Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 20

CHƯƠNG 3

ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH VÀ TỶ LỆ


NỘI DUNG CHÍNH

1 Một số khái niệm trong ước lượng

2 Ước lượng trung bình của tổng thể chung

3 Ước lượng tỷ lệ của tổng thể chung

4 Xác định cỡ mẫu


1. Một số khái niệm thường dùng trong ước lượng

ØQuá trình ước lượng


ØƯớc lượng khoảng tin cậy
ØGiới hạn tin cậy cho trung bình của tổng thể chung
ØKhoảng tin cậy
ØMức độ tin cậy
ØƯớc lượng các tham số của tổng thể chung
1.1 Quá trình ước lượng
Tổng thể chung và tổng thể mẫu

Chỉ tiêu Tổng thể chung Tổng thể mẫu


Quy mô N n
Tham số q q ,

Sxi Sxi
Số bình quân µ = x =
N n
Tỷ lệ theo một tiêu p
thức f
S( xi - µ ) 2 S( xi - x ) 2
Phương sai s2 = S2 =
N n -1
p (1 - p ) f (1 - f )
CÁCH CHỌN

— Chọn hoàn lại (chọn lặp, chọn nhiều lần): Quy mô tổng thể không đổi
số mẫu có thể có:
k = A =N n
N
n

• Chọn không hoàn lại (chọn không lặp, chọn một lần): Quy mô tổng
thể giảm

N!
số mẫu có thể có: k =C n
N =
n!( N - n)!
1.2. Ước lượng khoảng tin cậy

Ø Đưa ra một khoảng giá trị dựa trên quan sát từ 1 tổng thể mẫu
Ø Tìm giá trị gần nhất đối với các tham số của tổng thể chung
ØKhoảng tin cậy luôn tương ứng với 1 xác suất nhất định
Ø Xác suất đó không bao giờ đạt 100%
Các yếu tố trong ước lượng khoảng tin cậy

Xác suất để tham số của tổng thể chung rơi vào trong khoảng tin cậy

Thống kê mẫu
Khoảng tin cậy

Giới hạn tin cậy (Giới Giới hạn tin cậy (Giới
hạn dưới) hạn trên)
1.3. Giới hạn tin cậy cho trung bình của tổng thể chung

µ = X ± Sai số

Tham số = X - µ = Sai số = µ - X
Thống kê ± Sai số
X - µ Sai số
Z = =
s X s X

Sai số = Zs x

µ = X ± Zs X
1.4. Khoảng tin cậy
s
X ± Z ×s X = X ± Z ×
n

_
X
µ - 1.645s x µ + 1.645s x
90%

µ - 1.96s x µ + 1.96s x
95%

µ - 2.58s x µ + 2.58s x
99%
1.5. Độ tin cậy

• Là xác suất để tham số của tổng thể chung rơi vào trong khoảng tin cậy

• Biểu hiện: (1 - a) % = độ tin cậy e.g. 90%, 95%, 99%

• a: là xác suất để tham số của tổng thể chung không rơi vào trong khoảng tin cậy
1.6. Ước lượng các tham số của tổng thể chung

Ước lượng tham số từ thống kê


của tổng thể chung… của tổng thể
_ mẫu
Trung bình µ X
Tỷ lệ p f
2 2
Phương sai s s
_ _
Khác biệt µ - µ x - x
1 2 1 2
2. Ước lượng trung bình của tổng thể chung

Khoảng tin cậy

Trung bình Tỷ lệ

Đã biết s Chưa biết s

Với cách chọn Với cách chọn


một lần nhiều lần
2.1. Trường hợp đã biết phương sai của tổng thể chung
• Giả thiết (điều kiện)
Ø Đã biết độ lệch chuẩn của tổng thể chung
Ø Tổng thể chung phân bố chuẩn

Ø Nếu bất bình thường, sử dụng mẫu lớn

• Ước lượng khoảng tin cậy: x -ex £ µ £ x +ex


Trong đó: ex là phạm vi sai số chọn mẫu và được tính bằng:
s
e x = z a / 2 .s x = z a / 2
n
Hay khoảng tin cậy là: s s
x - za / 2 £ µ £ x + za / 2
n n
Với cách chọn một lần (chọn không lặp lại), sử dụng hệ số điều chỉnh.
Với cách chọn nhiều lần (chọn có lặp lại), không sử dụng hệ số điều chỉnh.
2.2. Trường hợp chưa biết phương sai của tổng thể chung
• Giả thiết (điều kiện)
Ø Chưa biết độ lệch chuẩn của tổng thể chung
Ø Tổng thể chung phân bố chuẩn
Ø Sử dụng với cỡ mẫu nhỏ
• Sử dụng phân bố t Student’s
• Ước lượng khoảng tin cậy: x -ex £ µ £ x +ex
Trong đó: ex là phạm vi sai số chọn mẫu và được tính bằng:
s
e x = t a / 2,( n -1) .s x = t a / 2,( n -1)
n
Hay khoảng tin cậy là:
s s
x - t a / 2,( n -1) £ µ £ x + t a / 2,( n -1)
n n
Với cách chọn một lần (chọn không lặp lại), sử dụng hệ số điều chỉnh.
Với cách chọn nhiều lần (chọn có lặp lại), không sử dụng hệ số điều chỉnh.
2.3. Những nhân tố ảnh hưởng tới
độ lớn của khoảng tin cậy

• Độ biến thiên của dữ liệu: đo bằng s


• Cỡ mẫu sx = s
n

• Độ tin cậy (1 - a)
3. Ước lượng tỷ lệ của tổng thể chung
• Giả thiết:
Ø Chỉ có hai biểu hiện định tính
Ø Tổng thể chung phân bố theo quy luật nhị thức
Ø Điều kiện cỡ mẫu: n·p ³ 5 & n·(1 - p) ³ 5
• Ước lượng khoảng tin cậy:
f - ef £ p £ f + ef
Trong đó: e f là sai số bình quân chọn mẫu và được tính bằng:
f (1 - f )
ef = za / 2 .
n
f (1 - f ) f (1 - f )
f - za / 2 £ p £ f + za / 2
n n
Với cách chọn một lần (chọn không lặp lại), sử dụng hệ số điều chỉnh.
Với cách chọn nhiều lần (chọn có lặp lại), không sử dụng hệ số điều chỉnh.
4. Xác định cỡ mẫu

• Yêu cầu:
+ Sai số nhỏ nhất
+ Chi phí thấp nhất
• Cơ sở xác định: sai số nhỏ nhất
Cách xác định

Cách chọn Chọn hoàn lại Chọn không hoàn lại


Suy rộng (TT không có g/h) (tổng thể có giới hạn)

z s2 2
N .z .s 2 2
Bình quân n= n=
e 2
x
N .e x + z .s
2 2 2

z . p (1 - p )
2
N .z 2 . p (1 - p )
Tỷ lệ n= n= 2
e 2 e f .N + z 2 . p (1 - p )
f
Một số phương pháp xác định phương sai
tổng thể chung
+ Lấy phương sai (s2) lớn nhất trong các lần điều tra trước hoặc tỷ lệ (p)
gần 0,5 nhất
+ Lấy phương sai hoặc tỷ lệ của các cuộc điều tra khác có tính chất tương
tự.
+ Điều tra thí điểm để xác định phương sai.
+ Ước lượng phương sai dựa vào khoảng biến thiên
R xmax - xmin
s = =
6 6
Các nhân tố ảnh hưởng tới cỡ mẫu điều tra

+ Hệ số tin cậy (z)/Trình độ tin cậy

+ Phương sai (độ đồng đều) của tổng thể chung (s2)

+ Phạm vi sai số chọn mẫu (e)


+ Phương pháp tổ chức chọn mẫu

Lưu ý: Số lượng đơn vị mẫu điều tra không bao giờ lẻ (khi xác định kích
thước mẫu luôn làm tròn lên)

You might also like