)
Bước 4 : Cắt hom vào luống ( hàng – hàng 8cm , hom – hom 4cm , cắm
nghiêng 45 độ so với nền giâm, độ sâu 4cm)
Bước 5 : Phun nước giữ ẩm
+ ưu điểm:
- nhân giống nhanh, hệ số nhân giống cao.
- cây mau cho hoa.
- cây vẫn giữ được các đặc tính của cây mẹ.
+ khuyết điểm:
- cần lượng giống ( hay cành) lớn.
- khó thực hiện đối với một số giống khó ra rễ.
- cây mau già cỏi, bộ rễ yếu, tuổi thọ kém.
2/. Chiết cành :
PP tiến hành
Bước 1 : Chuẩn bị giá thể bầu chiết ( rễ lục bình phơi khô hoặc rơm hoai
mục + xơ dừa)
Bước 2 : Chọn cành chiết ( cành bánh tẻ, giữa cây , có 2-3 nhánh)
Bước 3 : Khoanh vỏ cành chiết ((1-5-2)x dcành)
Bước 4 : Bó bầu ( hình bầu dục , buộc chặt 2 đầu)
+ ưu điểm:
-giữ được đặc tính của cây mẹ.
- dễ làm, tỉ lệ thành công cao
- cây con mau cho hoa.
+ khuyết điểm:
- hệ số nhân giống không cao.
- tuổi thọ ngắn so với cây ghép.
- dễ làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của cây mẹ trong quá trình chiết

3/ Ghép chồi ( ghép mắt chữ T)


Phương pháp tiến hành
Bước 1 : Chọn cành , xử lý cành để mắt lấy ghép
Bước 2 : Cách mở gốc ghép ( mở hình chữ T )
Bước 3 : Cách lấy mắt ghép cắt vát mảnh vỏ có chồi
Bước 4 : Luồn mắt ghép vào gốc ghép ( Trên xuống dưới )
Bước 5 : Buộc dây ( Buộc chặt , từ dưới lên trên )
* Ưu điểm
- Cây ghép sinh trưởng và phát triển tốt nhờ sự phát triển, hoạt động tốt của
bộ rễ gốc ghép và khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, đất đai của
cây gốc ghép.
- Cây ghép giữ được các đặc tính của giống muốn nhân.
- Hệ số nhân giống cao, trong thời gian ngắn có thể sản xuất được nhiều
cây giống chất lượng cao.
- Giống làm gốc ghép sớm cho ra hoa kết quả vì mắt ghép chỉ tiếp tục giai
đoạn phát dục của cây mẹ
- Tăng cường khả năng chống chịu của cây với điều kiện bất lợi như: chịu
hạn, chịu úng, chịu rét và sâu bệnh.
- Thông qua gốc ghép có thể điều tiết được sự sinh trưởng của cây ghép.
- Có khả năng phục hồi sinh trưởng của cây, duy trì giống quý thông qua
các phương pháp ghép như: ghép nối cầu hay ghép tiếp rễ
- Điều tiết sinh trưởng cây ghép cho cao hay lùn đi
- Có khả năng hồi phục sinh trưởng cây, duy trì giống cây quý.
- Ngoài ra nghề làm vườn ươm sản xuất cây ghép cũng mang lại thu nhập
cao.
* Nhược điểm:
- Bộ rễ cây khá nông, dễ bị đổ, kém chịu hạn.
- Các bệnh trên cây mẹ, nhất là do virus có thể lây qua cây con qua nhiều
thế hệ.
- Cây nhanh cổi, chu kì khai thác ngắn.
- Lấy mắt ghép liên tục nhiều đời của một giống để ghép có thể dẫn đến
hiện tượng thoái hóa giống.
- Đòi hỏi phải có chuyên môn, tay nghề thành thạo, phải có các dụng cụ
chuyên dùng như: dao ghép cành, kéo cắt cành, băng keo ghép cây, ....

You might also like