Chapter 3 Qua Trinh Truyen Thong & Cac Yeu To Anh Huong

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

CHƯƠNG

3 QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG &


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG

Giảng viên: Bùi Hoàng Ngọc, Ph.D


Khoa Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TpHCM.

Bui Hoang Ngoc, Ph.D: Integrated Marketing Communications, © 2022 Ho Chi Minh City University of Food Industry.

Mục tiêu học tập của chương:


◼ Hiểu được các bước của quá trình truyền thông.

◼ Các mô hình truyền thông cơ bản hiện nay.

◼ Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình truyền thông.

◼ Phân tích 1 số thông điệp truyền thông của doanh nghiệp.

Bui Hoang Ngoc, Ph.D: Integrated Marketing Communications, © 2022 Ho Chi Minh City University of Food Industry.

1. Khái niệm truyền thông Marketing


◼ Truyền thông Marketing là tập hợp các hoạt động nhằm
tạo ra sự trao đổi thông tin 2 chiều giữa doanh nghiệp với
khách hàng và công chúng bên trong, bên ngoài doanh
nghiệp.
◼ Muốn truyền thông thì phải xác định được
◼ Nội dung & kế hoạch truyền thông
◼ Khách hàng là những ai?
◼ Công chúng là những ai?

Bui Hoang Ngoc, Ph.D: Integrated Marketing Communications, © 2022 Ho Chi Minh City University of Food Industry.

3
Vậy khách hàng là ai?
◼ Khách hàng là những người đồng ý trả tiền để sử dụng
hàng hoá hay dịch vụ của doanh nghiệp.
◼ Điều 1: Khách hàng luôn luôn đúng
◼ Điều 2: Nếu khách hàng sai, xem lại điều 1.
◼ Theo cách hiểu trên, thì …
◼ Một Cô nhân viên tạp vụ có khách hàng không?
◼ Một Cô nhân viên kế toán ở công ty có khách hàng không?

Bui Hoang Ngoc, Ph.D: Integrated Marketing Communications, © 2022 Ho Chi Minh City University of Food Industry.

2. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu quá


trình truyền thông
◼ Nghiên cứu quá trình truyền thông giúp
◼ Chủ động tận dụng được các cơ hội từ thị trường;
◼ Sử dụng hợp lý nguồn lực hiện có;
◼ Triển khai được các hoạt động tác nghiệp bên trong nội bộ doanh
nghiệp;
◼ Ra quyết định kịp thời & đánh giá được những điểm yếu của chính
mình.

Bui Hoang Ngoc, Ph.D: Integrated Marketing Communications, © 2022 Ho Chi Minh City University of Food Industry.

3. Các mô hình truyền thông cơ bản


◼ Mô hình truyền thông giản đơn (trực tiếp)

Thông điệp truyền thông

Chủ doanh nghiệp Khách hàng/Công chúng


(người phát tin) (người nhận tin)

Thông tin phản hồi

Hãy phân tích ưu/nhược điểm, và những điều kiện nào thì phù hợp với mô hình này

Bui Hoang Ngoc, Ph.D: Integrated Marketing Communications, © 2022 Ho Chi Minh City University of Food Industry.

6
3. Các mô hình truyền thông cơ bản
◼ Mô hình truyền thông có sử dụng trung gian (gián tiếp)

Thông điệp truyền thông Thông điệp truyền thông

Chủ doanh Khách


Trung gian truyền thông
nghiệp hàng/Công chúng
(Các thành phần trong chuỗi cung ứng)
(người phát tin) (người nhận tin)

Thông tin phản hồi Thông tin phản hồi

Hãy phân tích ưu/nhược điểm, và những điều kiện nào thì phù hợp với mô hình này

Bui Hoang Ngoc, Ph.D: Integrated Marketing Communications, © 2022 Ho Chi Minh City University of Food Industry.

3. Các mô hình truyền thông cơ bản


◼ Mô hình truyền thông phức hợp (đa cấp độ)

Thông điệp truyền thông Thông điệp truyền thông

Chủ doanh Khách


Trung gian truyền thông
nghiệp hàng/Công chúng
(Các thành phần trong chuỗi cung ứng)
(người phát tin) (người nhận tin)

Thông tin phản hồi Thông tin phản hồi

Thông tin phản hồi

Bui Hoang Ngoc, Ph.D: Integrated Marketing Communications, © 2022 Ho Chi Minh City University of Food Industry.

4. Quá trình truyền thông do Shannon &


Weaver đề xuất

Người phát tin Mã hoá Thông điệp Giải mã tin Người nhận tin

Nhiễu

Truyền đạt phản hồi Phản ứng phản hồi

Bui Hoang Ngoc, Ph.D: Integrated Marketing Communications, © 2022 Ho Chi Minh City University of Food Industry.

9
Sau đó Weaver có bổ sung

Kinh nghiệm của người phát tin Kinh nghiệm của người nhận tin

Người phát tin Mã hoá Thông điệp Giải mã tin Người nhận tin

Truyền đạt phản hồi Nhiễu Phản ứng phản hồi

Bui Hoang Ngoc, Ph.D: Integrated Marketing Communications, © 2022 Ho Chi Minh City University of Food Industry.

10

5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình truyền


thông
Kinh nghiệm của người phát tin

Tính sáng tạo trong thông điệp

Phương tiện truyền thông

Khả năng giải mã của người nhận

Nhiễu & phương pháp phản hồi


Bui Hoang Ngoc, Ph.D: Integrated Marketing Communications, © 2022 Ho Chi Minh City University of Food Industry.

11

a. Kinh nghiệm của người phát tin

Thứ 3

Thứ 2
Tâm & Tầm
Thứ 1
của người
soạn nội dung
Nhận thức của
thông điệp
Mục tiêu người nhận tin
truyền thông

Bui Hoang Ngoc, Ph.D: Integrated Marketing Communications, © 2022 Ho Chi Minh City University of Food Industry.

12
b. Thông điệp quảng cáo
◼ Thông điệp quảng cáo hiểu một cách ngắn gọn là nội dung
chính về sản phẩm, dịch vụ hay thương hiệu muốn gửi gắm
tới khách hàng/công chúng. Do vậy, khi xây dựng thông điệp
cần:
◼ Ngắn gọn, cô đọng nhưng phải đầy đủ ý nghĩa;
◼ Có đột phá trong khả năng sử dụng ngôn ngữ, hoặc phi ngôn ngữ;
◼ Khả năng kết hợp ngôn ngữ và các phương tiện thể hiện khác (âm
nhạc, diễn viên, bối cảnh, câu chuyện v.v…);
◼ Hướng tới các giá trị nhân văn cao đẹp (chân, thiện, mỹ).

Bui Hoang Ngoc, Ph.D: Integrated Marketing Communications, © 2022 Ho Chi Minh City University of Food Industry.

13

b. Thông điệp quảng cáo


◼ Thông điệp quảng cáo cần đảm bảo 3 yếu tố sau:

31 Kêu gọi hành động từ phía khách hàng

2 Thể hiện được giá trị cốt lỗi của doanh nghiệp

33
Lồng ghép những thông điệp riêng

Bui Hoang Ngoc, Ph.D: Integrated Marketing Communications, © 2022 Ho Chi Minh City University of Food Industry.

14

c. Các kênh truyền thông


◼ Một thông điệp dù có sáng tạo đến mấy cũng cần có kênh
& phương tiện truyền thông tương ứng mới phát huy được
hiệu quả.
◼ Có 2 dạng kênh truyền thông
◼ Kênh trực tiếp (B2C: Business to Customers)
◼ Kênh công chúng (B2B: Business to Business)

Bui Hoang Ngoc, Ph.D: Integrated Marketing Communications, © 2022 Ho Chi Minh City University of Food Industry.

15
d. Khả năng giải mã của người nhận tin
◼ Trong IMC, giải mã được hiểu là quá trình chuyển thông
điệp của người gửi trở thành nhận thức & hành động của
người nhận tin => Do vậy người gửi và người nhận phải có
cùng một “bộ mã”.
◼ Khi giải mã cần:
◼ Kiểm tra tính toàn vẹn của thông điệp
◼ Xác nhận tính hợp lệ của người gửi

Bui Hoang Ngoc, Ph.D: Integrated Marketing Communications, © 2022 Ho Chi Minh City University of Food Industry.

16

e. Nhiễu & phản hồi


◼ Nhiễu là hiện tượng thông điệp của người gửi tin bị bóp
méo/can thiệp trước khi chuyển đến người nhận tin, gây khó
khăn trong việc giải mã, dẫn đến giảm/không có hiệu quả
trong hoạt động IMC.
◼ Phản hồi là những thay đổi trong nhận thức và hành vi
của người nhận tin sau khi họ tiếp cận được thông điệp của
người gửi tin. Có nhiều dạng trạng thái biểu hiện cho phản
hồi: Tức giận, phấn khích, không quan tâm …

Bui Hoang Ngoc, Ph.D: Integrated Marketing Communications, © 2022 Ho Chi Minh City University of Food Industry.

17

Cảm ơn vì đã lắng nghe

18

You might also like