Tiểu Luận Cuối Kỳ: Ngành

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

Ngành: QUẢN LÝ XÂY DỰNG

Giảng viên hướng dẫn: Đặng Văn Công Bằng


Sinh viên thực hiện: Lê Tấn Ân
MSSV: 2210710043 Lớp: 22TXQX01
Học phần: Trắc Địa

TP. Hồ Chí Minh, 2022


1
MỤC LỤC
I. TỔNG QUAN VỀ BÀI TIỂU LUẬN:............................................................................................... 3
II. NỘI DUNG PHẦN BÀI TẬP TIỂU LUẬN: .................................................................................... 3
1. Bài 1: ............................................................................................................................... 3
❖ Đề bài: ............................................................................................................................. 3
❖ Bài giải: ........................................................................................................................... 4
2. Bài 2: ............................................................................................................................... 4
❖ Đề bài: ............................................................................................................................. 4
❖ Bài giải: ........................................................................................................................... 4
3. Bài 3: ............................................................................................................................... 5
❖ Đề bài: ............................................................................................................................. 5
❖ Bài giải: ........................................................................................................................... 5
4. Bài 4: ............................................................................................................................... 5
❖ Đề bài: ............................................................................................................................. 5
❖ Bài giải: ........................................................................................................................... 5
III. TÀI LIỆU THAM KHẢO: ................................................................................................................ 7

Trang 2
I. TỔNG QUAN VỀ BÀI TIỂU LUẬN:

Trắc địa đại cương là một môn học cung cấp kiến thức tổng quan về hình dạng kích
thước trái đất, cách biễu thị bề mặt đất bằng bản đồ và một số ứng dụng của công tác đo đạc trắc
địa phục vụ cho công trình xây dựng. Nhiệm vụ của trắc địa phục vụ cho các công tác xây dựng
công trình ở các nội dung chính:

• Khảo sát địa hình phục vụ cho thiết kế công trình.

• Định vị, bố trí công trình phục vụ cho công tác thi công công trình.

• Đo vẽ hoàn công công trình sau thi công.

• Quan trắc biến dạng lún, nghiêng công trình trong quá trình thi công và đưa vào sử
dụng.

Để giúp sinh viên nắm rõ hơn về nội dung phần lý thuyết và các phép tính toán cơ bản
trong trắc địa phần bài tập trong phần tiểu này sẽ giúp hệ thống hóa kiến thức các phần tính toán
cơ bản trong nội dung môn học.

II. NỘI DUNG PHẦN BÀI TẬP TIỂU LUẬN:


1. Bài 1:
❖ Đề bài:
Cho đường chuyền như hình vẽ bên dưới:

Biết: Tọa độ gốc điểm 2 và điểm 4:

x2 = (544.43 + i) m ; y2 = 448.46m
x4 = 951.76m ; y4 = 371.65m
góc 2 = 2900’30” a = 5807’24”
S2-a = (163.89 +i) m Sa-b = 200.05 m
a) Hãy tính góc định hướng các cạnh: 4-2, 2-a, a-b ? (2.0 điểm)
b) Tính tọa độ điểm a? (1.0 điểm)

Trang 3
c) Tính tọa độ điểm b? (1.0 điểm)

❖ Bài giải:
Dữ liệu i=43;
x2 = 587.43m; y2 = 448.46m
x4 = 951.76m; y4 = 371.65m
góc 2 = 2900’30”; a = 5807’24”
S2-a = 206.89 m; Sa-b = 200.05 m

a) - Với ∆𝑥4-2=587.43-975.76= -364.33


∆𝑦4-2=488.46-371.65= 76.81
- Vì ∆𝑥4-2<0; ∆𝑦4-2>0
[∆𝑦] [448.46−371.65]
=> 4-2 =1800-arctag =1800-arctag =16805’41.77”
[∆𝑥] [587.43−951.76]

=> - 2-a=4-2+2-1800=1706’11.77”
- a-b=2-a-a+1800=138058’47.77”
b) Tọa độ điểm a : xa = x2+S2-a* cos (2-a)= 587.43+206.89* cos (1706’11.77”)=785.17m
ya = y2+S2-a* sin (2-a)= 448.46+206.89* sin (1706’11.77”)=509.3m
Vậy tọa độ điểm a: xa=785.17m; ya=509.3m
c) Tọa độ điểm b : xb = xa+Sa-b* cos (a-b)= 785.17+200.05* cos (138058’47.77”)=634,23m
yb = ya+Sa-b* sin (a-b)= 509.3+200.05* sin (138058’47.77”)=640,59m
Vậy tọa độ điểm b: xb=634,23m; yb=640,59m

2. Bài 2:
❖ Đề bài:
Khoảng cách giữa hai điểm A, B đo được trên bản đồ tỷ lệ 1:500 là (12mm + i x 0.1mm),
độ dốc mặt đất của đoạn thẳng này là -15%.

a) Hãy xác định chênh cao giữa 2 điểm hAB? (1.0 điểm)
b) Hãy xác định độ dài nghiêng của đoạn thẳng AB ngoài mặt đất? (1.0 điểm)

Bài giải:
Dữ liệu i=43;
Khoảng cách A,B: 16.3mm

Trang 4
a) – Khoảng cách 2 điểm ngoài thực địa:
SAB=16.3*500=8150mm=8,15m
– Chênh cao 2 điểm ngoài thực địa:
hAB=iAB*SAB= -0.15*8.15= -1,22m
b) – Khoảng cách nghiêng 2 điểm ngoài thực địa:

DAB=√𝑆𝐴𝐵 2 + ℎ𝐴𝐵 2 =8,24m

3. Bài 3:
❖ Đề bài:
Đo đoạn thẳng AB bằng thước thép, khi đo thước đặt sát mặt đất đo được giá trị (102.86
+ i x 0.2)m. Độ dốc mặt đất trên hướng AB bằng iAB = – 20%

a) Hãy tính độ cao điểm B. Biết độ cao điểm A là 25.650m (1.0 điểm)
b) Hãy tính chiều dài đoạn thẳng AB trên bản đồ tỷ lệ 1/2000 (1.0 điểm)

❖ Bài giải:
Dữ liệu i=43;
Khoảng cách AB: 111,46m
a) – Chênh cao 2 điểm AB:
hAB=iAB*SAB= -0.2*111,46= -22.3m
Cao độ điểm B:
hB=hA-hAB=25.65-22.3= 3.35m
b) Chiều dài đoạn thẳng AB trên bản đồ tỷ lệ 1/2000= 111,46/2000= 55,73mm

4. Bài 4:
❖ Đề bài:
Đặt và cân bằng máy kinh vĩ tại A có cao độ HA = (5.000 + i x 0.2)m, dựng mia thẳng
đứng tại điểm 1, có số đọc chỉ trên, chỉ dưới, chỉ giữa lần lượt là 2728 mm; 1728mm; 2228 mm,
chiều cao máy iA = 1.25 m; góc đứng V = 2030'.

a) Hãy tính khoảng cách nghiêng DA-1? (1.5 điểm)


b) Hãy tính độ cao điểm 1, H1? (0.5 điểm)

❖ Bài giải:
Dữ liệu i=43;
HA=13.6m

Trang 5
a) -Khoảng cách ngang SA-1:
SA-1=100(CT-CD)*𝑐𝑜𝑠𝑉 2 =100*(2.728-1.728)*𝑐𝑜𝑠(20 30′)2 =99.81m
-Chênh cao hA-1 :
hA-1=SA-1*tgV+iA-L=99.81*tg(2030')+1.25-2.228=3.38m
-Khoảng cách nghiêng DA-1 :

DA-1=√𝑆𝐴−1 2 + ℎ𝐴−1 2 =√99.812 + 3.382 =99.86m

b) Cao độ điểm 1:
H1=HA+hA-1=13.6+3.38=16.98m

Trang 6
III. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Đặng Văn Công Bằng (2014). Trắc địa đại cương. Tài liệu lưu hành nội bộ Hutech.

Trang 7

You might also like