Lý Thuyết Hãng: - Lý thuyết hãng - Hàm sản xuất - Chi phí - Phân tích hòa vốn

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 85

LÝ THUYẾT HÃNG

• Lý thuyết hãng
• Hàm sản xuất
• Chi phí
• Phân tích hòa vốn

PGS TS Cao Thúy xiêm NEU


Lý do tồn tại hãng và các chức năng
của hãng
• Hãng là một tổ chức kết hợp và tổ chức các tài
nguyên để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ để
bán
• Lý do tồn tại hãng
– để tiết kiệm chi phí giao dịch
• Chức năng của hãng
– mua tài nguyên hay các đầu vào là dịch vụ lao động,
tư bản và nguyên liệu để chuyển hoá thành hàng hóa
và dịch vụ để bán
• Các ràng buộc đối với hãng
– sự sẵn có của các đầu vào cơ bản: lao động, máy
móc nhà xưởng, nguyên liệu, và nhiều ràng buộc về
mặt luật pháp.
• Hãng tối ưu hoá có ràng buộc.
PGS TS Cao Thúy xiêm NEU
Các hình thức hãng

• Hãng một chủ sở hữu (Proprietorship)


– Chủ sở hữu tự cấp vốn, tự ra quyết định và
thực hiện các quyết định kinh doanh
– Trách nhiệm vô hạn
– Ưu điểm: quá trình ra quyết định nhanh
– Nhược điểm: vốn nhỏ, trách nhiệm vô hạn
của chủ sở hữu.

PGS TS Cao Thúy xiêm NEU


Các hình thức hãng

• Hãng đồng sở hữu (Partnership)


– Có hai hoặc nhiều chủ sở hữu, cùng góp vốn,
cùng tham gia vào việc ra quyết định kinh
doanh. Trách nhiệm vô hạn và trách nhiệm
liên đới.
– Ưu điểm: quá trình ra quyết định nhanh
– Nhược điểm: vốn nhỏ, trách nhiệm vô hạn và
trách nhiệm liên đới.

PGS TS Cao Thúy xiêm NEU


Các hình thức hãng

• Công ty
– Có tư cách pháp nhân
– Ưu điểm: trách nhiệm hữu hạn, vì thế có thể
huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu
• Cổ phiếu ưu đãi (preference shares)
• Cổ phiếu thường/phổ thông (common shares)
• Debentures (nearly shares)
– Có sự tách rời giữa quyền quản lý và quyền
sở hữu
PGS TS Cao Thúy xiêm NEU
Lý thuyết hãng

• Lý thuyết cổ điển về hãng


– Giả định
• Mục tiêu của hãng:
– tối đa hóa lợi nhuận hoặc
– Tối đa hoá lợi nhuận/tối đa hoá giá trị của hãng

1 2 n n
t
PV    ...  
1 r (1  r ) 2
(1  r ) n
t 1 (1  r ) t

PGS TS Cao Thúy xiêm NEU


Lý thuyết hãng

• Lý thuyết cổ điển về hãng


– Giả định
• Sản phẩm và mối quan hệ giữa sản lượng và chi
phí trung bình:
– Hãng sản xuất một loại sản phẩm duy nhất
– Đường ATC hình chữ U
• Điều kiện cầu
– Phụ thuộc vào 4 yếu tố: thu nhập, hàng hóa khác, thị
hiếu, kỳ vọng

PGS TS Cao Thúy xiêm NEU


Lý thuyết cổ điển về hãng

– Cân bằng: MC = MR
MR MC

Q Q

PGS TS Cao Thúy xiêm NEU


Lý thuyết hãng

• Lý thuyết tối đa hóa doanh thu


– Giả định
• Mục tiêu của hãng
– Tối đa hóa doanh thu
• Sản phẩm và mối quan hệ giữa sản lượng và chi
phí trung bình:
– Hãng sản xuất một loại sản phẩm duy nhất
– Đường ATC hình chữ U
• Điều kiện cầu
– Phụ thuộc vào 4 yếu tố: thu nhập, hàng hóa khác, thị
hiếu, kỳ vọng

PGS TS Cao Thúy xiêm NEU


Lý thuyết hãng

• Lý thuyết tối đa hóa doanh thu


– Cân bằng: MR = 0

PGS TS Cao Thúy xiêm NEU


Lý thuyết tối đa hóa doanh thu có
ràng buộc về lợi nhuận
• Các cổ đông đòi hỏi một mức lợi nhuận tối
thiểu

PGS TS Cao Thúy xiêm NEU


Lý thuyết tối đa hóa doanh thu có
ràng buộc về lợi nhuận
$

TRmax TC
TR2

TR0
max
TR
A  đòi hỏi
O
Q0 Q* Q1 Q2 Q

PGS TS Cao Thúy xiêm NEU


Lý thuyết hãng
• Lý thuyết tối đa hóa ích lợi quản lý
– Giả định
• Hãng theo đuổi mục tiêu tối đa hóa ích lợi quản lý
U = f(S, M, D)
D = TR – TC – S – M – T – Z
– Cân bằng
MUS = MUM = MUD

PGS TS Cao Thúy xiêm NEU


Bản chất và chức năng của lợi nhuận

• Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kinh doanh


 = TR – TC
kinh doanh = TR – TCtường
kinh tế = TR – TCtường – TCẩn

PGS TS Cao Thúy xiêm NEU


Lý thuyết lợi nhuận

• Lý thuyết độc quyền về lợi nhuận


• Lý thuyết cạnh tranh về lợi nhuận
• Lý thuyết đổi mới về lợi nhuận
• Lý thuyết chịu rủi ro về lợi nhuận
• Lý thuyết hiệu quả quản lý về lợi nhuận

PGS TS Cao Thúy xiêm NEU


Chức năng của lợi nhuận

• Tạo động cơ cho các hãng

PGS TS Cao Thúy xiêm NEU


Đạo đức kinh doanh

• Đạo đức kinh doanh tìm cách giải thích hành vi


mà các hãng, những người quản lý hãng và
công nhân không được làm. Đạo đức là nguồn
gốc của sự hướng dẫn ngoài luật.
• Ngày nay nhiều công ty lớn đã xây dựng các
hành vi đạo đức cho nhân sự quản lý của hãng
để họ làm cho công nhân cư xử đúng hơn
những gì mà luật pháp đòi hỏi.
• Tuy nhiên, thay đổi cấu trúc của hãng để theo
đuổi hành vi đạo đức dễ hơn thay đổi hành vi
của công nhân.

PGS TS Cao Thúy xiêm NEU


Tổ chức sản xuất và hàm sản xuất
• Sản xuất
– Chuyển hoá đầu vào/tài nguyên thành đầu
ra/hàng hóa và dịch vụ
• Ngắn hạn và Dài hạn
– Dài hạn là khoảng thời gian trong đó hãng
thay đổi được tất cả các yếu tố sản xuất
– Ngắn hạn: là khoảng thời gian trong đó hãng
không thay đổi được tất cả các yếu tố sản
xuất
PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU
Hàm sản xuất
6 10 24 31 36 40 39
5 12 28 36 40 42 40
4 12 28 36 40 40 36
3 10 23 33 36 36 33
2 7 18 28 30 30 28
1 3 8 12 14 14 12
1 2 3 4 5 6
Lao động
Giả định chỉ sử dụng 2 đầu vào Q = f(K,L)
PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU
Hàm sản xuất

• Hàm sản xuất Cobb-Douglas


– Q = AKL
• A, , : các hệ số dương
•  +  >1: hiệu suất tăng theo quy mô
•  +  =1: hiệu suất không đổi theo quy mô
•  +  <1: hiệu suất giảm theo quy mô

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Sản xuất với một đầu vào biến đổi

Tổng sản phẩm (TPL): Q


Q
Sản phẩm trung bình APL 
L
Q
Sản phẩm cận biên MPL   QL
'

L

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Sản xuất trong ngắn hạn
L K Q APL MPL

0 1 0 - -
4
1 1 4 4
6
2 1 10 5
3
3 1 13 4,5
2
4 1 15 3,75
1
5 1 16 3.33

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Mối quan hệ giữa TPL, APL, MPL
TP

18
16
14
12
10
Q

TP
8
6
4
2
0
0 1 2 3 4 5 6
L

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Sản phẩm trung bình và sản phẩm
cận biên
AP và MP

7
6
Q trê n đơn vị

5
4 AP
3 MP
2
1
0
0 2 4 6
L
PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU
Mối quan hệ giữa TPL, APL, MPL
TP

18
16
14
12
10
Q

TP
8
6
4
2
0
0 1 2 3 4 5 6
L

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Sản xuất trong ngắn hạn

• Các giai đoạn của sản xuất


– MPL> 0 và đang tăng: giai đoạn I theo lao
động
– MPL> 0 và đang giảm: giai đoạn II theo lao
động
– MPL< 0: giai đoạn III theo lao động

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Các giai đoạn của quá trình sản xuất

6
4
2
0 I
MP
II III
-2 0 2 4 6 8
-4

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Sản xuất trong ngắn hạn

• Quy luật hiệu suất giảm dần


– sau một điểm nào đó không tránh khỏi hiệu
suất giảm dần của đầu vào biến đổi
• Sử dụng tối ưu đầu vào biến đổi
MRPL = MRCL

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Sản xuất với hai yếu tố biến đổi
• Hàm sản xuất trong dài hạn
6 10 24 31 36 40 39
5 12 28 36 40 42 40
4 12 28 36 40 40 36
3 10 23 33 36 36 33
2 7 18 28 30 30 28
1 3 8 12 14 14 12
1 2 3 4 5 6
Lao động
PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU
Sản xuất với hai yếu tố biến đổi

• Đường đồng lượng


– Biểu thị các kết hợp yếu tố sản xuất khác
nhau đem lại cùng một mức sản lượng

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Bản đồ đồng lượng

Q4
Q3
Khu vực Q2
Q1
kinh tế

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Đường đồng lượng

• Tính chất của đường đồng lượng


– Trơn
– Dốc xuống
– Lồi

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Đường đồng lượng
K

•A

K
L •B
K L
•C
K L
•D Q

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Đường đồng lượng

K
• Độ dốc của đường đồng lượng 
L
K.MPK + L.MPL = 0

K MPL

L MPK

= MRTSLK
PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU
Hiệu suất theo quy mô
Khoảng cách giữa các đường đồng lượng biểu
thị hiệu suất theo quy mô
K

•D Q = 70

Q = 60
•C
Q = 50
•B Q = 40
•A Q = 30
Q = 20
Q = 10
O L
PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU
CHI PHÍ

• Phân biệt các loại chi phí


• Chi phí ngắn hạn
• Chi phí dài hạn
• So sánh chi phí ngắn hạn và chi phí dài
hạn
• Tính kinh tế của quy mô
• Ước lượng tính kinh tế của quy mô

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Phân biệt các loại chi phí

• Chi phí tài nguyên


• Chi phí kinh tế
• Chi phí kế toán
• Chi phí chìm

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Chi phí ngắn hạn

• Chi phí cố định (FC)


• Chi phí biến đổi (VC)
• Tổng chi phí (TC)

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Chi phí ngắn hạn

C TC

VC

FC

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Chi phí ngắn hạn

• Chi phí cố định trung bình


FC
AFC 
Q
• Chi phí biến đổi trung bình
VC
AVC 
Q

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU 40


Chi phí ngắn hạn

• Tổng chi phí trung bình


TC
ATC   AFC  AVC
Q
• Chi phí cận biên
dTC
MC   TC '
dQ

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU 41


Chi phí ngắn hạn
C/đơn vị MC
ATC

AVC

AFC

Q
PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU
Chi phí dài hạn
• Đường đồng phí
• Lựa chọn đầu vào tối thiểu hóa chi phí
• Đường tổng chi phí dài hạn
• Chi phí trung bình dài hạn
• Chi phí cận biên dài hạn

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Đường đồng phí

• Đường đồng phí biểu thị những kết hợp yếu


tố sản xuất khác nhau phải chi hết cùng một
lượng tiền
– Ví dụ:
• C = 120.000$,
• w = 20.000$,
• r = 30.000$

K 4 2 0

L 0 3 6

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Đường đồng phí
K

C
O
L

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Đường đồng phí

Phương trình đường đồng phí


C = wL + rK
C 
K  L
r r
Độ dốc của đường đồng phí = - w/r

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Đường đồng phí

w
C0 C1
C2
O
L

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Lựa chọn tối thiểu hóa chi phí
K

K3 •A

K2 •E
K1 •B Q1
C0 C1 C2
O L2
L1 L3 L

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Lựa chọn tối thiểu hóa chi phí

MRTSLK = -w/r
MPL/MPK = w/r
MPL/w = MPK/r
Tối đa hoá lợi nhuận
MRPL = w
MPL P = w
MPK.P = r

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Chi phí dài hạn
K

EC
•C
•B Q3
•A Q2
Q1
O L
C LTC

Q
PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU
Chi phí dài hạn

• Chi phí trung bình dài hạn


LAC = LTC/Q
• Chi phí cận biên dài hạn
LMC = LTC/Q
• Co giãn của chi phí theo sản lượng
LTC
LTC LTC Q LMC
EQ 
C
 
Q Q LTC LAC
Q
PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU
K
EP
Q4
Q3
Q2
Q1
c1 c2 c3 c4
c L
c4 LTC
c3
c2
c1

Q
LMC
c1/Q1 LAC

Q1 Q2 Q3 Q4 Q
So sánh chi chi phí trung bình ngắn
hạn và dài hạn

SATC1 SATC3
SATC2
LAC

O Q1 Q2 Sản lượng

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Tính kinh tế của quy mô

• Tính kinh tế của quy mô


– Tăng quy mô sản xuất, chi phí trung bình tối
thiểu giảm
– Nguồn gốc
• Các đầu vào không chia nhỏ được
• Chuyên môn hóa
• Mối quan hệ sản xuất-kỹ thuật

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Tính kinh tế của quy mô

AC

LAC

Q
PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU
Tính phi kinh tế của quy mô

• Tính phi kinh tế của quy mô


– Tăng quy mô sản xuất, chi phí trung bình tối
thiểu tăng
– Nguồn gốc
• Yếu tố quản lý
• Yếu tố địa lý

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Tính phi kinh tế của quy mô
AC

LAC

Q
PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU
Hiệu suất không đổi theo quy mô
• Tăng sản lượng, chi phí trung bình không
đổi
AC

LAC

Q
PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU
Tính kinh tế của phạm vi
• Chi phí giảm khi sản xuất nhiều loại sản phẩm

C(Q1) + C(Q2) – C(Q1,Q2)


SC =
C(Q1,Q2)

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Đường kinh nghiệm
C = aQb
logC = loga + blogQ
Ví dụ logC = 3 - 0,3logQ
AC

LAC

Q lũy kế
PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU
Tối thiểu hoá chi phí quốc tế
• Thương mại quốc tế về đầu vào
– Tìm kiếm đầu vào ở nước ngoài thường không phải vì
vấn đề lợi nhuận mà để duy trì tính cạnh tranh.
• năm 1985, IBM PC tổng chi phí sản xuất là 860$ thì các bộ
phận sản xuất ở nước ngoài trị giá 625$ trong đó 230$ là của
các công ty Mỹ sở hữu
• 13 trong 33 bộ phận chính của Boeing 777 được sản xuất ở
Mỹ, 7 ở Nhật, 13 ở các nước khác – Úc, Canada, Anh, Pháp,
Ý, Hàn quốc)
– Mở chi nhánh sản xuất ở nước ngoài

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Tối thiểu hoá chi phí quốc tế

• Tính kinh tế quốc tế mới của quy mô


– Hãng tập trung vào những bộ phận không thể
thiếu để duy trì vị thế cạnh tranh của các thế hệ
sản phẩm tiếp theo, các bộ phận khác có thể thuê
gia công ở bên ngoài, nơi có lợi thế sản xuất rõ
ràng.
– Tính kinh tế quốc tế mới của quy mô đạt được
trong 5 lĩnh vực cơ bản: phát triển sản phẩm,
mua nguyên liệu, sản xuất, quản lý cầu, và thực
hiện đơn đặt hàng.
• Sự di cư của lao động có tay nghề
– Có lợi vì trong nước thiếu, nhưng cũng bị thiệt vì
lụt chất xám.
PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU
Kiến trúc của hãng lý tưởng

• Tập trung vào khả năng cốt lõi, là tổ chức học tập
với cơ cấu tổ chức phẳng, hoạt động kiểu chuyên
môn hoá và các nhà máy hiệu quả, có thể đoán và
phản ứng nhanh với những thay đổi trên thị trường.

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Phân tích chi phí – dung lượng - lợi
nhuận và đòn bẩy hoạt động
• Phân tích chi phí – dung lượng - lợi nhuận
hay hoà vốn
– Nghiên cứu mối quan hệ giữa TR, TC và  ở
các mức sản lượng khác nhau.
– Đôi khi các hãng Nhật làm ngược lại:
• thay vì thiết kế sản phẩm mới sau đó ước lượng
chi phí để sản xuất sản phẩm đó các hãng Nhật
đặt mục tiêu chi phí để sản xuất sản phẩm dựa
trên giá mà hãng tin rằng người tiêu dùng sẽ trả.

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Phân tích chi phí – dung lượng - lợi
nhuận và đòn bẩy hoạt động
• Đòn bẩy hoạt động (DOL)
– Là tỷ số TFC/TVC
– Thực chất DOL là co giãn của lợi nhuận theo lượng
bán

%
DOL   
%Q Q
Q

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Phân tích chi phí – dung lượng - lợi
nhuận và đòn bẩy hoạt động

 = (P - AVC)Q – FC và ∆ =∆Q(P – AVC) nên


Q( P  AVC )Q
DOL 
Q[Q( P  AVC )  FC ]
Q( P  AVC )

Q( P  AVC )  FC
Mức độ đòn bẩy DOL càng cao, thay đổi nhỏ
trong sản lượng dẫn đến thay đổi lớn trong lợi
nhuận nhưng càng rủi ro
PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU
Đòn bẩy hoạt động

TR

TC
TR, TC

B’ TC’

Q1 Q2 Q3 Q4 Q
PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU
Ước lượng chi phí
• Ước lượng chi phí ngắn hạn
– Thường ước lượng hàm VC vì khó phân bổ
FC. Sau đó cộng thêm ước lượng tốt nhất về
FC.

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Ước lượng chi phí
• Ước lượng chi phí ngắn hạn
– ngoại suy đơn giản
• gán các giá trị cho các điểm bên ngoài chuỗi dữ
liệu hiện có, suy từ mối quan hệ thể hiện trong cơ
sở dữ liệu.
• là phương pháp phù hợp để ước lượng chi phí khi
quá trình sản xuất có hiệu suất không đổi của đầu
vào biến đổi

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Ước lượng chi phí

• Ước lượng chi phí ngắn hạn


– phân tích độ dốc
• Độ dốc của đường tổng chi phí là tốc độ thay đổi
của tổng chi phí trong một khoảng các mức sản
lượng. (chi phí cận biên cho một chuỗi sản lượng
chứ không phải cho một đơn vị sản phẩm)

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Ước lượng chi phí

• Ước lượng chi phí ngắn hạn


– phân tích hồi quy
• khi có nhiều số liệu quan sát thì có thể áp dụng
phân tích hồi quy để ước lượng chi phí chi phí cận
biên
• nếu trong thời kỳ quan sát nếu một số yếu tố thay
đổi thì kết quả hồi quy sẽ giảm độ tin cậy
• rất nhạy cảm với các vấn đề về lỗi đo lường

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Ước lượng chi phí
• Ước lượng chi phí ngắn hạn
– phương pháp kỹ thuật
• xây dựng các hàm sản xuất thể hiện mối quan hệ
giữa số lượng đầu vào và đầu ra và gắn các giá trị
chi phí cho đầu vào để được tổng chi phí cho mỗi
mức sản lượng.

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Ước lượng chi phí
• Ước lượng chi phí dài hạn
– Phân tích hồi quy số liệu thời điểm.
– Khó khăn
• chi phí mua đầu vào của các hãng ở các vùng
khác nhau sẽ khác nhau, tiền lương khác nhau,
chăm sóc y tế cũng khác nhau.
• khó xác định được hãng có hoạt động ở quy mô
tối ưu không

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


LAC’
$
SAC1
LAC
SAC3 SAC4
SAC2

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Ước lượng chi phí

• Ước lượng chi phí dài hạn


– Phương pháp kỹ thuật
• sử dụng mối quan hệ hiện vật giữa đầu vào và đầu
ra thể hiện trong hàm sản xuất để xác định kết
hợp đầu vào tối ưu để sản xuất ra các mức sản
lượng khác nhau. Nhân số lượng tối ưu của mỗi
đầu vào với giá ta được hàm chi phí.

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Ước lượng chi phí
• Ước lượng chi phí dài hạn
– Phương pháp kỹ thuật
• Ưu điểm
– dựa trên công nghệ hiện thời; tránh được sự khác nhau
của giá đầu vào theo khu vực địa lý, vấn đề phân bổ chi
phí.
• Nhược điểm
– chỉ xử lý về mặt kỹ thuật của sản xuất mà không tính
đến chi phí quản lý, tài chính, marketing; xử lý việc sản
xuất trong thế giới lý tưởng; dựa trên công nghệ hiện
thời.

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Ước lượng chi phí

• Ước lượng chi phí dài hạn


– Phương pháp sống sót
• Chia các hãng trong ngành theo quy mô và tính
phần trong tổng sản lượng ngành của mỗi nhóm.
• Nếu theo thời gian, phần trong tổng sản lượng
ngành của các hãng nhỏ giảm, của các hãng lớn
tăng thì có tính kinh tế của quy mô, ngược lại thì
có tính phi kinh tế của quy mô.

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Ước lượng chi phí

• Ước lượng đường kinh nghiệm


– biểu thị mối quan hệ giữa chi phí đơn vị với
sản lượng lũy kế (phần trăm giảm của chi phí
trung bình cho mỗi mức sản lượng lũy kế tăng
gấp đôi liên tiếp)
– phân tích hồi quy để xác định các tham số
cho đường kinh nghiệm.

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Dự báo chi phí
• Dự báo chi phí
– là cần thiết bất cứ khi nào các quyết định về
chi phí liên quan đến các thời kỳ tương lai:
• đấu giá để giành hợp đồng,
• vấn đề tự sản xuất hay đi mua

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Dự báo chi phí
– Dự báo chi phí
• Là đánh giá những thay đổi có khả năng xảy ra
trong hiệu quả của quá trình sản xuất về mặt hiện
vật, cộng với những thay đổi trong giá của các yếu
tố sản xuất
– Những thay đổi trong năng suất của yếu tố
– Những thay đổi trong giá yếu tố
» Dự báo giá yếu tố - hay nói chung là dự báo tỷ lệ lạm
phát có thể sử dụng những kỹ thuật tương tự như
dự báo cầu như điều tra, dự báo xu hướng, các mô
hình kinh tế lượng, chỉ báo đi trước.

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Dự báo chi phí
– Dự báo chi phí
– Những thay đổi trong giá yếu tố
» Chừng nào mà các doanh nghiệp có thể đẩy phần
tăng chi phí do lạm phát sang khách hàng của mình
và duy trì tỷ số giá trên chi phí như cũ thì chi phí thực
của các tài nguyên đối với doanh nghiệp là không
đổi. Như vậy quyết định hiện thời liên quan đến sản
lượng và chi phí trong tương lai có thể được đưa ra
trên cơ sở mức chi phí hiện thời điều chỉnh theo
những thay đổi dự kiến trong các tỷ số giá yếu tố và
theo những ảnh hưởng lạm phát được đẩy sang cho
người mua.

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


PHÂN TÍCH HÒA VỐN
• Phương pháp đồ thị
• Phương pháp phương trình
• Phương pháp đóng góp cận biên

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Phương pháp đồ thị
$
TR TR1
TC1

TC

Q
Qhòa vốn Qt

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Phương pháp phương trình

•  = P.Q – FC – AVC.Q
Q = FC/(P – AVC)

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU


Phương pháp đóng góp cận biên

• Q = FC/đóng góp cận biên

PGS TS Cao Thúy Xiêm NEU

You might also like