Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 27

CHINH PHỤC VẬT LÝ 12

100 CÂU TRÚNG TỦ HKII


Đăng kí luyện đề cùng thầy: https://tyvl.trungthong.edu.vn/

ĐỀ BÀI & GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong
mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20pF thì chu kỳ dao động riêng của mạch
dao động là 3µs. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180pF thì chu kỳ dao động riêng của mạch dao động là:
A. 1/9 µs. B. 1/27 µs. C. 9 µs. D. 27 µs.
Lời giải:
T2 2 LC2 C2 T 180
   2  T2  9   s 
T1 2 LC1 C1 3 20
Đáp án C

Câu 2: Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại trên một
bản tụ điện là 10 (µC) và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 10πA. Khoảng thời gian 2 lần liên tiếp điện tích
trên tụ triệt tiêu là
A. 1 µs. B. 2 µs. C. 0,5 µs. D. 6,28 µs.
Lời giải:
Q02 LI 02 Q02 Q0 10.106
W   LC  2  T  2 LC  2  2 .  2.106  s 
2C 2 I0 I0 10
T
Khoảng thời gian 2 lần liên tiếp điện tích trên tụ triệt tiêu là:  106  s 
2
Đáp án A
Câu 3: Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự
do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch là i1 và i2 được biểu
diễn như hình vẽ. Tổng điện tích của hai tụ điện trong hai mạch ở cùng một
thời điiểm có giá trị lớn nhất bằng
A. 4/π µC. B. 3/ π µC.
C. 5/ π µC. D. 10/π µC.
Lời giải:
   0, 008
i1  0, 008cos  2000 t  2   A   q1  2000 cos 2000 t  C 
  
  q  q1  q2
i  0, 006 cos  2000 t    A   q  0, 006 cos  2000 t     C 
 2  
2000
2
 2

Thầy Phạm Trung Thông | PTT Trang 1 0969.413.102


5
 Q0  Q012  Q022   C 

Đáp án C

Câu 4: Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH
và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực
của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng
A. 3 mA. B. 9 mA. C. 6 mA. D. 12 mA.
Lời giải:
Cu 2 Li 2 CU 02 9.109 2 2
W
2

2

2
i 
L

C 2
U0  u  
2

4.10 3 
5  3   6.103  A

Đáp án C

Câu 5: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Điện áp
cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng
điện trong mạch có giá trị I0/2 thì độ lớn điện áp giữa hai bản tụ điện là
A. 0,75.U0. B. 0,5.U0 3 . C. 0,5.U0. D. 0,25.U0 3 .
Lời giải:
i  0,5I 0  WL  0, 25W  WC  W  WL  0, 75W .
 u  0, 75U 0  0,5 3U 0
Đáp án B

Câu 6: Hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện trong mạch dao
động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q1 và q2 với 4q12  q22  1,3.1017 , q tính bằng C. Ở thời điểm t, điện tích của tụ
điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là 10 9 C và 6 mA, cường độ dòng điện trong
mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng:
A. 10mA. B. 6mA. C. 4mA. D. 8 mA.
Lời giải:
Từ 4q12  q22  1,3.1017 (1) lấy đạo hàm theo thời gian cả hai vế ta có:
8q1q1'  2q2 q2'  0  8q1i1  2q2i2  0  2 
Từ (1) và (2) thay các giá trị q1 và i1 tính được i2 = 8mA
Đáp án D

Câu 7: Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Biết điện dung của tụ điện C = 5 µF, hiệu điện thế cực đại hai đầu
tụ điện là U0 = 12 V. Tại thời điểm mà hiệu điện thế hai đầu cuộn dây 8 V, thì năng lượng điện trường và năng lượng
từ trường trong mạch có giá trị tưong ứng là
A. 1,6.10 − 4J và 2,0. 10 − 4J. B. 2,0. 10 − 4J và 1,6. 10 − 4J.
−4 −4
C. 2,5. 10 J và 1,1. 10 J. D. 1,6. 10 − 4J và 3,0. 10 − 4J.
Lời giải:
 Cu 2 5.106.82
 C
W    1, 6.10 4  J 
2 2
 2 2 6 2 6 2
W  CU 0  Cu  5.10 .12  5.10 .8  2, 0.104  J 
 L 2 2 2 2
Đáp án A
Thầy Phạm Trung Thông | PTT Trang 2 0969.413.102
Câu 8: Mạch dao động LC dao động điều hoà với tần số góc 1000 rad/s. Tại thời điểm t = 0, dòng điện bằng 0. Thời
thời điểm gần nhất mà năng lượng điện trường bằng 4 năng lượng từ trường là
A. 0,5 (ms). B. 1,107 (ms). C. 0,25 (ms). D. 0,464 (ms).
Lời giải:
 1 1
WL  W  i  I0
WC  4WL   5 5
W  4 W
 C 5
1
Thời gian ngắn nhất đi từ i = 0 đến i  I 0 arsin:
5
1 i 1 1
t arcsin  3 arcsin  4, 64.104  s 
 I 0 10 5
Đáp án D
Câu 9: Trong mạch dao động điện từ tự do LC, có tần số góc 2000 rad/s. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp
năng lượng điện trường trong tụ bằng 5 lần năng lượng từ trường trong cuộn cảm là
A. 1,596 ms. B. 0,798 ms. C. 0,4205 ms. D. 1,1503 ms.
Lời giải:
 1
WL  6 W

WC  5WL  
W  5 W  u  u  5U  U 0  t  2 1 arcos u1
 C 6 1
6
0
2
min
 U0

1 5
tmin  2. arccos  4, 205.104  s 
2000 6
Đáp án C
Câu 10: Một mạch dao động LC lí tưởng với điện áp cực đại trên tụ là U0. Biết khoảng thời gian để điện áp u trên
tụ có độ lớn |u| không vượt quá 0,8U0 trong một chu kì là 4 µs. Điện trường trong tụ biến thiên theo thời gian với tần
số góc là
A. 1,85.106 rad/s. B. 0,63.106 rad/s. C. 0.93.106 rad/s. D. 0,64.106 rad/s.
Lời giải:
Khoảng thời gian để điện áp u trên tụ có độ lớn |u| không vượt quá 0,8U0 trong môt chu kì là:
1 0,8U 0
4t1  arcsin
 U0
1
Thay số vào ta được: 4 arcsin 0,8  4.106    0,93.106  rad / s 

Đáp án C
Câu 11: Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,36 mH và một bộ hai tụ điện C1,C2 mắc
nối tiếp. Nói hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E và điện trở trong 4 Ω vào hai đầu cuộn cảm. Sau
khi dòng điện trong mạch ổn định cắt nguồn thì mạch LC dao động với hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu L đúng
bằng 6E. Biết C2 = 2C1. Tính C1
A. 0,9375 µF. B. 1,25 µF. C. 6,25 µF. D. 0,125 µF.
Lời giải:
3, 6.104
2
L U 
Áp dụng công thức:  r 2  0    42.62
C  
E C
Thầy Phạm Trung Thông | PTT Trang 3 0969.413.102
 C  0, 0625.106  F   0, 625   F  .
1 1 1 1 1 1
Vì hai tụ ghép nối tiếp nên       C1  0,9375   F 
C C1 C2 0, 625 C1 2C1
Đáp án A

Câu 12: Mạch dao động LC lí tưởng, điện dung của tụ là 0,1/π2 (pF). Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất
điện động E và điện trở trong 1 Ω vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch
LC dao động với năng lượng 4,5 mJ. Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc năng lượng điện trường cực đại đến lúc năng
lượng từ trường cực đại là 5 ns. Tính E.
A. 0,2 (V). B. 3 (V). C. 5 (V). D. 2 (V).
Lời giải:
Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc năng lượng điện trường cực đại đến lúc năng lượng từ trường cực đại là:
T 2 1
 5.109  T  2.108     108   rad / s   L  2  0, 001 H 
4 T C
Đây là trường hợp nạp năng lương cho cuộn cảm nên I 0  Er , do đó, từ công thức tính năng lượng dao động
2
LI 02 L  E 
W   
2 2 r 
2
0, 001  E 
 4,5.103     E  3 V 
2 1
Đáp án B

Câu 13: Điện áp trên tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức tương ứng là:
u = 2cos(106t) (V) và i = 4cos(106t + π/2) (mA). Hệ số tự cảm L và điện dung C của tụ điện lần lượt là
A. L = 0,5 µH và C = 2 pF. B. L = 0,5 mH và C = 2 nF.
C. L = 5 mH và C = 0,2 nF. D. L = 2 mH và C = 0,5 nF.
Lời giải:
 I0 4.103
 0I   Q   CU  C    2.109  F 

o 0
U 0 10 .2 6


L  1  1
 5.104  H 
  C 10 .2.10
2 12 9

Đáp án B

Câu 14: Ở trụ sở Ban chỉ huy quân sự huyện đào Trường Sa có một máy đang phát sóng điện từ. Vào thời điểm t,
tại điểm M trên phương truyền theo phưong thẳng đứng hướng lên, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và
hướng về phía Nam. Khi đó, vectơ cường độ điện trường có độ lớn
A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. B. độ lớn cực đại và hướng về phía Đông.
C. độ lớn bằng không. D. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc.
Lời giải:
Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại môt điểm luôn luôn đồng pha với nhau. Khi
véc tơ cảm ứng từ có độ lớn cực đại thì véc tơ cường độ điện trường cũng có độ lớn cực đại.
Sóng điện từ là sóng ngang: E  B  c (theo đúng thứ tự họp thành tam diện thuận). Khi quay từ E sang B thì
chiều tiến của đinh ốc là c .

Thầy Phạm Trung Thông | PTT Trang 4 0969.413.102


Ngửa bàn tay phải theo hướng truyền sóng (hướng thẳng đứng dưới lên), ngón cái hướng theo E thì bốn ngón hướng
theo B
Đáp án A

Câu 15: Một sóng điện từ có chu kì T, truyền qua điểm M trong không gian, cường độ điện trường và cảm ứng từ
tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0. Thời điểm t = t0, cường độ điện trường tại M có độ
lớn bằng 0,5E0. Đến thời điểm t = t0 + 0,25T, cảm ứng từ tại M có độ lớn là
2 B0 2 B0 3B0 3B0
A. . B. . C. . D.
2 4 4 2
Lời giải:
 E  E0 cos  t
Điện trường và từ trường biến thiên cùng pha, ta có thể chọn: 
B  B0 cos t
 
 t  t 0  0,5. B0  B0 cos  t 0   t 0  
 3

t  t  0, 25T  B  B cos  t      B0 3
 0 0  0 
 2 2
Đáp án D

Câu 16: Một ăng ten ra đa phát ra sóng điện từ đến một máy bay đang bay về phía ra đa. Thời gian từ lúc ăng ten
phát đến lúc sóng phản xạ trở lại là 120 µs, ăng ten quay với tốc độ 0,6 vòng/s. Ở vị trí của đầu vòng quay tiếp theo
ứng với hướng của máy bay, ăng ten lại phát sóng điện tự, thời gian từ lúc phát đến lúc nhận lần này là 116µs. Tính
vận tốc trung bình của máy bay, biết tốc độ truyền sóng điện từ trong không khí bằng 3.108 (m/s)
A. 810 km/h. B. 1296 km/h. C. 300 km/h. D. 1080 km/h.
Lời giải:
 8 t1
 1  3.10 2  1800  m  
  v  1 2  5m / s 
  3.108 t2  17400  m  t
 2 2
Khoảng thời gian hai lần đo liên tiếp đúng bằng thời gian quay 1 vòng của rada:
1 1 5 
t  T    s  v  1 2
 360  m / s   1296  km / h 
f 0, 6 3 t
Đáp án B

Câu 17: Một mạch chọn sóng gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi và một tụ điện có điện dung thay
đổi được. Khi điện dung của tụ là 20 µF thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m. Nấu muốn thu được
sóng điện từ có bước sóng 60 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ thế nào?
A. giảm đi 5 µF. B. tăng thêm 15 µF. C. giảm đi 20 µF. D. tăng thêm 25 µF.
Lời giải:

1  6 .10 LC1
8
C2  2 
2

  6 .10 8
LC        C2  45   F 
   6 .108
LC C1  1 
 2 2

Đáp án D

Thầy Phạm Trung Thông | PTT Trang 5 0969.413.102


Câu 18: Mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4,5 (mH) và một tụ xoay không khí gồm 19 tấm kim
loại đặt song song đan xen nhau. Diện tích đối diện giữa hai tấm 3,14 (cm2) và khoảng cách giữa hai tấm liên tiếp là
1 mm. Tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 (m/s). Bước sóng điện từ cộng hưởng với mạch có giá trị
A. 894 (m). B. 64 (m) C. 942 (m). D. 52 (m).
Lời giải:
Bộ tụ gồm (n − 1) tụ giống nhau ghép song song:
S 1.3,14.104
C  18C  18  18.  4,997.1011  F 
9.104.4 d 9.109.4 .103
   6 .108 LC  894  m 
Đáp án A

Câu 19: Mạch dao động của một máy phát vô tuyến điện có cuộn dây với độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện
dung thay đổi được. Khi điện dung của tụ điện là C1 thì máy phát ra sóng điện từ có bước sóng 100 m. Để máy này
có thể phát ra sóng có bước sóng 50 m người ta phải mắc thêm một tụ điện C2 có điện dung
A. C2 = C1/3, nối tiếp với tụ C1. B. C2 = 15C1, nối tiếp với tụ C1.
C. C2 = C1/3, song song với tụ C1. D. C2 = 15C1, song song với tụ C1.
Lời giải:

  6 .10 LC1 ' C' 500 C'
      C '  0, 25C1  C1  C '  C1 nt C2
 '  6 .10 LC '
  C1 100 C1

1 1 1 CC' C
   C2  1  1
C ' C1 C2 C1  C ' 3
Đáp án A

Câu 20: Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện và cuộn cảm. Khi thu được sóng điện từ có bước sóng
λ, người ta nhận thấy khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc điện áp trên tụ cực đại đến lúc chỉ còn nửa giá trị cực đại là
5 (ns). Biết tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 (m/s). Bước sóng λ là
A. 12 m. B. 6 m. C. 18 m. D. 9 m.
Lời giải:
u1  U 0

U 0  t  5.10  s   T  30.10  s     cT  9  m 
9 9

u2  2
Đáp án D

Câu 21: Mạch dao động cuộn dây có độ tự cảm 10 (µH) và tụ điện phẳng không khí diện tích đối diện 36π (cm2),
khoảng cách giữa hai bản 1 mm. Tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 (m/s). Bước sóng điện từ cộng hưởng với mạch
có giá trị
A. 60 (m). B. 6 (m). C. 16(m). D. 6 (m).
Lời giải:
S 1,36 .104
C   1010  F 
9.109.4 d 9.10 .4 .10
9 3

   6 .108 LC  6 .108 10.106.10  60  m 


Đáp án A

Thầy Phạm Trung Thông | PTT Trang 6 0969.413.102


Câu 22: Mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4,5 (mH) và một tụ xoay không khí gồm 19 tấm kim
loại đặt song song đan xen nhau. Diện tích đối diện giữa hai tấm 3,14 (cm2) và khoảng cách giữa hai tấm liên tiếp là
1 mm. Tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 (m/s). Bước sóng điện từ cộng hưởng với mạch có giá trị
A. 894 (m). B. 64 (m) C. 942 (m). D. 52 (m).
Lời giải:
Bộ tụ gồm (n − 1) tụ giống nhau ghép song song:
S 1.3,14.104
C  18C  18  18.  4,997.1011  F 
9.104.4 d 9.109.4 .103
   6 .108 LC  894  m 
Đáp án A

Câu 23: Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện có điện dung 100 (pF) và cuộn cảm có độ tự cảm 1/π2
(µH). Để có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng từ 12 (m) đến 18 (m) thì cần phải ghép thêm một tụ điện có điện
dung biến thiên. Điện dung tụ xoay biến thiên trong khoảng nào?
A. 0,3 nF  C  0,8 nF. B. 0,4 nF  C  0,8 nF.
C. 0,3nF  C  <0,9nF. D. 0,4 nF  C  0,9 nF.
Lời giải:
 12 122
 b1
C    0, 4.109  F   0, 4  nF   C0
 36 2
.1016
L 10 6
36 2 .1016. 2
 

C  22
18 2
  0,9.109  F   0,9  nF   C0
 b 2 36 2 .1016 L 10 6

 36 2 .1016. 2
 
C x1  Cb1  C0  0,3  nF 
 C0 / / C x  C x  Cb  C0  
C x 2  Cb 2  C0  0,8  nF 
Đáp án A

Câu 24: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm tụ
điện cố định C0 mắc song song với một tụ xoay C. Tụ xoay có điện dung thay đổi từ 10 (pF) đến 250 (pF). Nhờ vậy
mạch thu có thể thu được các sóng có bước sóng từ 10 (m) đến 30 (m). Xác định độ tự cảm L.
A. 0,84 (µH). B. 0,93 (µH). C. 0,94 (µH). D. 0,74 (µH).
Lời giải:
1  6 .108 L  C0  C1   10 C0  C2

   3  C0  20  pF 

 2  6 .108
L  0 2
C  C  30 C0  C1

12
L  0,94.106  H 
36 .10
2 16
 C0  C1 
Đáp án C

Câu 25: Mạch dao động của một máy phát sóng vô tuyến gồm cuộn cảm và một tụ điện phẳng mà khoảng cách giữa
hai bản tụ có thể thay đổi. Khi khoảng cách giữa hai bản tụ là 4,8 mm thì máy phát ra sóng có bước sóng 300 m, để
máy phát ra sóng có bước sóng 240 m thì khoảng cách giữa hai bản phải tăng thêm
A. 6,0 (mm). B. 7,5 (mm). C. 2,7 (mm). D. 1,2 (mm).
Lời giải:
Thầy Phạm Trung Thông | PTT Trang 7 0969.413.102
S 2 C2 d1 240 4,8
C       d 2  7,5  mm 
9.10 .4 d
9
1 C1 d2 300 d2
 d 2  d1  2, 7
Đáp án C

Câu 26: Một bức xạ đơn sắc có tần số 4.1014 Hz. Biết chiết suất của thuỷ tinh đối với bức xạ trên là 1,5 và tốc độ
ánh sáng trong chân không bằng 3.108 m/s. Bước sóng của nó trong thuỷ tinh là
A. 0,64 µm. B. 0,50 µm. C. 0,55 µm. D. 0,75 µm.
Lời giải:
c v C 3.108
v '   14
 0,5.106  m 
n f nf 1,5.4.10
Đáp án B

Câu 27: Phát biểu nào sau đây sai?


A. Trong chân không, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định.
B. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cùng tốc độ.
C. Trong chân không, bước sóng của ánh sáng vàng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.
D. Trong ánh sáng hẳng có vô số ánh sáng đơn sắc.
Lời giải:
Trong cùng một môi trường nhất định thì luôn có:
λđỏ > λda cam > λvàng > λlục > λlam > λchàm > λtím.
Trong chân không, bước sóng của ánh sáng vàng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím.
Đáp án C

Câu 28: Chiếu chùm sáng hẹp đơn sắc song song màu lục theo phương vuông góc với mặt bên của một lăng kính
thì tia ló đi là là trên mặt bên thứ hai của lăng kính. Nếu thay bằng chùm sáng gồm ba ánh sáng đơn sắc: cam, chàm
và tím thì các tia ló ra khỏi lăng kính ở mặt bên thứ hai
A. chỉ tia cam. B. gồm tia chàm và tím.
C. chỉ có tia tím. D. gồm tia cam và tím.
Lời giải:
1
sin i   Tia sáng đi là là trên mặt phân cách.
n
1
sini   Tia sáng khúc xạ ra ngoài.
n
1
sin i   Tia sáng bị phản xạ toàn phần.
n
1 1 1 1
   sin i  
ncam nluc ncham ntim
Đáp án A

Câu 29: Chiếu một chùm sáng song song hẹp gồm bốn thành phần đơn sắc: đỏ, vàng, lam và tím từ một môi trường
trong suốt tới mặt phẳng phân cách với không khí có góc tới 37°. Biết chiết suất của môi trường này đối với ánh sáng
đơn sắc: đỏ, vàng, lam và tím lần lượt là 1,643; 1,657; 1,672 và 1,685. Thành phần đơn sắc không thể ló ra không
khí là
A. lam và vàng. B. đỏ, vàng và lam. C. lam và tím. D. vàng, lam và tím.
Thầy Phạm Trung Thông | PTT Trang 8 0969.413.102
Lời giải:
* Theo định luật khúc xạ: n sin i  nkk sin r  n sin 370  1.sin r  1  n  1, 6616
* Tia đỏ và tia vàng thỏa mãn điều kiện này nên chỉ hai tia này có tia khúc xạ (ló ra).
* Tia lam và tia tím không thỏa mãn điều kiện này nên hai tia này không có tia khúc xạ (không ló ra)
Đáp án C

Câu 30: Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ.
Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ tư (tính vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai
khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng
A. 3,5λ. B. 3 λ. C. 2,5 λ. D. 2 λ.
Lời giải:
Vân tối thứ 4 thì hiệu đường đi: d 2  d1   4  0,5    3,5
Đáp án A

Câu 31: Trong thí nghiệm lâng (Y−âng) về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt phẳng
chứa hai khe cách màn quan sát 1,875 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng
dùng trong thí nghiệm này bằng
A. 0,48 µm. B. 0,40 µm. C. 0,60 µm. D. 0,76 µm.
Lời giải:
S 3, 6 ai 103.0,9.103
i   0,9  mm       0, 48.106  m 
n 1 5 1 D 1,875
Đáp án A

Câu 32: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng: khoảng cách hai khe 3 mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn quan sát là 2 m. Giữa hai điểm P, Q trên màn quan sát đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm có 11 vân sáng,
tại P và Q là hai vân sáng. Biết khoảng cách PQ là 3 mm. Bước sóng do nguồn phát ra nhận giá trị
A. λ = 0,65 µm. B. λ = 0,5 µm. C. λ = 0,6 µm. D. λ = 0,45 µm.
Lời giải:
PQ ai 3.103.0,3.103
i  0,3.103  m       0, 45.106  m 
11  1 D 2
Đáp án D

Câu 33: Ánh sáng từ hai nguồn kết hợp có bước sóng 750 nm truyền đến một cái màn tại một điểm mà hiệu đường
đi hai nguồn sáng là 0,75 µm. Tại điểm này quan sát được gì nếu thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bước sóng 500
nm?
A. Từ cực đại của một màu chuyển thành cực đại của một màu khác.
B. Từ cực đại giao thoa chuyển thành cực tiểu giao thoa.
C. Từ cực tiểu giao thoa chuyển thành cực đại giao thoa.
D. Cả hai trường hợp đều quan sát thấy cực tiểu.
Lời giải:
d 750.109
  1  Vân sáng bậc 1.
1 0, 75.106
d 750.109
  1,5  Vân tối thứ 2
2 500.109
Đáp án B
Thầy Phạm Trung Thông | PTT Trang 9 0969.413.102
Câu 34: Trong thí nghiệm Y âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ khoảng cách giữa hai ke hẹp là
a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 2m. Trên màn quan sát tại điểm M cách vân sáng
trung tâm 5mm, có vân sáng bậc 5. Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp một đoạn bằng 0,3 mmm sao cho vị
trí vân sáng không thay đổi thì tại M có vân sáng bậc 6. Giá trị của λ bằng?
A. 0,60 µm. B. 0,50 µm. C. 0,45 µm. D. 0,75 µm.
Lời giải:
D D
Vì bậc vân tăng nên a tăng thêm: xM  5 6
a a  0, 2
5 6 ax
  a  1,5  mm     M  0, 75.106  m 
a a  0,3 5D
Đáp án B

Câu 35: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, khoảng cách hai khe là 1 mm. Giao thoa thực hiện với ánh sáng đơn sắc
có bước sóng λ thì tại điểm M có tọa độ 1,2 mm là vị trí vân sáng bậc 4. Nếu dịch màn xa thêm một đoạn 25 cm
theo phương vuông góc với mặt phẳng hai khe thì tại M là vị trí vân sáng bậc 3. Xác định bước sóng.
A. 0,4 µm. B. 0,48 µm. C. 0,45 µm. D. 0,44 µm.
Lời giải:
 D  D xM
 xM  4 a  a  4
    0, 4.10 6
 x  3   D  0, 25   3  D  0, 75  D  0, 75 
 M a a a a
Đáp án A

Câu 36: Thực hiện thí nghiệm Y âng về giao thoa với ánh sáng có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai khe hẹp là
0,5 mm. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân trung tâm 4,2 mm có vân sáng bậc 5. Giữ cố định các điều kiện
khác, di chuyền dần màn quan sát dọc theo đường thằng vuông goc với mặt pnang chứa hai khe ra xa cho đến khi
vân giao thoa tại M chuyển thành vân tối lần thứ ba thì khoảng dịch màn là 0,6 m. Bước sóng λ bằng:
A. 0,6 µm. B. 0,5 µm. C. 0,7 µm. D. 0,4 µm.
Lời giải:
D
Vị trí điểm M: xM  5i  5.  4, 2.1103  m 1
a
Ban đầu các vân tối tính từ vân trong tâm đến M lần lượt có tọa độ là 0,5i, 1,5i, 2,5i và 4,5i.
Khi dịch màn ra xa 0,6m M trở thần vân tối lần thứ 3 thì xM  2,5i '
  D  0, 6 
hay xM  2,5  4, 2.103  m  2 
a
2,5.0,5
Từ (1) và (2) tính ra 0,5 xM     0, 7.106  m 
a
Đáp án C

Câu 37: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, trên màn quan sát hai vân sáng đi qua hai điểm M và P. Biết đoạn MP dài
7,2 mm đồng thời vuông góc với vân trung tâm và số vân sáng trên đoạn MP nằm trong khoảng từ 11 đến 15. Tại
điểm N thuộc MP, cách M một đoạn 2,7 mm là vị trí của một vân tối. số vân tối quan sát được trên MP là
A. 11. B. 12. C. 13. D. 14.
Lời giải:

Thầy Phạm Trung Thông | PTT Trang 10 0969.413.102


MP
Số vân sáng trên đoạn MP: 11  N NP   1  15  0,514  mm   i  0, 72  mm  (mm)
i
Vì M vân sáng và N là vân tối nên: MN   n  0,5  i
2, 7
 2, 7   n  0,5  i  i  0,514i 0,72
  3, 25  n  4, 75  n  4
n  0,5
2, 7
i   0, 6  mm 
4  0,5
MP 7, 2
Số vân tôi trên đoạn MP: Nt    12
i 0, 6
Đáp án B

Câu 38: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng với ánh sáng đơn sắc khoảng vân giao thoa là 0,5 mm. Tại hai điểm M, N
trên màn cách nhau 18,2 mm trong đó tại M là vị trí vân sáng. Số vân tối trên đoạn MN là
A. 36. B. 37. C. 41. D. 15.
Lời giải:
 MN  0,5i  18.2 
Ns    1    0,5  1  36
 i   0,5 
Đáp án A

Câu 39: Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm. Biết khoảng cách giữa
hai khe là 0,6 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, hai điểm M và N
nằm khác phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 5,9 mm và 9,7 mm. Trong khoảng giữa M
và N có số vân sáng là
A. 7. B. 9. C. 6. D. 8.
Lời giải:
D
* Từ 5,9.103  k .  9, 7.103  2,95  k  4,85k  2....4  Có 7 giá trị nguyên
a
Đáp án A

Câu 40: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu
được lần lượt là i1 = 0,4 mm và i2 = 0,3 mm. Xét tại hai điểm A, B trên màn cách nhau một khoảng 9,7 mm. Tại A
cả hai hệ vân đều cho vân sáng, còn tại B cả hai hệ đều không cho vân sáng hoặc vân tối. Trên đoạn AB quan sát
được 49 vạch sáng. Hỏi trên AB có mấy vạch sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân?
A. 3. B. 9. C. 5. D. 8.
Lời giải:
i1 0, 4 4 i1  4i
    i  4.3i  3i1  4i2  3.0, 4  1,3  mm 
i2 0,3 3 i2  3i

 AB   9, 7 
Tại A là một vân trùng nên: N     1    1  9
 i   1, 2 
Đáp án B

Thầy Phạm Trung Thông | PTT Trang 11 0969.413.102


Câu 41: Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe lâng và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,6
µm và bước sóng λ chưa biết. Khoảng cách hai khe 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn 2 m. Trong một khoảng
rộng L = 24 mm trên màn, đếm được 33 vạch sáng, trong đó có 5 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Tính
bước sóng λ, biết hai trong 5 vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L.
A. 0,45 µm. B. 0,55 µm. C. 0,65 µm. D. 0,75 µm.
Lời giải:
D
i1  1  1, 2  mm 
a
 AB   AB   24   24 
N    1    1  N vs  5    1    1  33
 i1   i2   1, 2   i2 
ai2
 i2  1,5  mm   2   0, 75   m 
D
Đáp án D

Câu 42: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, chiếu đồng thời vào hai khe hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,6 µm
và λ2 = 0,4 µm. Hệ thống vân giao thoa được thu trên màn, tại điểm M trên màn là vân tối thứ 4 của bức xạ λ1, và
điểm N là vân sáng bậc 17 của bức xạ λ2 . Biết M và N nằm cùng về một phía so với vân sáng trung tâm. Trừ hai
điểm M, N thì trong khoảng MN có
A. 16 vạch sáng. B. 14 vạch sáng. C. 20 vạch sáng. D. 15 vạch sáng.
Lời giải:
i1 1 3 i1  3i
    i  3.2i  6i
i2 2 2 i2  2i
Tọa độ của M và N: xM  3,5i1  10,5i và xN  17i2  34i .
Số vân sáng của hệ 1, hệ 2 và số vân trùng trong khoảng MN (trừ M và N, điều kiện: 10,5i < x < 34i) được xác định:

10,5i  k1i1  k1.3i  34i  3,5  k1  11,3  k1  4;....11
 co 8 gia tei

10,5i  k2i2  k2 .2i  34i  5, 25  k2  17  k2  6;...16
 co11 gia tri
10,5i  k i  k .6i  34i  1, 75  k  5, 6  k  2;...5
     
 co 4 gia tri

Tổng số vạch sáng trên khoảng MN: 8 + 11 − 4 = 15


Đáp án D

Câu 43: Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, D = 2 m, a = 1,5 mm, hai khe được chiếu sáng đồng thời
hai bức xạ 0,60 µm và 0,50 µm. Trong vùng giao thoa nhận vân trung tâm là tâm đối xứng rộng 10 mm trên màn có
số vân sáng là
A. 28. B. 3. C. 27. D. 25.
Lời giải:
 D
i1  1  0,8  mm 
 i 0,8 6
  i  5i1  6i2  5.0,8  4  mm 
a
  1 
i  2 D  2  mm  i2 2 / 3 5


2
a 3
Số vân sáng của hệ 1, hệ 2 và số vân trùng trong trường giao thoa:

Thầy Phạm Trung Thông | PTT Trang 12 0969.413.102


L   10  L  10 
N1  2   1  2    1  13; N 2  2    1  2   2  15
 2i1   2.0,8   2i1   2.2 / 3 
 L   10 
N  2    1  2    1  3
 2i   2.4 
Tổng số vạch sáng trên khoảng MN: 13  15  3  25
Đáp án D

Câu 44: Trong thí nghiệm lâng, khoảng cách giữa hai khe 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn quan
sát 1 m, hai khe được chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,60 µm và λ1. Trên màn hứng vân giao thoa vân
sáng bậc 10 của bức xạ λ1 trùng với vân sáng bậc 12 của bức xạ λ2. Khoảng cách giữa hai vân sáng cùng bậc 12 (cùng
một phía so với vân chính giữa) của hai bức xạ là
A. 1,2 mm. B. 0,1 mm. C. 0,12 mm. D. l0mm.
Lời giải:
 2 D 1 D 101 10.0, 6
 x  12 a  10 a    12  12  0,5   m 

 x  x '  12 2 D  12 1 D  12. 0,1.10 .1  1, 2  mm 
6

 12 12 a a 103
Đáp án A

Câu 45: Trong thí nghiệm giao thoa lâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu
được lần lượt là i1 = 0,8 mm và i2 = 1,2 mm. Xác định toạ độ các vị trí trùng nhau của các vân sáng của hai hệ vân
trên màn giao thoa (trong đó n là số nguyên).
A. x = l,2.n (mm) B. x= l,8.n (mm) C. x = 2,4.n (mm) D. x = 3,2.n (mm)
Lời giải:
k i 1, 2 3
x  k1i1  k2i2  1  2  
k2 i1 0,8 2
k1  3n
  x  3ni1  2ni2  2, 4.n  mm 
 k 2  2n
Đáp án C

Câu 46: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ành thu
được lần lượt là i1 = 0,5 mm và i2 = 0,4 mm. Hai điểm M và N trên màn mà tại các điểm đó hệ 1 cho vân sáng và hệ
2 cho vân tối. Khoảng cách MN nhỏ nhất là
A. 2 mm. B. 1,2 mm. C. 0,8 mm. D. 0,6 mm.
Lời giải:
x  k1i1   2m2  1 .0,5i2
k1 0,5i2 0,5.0, 4 2  k1  2  2n  1
    
2m2  1 i1 0,5 5  2m2  1  5  2n  1
x  2  2n  1 0,5  mm   xn 1  xn  2  mm 
Đáp án A

Thầy Phạm Trung Thông | PTT Trang 13 0969.413.102


Câu 47: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đcm sắc khoảng vân giao thoa lần
lượt là 1,2 mm và 1,8 mm. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn 2,6 cm. số vị trí mà vân sáng của hai bức
xạ trùng nhau trong vùng giao thoa là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 7.
Lời giải:
i2 1,8 3
   i  3i1  2i2  3.1, 2  3, 6  mm  Vì tại gốc tọa độ O là một vị trí trùng nên các vị trí trùng khác:
i1 1, 2 2
x  ni  3, 6n mm (với n là số nguyên)
 x  3, 6.n  mm  
13 x 13
 3, 6  n  3, 6  n  3;...3
co 7 giatri

Đáp án D

Câu 48: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe lâng (Y−âng), khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách
từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng
đơn sắc có bước sóng 500 nm và 760 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa (trung
tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính
giữa là
A. 4,9mm. B. 19,8mm. C. 9,9 mm. D. 11,4mm.
Lời giải:
D D
i1  1  0,3  mm  i2  2  0, 456  mm 
a a
0, 456 38
i2i1    i  38i1  25i2  38.0,3  11, 4  mm 
0,3 25
Đáp án D

Câu 49: Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó
bức xạ màu đỏ có bước sóng 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ (có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575
nm). Trên màn quan sát, người ta thấy giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng chính giữa có 8 vân màu lục, thì
trong khoảng này số vân màu đỏ là?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Lời giải:
D D k  a
x  k1 1  k2 2  1  2  phân số tối giản 
a a k2 1 b
a  1van 1
 Giữa hai vạch cùng màu có thêm 
b  1van 2
a a.720
Cho  b  1  8  b  9  2  1  500 2 575
 80a 
b 9
6, 25  a  7,1785  a  7  Số vân đỏ a  1  6
Đáp án B

Câu 50: Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh áng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc λ1 = 0,4 µm (màu tím)
λ2 = 0,48 µm (màu lam) và λ3 = 0,6 µm (màu cam thì tại tại M và N trên màn là hai vị trí trên màn có vạch sáng cùng
màu với màu của trung tâm. Nếu giao thoa thực hiện lần lượt với các ánh sáng λ1, λ2 và λ3 thì số vân sán n khoảng
MN (không tính M và N) lần lượt là x, y và z. Nếu x = 17 thì
A. y = 11 và z = 14. B. y = 14 và z = 11. C. y = 15 và z = 12. D. y =12 và z = 15.

Thầy Phạm Trung Thông | PTT Trang 14 0969.413.102


Lời giải:
 k1 2 0, 48 6 18
     x  18  1  17
1 D 2 D 3 D  k2 1 0, 4 5 15 
x  k1  k2  k3    y  15  1  14
a a a  k  0, 48 4 12  z  12  1  11
3 2
  
 k2 1 0, 72 5 15 
Đáp án B

Câu 51: Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng với các thông số a = 2 mm, D = 2 m với nguồn S phát ra ba
ánh sáng đơn sắc: λ1 = 0,64 µm (màu đỏ), λ2 = 0,54 µm (màu lục) và λ3 = 0,48 µm (màu lam). Trong vùng giao thoa,
vùng có bề rộng L = 40 mm (có vân trung tâm ở chính giữa), sẽ có mấy vạch sáng màu đỏ?
A. 34. B. 42. C. 58. D. 40.
Lời giải:
D
Khoảng vân của 1 : i1  1  0, 64  mm 
a
k i  32
Khoảng vân của 1  2 : 2  1  1   i  27i1  17, 28  mm 
k1 i2 2 27
k i  4
Khoảng vân của 1  3  3  1  1   i'  3i1  1,92  mm 
k1 i3 3 3
 k2 i1 1 32
 k  i    27
 1
Khoảng vân của 1  2  3 : 
2 2

k i 
 3  1  1  4  36
 k1 i3 3 3 27
 i''  27i1  17, 27  mm 
 0,5L   0,5.40 
Nếu không có trùng nhau thì số vân màu đỏ L: N1  2   1 2   1  63
 i1   0, 64 
Số vân sáng của λ1 trùng với các vân sáng của λ2 và λ3 trên đoạn L lần lượt là:
  0,5 L   0,5.40 
 N  2   1  2   1  3
  i   17, 28 

 N '  2  0,5 L   1  2  0,5.40   1  21
   '   1,92 
  i   
 0,5L   0,5.40 
Số vân sáng λ1 đồng thời của 1  2  3 trên đoạn L: N   2  ''   1  2   1  3
 i   17, 28 
Số vân đỏ còn lại: N1  N   N '  N ''  63  3  21  3  42
Đáp án B

Câu 52: Trong thí nghiệm lâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe 0,3mm, khoảng cách từ mặt phẳng
chứa hai khe đến màn quan sát 2 m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 màu
đỏ (bước sóng 0,76 µm) đến vân sáng bậc 1 màu tím (bước sóng 0,4 µm) cùng phía so với vân trung tâm là
A. 1,8 mm B. 2,7 mm C. 1,5 mm D. 2,4 mm
Lời giải:
 d  t  D  2, 4.103
t  x1d  x1t   m
a

Thầy Phạm Trung Thông | PTT Trang 15 0969.413.102


Đáp án D

Câu 53: Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ
380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan
sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng
A. 0,48 µm và 0,56 µm. B. 0,40 µm và 0,60 µm.
C. 0,4 µm và 0,64p D. 0,45 µm và 0,60 µm.
Lời giải:
D axM 1, 2 0,38  
2,28
  m 0,76
xk     um   k
1,58  k  3,16  k  2;3
a kD k
   0, 6   m  ;0, 4   m 
Đáp án B

Câu 54: Giao thoa I−âng với ánh sáng đơn sắc trong không khí, tại hai điểm M và N trên màn có vân sáng bậc 10.
Nếu đưa thí nghiệm trên vào môi trường có chiết suất 1,4 thì số vân sáng và vân tối trên đoạn MN là
A. 29 sáng và 28 tối. B. 28 sáng và 26 tối. C. 27 sáng và 29 tối. D. 26 sáng và 27 tối.
Lời giải:
OM = ON = 10i = l0.ni’ = 14i’  Tại M và N là hai vân sáng bậc 14 nên trên đoạn MN có 29 vân sáng và 28 vân
tối
Đáp án A

Câu 55: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe đến màn là D thì khoảng vân
giao thoa là 2 mm. Khoảng cách từ khe S đến mặt phẳng hai khe là d = D/4. Cho khe S dịch chuyển theo phương
song song với màn theo chiều dương một đoạn 2 mm thì vân sáng bậc 2 nằm ở toạ độ nào trong số các toạ độ sau?
A. −5 mm. B. +4mm. C. +8 mm. D. −12 mm.
Lời giải:
OT D
Áp dụng:   OT  2.4  8  mm  .
b d
Khe S dịch xuống, hệ vân dịch lên nên tọa độ vân trung tâm x0  OT  8 mm
Tọa độ vân sáng bậc 2: x  x0  2i  x  12mm hoặc x = 14mm
Đáp án B

Câu 56: Trong thí nghiệm lâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc cho vân giao thoa trên màn E với khoảng vân đo được
là 1,5 mm. Biết khe S cách mặt phẳng hai khe S1S2 một khoảng d và mặt phẳng hai khe S1S2 cách màn E một khoảng
D = 3d. Nếu cho nguồn S dao động điều hòa theo quy luật u = l,5cos3πt (mm) (t đo bằng giây) theo phương song
song với trục Ox thì khi đặt mắt tại O sẽ thấy có bao nhiêu vân sáng dịch chuyển qua trong 1 giây?
A. 21. B. 28 C. 25 D. 14.
Lời giải:
D  A
xu  4,5cos 2 t  mm   ns  2    1  7
d i
Số vân sáng dịch chuyển qua 0 trong 1 giây là t.f.2ns = 21
Đáp án A

Thầy Phạm Trung Thông | PTT Trang 16 0969.413.102


Câu 57: Một thấu kính hội tụ tiêu cự 60 cm được cưa đôi theo mặt phẳng chứa trục chính và vuông góc với tiết diện
của thấu kính O2. Nguồn sáng S phát ra bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,64 (µm), được đặt trên trục đối xứng của
lưỡng thấu kính và cách nó một khoảng 1 m. Đặt sau lưỡng thấu kính một màn ảnh vuông góc với trục đối xứng của
lưỡng thấu kính và cách thấu kính một khoảng 4,5 m thì khoảng vân giao thoa là
A. 1,54 mm. B. 0,384 mm. C. 0,482 mm. D. 1,2 mm.
Lời giải:
 d d'
df a  O1O2  5  mm 
d'  1,5  m    d
d f  D   d '  3m

D 0, 64.106.3
i   3
 0,384.103  m 
a 5.10
Đáp án B

Câu 58: Trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng 400 nm. Cho hai ánh
sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này
lần lượt là 1,33 và 1,34. Tỉ số năng lượng của photon đỏ và năng lượng photon tím trong môi trường trên là
A. 133/134. B. 5/9. C. 9/5. D. 2/3.
Lời giải:
 2 hc 1 400 5
   
1  '  d 720 9
Đáp án B

Câu 59: Một nguồn sáng có công suất 3,58 W, phát ra ánh sáng tỏa ra đều theo mọi hướng mà mỗi phổ tôn có năng
lượng 3,975.10−19 J. Một người quan sát đứng cách nguồn sáng 300 km. Bỏ qua sự hấp thụ ánh sáng bởi khí quyển.
Tính số phôtôn lọt vào mắt người quan sát trong mỗi giây. Coi bán kính con ngươi là 2 mm.
A. 70. B. 80. C. 90. D. 100
Lời giải:
N P 1 3,58
n .S   r2   .4.106  100
4 R 2
 4 R 2
3,975.10 .4 .3000002
19

Đáp án D

Câu 60: Cho chùm hẹp các electron quang điện và hướng nó vào một từ trường đều cảm ứng từ B = 10−4T theo
phương vuông góc với từ trường. Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10−31(kg) và −1,6.10−19
(C). Tính chu kì của electron trong từ trường.
A. 1 µs. B. 2 µs. C. 0,26 µs. D. 0,36 µs.
Lời giải:
mv0 v eB 2
r   0  T   0,36.106  s 
eB r m 
Đáp án D

Câu 61: Khi chiếu một bức xạ có bước sóng 400 (nm) vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có công thoát 2
(eV). Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ lớn nhất rồi cho bay từ M đến N trong
một điện trường mà hiệu điện thế UMN = −5 (V). Tính tốc độ của electron tại điểm N.
A. 1,245.106 (m/s). B. 1,236.106 (m/s). C. 1,465.106 (m/s). D. 2,125.106 (m/s).
Lời giải:
Thầy Phạm Trung Thông | PTT Trang 17 0969.413.102
mvN2 mv0max
2
mvN2 hc
  e U NM    A  e U MN
2 2 2 
2  hc 
 vN    A  e U MN   1, 465.10  m / s 
6

m  
Đáp án C

Câu 62: Các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức: En = −13,6/n2
(eV) với n là số nguyên; n = 1 ứng với mức cơ bản K; n = 2, 3,4 ... ứng với các mức kích thích. Tính tốc độ electron
trên quỹ đạo dừng B0 thứ hai.
A. 1,1.106 (m/s). B. 1,2.106 (m/s). C. 1,2.105 (m/s). D. 1,1.105 (m/s).
Lời giải:
 ke 2 mvn2 ke 2
 CL
F  F ht  2
   mvn2
 rn rn rn
 2 2 2 2
 E  W  W   ke  mvn   mv 2  mvn   mvn
 n t d
rn 2
n
2 2

2 En
 vnn   1,1.106  m / s 
m
Đáp án A

Câu 63: Ở trạng thái cơ bản electron trong nguyên tử Hidro chuyển động trên quỹ đạo K có bán kính r0 = 5,3.10−11
(m). Tính cường độ dòng điện do chuyển động đó gây ra
A. 0,05 mA. B. 0,95 mA. C. 1,05 mA. D. 1,55 mA.
Lời giải:
he2 mv 2 k
FCL  Fht   v e
r2 r mr
e e ev e2 k 1, 62.1038 9.109
I      1, 05.103  A
T 2 2 r 2 mr 3 2 9,1.1031.5,32.1033
Đáp án C

Câu 64: Trong một ống Rơnghen, tốc độ của mỗi hạt đập vào đối catốt là 8.107 (m/s). Biết khối lượng electron, tốc
độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 9,1.10−31 kg, 3.108 m/s và 6,625.10−34 J.s. Tính bước sóng
nhỏ nhất trong chùm tia Rơnghen do ống phát ra.
A. 0,6827 A°. B. 0,6826 A°. C. 0,6824 A°. D. 0,6825 A°.
Lời giải:
hc mv 2
 max  hf max   We   W0  e V  e U
min 2
2.hc
 min  2
 0, 6825.1010  m 
mv
Đáp án D
Câu 65: Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10−11m. Biết độ lớn điện tích electron
(electron), tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10−19 C, 3.108 m/s và 6,625.10−34 J.s.
Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là
A. 2,00 kV. B. 2,15 kV. C. 20,00 kV. D. 21,15 kV.
Thầy Phạm Trung Thông | PTT Trang 18 0969.413.102
Lời giải:
hc mv 2
 max  hf max   We   W0  e V  e U
min 2
hc
U   20.103 V 
e min
Đáp án C

Câu 66: Một ống tia Rơnghen phát được bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5.10−10 m. Để tăng độ cứng của tia
Rơnghen người ta cho hiệu điện thế giữa hai cực của ống tăng thêm ΔU = 500 V. Biết độ lớn điện tích êlectrôn
(êlectron), tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10−19 C, 3.108 m/s và 6,625.10−34 J.s.
Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Bước sóng ngắn nhất của tia đó là
A. 3,13.10−9m. B. 4,16. 10−9m. C. 3,13. 10−9m. D. 4,16. 10−9m.
Lời giải:
 hc
min1  e U
hc 
min   hc hc
e U min 2    4,16.1010  m 
 e U  U  hc
 e U
 1min
Đáp án B

Câu 67: Trong một ống Rơnghen, số electron đập vào đối catốt trong mỗi giày là 5.1015 hạt, hiệu điện thế giữa anốt
và catốt là 18000 V. Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catốt. Điện tích electron là 1,6.10−19 (C). Tính
tổng động năng của electron đập vào đối catốt trong một giây.
A. 14,4 J. B. 12,4 J. C. 10,4 J. D. 9,6 J.
Lời giải:
W  n. e U  5.105.1, 6.101918000  14, 4  J 
Đáp án A

Câu 68: Trong một ống Rơn−ghen, khi hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 1,2 kV thì cường độ dòng điện đi qua ống
là 0,8 mA. Đối catôt là một bản platin có diện tích 1 cm2, dày 2 mm, có khối lượng riêng D = 21.103 kg/m3 và nhiệt
dung riêng C = 0,12kJ /kg.K. Nhiệt độ của bản platin sẽ tăng thêm 500°C sau khoảng thời gian là
A. 162,6 s. B. 242,6 s. C. 222,6 s. D. 262,6 s.
Lời giải:
cmt 0 cDSd t 0
Áp dụng: Qt  tQ1  cmt 0  t    262, 6( s)
Q1 HUI
Đáp án D

Câu 69: Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,3 µm vào một chất thì chất đó phát quang ánh sáng có bước sóng 0,5 µm.
Cho rằng công suất của ánh sáng phát quang chỉ bằng 0,01 công suất của chùm sáng kích thích. Để có một phôtôn
ánh sáng phát quang phát ra thì số phôtôn ánh sáng kích thích chiếu vào là
A. 600. B. 60. C. 25. D. 133.
Lời giải:

Thầy Phạm Trung Thông | PTT Trang 19 0969.413.102


hc
N'
0, 01 
W'
  '  N ' .  '  0, 01  1 . 0,3  N  60
W N
hc N  N 0,5

Đáp án B

Câu 70: Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26 µm thì phát ra ánh sáng có bước
sóng 0,52 µm. Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa
số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là
A. 4/5 B. 1/10. C. 1/5. D. 2/5.
Lời giải:
hc
N'
0, 2 
W'
  '  N ' .  '  N ' . 0, 26  N '  2
W N
hc N  N 0,52 N 5

Đáp án D

Câu 71: Biết công thoát electron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26 eV; 4,78 eV và
4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 µm vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra
với các kim loại nào sau đây?
A. Kali và đồng. B. Canxi và bạc. C. Bạc và đồng. D. Kali và canxi.
Lời giải:
hc 19,875.1026 1eV
  x  3, 76  eV   ACa  AK : Gây ra hiện tượng quang điện cho Ca, K và không gây ra
 0,33.10 6
1, 6.1019
hiện tượng quang điện cho Bạc và Đồng
Đáp án C

Câu 72: Cho hằng số Plăng 6,625.10−34 Js và tốc độ ánh sáng trong chân không 3.1034m/s. Chiếu vào tấm kim loại
có công thoát electron là 1,88 eV, ánh sáng bước sóng 0,489 µm. Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ
một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Động năng đó bằng
A. 3,927.10−19 (J). B. 1,056. 10−19 (J). C. 2,715. 10−19 (J). D. 1,128. 10−19 (J).
Lời giải:
hc6, 625.1034.3.108
Wo max  A  1,88.1, 6.1019  1, 056.1019  J 
 0, 489.10 6

Đáp án B

Câu 73: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động
tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlecữon trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron hên quỹ đạo M bằng
A. 9. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải:
vn n 3
Áp dụng: k  M 
vnM nK 1
Đáp án C
Câu 74: Biết lu = 1,66058.10−27 (kg), khối lượng của He = 4,0015u. Số nguyên tử trong lmg khí He là
A. 2,984. 1022 B. 2,984. 1019 C. 3,35. 1023 D. 1,5.1020
Thầy Phạm Trung Thông | PTT Trang 20 0969.413.102
Lời giải:
So kilogam 106
So nguyen tu=  22
 15.1020
Khoi luong 1 nguyen tu 4, 0015.1, 66058.10
Đáp án D

Câu 75: Uran tự nhiên gồm 3 đồng vị chính là U238 có khối lượng nguyên tử 238,0508u (chiếm 99,27%), U235 có
khối lượng nguyên tử 235,0439u (chiếm 0,72%), U234 có khối lượng nguyên tử 234,0409u (chiếm 0,01%). Tính
khối lượng trung bình.
A. 238,0887u B. 238,0587u C. 237,0287u D. 238,0287u
Lời giải:
97, 27 0, 72 0, 01
m .238, 088u  .235, 0439u  .234, 0409u  238, 0287u
100 100 100
Đáp án D

Câu 76: Nitơ tự nhiên có khối lượng nguyên tử là 14,0067u gồm 2 đồng vị là N14 và N15 có khối lượng nguyên tử
lần lượt là 14,00307u và 15,00011u. Phần trăm của N15 trong nitơ tự nhiên:
A. 0,36% B. 0,59% C. 0,43% D. 0,68 %
Lời giải:
m  xm1  1  x  m2  14, 0067u  x.15, 00011u  1  x  .14, 00307u  x  0, 0036
Đáp án A

Câu 77: Khối lượng của electron chuyên động bằng hai lần khối lượng nghỉ của nó. Tìm tốc độ chuyển động của
electron. Coi tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 (m/s).
A. 0.4.108m/s B. 2,59.108m/s C. 1,2.108m/s D. 2,985.108m/s
Lời giải:
m0 v2 1 c 3
m  2m0  1  2
 v  2,59.108  m / s 
v2 c 2 2
1
c2
Đáp án B

Câu 78: Vận tốc của 1 êlectron tăng tốc qua hiệu điện thế 105 V là
A. 0,4.108 m/s. B. 0,8.108 m/s. C. 1,2.108 m/s. D. 1,6.108 m/s.
Lời giải:
 
 
2 1   v  1, 6.108  m / s 
e U  Wd  m0 c
 v2 
 1 2 
 c 
Đáp án D

Câu 79: Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 18


40
Ar ; 36 Li lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145 u và 1 u
= 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 3 Li thì năng lượng hên kết riêng của hạt nhân Ar
A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.
C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.
Thầy Phạm Trung Thông | PTT Trang 21 0969.413.102
Lời giải:
Wlk  Zm p   A  Z  mn  mX  c
2

Áp dụng công thức:   


A A
 18.1, 0073   40  181, 0087  39,9525 uc 2
 Ar   5, 20  MeV / nuclon 
 40
  6  8, 62  MeV / nuclon 
 Li
 Ar   Li  8, 62  5, 20  3, 42  MeV 
Đáp án B

Câu 80: Cho: mC = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10−27 kg; 1 eV =1,6.10−19 J ; c =


3.108 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C12 thành các nuclôn riêng biệt bằng
A. 72,7 MeV. B. 89,4 MeV. C. 44,7 MeV. D. 8,94 MeV.
Lời giải:
12
6 C có: 6 proton và 6 notron
 Wlk  mc 2   6m p  6mn  mc  c 2  89, 4  MeV 
Đáp án B

4
Câu 81: Cho phản ứng hạt nhân: T + D 
2 He + n. Xác định năng lượng liên kết riêng của hạt nhân T. Cho biết
độ hụt khối của D là 0,0024u; năng lượng liên kết riêng của 42 He là 7,0756 (MeV/nuclon) và tổng năng lượng nghỉ
các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là 17,6 (MeV). Lấy 1uc2 = 931
(MeV).
A. 2,7187 (MeV/nuclon). B. 2,823 (MeV/nuclon).
C. 2,834 (MeV/nuclon) D. 2,7186 (MeV/nuclon).
Lời giải:
 mT  mD  c 2  AT  T  mD c 2   mHe  mn  c 2  AHe He  mnc 2
17,36  3. T  0, 0024uc 2  4.7, 0756  0   T  2,823  MeV / nuclon 
Đáp án B

3
Câu 82: Xét một phản ứng hạt nhân: 12 H 12 H 
2 He 10 n . Biết khối lượng của các hạt nhân: mH = 2,0135u; mHe
= 3,0149u; mn = l,0087u; 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng phản ứng trên toả ra là
A. 7,4990 MeV. B. 2,7390 MeV. C. 1,8820 MeV. D. 3,1654 MeV.
Lời giải:
E    mtruoc   msau  c 2

  2.2, 0135  3, 0149  1, 0087  uc 2  3,1654  MeV   0


931MeV

Đáp án D

Câu 83: Tìm năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân U234 phóng xạ tia α và tạo thành đồng vị Thori Th230. Cho các
năng lượng liên kết riêng của hạt α là 7,1 MeV/nuclôn, của U234 là 7,63 MeV/nuclôn, của Th230 là 7,7 MeV/nuclôn.
A. 13,98 MeV. B. 10,82 MeV. C. 11,51 MeV. D. 17,24 MeV.

Thầy Phạm Trung Thông | PTT Trang 22 0969.413.102


Lời giải:
E   Wlk  s   Wlk t    A   Th ATh  U AU

 7,1.4  7, 7.230  7, 63.234  13,98  MeV 


Đáp án A

4 N đứng yên, gây ra phản ứng:   7 N 


1
Câu 84: Hạt α có động năng Wα đến va chạm với hạt nhân 14 14
1 H  X
. Cho biết khối lượng các hạt nhân: mα = 4,0015u; mp = l,0073u; mn = 13,9992u; mX = 16,9947u; 1uc = 931 (MeV).
2

Động năng tối thiểu của hạt α để phản ứng xảy ra là


A. 1,21 MeV. B. 1,32 MeV. C. 1,24 MeV. D. 2 MeV.
Lời giải:
E   m  mN  mH  mX  c 2  1, 2  MeV 

  W min  E  1, 21 MeV 


Đáp án A

Câu 85: Bắn một hạt α có động năng 4,21 MeV vào hạt nhân nito đang đứng yên gây ra phản úng:
N   
17
14
7 8 O  p . Biết phản ứng này thu năng lượng là 1,21 MeV và động năng của hạt O gấp 2 lần động năng
hạt p. Động năng của hạt nhân p là
A. 1,0 MeV. B. 3,6 MeV. C. 1,8 MeV. D. 2,0 MeV.
Lời giải:
 1
W0  WP  E  W  3 WP  .3  1 MeV 
  3

1,21 4,21 
W0  2WP W  2 .3  2  MeV 

0
3
Đáp án A

Câu 86: Bắn hạt proton có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân 7
3 Li đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân
 2 . Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ  , hai hạt α có cùng động năng và bay theo hai hướng
p 37 Li 
tạo với nhau góc 160°. Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đon vị u gần đúng bằng sổ khối của nó. Năng lượng mà
phản ứng tỏa ra là
A. 14,6 MeV. B. 10,2 MeV. C. 17,3 MeV. D. 20,4 MeV.
Lời giải:
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: m p v P  m v 1  m v 2

   m v   m v   2  m v 1  m v 2  cos1600
2 2 2
 mP v P  1  2

 2m pWP  4mW  4mW cos1600


mPWP 1.5,5
 W    11, 4  MeV 
2m 1  cos160  2.4 1  cos1600 
0

 E   Wsau  Wtruoc  2W  WP  2.11, 4  5,5  17,3  MeV 


Đáp án C

Thầy Phạm Trung Thông | PTT Trang 23 0969.413.102


7 N đứng yên có phản ứng: 7 N  2  
17
Câu 87: Bắn hạt α vào hạt nhân 14 14 4
8 O  p. Các hạt sinh ra có cùng véctơ
vận tốc. Cho khối lượng hạt nhân (đo bằng đon vị u) xấp xỉ bằng số khối của nó. Tỉ số tốc độ của hạt nhân ô xi và
tốc độ hạt α là
A. 2/9. B. 3/4. C. 17/81. D. 4/21.
Lời giải:
v0  v p m 4 2
m v  m p v p   v0  v p  v  v  v 
mo  m p 17  1 9
Đáp án A

Câu 88: Hạt nhân α có động năng 5,3 (MeV) bắn phá hạt nhân 9
4 Be đứng yên và gây ra phản ứng:
9
4Be     n  X . Hai hạt sinh ra có phương vectơ vận tốc vuông góc với nhau. Cho biết tổng năng lượng nghỉ
của các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản úng là 5,6791 MeV, khối lượng
của các hạt: mα = 3,968mn; mx = 1 l,8965mn. Động năng của hạt X là
A. 0,92 MeV. B. 0,95 MeV. C. 0,84 MeV. D. 0,75 MeV.
Lời giải:
Vì hai hạt sinh ra chuyển động vuông góc với nhau nên: mnWn  mX WX  mW
mNWn  mX WX  mW mnWn  11,8965mnWX  3,968mn .5,3
 
E  Wn  WX  W 5, 6791  Wn  WX  5,3
 WX  0,92  MeV 
Đáp án A

Câu 89: Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 94 Be đang đứng yên. Phản úng tạo ra hạt nhân
X và hạt α . Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động
năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đon vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng
tỏa ra trong các phản ứng này bằng
A. 4,225 MeV. B. 1,145 MeV. C. 2,125 MeV. D. 3,125 MeV.
Lời giải:
2  36 X .
4
1
1 H 94 Be  Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương của proton nên:
mH WH  mW  mX WX  1.5, 45  4.4  6.WX  WX  3,575  MeV 
Năng lượng phản ứng:
E  W  WX  WH  WBe  4  3,575  5, 45  0  2,125  MeV   0
Đáp án C

Câu 90: Hạt α có động năng 5 MeV bắn vào một hạt nhân 94 Be đứng yên, gây ra phản ứng tạo thành một hạt C12
và một hạt nơtron. Hai hạt sinh ra có vectơ vận tốc hợp với nhau một góc 80°. Cho biết phản ứng tỏa ra một năng
lượng 5,6 MeV. Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối. Động năng của hạt nhân C có thể bằng
A. 7 MeV. B. 0,589 MeV. C. 8 MeV. D. 2,5 MeV.
Lời giải:
Phương trình phản ứng: 42  94 Be 
12
6 C 10 n .
Hai hạt sinh ra có vectơ vận tốc hợp với nhau một góc 80° nên:
mCWC  mnWn  2 cos800 mCWC mnWn  mW kết hợp với E  WC  Wn  W

Thầy Phạm Trung Thông | PTT Trang 24 0969.413.102


12.WC  1.Wn  2 cos 800 12.WC 1.Wn  4.5
Ta được hệ: 
5, 6  WC  Wn  5  Wn  10, 6  WC
 11WC  2 cos800 12.WC . 10, 6  WC  9, 4  WC  0,589  MeV 
Đáp án B

Câu 91: Người ta dùng hạt prôton bắn vào một hạt nhân bia đứng yên, để gây ra phản ứng tạo thành hai hạt giống
nhau, bay ra với cùng động năng và theo các hướng lập với nhau một góc 120°. Biết số khối của hạt nhân bia lớn
hơn 3. Phản ứng trên tỏa hay thu năng lượng?
A. Không đủ dữ liệu để kết luận.
B. Phản ứng trên là phản ứng thu năng lượng
C. Phản ứng trên là phản ứng tỏa năng lượng.
D. Phản ứng trên là phản ứng không tỏa năng lượng, không thu năng lượng.
Lời giải:
A
1
1 p  22 zA11 Y 
 z X  zA X
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: mP v P  mX v X 1  mX v X 2
  mP vP    mX v X 1    mX v X 2   2mX v X 1mX vx 2 cos 
2 2 2

mP
 2mPWP  4mX WX  4mX WX cos1200  WX  WP
mX
Năng lượng của phản ứng:
 2m 
E  Wsau  Wtruoc  2WX  WP   P  1WP  0 thu được năng lượng (vì 2 A  1  3 hay A  2 hay
 mX 
2mP  mX )
Đáp án B

Câu 92: Bắn một phô tôn vào hạt nhân 37 Li đứng yên. Phản ứng ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ
và theo các phương hợp với phương của proton các góc bằng nhau là 600. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo
đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của proton và tốc độ của hạt nhân X là
A. 4. B. 0,25. C. 2. D. 0,25
Lời giải:
4
Phương trình phản ứng hạt nhân: 11 H 37 Li 
2 X  42 X
vP mX
Từ tam giác đều suy ra: mP vP  mX vX   4
vX mP
Đáp án A

Câu 93: Ban đâu có một mẫu Po210 nguyên chất khối lượng 1(g) sau 596 ngày nó chỉ còn 50 mg nguyên chất. Chu
kì của chất phóng xạ là
A. 138,4 ngày. B. 138,6 ngày. C. 137,9 ngày. D. 138 ngày.
Lời giải:
ln 2 ln 2 ln 2
 t m0  t .596
m  m0e T
 e T
 20  e T  T  137,9
m
Đáp án C

Thầy Phạm Trung Thông | PTT Trang 25 0969.413.102


Câu 94: Gọi Δt là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của loga
tự nhên lne =1). Sau khoảng thời gian 0,51 Δt chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm lượng ban đầu:
A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%
Lời giải:
  t N
 N  N 0 e 
t t
 0  N 0e  t  t  1
e

t  0,51t  % con lai  N  e  t  e   .0,15 t  e 0,51  60%
 N0
Đáp án B

Câu 95: Một chất phóng xạ α có chu là bán rã T. Khảo sát một mẫu chất phóng xạ này ta thấy: ở lần đo thứ nhất,
trong 1 phút mẫu chất phóng xạ này phát ra 8n hạt α. Sau 414 ngày kể từ lần đo thứ nhất, trong 1 phút mẫu chất
phóng xạ chỉ phát ra n hạt α , Giá trị của T là
A. 3,8 ngày. B. 138 ngày. C. 12,3 năm. D. 2,6 năm.
Lời giải:

t
N N 0  Tt n 8n  414
* Từ H  H 0 2 T
  2   2 T  T  136
t t0 1 1
Đáp án B

Câu 96: Một mẫu quặng Uran tự nhiên gồm U235 với hàm lượng 0,72% và phần còn lại là U238. Hãy xác định hàm
lượng của U235 và thời kì Trái Đất được tạo thành cách đây 4,5 (tỉ năm). Cho biết chu kì bán rã của các đồng vị
U235 và U238 lần lượt là 0,704 (tỉ năm) và 4,46 (tỉ năm).
A. 22%. B. 24%. C. 23%. D. 25%.
Lời giải:
 
ln 2
t
 1 1  1 1
m1  m10e 1
T
m1 m10 t ln 2 T2  T1  m10 m1 t ln 2 T2  T1 
 ln 2
  e   e
  t m2 m20 m20 m2
m2  m20e
T2

 1 1 
m 0, 72 4,5ln 2 4,46  0,704  0,303
 10  e  0,333  %m10   23%
m20 99, 28 1,303
Đáp án C

Câu 97: Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Gọi m1 và m2, v1 và v2, K1 và K2 tương
ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt α và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng?
v m K v m K v m K v m K
A. 1  1  1 . B. 2  2  2 . C. 1  2  1 . D. 1  2  2 .
v2 m2 K 2 v1 m1 K1 v2 m1 K 2 v2 m1 K1
Lời giải:
Hai hạt sinh ra chuyển động theo hai hướng ngược nhau, có tốc độ và động năng tỉ lệ nghịch với khối lượng
Đáp án C

Thầy Phạm Trung Thông | PTT Trang 26 0969.413.102


Câu 98: Hạt nhân U234 đứng yên phóng xạ ra hạt a theo phương trình: U 234    Th 230 . Biết năng lượng toả ra
trong phản ứng là 2,2.10−12 J và chuyển hết thành động năng của các hạt tạo thành. Cho khối lượng các hạt: mα =
4,0015u, mTh = 229,9737u, 2u = 1,6605.10−27 kg. Tốc độ của hạt anpha là:
A. 0,256.108m/s. B. 0,255.108 m/s. C. 0,084 m/s. D. 0,257.108 m/s.
Lời giải:
mTh 229,9737
W  E  .2, 2.1012  2,1624.1012  J 
mTh  m 229,9737  4, 0015

2W 2.2,1624.1012
 v   27
 0, 255.108  m / s 
m 4, 0015.1, 6605.10
Đáp án B

Câu 99: Cho rằng khi một hạt nhân urani U235 phân hạch thì tỏa ra năng lượng trung bình là 200 MeV. Lấy =
6,023.1023 mol−1 , khối lượng mol cù urani U235 là 235 g/mol. Năng lượng tỏa ra khi phân hạch hết 1 kg urani U235

A. 5,12,1026MeV. B. 51,2.1026MeV. C. 2,56.1015MeV. D. 2,56.1016MeV
Lời giải:
m 1000
* Tính Q  N E  N A E  / 6, 023.1023.200  5,13.1026  MeV 
235 235
Đáp án A

Câu 100: Một nhà máy điện nguyên tử có công suất phát điện 182.107 (W), dùng nãng lượng phân hạch của hạt nhân
U235 với hiệu suất 30%. Trung bình mỗi hạt U235 phân hạch toả ra năng lượng 200 (MeV). Hỏi trong 365 ngày
hoạt động nhà máy tiêu thụ một khối lượng U235 nguyên chất là bao nhiêu, số Avogadro là 6,022.1023
A. 2333 kg. B. 2461 kg. C. 2362kg. D. 2263 kg.
Lời giải:
Năng lượng có ích: Ai = Pt.
Năng lượng có ích: Q1  H .E
Ai Pt
Số hạt cần phân hạch: N   .
Q1 H .E
N Pt.0, 235
Khối lượng U235 cần phân hạch: m  .0, 235   2333  kg 
NA N A .H .E
Đáp án A
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Thầy Phạm Trung Thông | PTT Trang 27 0969.413.102

You might also like