Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 82

Phần 1.

Chuyên đề 3: CƠ NĂNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG


A. TÓM TẮT KIẾN THỨC
I. NĂNG LƯỢNG. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG CƠ HỌC
1. Năng lượng
- Định nghĩa, đặc điểm
+ Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của một vật hoặc một hệ vật.
+ Năng lượng của một vật (hoặc hệ vật) ở một trạng thái xác định có giá trị bằng công lớn nhất mà vật (hoặc
hệ vật) thực hiện được.
+ Nói đến năng lượng là nói đến một trạng thái của vật, nói đến công là nói đến một quá trình từ trạng thái
này đến trạng thái khác của vật.
- Đơn vị: Trong hệ SI, đơn vị của năng lượng là J. Ngoài ra còn có các đơn vị khác như Wh (oát giờ) hoặc
kWh (kilôoát giờ).
2. Các dạng năng lượng cơ học
2.1. Động năng
- Định nghĩa, đặc điểm
+ Động năng của một vật là năng lượng có được do vật chuyển động và có giá trị bằng:
1 2
Wñ  mv (3.1)
2
+ Động năng là đại lượng vô hướng và luôn dương.
+ Động năng có tính tương đối. Giá trị của nó phụ thuộc vào hệ quy chiếu được chọn.
- Định lí động năng: Độ biến thiên động năng của vật bằng tổng các công của lực ngoài tác dụng vào vật.
Wñ  W2 ñ  W1ñ  A12 (3.2)
(W1đ, W2đ là động năng đầu (vị trí 1) và cuối (vị trí 2) của vật; A 12 là tổng công của ngoại lực làm vật dịch
chuyển từ vị trí 1 đến vị trí 2).
- Đơn vị: Trong hệ SI, đơn vị của động năng là J (jun).
2.2. Thế năng
- Định nghĩa, đặc điểm
+ Thế năng của một hệ là năng lượng có được do tương tác giữa các vật (các phần) của hệ với nhau hoặc với
trường lực ngoài.
+ Thế năng phụ thuộc vào vị trí tương đối giữa các vật hoặc các phần của vật.
+ Thế năng là đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng 0.
+ Thế năng có tính tương đối. Giá trị của nó phụ thuộc vào mốc tính thế năng.
+ Thế năng là dạng năng lượng gắn với lực thế. Các lực thế thường gặp là trọng lực, lực hấp dẫn, lực đàn hồi,
lực tĩnh diện...
- Hai loại thế năng
+ Thế năng trọng trường: Wt  mgz (3.3)

(g là gia tốc trọng trường, z là độ cao của vật so với vị trí chọn làm mốc).
1 2
+ Thế năng đàn hồi: Wt  kx (3.4)
2
(x là độ biến dạng của vật đàn hồi).
- Độ giảm thế năng và công của lực thế: Công của lực thế bằng độ giảm thế năng:
AP ,F  ñh  Wt 1  Wt 2 (3.5)

- Đơn vị: Trong hệ SI, đơn vị của thế năng là J (jun).


II. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
1. Cơ năng: Cơ năng là năng lượng cơ học, cơ năng của vật bao gồm động năng và thế năng:
W  Wñ  Wt (3.6)

1 2
W  mv  mgz (thế năng trọng trường)
2
1 2 1 2
W mv  kx (thế năng đàn hồi)
2 2
2. Định luật bảo toàn cơ năng: Với hệ kín không có ma sát, cơ năng của hệ được bảo toàn:
W  Wñ  Wt =const (3.7)

III. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG


1. Định luật: Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi. Năng lượng chỉ chuyển hóa từ
dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
2. Các trường hợp cụ thể
- Hệ kín, không ma sát (chỉ có lực thế tác dụng): W1 = W2 (3.8)
- Hệ kín, có ma sát (có lực không phải lực thế tác dụng):
W1  W2  Ams (3.9)

Wr
3. Hiệu suất của máy: H   1 (3.10)
Wv

(Wr: năng lượng do máy thực hiện, Wv: năng lượng cung cấp cho máy).
B. NHỮNG CHÚ Ý KHI GIẢI BÀI TẬP
 VỀ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG
- Vì giá trị của động năng và thế năng phụ thuộc vào hệ quy chiếu nên khi tính động năng, thế năng của vật ta
phải chọn hệ quy chiếu (động năng) hoặc mốc tính thế năng.
- Khi dùng định lí động năng để tính công hoặc giải các bài toán cơ học khác cần xác định đầy đủ công của
các ngoại lực tác dụng lên vật. Chú ý tổng công của các ngoại lực là tổng đại số (các công thành phần có thể
có giá trị dương, âm hoặc bằng 0).
- Để áp dụng định luật bảo toàn cơ năng thì hệ ta xét phải là hệ kín (các vật trong hệ không tương tác với các
vật bên ngoài hệ) và không có ma sát. Với hệ kín một vật thì biểu thức tường minh của định luật là:
1 2 1 1 1
W1  W2  mv1  mgz1  kx12  mv22  mgz2  kx22
2 2 2 2
1 2 1
+ Trường hợp trọng lực: mv1  mgz1  mv22  mgz2 .
2 2
1 2 1 2 1 2 1 2
+ Trường hợp lực đàn hồi: mv  kx  mv  kx .
2 1 2 1 2 2 2 2
- Khi có sự chuyển hóa giữa cơ năng và các dạng năng lượng khác (nhiệt năng, điện năng,...), các lực không
phải là lực thế (lực ma sát) đã thực hiện công Ams thì: W  W2  W1 =Ams  0

- Chú ý phân biệt các thuật ngữ: “độ biến thiên”, “độ giảm”, “độ tăng”. Cụ thể:
+ “Độ biến thiên” = “giá trị sau” - “giá trị đầu”: “độ biến thiên” có thể dương hoặc âm.
+ “Độ tăng” = “giá trị sau” - “giá trị đầu”: “độ tăng” luôn luôn dương.
+ ”Độ giảm” = “giá trị đầu” - “giá trị sau”: “độ giảm” luôn luôn dương.
 VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
. Với dạng bài tập về động năng, định lí động năng. Phương pháp giải là:
1 2
- Sử dụng các công thức: Wñ  mv (m, v là khối lượng và vận tốc của vật)
2
+ Định lí động năng: Wñ  W2 ñ  W1ñ  A12 (W1đ, W2đ là động năng đầu (vị trí 1) và cuối (vị trí 2) của vật;

A12 là tổng công của ngoại lực làm vật dịch chuyển từ vị trí 1 đến vị trí 2).
- Một số chú ý
+ Giá trị của động năng phụ thuộc vào hệ quy chiếu ta chọn (có tính tương đối).
+ A12 là tổng đại số công của các ngoại lực làm vật dịch chuyển từ vị trí 1 đến vị trí 2.
+ Định lí động năng dùng để tính công các lực tác dụng lên vật hoặc dùng để giải các bài toán không thông
qua các định luật Niu-tơn.
. Với dạng bài tập về thế năng, độ giảm thế năng. Phương pháp giải là:
- Sử dụng các công thức:
1 2
+ Thế năng trọng trường: Wt  mgz ; thế năng đàn hồi: Wt  kx , (z là độ cao của vật so với mốc tính thế
2
năng, x là độ biến dạng của vật đàn hồi).
+ Hệ thức giữa độ giảm thế năng và công của lực thế (trọng lực, lực đàn hồi):
- Wt  Wt 1  Wt 2  AP ,F  ñh 

- Một số chú ý:
+ Giá trị của thế năng phụ thuộc vào mốc thế năng ta chọn. Thế năng trọng trường có thể dương, âm hoặc
bằng 0.
+ Hệ thức giữa độ giảm thế năng và công của lực thế được áp dụng cho trường hợp hệ kín, không ma sát.
. Với dạng bài tập về bảo toàn cơ năng. Phương pháp giải là:
- Xác định hệ khảo sát. Kiếm tra điều kiện áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: hệ kín và không ma sát.
- Chọn hệ quy chiếu, mốc tính thế năng.
- Xác định cơ năng đầu (vị trí 1) và cuối (vị trí 2): W 1, W2.
- Áp dụng công thức định luật:
1 2 1 1 1
W1  W2  mv1  mgz1  kx12  mv22  mgz2  kx22
2 2 2 2
1 2 1
+ Trường hợp trọng lực: mv1  mgz1  mv22  mgz2 .
2 2
1 2 1 2 1 2 1 2
+ Trường hợp lực đàn hồi: mv  kx  mv  kx .
2 1 2 1 2 2 2 2
- Một số chú ý: Định luật bảo toàn cơ năng thường được áp dụng cho trường hợp lực tác dụng thay đổi hoặc
định luật bảo toàn động lượng không áp dụng được hoặc không đủ để giải bài toán.
. Với dạng bài tập về bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. Phương pháp giải là:
- Sử dụng công thức của định luật cho hai trường hợp:
+ Hệ kín, không ma sát: W1 = W2.
+ Hệ kín, có ma sát: W1  W2  Ams .

Wr
- Hiệu suất của máy: H   1 , (Wr: năng lượng do máy thực hiện, Wv: năng lượng cung cấp cho máy).
Wv

- Một số chú ý: W1, W2 là tổng năng lượng đầu (vị trí 1) và sau (vị trí 2) của hệ; Ams là độ lớn công của lực

ma sát. Ta có thể viết: W  W2  W1  Ams  0 .

C. CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG


. NĂNG LƯỢNG - ĐỘNG NĂNG - THẾ NĂNG
3.1. Vật khối lượng m = 100g rơi tự do không vận tốc đầu. Lấy g = 10 (m/s 2).
a) Bao lâu sau khi bắt đầu rơi, vật có động năng là 5J? 20J ?
b) Sau quãng đường rơi là bao nhiêu, vật có động năng là 1J? 4J?
Bài giải
a) Thời gian vật rơi

1 2 2Wñ
- Động năng của vật: Wñ  mv  v 
2 m

v 1 2Wñ
- Thời gian vật rơi: t   .
g g m

1 2.5
+ Với Wñ 1  5 J : t1  .  1s .
10 0 ,1

1 2.20
+ Với Wñ  2  10 J : t2  .  2s .
10 0 ,1
Vậy: Sau 1s thì vật có động năng 5J; sau 2s thì vật có động năng 10J.
b) Quãng đường vật rơi
1 2 2Wñ
- Động năng của vật: Wñ  mv  v 2 
2 m
v 2 Wñ
- Quãng đường vật rơi: h   .
2 g mg

1
+ Với Wñ 1'   1J : h1'   1m .
0 ,110
.
4
+ Với Wñ  2'   4 J : h2'   4m .
0 ,110
.
Vậy: Quãng đường rơi của vật khi có động năng 1J là 1m; quãng đường rơi của vật khi có động năng 4J là
4m.
3.2. Đoàn tàu m = 5 tấn đang chuyển động với vận tốc v 0 = 10 (m/s) thì hãm phanh, lực hãm F = 5000N. Tàu
đi thêm quãng đường s rồi dừng lại. Dùng định lí động năng, tính công của lực hãm, suy ra s.
Bài giải
Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của đoàn tàu.
  
- Các lực tác dụng vào đoàn tàu: Trọng lực P , phản lực Q và lực hãm Fh .
 
- Vì P , Q vuông góc với phương chuyển động của đoàn tàu nên A P = AQ = 0.

1
Theo định lí động năng: Ah =Wñ  Wñ  W0 ñ   mv 2
2
1
 Ah =  .5.10 3.10 2  2 ,5.10 5 J
2
Ah 2 , 5.10 5
- Mặt khác: Ah   Fh s  s     50 m .
Fh 5000

Vậy: Công của lực hãm là Ah  2 , 5.10 5 J và quãng đường đoàn tàu đi thêm sau khi hãm phanh là s = 50m.

3.3. Ô-tô khối lượng m = 1 tấn, ban đầu chuyển động trên đoạn đường AB = 100m nằm ngang, vận tốc xe
tăng đều từ 0 đến 36(km/h). Biết lực cản trên đoạn đường AB bằng 1% trọng lượng xe.
a) Dùng định lí động năng tính công do động cơ thực hiện, suy ra công suất trung bình và lực kéo của động
cơ trên đoạn đường AB.
b) Sau đó xe tắt máy, hãm phanh và đi xuống dốc BC dài 100m, cao 10m. Biết vận tốc xe ở chân dốc là
7,2(km/h).
Dùng định lí động năng tính công của lực cản và lực cản trung bình tác dụng lên xe trên đoạn đường BC.
Bài giải
a) Xe chạy trên đường nằm ngang
Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của xe.
   
- Các lực tác dụng vào xe: Trọng lực P , phản lực Q , lực kéo F và lực cản FC .
 
Vì P , Q vuông góc với phương chuyển động của xe nên A P = AQ = 0.
Gọi v là vận tốc của xe ở cuối đoạn đường nằm ngang AB.
Ta có: v = 36 (km/h) = 10(m/s) > 0.
mv 2 mv 2
- Theo định lí động năng: AF +AF =Wñ  0  (1)
C
2 2
Với FC  0 ,01mg  AF   FC s  0 ,01mgs
C

mv 2  v2 
 AF  0 ,01mg   AF  m  0 ,01gs  
2  2

 10 2 
 AF  10 3 . 0 ,0110
. .100    60.10 J  60 kJ
3

 2 
v2 10 2
- Gia tốc của xe: a    0 , 5 (m/s2)
2 s 2.100
v 10
- Thời gian chuyển động của xe: t    20 s .
a 0,5
AF 60000
- Công suất trung bình:     3000W  3kW
t 20
AF 60000
Lực kéo của động cơ: F    600 N
s 100

  2 2.3000
(Hoặc F      600 N )
v 0v v 10
2

Vậy: Công do động cơ thực hiện là AF = 60kJ, công suất trung bình và lực kéo của động cơ là   3kW và
F  600 N .
b) Xe tắt máy xuống dốc
  
Lúc này, các lực tác dụng vào xe là: Trọng lực P , phản lực Q , lực cản FC .

Gọi v1 là vận tốc của xe ở cuối dốc.


Ta có: v1 = 7,2(km/h) = 2 (m/s) > 0.
- Theo định lí động năng:
AP  AQ  AF  Wđ (2) với: AP  mgh; AQ  0
C

mv12 mv 2
Nên Wñ  
2 2
Thay vào (2) ta được:
mv12 mv 2 m 2 2
AF  Wñ  AP 
C
2

2
 mgh 
2 1

v  v  2 gh 
10 3 2
 AF 
C
2
 
2  10 2  2.10.10  148.10 3 J  148 kJ

AF 148.10 3
- Lực cản trung bình: FC  C
  1480 N
s 100
Vậy: Công của lực cản là AF  148 kJ , lực cản trung bình FC = -1480N (dấu “-” chỉ lực cản ngược chiều
C

dương, tức là ngược chiều chuyển động của xe).


3.4. Viên đạn khối lượng m = 60g bay ra khỏi nòng súng với vận tốc 600(m/s). Biết nòng súng dài 0,8m.
a) Tính động năng viên đạn khi rời nòng súng, lực đẩy trung bình của thuốc súng và công suất trung bình của
mỗi lần bắn.
b) Sau đó viên đạn xuyên qua tấm gỗ dày 30cm, vận tốc giảm còn 10 (m/s). Coi động năng đạn trước khi
đâm vào gỗ là không đổi. Tính lực cản trung bình của gỗ.
c) Đạn ra khỏi tấm gỗ ở độ cao h = 15m. Tính vận tốc đạn khi chạm đất. Bỏ qua lực cản của không khí.
d) Sau khi chạm đất, đạn lún sâu vào đất 10cm. Tính lực cản trung bình của đất.
Bỏ qua tác dụng của trọng lực so với lực cản.
Bài giải
Chọn chiều dương theo chiều chuyền động của viên đạn.
Gọi v1 là vận tốc của viên đạn khi ra khỏi nòng súng.
Ta có: v1 = 600 (m/s) > 0.
a) Đạn chuyển động trong nòng súng
- Khi đạn chuyển động trong nòng súng thì trọng lực nhỏ hơn rất nhiều so với nội lực là lực đẩy của thuốc
súng nên bỏ qua trọng lực. Suy ra chỉ có lực đẩy của thuốc súng sinh công.
- Gọi F1 là lực đẩy của thuốc súng; s1 là chiều dài của nòng súng. Động năng của đạn khi rời nòng súng:
mv12 0 ,06 .600 2
Wñ    10800 J  10 , 8 kJ
2 2
mv12 mv 2
- Theo định lí động năng: AF  W1ñ  0  1
1
2 2

mv12 AF
- Lực đẩy trung bình của thuốc súng: F1   . 1

s1 2 s1

0 ,06 .600 2
 F1   13500 N
2.0 , 8
- Nếu coi chuyển động của viên đạn trong nòng súng là chuyển động biến đổi đều thì:
v0  v1 0  600
+ Vận tốc trung bình của đạn: v    300 (m/s).
2 2

+ Công suất trung bình của mỗi lần bắn:   F1 .v   13500.300  4050000W  4050 kW .

Vậy: Động năng viên đạn khi rời nòng súng là 10,8kJ, lực đẩy trung bình cùa thuốc súng và công suất trung
bình của mỗi lần bắn là 13500N và 4050kW.
b) Đạn xuyên qua tấm ván
Gọi F2 là lực cản của gỗ; s2 là bề dày tấm ván; v2 là vận tốc của viên đạn khi ra khỏi tấm ván (v2=10(m/s)>0).
Bỏ qua trọng lực của viên đạn (rất nhỏ so với lực cản của gỗ) nên chi có lực cản cùa gỗ sinh công.

- Theo định lí động năng: AF  W2 ñ 


mv22 mv12 m v2  v1
 
2 2
 
2
2 2 2
- Lực cản trung bình của gỗ:

F2 
AF
2


m v22  v12   0 ,06.10 2
 600 2   35990 N
s2 2 s2 2.0 , 3

Vậy: Lực cản trung bình của gỗ có độ lớn bằng 35990N (dấu “-” chỉ lực cản ngược chiều dương, tức là
ngược chiều chuyển động của viên đạn).
c) Đạn bay trong không khí
Gọi v3 là vận tốc của viên đạn khi chạm đất. Vì viên đạn chuyển động trong không khí chỉ dưới tác dụng của
trọng lực là lực thế nên cơ năng bảo toàn.
- Theo định luật bảo toàn cơ năng (gốc thế năng tại mặt đất), ta có:
mv22 mv32
mgh    v3  v22  2 gh  10 2  2.10.15  20 (m/s)
2 2
Vậy: Vận tốc đạn khi chạm đất là v3 = 20(m/s).
d) Đạn xuyên vào đất và dừng lại
Gọi v3 là vận tốc của đạn khi dừng lại trong đất (v3 = 0); s3 là quãng đường đạn xuyên vào đất. Bỏ qua trọng
lực của viên đạn (rất nhỏ so với lực cản của đất) nên chỉ có lực cản của đất sinh công.
mv32 mv 2
- Theo định lí động năng: AF  W3 ñ  0   3
3
2 2
AF
mv32 0 ,06 .20 2
- Lực cản trung bình của đất: F3   3
  120 N
s3 2 s3 2.0 ,1

Vậy: Lực cản trung bình của đất có độ lớn bằng 120N (dấu “-” chỉ lực cản ngược chiều dương, tức là ngược
chiều chuyển động của viên đạn).
3.5. Thang máy khối lượng m = 1 tấn, chuyển động thẳng từ trên xuống. Động cơ thang máy có thể kéo hoặc
hãm thang.
a) Ban đầu thang chuyển động nhanh dần không vận tốc đầu. Tính công do động cơ thực hiện sau khi đi được
quãng đường 5m và đạt vận tốc 18(km/h).
b) Giai đoạn kế tiếp, thang máy chuyển động thẳng đều. Tính công suất của động cơ.
c) Cuối cùng, thang máy chuyển động chậm dần và dừng lại sau khi đi thêm quãng đường 2m. Tính công của
động cơ và lực tác dụng trung bình của động cơ lên thang trong giai đoạn này.
Bài giải
Chọn chiều dương theo chiều chuyển động của thang máy. Trong cả 3 giai đoạn, luôn có 2 lực tác dụng vào
 
vật là trọng lực P và lực kéo F của động cơ.
a) Giai đoạn I (thang máy đi xuống nhanh dần đều không vận tốc đầu)
Gọi v1 là vận tốc cuối giai đoạn I của thang máy; s1 là quãng đường thang máy đi được trong giai đoạn I.
mv12 mv 2
- Theo định lí động năng: AF  A1 P  W1ñ  0  1
1
2 2
- Vì thang máy đi xuống nên: A1 P  mgs1  0 .

mv12 mv 2
 AF   A1P  1  mgs1
1
2 2
Với v1 = 18(km/h) = 5(m/s) > 0 và s1 = 5m nên:
1000.5 2
AF   1000.10.5  37500 J  37 , 5 kJ  0 : công cản.
1
2
Vậy: Công do động cơ thực hiện ở giai đoạn I là công cản, có độ lớn 37,5kJ.
b) Giai đoạn II (thang máy đi xuống đều)
Gọi v2 là vận tốc cuối giai đoạn II của thang máy (v2 = v1 = 5(m/s)); s2 là quãng đường thang máy đi được
trong giai đoạn II.
- Theo định lí động năng: AF  A2 P  W2 ñ  0
2

- Vì thang máy đi xuống nên: A2 P  mgs2  0 .

 AF   A2 P   mgs2
2

AF mgs2
- Công suất của động cơ: 2  2
  mgv2  mgv1
t t
2  1000.10.5  50000W  50 kW .

Vậy: Công suất của động cơ là 2  50 kW .

c) Giai đoạn III (thang máy đi xuống chậm dần đều)


Gọi v3 là vận tốc cuối giai đoạn III của thang máy; s3 là quãng đường thang máy đi được trong giai đoạn III.
mv22
- Theo định lí động năng: AF  A3 P  W3 ñ  0 
3
2
mv22 mv 2
 AF    A3 P   2  mgs3
3
2 2
Với v2 = v1 = 5(m/s) > 0 nên:
1000.5 2
AF    1000.10.2  32500 J  32 , 5 kJ  0 : công cản.
3
2
AF 32500
- Lưc tác dụng trung bình của động cơ: F3  3
  16250 N .
s3 2

Vậy: Công của động cơ và lực tác dụng trung bình của động cơ trong giai đoạn III có độ lớn là 32,5kJ và
16250N.
3.6. Hai máy bay chuyến động cùng chiều trên cùng một đường thẳng với các vận tốc v 1 = 540(km/h),
v2 = 720(km/h).
Máy bay II bay phía sau bắn một viên đạn m = 50g với vận tốc 900(km/h) (so với máy bay II) vào máy bay
trước. Viên đạn cắm vào máy bay I và dừng lại sau khi đi được quãng đường 20cm (đối với máy bay I).
Dùng định lí động năng và định luật III Niu-tơn tính lực phá trung bình của viên đạn lên máy bay I.
Bài giải
Gọi m là khối lượng của viên đạn; v là vận tốc của viên đạn đối với máy bay I; v 0 là vận tốc của đạn đối với
máy bay II. Ta có:
v  vñaïn / 1  vñaïn / 2  v2 / ñaát  vñaát/ 1  v0  v2  v1 (1)
Trong đó: v0 = 900(km/h) = 250(m/s);
v1 = 540(km/h) = 150(m/s); v2 = 720(km/h) = 200(m/s).
 v = 250 + 200 - 150 = 300(m/s)
Xét trong hệ quy chiếu gắn với máy bay I, ta có bài toán đơn giản sau: Viên đạn bay với vận tốc v đến cắm
vào máy bay I đang đứng yên và đi được quãng đường s = 20cm trong máy bay I rồi dừng lại.
Gọi FC là lực cản do máy bay I tác dụng lên đạn. Bỏ qua trọng lực của viên đạn (rất nhỏ so với lực cản của
máy bay I). Theo định lí động năng, ta có:
mv 2
AF  Wñ  0 
C
2
AF mv 2
- Lực cản trung bình do máy bay 1 tác dụng lên đạn: FC  C

s 2s
- Theo định luật II Niu-tơn, lực phá trung bình của đạn lên máy bay I là:
mv 2 0 ,05.300 2
F   FC    11250 N
2s 2.0 , 2
Vậy: Lực phá trung bình của viên đạn lên máy bay I là 11250N.
3.7. Hòn đá khối lượng m = 200g được ném từ mặt đất, xiên góc α so với phương ngang và rơi chạm đất ở
khoảng cách s = 5m sau thời gian chuyển động t = 1s. Tính công của lực ném, bỏ qua lực cản của không khí.
Bài giải
- Lực ném làm tăng vận tốc của vật từ 0 đến v0 (bỏ qua trọng lực khi ném).
- Theo định lí động năng:
mv02 mv02
AF  Wñ   0  AF  (1)
2 2
Chọn hệ tọa độ như hình vẽ. Ta có:
2 v0 sin 
+ Thời gian vật chuyển động: t  (2)
g
+ Tầm xa trên mặt đất:
v02 sin 2 2 v02 sin  cos 
L 
g g

gt
+ Từ (2) suy ra: v0 sin   (4)
2
gL
+ Từ (3) suy ra: v0 cos  (5)
2 v0 sin 

L
+ Thay (4) vào (5): v0 cos  (6)
t
+ Bình phương hai vế (4) và (6) rồi cộng vế theo vế ta được:
 gt  2  L  2 
v        (7)
2

 2   t  
0

+ Thay (7) vào (1) ta được

m  gt   L   0 , 2  10.1   5  
2 2 2 2

AF                5J .
2  2   t   2  2   1  
   
Vậy: Công của lực ném là AF = 5J.
3.8. Một người đặt súng theo phương ngang rồi lần lượt bắn hai phát vào một bức tường cách đầu súng
khoảng x = 60m theo phương ngang. Sau phát đạn thứ nhất, người ta đặt trước mũi súng một tấm gỗ mỏng
thì thấy viên đạn thứ hai chạm tường ở điểm thấp hơn viên đạn thứ nhất một khoảng   1m . Biết vận tốc
ban đầu của đạn là v0 = 300(m/s) và khối lượng đạn m = 20g.
Tính công do đạn thực hiện khi xuyên qua miếng gỗ.
Bài giải
Viên đạn thứ nhất chuyển động như vật bị ném ngang với vận tốc đầu v 0.

- Gọi v1 là vận tốc sau khi ra khỏi tấm ván của viên đạn thứ 2. Vì tấm ván

rất mỏng nên v1 chỉ thay đổi độ lớn mà coi như không đổi hướng so với

v0 , tức là sau khi ra khỏi tấm ván thì viên đạn thứ 2 cũng chuyển động

như vật bị ném ngang với vận tốc đầu v1.


 
- Gọi F là lực do viên dạn tác dụng lên tấm gỗ và FC là lực do tấm gỗ tác

dụng lên viên đạn.



+ Công của lực cản FC là: AF  Wñ
C


+ Công do đạn thực hiện là công của lực F : AF   AF   Wñ
C

 mv 2 mv 2  m 2 2
 AF    1  0  
 2 2

v  v (1)
 2 0 1 
 
Chọn hệ tọa độ như hình vẽ.
Ta có:
+ Phương trình quỹ đạo của 2 viên đạn lần lượt là:
gx12 gx22
y1  (2); y2  (3)
2 v02 2 v12

+ Khi 2 viên đạn chạm tường thì: x1  x2  x và y2  y1   .

gx22 gx12
+ Kết hợp với (2) và (3) ta được:  
2 v12 2 v02

 gv02 x 2  gv12 x 2  2 v02 v12

gv02 x 2
 v12  (4)
gx 2  2 v02

m 2 gv02 x 2 
Thay (4) vào (1) ta được: AF   v0  2 
2 gx  2 v02 

0 ,02  10.300 2 .60 2 


 AF   300 2
   750 J
2  10.60 2  2.1300
. 2 
Vậy: Công do đạn thực hiện khi xuyên qua miếng gỗ là A F = 750J.
3.9. Một ô-tô chuyển dộng nhanh dần đều không vận tốc đầu trên đường nằm ngang. Sau khi đi được quãng
đường s1, xe đạt vận tốc v. Ở cuối đoạn đường s2 kế tiếp, xe đạt vận tốc 2v.
Biết lực ma sát giữa xe và mặt đường là không đổi.
Hãy so sánh công của động cơ xe trên hai đoạn đường, so sánh s 1, s2 và cho biết công suất của động cơ xe có
thav đổi không?
Bài giải
Chọn chiều dương theo chiều chuyển động của xe. Ta có:
v12
- Quãng đường s1: s1 
2a 0
 v  0  (1)
v 2  v 2  2 v1   v1 3v12
2 2

- Quãng đường s2: s2  2 1   (2)


2a 2a 2a
- Từ (1) và (2) ta có: s2 = 3s1.
   
- Các lực tác dụng vào xe: trọng lực P , phản lực Q , lực kéo F của động cơ và lực ma sát Fms .
 
- Vì P và Q vuông góc với phương chuyển động của xe nên A P = AQ = 0.
Gọi A1 là công của động cơ xe trong giai đoạn 1. Theo định lí động năng, ta có:
m 2 m
A1  A1ms  W1ñ  v1  0  v12
2 2
m 2 m m
 A1  v1  A1ms  v12    Fms .s1   v12  Fms .s1 (3)
2 2 2
Gọi A2 là công của động cơ xe trong giai đoạn 2. Theo định lí động năng, ta có:
m 2 m 2 m m m
v2  v1   2 v1   v12  3v12
2
A2  A2 ms  W2 ñ 
2 2 2 2 2
m 2 m m
 A2  3v1  A2 ms  3v12    Fms .s2   3v12  Fms .3s1
2 2 2
m 
 A2  3  v12  Fms .s1  (4)
2 
Từ (3) và (4) ta có: A2 = 3A1
v1
- Thời gian xe chuyển động giai đoạn 1: t1 
a
v2  v1 2 v1  v1 v1
- Thời gian xe chuyển động giai đoạn 2: t2     t1
a a a
A1
- Công suất trung bình của động cơ trong giai đoạn 1: 1  .
t1

A2 3 A1
- Công suất trung bình của động cơ trong giai đoạn 2: 2    31 .
t2 t1
Vậy: A2 = 3A1; s2 = 3s1 và công suất trung bình của động cơ có thay đổi (tăng 3 lần).
3.10. Một người đứng trên xe đứng yên và ném theo phương ngang một quả tạ khối lượng m = 5kg với vận
tốc v1 = 4(m/s) đối với Trái Đất. Tính công do người thực hiện nếu khối lượng xe và người là M = 100kg. Bỏ
qua ma sát.
Bài giải
Quả tạ ném theo phương ngang nên trọng lực của quả tạ và lực nâng của tay theo phương thẳng đứng không
sinh công. Vì vậy chỉ có lực đẩy của tay theo phương ngang sinh công.

Gọi v2 là vận tốc của (xe + người) đổi với đất sau khi ném. Theo phương ngang, động lượng được bảo toàn

nên:
mv1
mv1  Mv2  0  v2  
M
- Động năng của hệ (xe + người + tạ) trước khi ném: W0 ñ  0 .

- Động năng của hệ (xe + người + tạ) sau khi ném: Wñ  W1ñ  W2 ñ .

mv12
Với W1ñ  là động năng của quả tạ sau khi ném.
2
2
Mv22 M  mv1  m 2 v12
W2 ñ      là động năng của (xe + người) sau khi ném.
2 2  M  2M

mv12 m 2 v12 m  M  m  2
Suy ra: Wñ    v1
2 2M 2M
m  M  m m  M  m
- Theo định lí động năng: A  Wñ  W0 ñ  v12  0  v12
2 2M
5  100  5 
A .4 2  42 J
2.100
Vậy: Công do người thực hiện là A = 42J.
3.11. Vật nặng khối lượng m1 =1kg nằm trên tấm ván dài nằm ngang khối lượng m 2 = 3kg. Người ta truyền
cho vật nặng vận tốc ban đầu v0 = 2(m/s).
Hệ số ma sát giữa vật và ván là μ = 0,2, ma sát giữa ván và sàn không đáng kể.
Dùng định luật bảo toàn động lượng và định lí động năng, tính quãng đường đi của vật nặng đối với tấm ván.
Bài giải

Chọn chiều dương theo chiều của v0 .

Gọi vG là vận tốc ban đầu của khối tâm của hệ vật và tấm ván.
- Theo phương ngang, động lượng bảo toàn nên:
m1v0
m1v0   m1  m2  vG  vG 
m1  m2

- Vận tốc ban đầu của vật m1 đối với khối tâm G (trong hệ quy chiếu khối tâm):
m1v0 m2 v0
v1G  v1ñ  vñG  v1ñ  vGñ  v0  vG  v0   v1G 
m1  m2 m1  m2

- Vận tốc ban đầu của tấm ván m2 đối với khối tâm G (trong hệ quy chiếu khối tâm):
m1v0
v2 G  v2 ñ  vñG  v2 ñ  vGñ  v0  vG  v2 G  
m1  m2

- Vận tốc ban đầu của vật m1 đối với tấm ván m2 (trong hệ quy chiếu khối tâm):
m2 v0 m1v0
v12  v1G  vG 2  v1G  v2 G    v0
m1  m2 m1  m2

Fms  m1 g
- Đối với tấm ván m2: a2   (vì trọng lực và phản lực cân bằng)
m2 m2

- Các lực tác dụng vào vật m1 xét trong hệ quy chiếu khối tâm (hệ quy chiếu phi quán tính gắn với tấm ván)
 
có 2 lực tác dụng là lực ma sát F'ms và lực quán tính Fq (ngoài trọng lực và phản lực cân bằng nhau). Ta có:
 m12 g
F'ms  Fms   m1 g; Fq  m1a2 
m2

Như vậy, xét trong hệ quy chiếu khối tâm (hệ quy chiếu phi quán tính gắn với tấm ván) thì vật m 1 chuyển
 
động trên tấm ván (coi là đứng yên) với vận tốc đầu bằng v 12 = v0 dưới tác dụng của 2 lực là F'ms và Fq .
 
- Theo định lí động nàng thì công của 2 lực F'ms và Fq bằng độ biến thiên động năng của vật m1.

Ta có: A  Wñ (1)

  m12 g 
 
với:  A  Ams  Aq   F'ms  Fq s     m1 g 
m2 
s

m1  m2
 A    m1 g. .s (2)
m2

1 1
+ Wñ  0  m1v122   m1v02 (3)
2 2
m1  m2 1
Thay (2) và (3) vào (1) ta được:   m1 g. .s   m1v02
m2 2

m2 v02 3.2 2
s   0 ,75 m
2  g  m1  m2  2.0 , 2.10  1  3 

Vậy: Quãng đường vật nặng đi được trên tấm ván đến khi dừng là 0,75m.
* Lưu ý: Có thể giải bài này theo phương pháp động lực học.
3.12. Tấm ván khối lượng M đang chuyển động đều trên mặt phẳng ngang không ma sát với vận tốc v 0. Đặt
M
nhẹ nhàng lên tấm ván một vật khối lượng m  . Hệ số ma sát giữa vật và ván là μ.
2
Hỏi vật sẽ trượt trên tấm ván một khoảng bao nhiêu nếu khi tiếp xúc với ván, vật có vận tốc ban đầu:
a) Bằng 0.
b) Bằng 2v0, cùng chiều chuyển động của ván.
c) Bằng 2v0, ngược chiều chuyển động của ván.
Bài giải
  
Chọn chiều dương theo chiều của v0 . Giả sử v1 cùng hướng với v0 và v0  v1 (kết quả vẫn đúng cho mọi

trường hợp) thì các lực tác dụng vào vật m và tấm ván M như hình vẽ.
Gọi v1 là vận tốc ban đầu của vật m;
vG là vận tốc ban đầu của khối tâm của hệ vật và tấm ván.
- Theo phương ngang, động lượng được bảo toàn:
Mv0  mv1   m  M  vG

M
mv1  Mv0 v1  Mv0 v  2 v
 vG   2  1 0

mM M 3
M
2
- Vận tốc ban đầu của vật m đối với khối tâm G (trong hệ quy chiếu khối tâm):

v1  2v0 2  v1  v0 
v1G  v1ñ  vñG  v1ñ  vGñ  v1  vG  v1  
3 3
- Vận tốc ban đầu của tấm ván M đối với khối tâm G (trong hệ quy chiếu khối tâm):
v1  2v0 v v
v2 G  v2 ñ  vñG  v2 ñ  vGñ  v0  vG  v0   1 0
3 3
- Vận tốc ban đầu của vật m đối với tấm ván M (trong hệ quy chiếu khối tâm):
2  v1  v0  v1  v0
v12  v1G  vG 2  v1G  v2 G    v1  v0
3 3
    
- Các lực tác dụng vào tấm ván M: lực ma sát Fms , trọng lực P và phản lực Q ( P và Q cân bằng). Gia tốc

của M là:
M
Fms  mg  g
a2    2  g
M M M 2
- Các lực tác dụng vào m1 xét trong hệ quy chiếu khối tâm (hệ quy chiếu phi quán tính gắn với tấm ván):
     
trọng lực P' và phản lực Q' ( P' và Q' cân bằng), lực ma sát Fms và lực quán tính Fq , với:

 mg
F'ms  Fms   mg; Fq  ma2 
2
Như vậy, xét trong hệ quy chiếu khối tâm (hệ quy chiếu phi quán tính gắn với tấm ván) thì vật m chuyển

động trên tấm ván (coi là đứng yên) với vận tốc đầu bằng v12   v1  v0  dưới tác dụng của 2 lực là F'ms và

Fq .
 
- Theo định lí động năng thì công của 2 lực F'ms và Fq bằng độ biến thiên động năng của vật m:

A  Wñ (1)

  mg  3 mg
 
với: + A  Ams  Aq   F'ms  Fq s     mg 
 2 
s  A  
2
s (2)

1 1
+ Wñ  0  mv122   m  v1  v0 
2
(3)
2 2
v  v 
2
3  mg 1
  m  v1  v0   s  1 0 (4)
2
- Thay (2) và (3) vào (1) ta được: 
2 2 3 g
a) Vật m có vận tốc ban đầu bằng 0: v1 = 0

0  v 
2
v02
Thay v1 = 0 vào (4) ta được: s  0
 .
3 g 3 g

b) Vật m có vận tốc ban đầu bằng 2v0, cùng chiều chuyển động của ván: v1  2 v0

 2v  v0 
2
v02
Thay v1  2 v0 vào (4) ta được: s  0
 .
3 g 3 g

c) Vật m có vận tốc ban đầu bằng 2v0, ngược chiều chuyển động của ván: v1  2 v0

 2v  v0 
2
3v02
Thay v1  2 v vào (4) ta được: s  0

0
3 g g
* Lưu ý: Có thể giải bài này theo phương pháp động lực học.
 
3.13. Hệ quy chiếu gắn với khối tâm G của hai chất điểm m1, m2 (có vận tốc v1 ; v2 ) và có phương không đổi

gọi là hệ quy chiếu khối tâm (hệ G). Chứng minh:


 

m v  m2 v2
a) Vận tốc của G là vG  1 1 .
m1  m2

b) Tổng động lượng của hai chất điểm trong hệ G bằng 0.


c) Tổng động năng Wñ của chúng trong hệ G liên hệ với động năng Wñ trong hệ cũ bởi:
G

1
Wñ  Wñ 
G
2
 m1  m2  vG2

d) Suy rộng các kết quả trên cho n chất điểm.


Bài giải
a) Vận tốc của khối tâm
  
- Theo định luật bảo toàn động lượng: m1 v1  m2 v2   m1  m2  vG
 
m v  m2 v2
 vG  1 1 (đpcm)
m1  m2

b) Tổng động lượng của hai chất điểm trong hệ G



Gọi: + v 1/ G là vận tốc của chất điểm m1 trong hệ quy chiếu G (đối với G).

+ v 1/ ñ là vận tốc của chất điểm m1 trong hệ quy chiếu mặt đất (đối với đất).

+ v 2 / ñ là vận tốc của mặt đất đối với G.
 
      m v  m v
Công thức cộng vận tốc cho: v 1/ G  v 1/ ñ  v ñ/ G  v1  vG  v1  1 1 2 2

m1  m2
 

 v1 / G 

m2 v1  v2  (1)
m1  m2
 
      m v  m v
Tương tự: v 2 / G  v 2 / ñ  v ñ/ G  v2  vG  v2  1 1 2 2

m1  m2
 

 v2 / G 

m1 v2  v1  (2)
m1  m2

Tổng động lượng của hai chất điểm trong hệ G:


    
pG  p1 / G  p 2 / G  m1 v1 / G  m2 v 2 / G
   

 pG 
m1m2 v1  v2   m m  v  v   p
1 2 2 1  
 p 2 / G  0 (đpcm) (3)
1/ G
m1  m2 m1  m2

c) Liên hệ giữa động năng Wñ / G của chúng trong hệ G và động năng Wđ trong hệ cũ (hệ quy chiếu mặt đất)

- Tổng động năng của chúng trong hệ cũ (hệ quy chiếu mặt đất)
m1  2 m2  2
Wñ  v1  v 2 (4)
2 2
- Tổng động năng của chúng trong hệ G
   
   
2 2
  m v  v 
m1  2 m2  2 m1  m2 v1  v2   m2 .  1 2 1 
Wñ / G  v1 / G  v2 / G  .
2 2 2  m1  m2  2  m1  m2 
   
   2   2
 
2
m1m2 v1  v2 m m v  2 m1m2 v1 v2  m1m2 v2
 Wñ / G   1 2 1 (5)
2  m1  m2  2  m1  m2 
  2
1 1  m v1  m v 2 
Mặt khác, ta có:  m1  m2  vG2   m1  m2   1 2

2 2  m1  m2 
 2   2
1 m 2 v  2m1m2 v1 v2  m2 2 v2
  m1  m2  . 1 1
 m1  m2 
2
2

 2   2
m12 v1  2m1m2 v1 v2  m2 2 v2
 (6)
2  m1  m2 

Từ (5) và (6) suy ra:


 2    2  2    2
1 m m v  2 m1m2 v1 .v 2  m1m2 v2 m 2 v  2 m1 m2 v1 .v 2  m2 2 v2
Wñ / G   m1  m2  vG2  1 2 1  1 1
2 2  m1  m2  2  m1  m2 
 2  2  2  2  2  2

m1m2 v1  m1m2 v2  m1 v1  m2 v2 2

2
m1 v1  m1  m2   m2 v2 m
1
 m2 

m1  2 m2  2
v  v
2  m1  m2  2  m1  m2  2 1 2 2

1 m  2 m  2
 Wñ / G 
2
 m1  m2  vG2  1 v1  2 v2 (7)
2 2
1
- Đối chiếu (4) với (7), ta được: Wñ  Wñ / G   m  m2  vG2 (đpcm) (8)
2 1
d) Suy rộng các kết quả trên cho hệ n chất điểm
  
Xét hệ gồm n chất điểm khối lượng m1, m2, …, mn có vận tốc tương ứng là v1 ,v2 ,...,vn
  

m v  m2 v2  ...  mn vn
+ Tọa độ khối tâm của hệ: vG  1 1
m1  m2  ...  mn

- Tổng động lượng của hệ trong hệ khối tâm G:


   
pG  p1 / G  p 2 / G  ...  p n/ G  0

- Liên hệ giữa động năng Wđ/G của chúng trong hệ G và động năng Wđ trong hệ cũ (hệ quy chiếu mặt đất), ta
có:
1
Wñ  Wñ / G   m  m2  ...  mn  vG2
2 1
3.14. Tính thế năng của một khối nước có thể tích 0,5m3 ở đỉnh một ngọn thác cao 10m so với chân thác. Bỏ
qua kích thước của khối nước.
Bài giải
Bỏ qua thể tích của khối nước nên ta coi khối nước như một chất điểm có khối lượng bằng khối lượng khối
nước, đặt tại khối tâm của khối nước, tức là có độ cao bằng 10m.
Gọi D là khối lượng riêng của nước (D = 1000(kg/m 3)). Thế năng của khối nước so với chân thác (chọn gốc
thế năng ở chân thác):
Wt = mgh = VDgh
 Wt = 0,5.1000.10.10 = 50000J = 50kJ.
Vậy: Thế năng của khối nước so với chân thác là W t = 50kJ.
3.15. Treo một vật nặng vào một lò xo lực kế, kim lực kế chỉ số 4. Tính thế năng của lò xo lực kế lúc này,
biết lực kế chia độ ra Niu-tơn và khoảng cách giữa hai độ chia liền nhau là 5mm.
Bài giải
- Lực kế chia độ ra Niu-tơn có nghĩa là khoảng cách giữa hai độ chia liên tiếp ứng với lực đàn hồi của lò xo
là 1N.
F 1
- Độ cứng của lò xo: k    200 (N/m)
 x 0 ,005
- Thế năng của lò xo (ứng với độ chia số 4):

kx 2 200. 4.0 ,005 


2

Wt    0 ,04 J  40 mJ
2 2
3.16. Cho hệ thống như hình vẽ: m1 = 1kg, m2 = 1,5kg. Bỏ qua ma sát, khối lượng
dây và ròng rọc. Thả cho hệ chuyển động thì vật m 1 đi lên hay đi xuống? Khi vật m1
di chuyển 1m. Tìm độ biến thiên thế năng của hệ, suy ra công của trọng lực.
Cho g = 10(m/s2).
Bài giải
- Các lực tác dụng vào mỗi vật như hình vẽ.
- Điều kiện cân bằng của:
+ vật 1: P1 = T1
+ vật 2: 2T1 = T2 = P2
 2P1 = P2  2m1g = m2g  2m1 = m2
- Vật m1 đi xuống (m2 đi lên) khi: P1 > T1
 2T1 = T2 > P2  2P1 > P2  2m1 > m2
- Tương tự, vật m1 đi lên (m2 đi xuống) khi: 2m1 < m2
- Áp dụng vào bài toán, ta có:
2m1 = 2kg; m2 = 1,5kg  2m1 > m2.
Như vậy, khi thả cho hệ chuyển động tự do (thả nhẹ) thì vật m 1 đi xuống và vật m2 đi lên.
h
- Khi m1 dịch chuyển một đoạn h1 = h = 1m xuống phía dưới thì m2 đi lên một đoạn h2   0 ,5m .
2
- Chọn gốc thế năng riêng cho mỗi vật tại vị trí ban đầu của chúng, ta có:
+ Thế năng ban đầu của hệ: W1t  0 .

+ Thế năng sau của hệ: W2 t   m1 gh1  m2 gh2  110


. .1  1, 5.10.0 , 5  2 , 5 J

+ Độ biến thiên thế năng của hệ: Wt  W2 t  W1t  2 , 5  0  2 , 5 J

Vì ∆Wt < 0 nên thế năng giảm một lượng là 2,5J.


- Công của trọng lực (bằng độ giảm thế năng của hệ):
A  W1t  W2 t  Wt  2 , 5 J  0
3.17. Lò xo k = 100(N/m) đầu trên cố định, đầu dưới treo quả cầu khối lượng m = 100g. Quả cầu chuyển
động theo phương thẳng đứng và có thể rời ra xa vị trí cân bằng một khoảng lớn nhất là A = 2cm. Bỏ qua sức
cản của không khí.
a) Tính độ dãn của lò xo ở vị trí cân bàng.
b) Tính thế năng của hệ quả cầu, lò xo khi quả cầu ở vị trí cân bằng, vị trí thấp nhất, vị trí cao nhất, nếu:
- Chọn gốc thế năng trọng lực tại vị trí quả cầu ở thấp nhất, gốc thế năng đàn hồi khi lò xo không biến dạng.
- Chọn gốc thế năng trọng lực và đàn hồi đều ở vị trí cân bằng của quả cầu.
Bài giải
a) Độ dãn của lò xo ở vị trí cân bằng
Tại vị trí cân bằng O, lò xo dãn đoạn  , trọng lực của vật cân bằng với lực
đàn hồi (hình vẽ).
Ta có: mg  k  0

mg 0 ,110
.
  0    0 ,01m  1cm
k 100
Vậy: Tại vị trí cân bằng lò xo dãn ra 1 cm.
b) Thế năng của hệ quả cầu và lò xo
* Trường hợp 1: Chọn gốc thế năng trọng lực tại vị trí quả cầu ở thấp nhất, gốc thế năng đàn hồi khi lò xo
không biến dạng. Chọn chiều dương của trục Ox như hình vẽ.
Thế năng của hệ (quả cầu - lò xo) gồm thế năng trọng lực W 1t và thế năng đàn hồi của lò xo W2t:
Wt  W1t  W2 t

1
b1) Quả cầu ở vị trí cân bằng (O): Wt  W1t  W2 t  mgA  k  02
2
1
 Wt  0 ,110
. .0 ,02  .100.0 ,012  0 ,025 J
2
b2) Quả cầu ở vị trí thấp nhất (M):
1 1
Wt  W1t  W2 t  0  k   0  A   k   0  A 
2 2

2 2
1
.100. 0 ,01  0 ,02   0 ,045 J .
2
 Wt 
2
b3) Quả cầu ở vị trí cao nhất (N)
Vì A   nên tại vị trí cao nhất N, lò xo bị nén một đoạn  1 :

 1  A   0  0 ,02  0 ,01  0 ,01m


1
Wt  W1t  W2 t  mg.2 A  k  12
2
1
 Wt  0 ,110
. .2.0 ,02  .100.0 ,012  0 ,045 J .
2
* Trường hợp 2: Chọn gốc thế năng trọng lực và thế năng đàn hồi đều ở vị trí cân bằng của quả cầu.
* Lưu ý:
1 2
+ Công thức tính thế năng đàn hồi của lò xo Wt  kx chỉ áp dụng được cho trường hợp chọn gốc thế năng
2
đàn hồi tại vị trí lò xo không biến dạng, với x là độ biến dạng của lò xo.
+ Khi treo vật khối lượng m vào đầu dưới của lò xo, tại vị trí cân bằng, lò xo đã dãn đoạn  0 và trọng lực
của vật cân bằng với lực đàn hồi của lò xo. Hay nói cách khác thế năng của trọng lực đã bị khử bởi thế năng
đàn hồi với độ dãn lò xo là  0 .

Ta coi hệ “vật + lò xo” này tương đương với một lò xo không treo vật, có chiều dài tự nhiên bằng chiều dài
của lò xo có treo vật khi cân bằng, tức là đã dãn  0 (độ cứng k không đổi). Như vậy nếu chọn gốc thế năng

1 2
đàn hồi tại vị trí cân bằng thì vẫn áp dụng được công thức Wt  kx , với x là độ biến dạng của lò xo tính từ
2
vị trí cân bằng.
Vì lò xo tương đương không treo vật (thế năng trọng lực đã bị cân bằng bởi thế năng đàn hồi) nên trong
trường hợp này thế năng trọng lực luôn bằng 0 và không phụ thuộc vào cách chọn gốc thế năng trọng lực
(W1t = 0). Thế năng của hệ luôn bằng thế năng đàn hồi của lò xo với mốc thế năng tại vị trí cân bằng.
1 2
Ta có: Wt  W1t  W2 t  W2 t  kx
2
1 2
b4) Quả cầu ở vị trí cân bằng (O): Với lưu ý trên ta có x = 0 nên Wt  kx  0
2
b5) Quả cầu ở vị trí thấp nhất (M): Với lưu ý trên ta có x = A = 2cm = 0,02m:
1 2 1 2 1
Wt  kx  kA  .100.0 ,02 2  0 ,02 J .
2 2 2
b6) Quả cầu ở vị trí cao nhất (N); Với lưu ý trên ta có x = -A = -2cm = -0,02m:
1 2 1 2 1
Wt  kx  kA  .100.0 ,02 2  0 ,02 J
2 2 2
3.18. Hai lò xo k1 = 10(N/m), k2 = 15(N/m), chiều dài tự do  1   2  20 cm . Các lò xo một đầu gắn cố định
tại A, B, một đầu nối với m (hình vẽ).
Biết AB = 50cm.
Bỏ qua kích thước cua m, bỏ qua ma sát.
a) Tính độ dãn của mỗi lò xo tại vị trí cân bằng O.
b) Kéo m lệch khỏi vị trí cân bằng đoạn x = 2cm. Tính thế năng đàn hồi của hệ hai lò xo tại vị trí x. Chọn gốc
thế năng tại vị trí cân bằng.
Bài giải
a) Độ dãn của mỗi lò xo tại vị trí cân bằng
- Tổng chiều dài tự nhiên (tự do) của hai lò xo là:    1   2  40 cm .

Vì   AB và  1   2 nên khi cân bằng cả hai lò xo đều dãn.

- Tổng độ dãn của hai lò xo khi cân bằng là: a   01   02  AB  

 a  50  40  10 cm (1)
- Điều kiện cân bằng k1 01  k2  02  0 (2)

Từ (1) và (2) ta có:


k2 k1
 01  .a;  02  .a
k1  k2 k1  k2

15 10
Thay số:  01  .10  6 cm;  02  .10  4 cm
10  15 10  15
Vậy: Khi cân bằng lò xo 1 dãn 6 cm và lò xo 2 dãn 4 cm.
b) Thế năng đàn hồi của hệ hai lò xo khi vật lệch khỏi vị trí cân bằng 2cm
Khi vật ở trạng thái cân bằng thì cả hai lò xo dãn đoạn tương ứng  01 và  02 và lực đàn hồi của hai lò xo

cân bằng nhau. Nói cách khác thế năng đàn hồi của hai lò xo lúc này đã bù trừ lẫn nhau. Vì vậy, ta coi hệ hai
lò xo như trên khi đã biến dạng ở trạng thái cân bằng tương đương với hệ hai lò xo không biến dạng
có chiều dài tự nhiên bằng nhau và bằng chiều dài của hai lò xo nói trên khi cân bằng. Như vậy, ta vẫn áp
1 2
dụng được công thức Wt  kx , với x là độ biến dạng của mỗi lò xo tính từ vị trí cân bằng.
2
Giả sử kéo vật lệch sang phải một đoạn 2cm tính từ vị trí cân bằng thì lò xo 1 dãn thêm đoạn x 1 = 2cm và lò
xo 2 bị nén bớt đoạn x2 = 2cm (tính từ vị trí cân bằng). Chọn chiều dương của trục Ox hướng nằm ngang
sang phải thì x1 = 2cm và x2 = -2cm.
1 1
Thế năng đàn hồi của hệ hai lò xo: Wt  W1t  W2 t  k1 x12  k2 x 2 2
2 2
1 1
.10.0 ,02 2  .15. 0 ,02   0 ,005 J  5 mJ
2
 Wt 
2 2
* Lưu ý: Có thể coi hệ hai lò xo mắc song song như trên tương đương với một lò xo có độ cứng k = (k1 + k2)
và có chiều dài tự nhiên bằng chiều dài mỗi lò xo của hệ khi cân bằng. Ta có, thế năng đàn hồi của hệ khi lò
xo biến dạng đoạn 2cm, tức là x = ± 2cm là:
1 2 1 1
kx   k1  k2  x12   10  15  . 0 ,02   0 ,005 J  5 mJ
2
Wt 
2 2 2
3.19. Hai lò xo k1 = 10(N/m), k2 = 20(N/m), chiều dài tự do
 1  24 cm;  2  15cm . Các lò xo một đầu cố định tại A, một đầu nối
với m. Bỏ qua kích thước của m (hình vẽ).
a) Tính độ biến dạng của mỗi lò xo tại vị trí cân bằng O.
b) Kéo m lệch khỏi vị trí cân bằng đoạn x = 2cm. Tính thế năng đàn hồi
của hệ hai lò xo tại vị trí x. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng.
Bài giải
a) Độ biến dạng của mỗi lò xo tại vị trí cân bằng
Tại vị trí cân bằng, hai lò xo dài bằng nhau, vì chiều dài tự do của lò xo 1 lớn hơn lò xo 2   1   2  nên lò

xo 1 bị nén đoạn  1 và lò xo 2 bị dãn đoạn  2 . Lực do hai lò xo tác dụng vào vật như hình vẽ.
 
- Vì trọng lực P và phản lực Q cân bằng nhau nên:

k1l1  k2 l2 (1)

- Mặt khác:  1   1   2   2 (2)

- Từ (1) và (2), ta được:


k2 k1
 1  .  1   2  ;  2  .  1   2 
k1  k2 k1  k2

20 10
  1  . 24  15   6 cm;  2  .  24  15   3cm
10  20 10  20
Vậy: khi cân bằng lò xo 1 bị nén 6cm và lò xo 2 bị dãn 3cm.
b) Thế năng đàn hồi của hệ 2 lò xo tại vị trí x = 2cm
1 1
- Tương tự bài trên, ta có: Wt  k1 x12  k2 x2 2
2 2
Với x1  x2  x  2cm  0 ,02m , suy ra:

1 1 1
Wt  k1 x 2  k2 x 2   k1  k2  x 2 (3)
2 2 2
1
 Wt 
2
10  20  .0 ,022  6 .10 3 J  6 mJ
1 2
* Nhận xét: Đặt k = k1 + k2 thì biểu thức (3) có thể viết lại như sau: Wt  kx .
2
Như vậy, hệ hai lò xo nói trên (ghép song song) tương đương với một lò xo có độ cứng
k = k1 + k2 = 10 + 20 = 30(N/m).
3.20. Hai lò xo k1 = 0,2(N/cm), k2 = 0,6(N/cm) nối với nhau và nối với điểm cố định A.
Vật m = 150g treo ở đầu hai lò xo (hình vẽ).
a) Tính độ biến dạng của mỗi lò xo tại vị trí cân bằng O.
b) Kéo m lệch khỏi vị trí cân bằng đoạn x = 2cm. Tính thế năng đàn hồi cùa hệ hai lò
xo tại vị trí x. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng.
Bài giải
a) Độ biến dạng của mỗi lò xo tại vị trí cân bằng
Khi cân bằng, lò xo 1 bị dãn đoạn  1 và lò xo 2 bị dãn đoạn  2 (hình

vẽ).
- Điều kiện cân bằng: k1 1  k2  2  mg

mg mg
  1  (1);  2  (2)
k1 k2

mg 0 ,15.10
Thay số:  1    7 , 5cm
k1 0 ,2

mg 0 ,15.10
Và  2    2 , 5cm
k2 0 ,6

Vậy: Khi cân bằng lò xo 1 dãn 7,5cm và lò xo 2 dãn 2,5cm.


b) Thế năng đàn hồi của hệ hai lò xo tại vị trí x = 2cm
Khi cân bằng lò xo 1 bị dãn đoạn  1 ; lò xo 2 bị dãn đoạn  2 và lò xo hợp thành (lò xo tương đương) từ
hai lò xo bị dãn đoạn  (hình vẽ):
   1   2 (3)
Gọi k là độ cứng của lò xo tương đương, ta có: mg = k  (4)
- Thay (1) và (2) vào (3) rồi thay vào (4), ta được:
 mg mg  1 1
mg  k   1   2   k     mgk   
 k1 k2   k1 k2 

1 1 1 kk
    k  1 2 (5)
k k1 k2 k1  k2

0 , 2.0 ,6
Thay số k   0 ,15  N / cm   15  N / m 
0 , 2  0 ,6
Như vậy, hệ hai lò xo có độ cứng lần lượt k1, k2 ghép (nối tiếp) như trên tương đương với một lò xo có độ
k1k2
cứng k  = 15 (N/m) và có chiều dài tự nhiên bằng tổng chiều dài tự nhiên của hai lò xo.
k1  k2
Lập luận tương tự như các bài trên, ta coi lò xo hợp thành như trên khi đã treo vật ở trạng thái cân bằng
tương đương với một lò xo không treo vật, có chiều dài tự nhiên bằng chiều dài của nó khi đã treo vật. Như
1 2
vậy, ta vẫn áp dụng được công thức Wt  kx , với x là độ biến dạng của lò xo tính từ vị trí cân bằng và k là
2
độ cứng của lò xo hợp thành. Trong trường hợp này thì thế năng trọng lực luôn bằng 0. Thế năng của hệ luôn
bằng thế năng đàn hồi (tính từ vị trí cân bằng).
- Thế năng của hệ ở vị trí x = 2cm = 0,02m:
1 2 1
Wt  kx  .15.0 ,02 2  0 ,003 J  3 mJ .
2 2
 - CƠ NĂNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
3.21. Vật khối lượng m = 100g được ném thẳng đứng từ dưới lên với v 0 = 20(m/s). Sử dụng các phương trình
chuyển động của vật ném đứng, tính thế năng, động năng và cơ năng toàn phần của vật:
a) Lúc bắt đầu ném.
b) Khi vật lên cao nhất.
c) 3s sau khi ném.
d) Khi vật vừa chạm đất.
So sánh các kết quả và kết luận.
Cho g = 10(m/s2).
Bài giải
Chọn gốc thế năng trọng lực tại mặt đất, chiều dương thẳng đứng hướng lên
(hình vẽ).
a) Lúc bắt đầu ném: Ta có: h = 0; v = v0.
+ Thế năng: Wt  mgh  0 .

1 1
+ Động năng: Wñ  mv0 2  .0 ,120
. 2  20 J .
2 2
+ Cơ năng toàn phần: W  Wt  Wñ  0  20  20 J .

b) Khi vật lên cao nhất: Ta có: h  hmax  H ,v  0 .

v0 2 20 2
với: hmax  H    20 m
2 g 2.10

+ Thế năng: Wt  mgH  0 ,110


. .20  20 J .

1 2
+ Động năng: Wñ  mv  0
2
+ Cơ năng toàn phần: W  Wt  Wñ  20  0  20 J .
c) 3s sau khi ném: Ta có:
1 1
h  v0 t  gt 2  20.3  .10.32  15 m; v  v0  gt  20  10.3  10  m / s  .
2 2
+ Thế năng: Wt  mgh  0 ,110
. .15  15 J .

1 2 1
mv  .0 ,1. 10   5 J .
2
+ Động năng: Wñ 
2 2
+ Cơ năng toàn phần: W  Wt  Wñ  15  5  20 J .

* Lưu ý: Có thể tính vận tốc v như sau:


+ Thời gian (t1) vật lên đến độ cao cực đại:
v0 20
v  v0  gt1  0  t1    2s
g 10

+ Vận tốc: v 2  v0 2  2 gh

 v   v0 2  2 gh   20 2  2.10.15  10 (m/s).

Vì t = 3s > t1 nên lúc này vật đang đi xuống, suy ra: v = -10(m/s).
d) Khi vật vừa chạm đất:
Ta có: h = 0; v  v0  gt2 ; với t2  2t1  4 s  v = 20 - 10.4 = -20(m/s).

+ Thế năng: Wt  mgh  0 .

1 2 1
mv  .0 ,1. 20   20 J .
2
+ Động năng: Wñ 
2 2
+ Cơ năng toàn phần: W  Wt  Wñ  0  20  20 J .

* Kết luận: Tại những vị trí khác nhau thì thế năng và động năng của vật (hệ vật + Trái Đất) có giá trị khác
nhau nhưng tổng của chúng, tức là cơ năng toàn phần luôn không đổi.
3.22. Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 7(m/s). Bỏ qua sức cản của không khí. Cho

 
g  9 , 8 m / s2 .

a) Tính độ cao cực đại mà vật lên tới.


b) Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng ? Thế năng gấp 4 lần động năng.
Bài giải
Chọn gốc thế năng trọng lực tại mặt đất, chiều dương thẳng đứng hướng lên (hình vẽ).
a) Độ cao cực đại mà vật lên tới
v0 2 72
Ta có: hmax    2 ,5m
2 g 2.9 , 8
Vậy: Độ cao cực đại mà vật lên tới là hmax = 2,5m.
b) Độ cao để thế năng bằng động năng, thế năng gấp 4 lần động năng
- Độ cao để thế năng bằng động năng
+ Cơ năng tại độ cao cực đại: W0  mghmax .

+ Tại vị trí thế năng bằng động năng:


W1t  W1ñ ;W1  W1t  W1ñ  2W1t = 2mgh1

 W1  W0  2 mgh1  2 mghmax

hmax 2 , 5
 h1    1, 25 m
2 2
- Độ cao để thế năng bằng 4 lần động năng
W2 t
+ Tại vị trí thế năng băng 4 lần động năng: W2 t  4W2 ñ  W2 ñ  .
4
5W2 t 5 mgh2
+ Cơ năng: W2  W2 t  W2 ñ  
4 4
5 mgh1
 W2  W0   mghmax
4
4 hmax 4.2 , 5
 h2    2m
5 5
Vậy: Độ cao để thế năng bằng động năng là h1 = 1,25m; thế năng gấp 4 lần động năng là h 2 = 2m.
3.23. Một vật được ném xiên góc α với phương ngang. Tìm liên hệ giữa thế năng và động năng của vật ở
điểm cao nhất. Khi nào thì chúng bằng nhau?
Bài giải
Chọn hệ tọa độ Oxy như hình vẽ. Xét tại điểm cao nhất I mà vật
đạt được.
Ta có:
+ Vận tốc: v  v0 cos 

v0 2 sin 2 
+ Độ cao cực đại: H 
2g

mv0 2 sin 2 
+ Thế năng: Wt  mgH 
2

mv 2 mv0 cos 
2 2
+ Động năng: Wñ  
2 2
Wt sin 2 
+ Tỉ số giữa thế năng và động năng:   tan 2 
Wñ cos 
2

Wt
- Thế năng và động năng bằng nhau khi  1  tan 2   1    45 (loại nghiệm   45 )

Wt
Vậy: Hệ thức giữa thế năng và động năng của vật ở điểm cao nhất là  tan 2  , thế năng và động năng

bằng nhau khi   45 .


3.24. Một quả cầu nhỏ lăn trên mặt phẳng nghiêng, α = 30°, vA = 0,
AB = 1,6m, g = 10(m/s2). Bỏ qua ảnh hưởng do ma sát (hình vẽ).
a) Tính vận tốc quả cầu ở B.
b) Tới B, quả cầu rơi trong không khí. Tính vận tốc quả cầu khi sắp
chạm đất, biết B ở cách mặt đất h = 0,45m.
Bài giải
a) Vận tốc của quả cầu ở B
- Áp dụng định luật bao toàn cơ năng cho 2 điểm A và B (hình vẽ).
1
WA =WB  mgh0  mvB 2
2

 vB  2 gh0  2 g sin   2.10.1,6 .0 , 5  4 (m/s).

Vậy: Vận tốc của quả cầu ở B là vB = 4(m/s).


b) Vận tốc của quả cầu khi sắp chạm đất
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho 2 điểm B và C (hình vẽ).
1 1
WB =WC  mgh  mvB 2  mvC 2
2 2

 vC  vB 2  2 gh  4 2  2.10.0 , 45  5 (m/s).

Vậy: Vận tốc cùa quả cầu ở C là vC = 5(m/s).


* Lưu ý: Có thể tính vC bằng cách áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho cả quá trình chuyển động AC, ta
có:
1
WA =WC  mg  h0  h   mv 2
2 C

 vC  2 g  h0  h   2 g   sin   h   2.10. 1,6 .sin 30  0 , 45   5 (m/s).

3.25. Hai vật có khối lượng tổng cộng m1 + m2 = 3kg được nối bằng dây qua một ròng rọc nhẹ (hình vẽ).
Buông cho các vật chuyển động, sau khi đi được quãng đường s = l,2m mỗi vật có vận tốc v = 2(m/s). Bỏ qua
ma sát.
Dùng định luật bảo toàn cơ năng, tính m 1 và m2.
Cho g = 10(m/s2).
Bài giải
Giả sử m1 > m2, suy ra P1 > P2. Sau khi buông nhẹ, vật m1 đi xuống và m2 đi lên cùng
quãng đường s.
Chọn gốc thế năng riêng cho mỗi vật tại vị trí ban đầu (khi buông tay). Chọn chiều dương là chiều chuyển
động của các vật. Khi đó: v1 = v2 = v > 0.
 
- Các lực tác dụng vào hệ 2 vật là trọng lực P1 và P2 có phương, chiều như

hình vẽ.
- Cơ năng ban đầu của hệ: W = W1 + W2 = 0 (1)
- Cơ năng sau của hệ:
1 1
W '  W '1  W '2   m1 gs  m1 v 2  m2 gs  m2 v 2
2 2
1
 W '   gs  m1  m2    m1  m2  v 2 (2)
2
- Vì hệ hai vật chuyển dộng chỉ dưới tác dụng của trọng lực (lực thế) nên cơ năng của hệ hai vật được bảo
toàn:
W  W ' (3)

- Thay (1) và (2) vào (3), ta được: m1  m2 


m 1
 m2  v 2
2 gs

3.2 2
 m1  m2   0 , 5 kg (4)
2.10.1, 2
- Mặt khác: m1 + m2 = 3kg (5)
 m1  1,75 kg; m2  1, 25 kg .

Vậy: Khối lượng của hai vật là m1= 1,75kg và m2 = 1,25kg.


3.26. Dây đồng chất chiều dài   1,6 m có trọng lượng, vắt qua một ròng rọc nhỏ không
ma sát và nằm yên (hình vẽ). Sau đó dây bắt đầu trượt khỏi ròng rọc với vận tốc đầu
v0 = 1(m/s).
Tính vận tốc dây khi dây vừa rời khỏi ròng rọc.
Bài giải

Ban đầu, dây ở trạng thái cân bằng đứng yên nên mỗi nhánh có chiều dài là và có trọng tâm tại G là trung
2
điểm của mỗi nhánh. Chọn trung điểm G này làm gốc thế năng (hình vẽ). Chọn chiều dương theo chiều
chuyển động của dây xích.

- Khi dây vừa rời khỏi ròng rọc thì khối tâm của dây xích ở G cách G khoảng về phía dưới.
4
1
+ Cơ năng ban đầu: W0  mv 2 (1)
2 0
 1
+ Cơ năng sau: W   mg  mv 2 (2)
4 2
- Vì vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực (lực thế) nên cơ năng
vật được bảo toàn:
W0 = W (3)
- Thay (1) và (2) vào (3), ta được:
1  1
mv0 2   mg  mv 2
2 4 2

g 10.1,6
 v  v0 2   12   3  m / s
2 2
Vậy: Vận tốc của dây khi dây vừa rời khỏi ròng rọc là v = 3(m/s).
3.27. Vật nặng trượt trên một sàn nhẵn với vận tốc
v0 = 12(m/s) đi lên một cầu nhảy đến nơi cao nhất
nằm ngang và rời khỏi cầu nhảy (hình vẽ).
Độ cao h của cầu nhảy phải là bao nhiêu để tầm
bay xa s đạt cực đại ?
Tầm xa này là bao nhiêu ?
Bài giải
Gọi v1 là vận tốc của vật khi bắt đầu rời cầu nhảy (theo phương ngang).
- Theo định luật bảo toàn cơ năng, ta có:
1 1
mv0 2  mv12  mgh
2 2

 v1  v0 2  2 gh

- Sau khi rời khỏi cầu nhảy, vật chuyển động như một
vật bị ném ngang với vận tốc đầu v1 từ độ cao h.
- Theo kết quả bài toán chuyển động của vật bị ném ngang, ta có:

2h
+ Thời gian chuyển động: t 
g

2h
+ Tầm xa trên mặt đất: s  v1t  v0 2  2 gh.
g
2 v0 2
 s 4 h 2  h (1)
g

Đặt s  y . Tầm bay xa s đạt cực đại khi y  ymax

2 v0 2  2 v0 2 
Với y  4 h  2
h  ax  bx  a  4 ; b 
2
; x  h
g  g 
 
- Vì hệ số a  0 nên y  ymax tại đỉnh Pa-ra-bol, khi đó ta có:

b 2 v0 / g v0
2 2
12 2
xh     3 ,6 m
2a 2. 4  4 g 4.10

2.12 2
- Tầm xa: s  4.3 ,6  2
.3 ,6  7 , 2 m
10
Vậy: Tầm bay xa s đạt cực đại bằng 7,2m khi độ cao của cầu nhảy h = 3,6m.
3.28. Ống hẹp kín, tiết diện đều hình vuông cạnh l, nằm trong mặt phẳng thẳng
đứng. Ống chứa đầy hai loại chất lỏng thế tích bằng nhau và không trộn lẫn nhau
được, khối lượng riêng 1 ,  2  1   2  . Ban đầu khối chất lỏng 1 chiếm phần

trên của ống. Tại một thời điểm nào đó, các khối chất lỏng bắt đầu chuyển động
trong ống không vận tốc đầu.
Tìm vận tốc cực đại của chúng. Bỏ qua ma sát.
Bài giải
Chọn mặt phân cách ban đầu của hai khối chất lỏng làm mốc tính độ cao và thế năng, thế năng của các khối
chất lỏng tập trung tại khối tâm của chúng.
- Khi khối chất lỏng 1 đi xuống một đoạn ∆h thì khối chất lỏng  2 đi lên một đoạn ∆h, với:

l 3l
hmax  l  
4 4
- Tổng động năng của hai khối chất lỏng:
1
Wñ 
2
 m1  m2  v 2 , với m  V   S.2l  2  Sl .

 Wñ   1   2  Slv 2  Wñ  max    1   2  Slv 2 max

- Tổng thế năng của hai khối chất lỏng: Wt   m1  m2  g.h

3
 Wt  2  1   2  Slg.h  Wt  max   2  1   2  Slg.hmax   1   2  Sl 2 .g
2
Theo định luật bảo toàn cơ năng: Wñ  max   Wt  max  .
3
  1   2  Slv 2 max   1   2  Sl 2 .g
2

3 lg  1   2 
 vmax 
2  1   2 

3 lg  1   2 
Vậy: Vận tốc cực đại của các khối chất lỏng là vmax 
2  1   2 

3.29. Ba quả cầu nhỏ giống nhau được gắn chặt vào hai đầu thanh nhẹ chiều dài  .
Dựng thanh thẳng đứng và buông tay (hình vẽ). Bỏ qua ma sát. Tìm vận tốc quả cầu
trên khi nó sắp va chạm mặt phẳng ngang nếu:
a) Quả cầu dưới có một trục quay vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và gắn chặt với
mặt đất.
b) Hệ chuyển động tự do.
Bài giải
a) Quả cầu dưới có một trục quay vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và gắn chặt với mặt đất
Vì quả cầu dưới m1 có trục quay cố định nên sau khi buông tay thì quả cầu dưới m 1 không chuyển động tịnh
tiến mà chỉ quay quanh trục cố định, còn hai quả cầu m2 và m3 chuyển động tròn quanh tâm O (là vị trí cố
định của m1) cùng tốc độ góc (hình vẽ).
- Khi sắp va chạm vào mặt phẳng ngang thì m2 và m3 có vận tốc
 
v2 và v3 như hình vẽ.

r3  v
Vì m2 và m3 quay cùng tốc độ góc và r2   nên v2  3 .
2 2 2
- Theo định luật bào toàn cơ năng (gốc thế năng trọng trường tại
O và bỏ qua động năng quay của m1), ta có:
 1 1
m2 g  m3 g  m2 v2 2  m3 v3 2
2 2 2
2
1 v  1
 mg  mg  m  3   mv3 2
2 2 2 2

l 1 5 v3 3 g
2
g  .  v3  2
2 2 4 5
Vậy: Trường hợp quả cầu dưới có một trục quay vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và gắn chặt với mặt đất

3 g
thì vận tốc quả cầu trên khi nó sắp va chạm mặt phẳng ngang là v3  2 .
5
* Chú ý: Khi thanh chuyển động quay quanh trục cố định tại O thì có ngoại lực do trục quay tác dụng vào
thanh là đáng kể nên hệ không kín. Vì vậy động lượng của hệ không bảo toàn.
b) Hệ chuyển động tự do: Hệ chuyển động tự do tức là không có ma sát giữa m 1 và sàn.
- Vì ngoại lực theo phương ngang bằng 0 nên m 2 chuyển động tịnh tiến đi xuống, m1 tịnh tiến sang phải trên
mặt phẳng ngang. Hệ là kín theo phương ngang.
  
- Tại thời điểm thanh nghiêng góc α so với phương thẳng đứng thì m 1, m2, m3 có vận tốc lần lượt là v1 ,v2 ,v3

có phương chiều như hình vẽ.


  
Đặt v3  v3 x  v3 y .

Theo định luât bảo toàn động lượng (theo phương ngang) ta có:
m1v1  m3 v3 x  v1  v3 x (1)
- Vì thanh không biến dạng và các quả cầu gắn chặt vào thanh nên
trong quá trình thanh chuyển dộng, khoảng cách giữa các quả cầu
m1, m2, m3 không thay đổi. Suy ra thành phần vận tốc của các quả
cầu dọc theo phương của thanh là bằng nhau:
v1 sin   v2 cos   v3 y cos   v3 x sin  (2)

Từ (1) và (2) ta có:


v1  v3 x ; v2  v1 tan   v3 x tan  ;

v3 y  2 v1 tan   2v3 x tan  (3)

Theo định luật bao toàn cơ năng, ta có:


 
mg
2
 mg  mg
2
1

.cos   mg .cos   m v12  v22  v32x  v32y
2

3 g

1 2
2

v1  v22  v32x  v32y  
2
1  cos   (4)
- Thay (3) vào (4) ta được:
3 g
2

1 2
v3 x  v32x tan 2   v32x  4 v32x tan 2  
2
 1  cos  
3g

1 2
2

v3 x 2  5 tan 2  
2
  1  cos  
3 g  1  cos  
 v32x  (5)
2  5 tan 2 
- Từ (3) ta có: v32y  4 v32x tan 2 
3 g  1  cos  

 v32  v32x  v32y  v32x  4 v32x tan 2   v32x 1  tan 2    2  5 tan 2 
1  4 tan  
2

3 g  1  cos   12 g  1  cos  
 v32   (7)
2  5 tan 
2
2
5
tan 2 
- Khi quả cầu m3 sắp chạm vào mặt phẳng ngang thì α = 90°. Thay vào (7) ta có:
3 g  1  cos 90  12 g  1  cos 90  12 g 12 g
v32   0 
2  5 tan 90
2
2 5 5
5
tan 90
2

3 g
 v3  2
5

3 g
Vậy: Vận tốc của quả cầu trên (m3) trong cả hai trường hợp là như nhau và bằng 2
5
3.30. Viên đạn m1 = 50g bay theo phương ngang với vận tốc v0 = 20(m/s) đến cắm vào vật m2 = 450g treo ở
đầu sợi dây dài   2 m . Tính góc α lớn nhất mà dây treo lệch so với phương thẳng đứng sau khi viên đạn
cắm vào m2).
Bài giải

Gọi v1 là vận tốc của hệ (m1 + m2) ngay sau va chạm.

- Theo định luật bảo toàn động lượng (khi va chạm), ta có:
m1v0
m1v0   m1  m2  v1  v1 
m1  m2

(Vecto v1 nằm ngang hướng sang phải (hình vẽ))

Gọi α là góc lớn nhất mà dây treo lệch so với phương thẳng đứng.
- Theo định luật bảo toàn cơ năng (cho A và B), ta có:
1
WA  WB 
2
 m1  m2  v12   m1  m2  gh   m1  m2  g 1  cos  

v12 m12 v0 2
 cos   1   1
2 g 2 g  m1  m2 
2

0 ,05 2 .20 2
 cos   1   0 , 9    25 , 84  26
2.10.2 0 ,05  0 , 45 
2

Vậy: Góc α lớn nhất mà dây treo lệch so với phương thẳng đứng sau khi viên đạn cắm vào m 2 là 26°.
3.31. Dây treo vật nặng được kéo nghiêng một góc bao nhiêu để khi qua vị trí cân bằng lực căng của dây lớn
gấp đôi trọng lực vật nặng.
Bài giải
 
- Các lực tác dụng vào vật: trọng lực P và lực căng dây T (hình vẽ).
- Gọi v là vận tốc của vạt tại vị trí cân bằng.
Theo định luật II Niu- tơn, ta có:
  
P  T  ma
- Chiếu (1) xuống phương bán kính với chiều dương hướng về điểm
treo O, ta có:
v2
T  mg  maht  m

- Theo đề bài, tại vị trí cân bằng thì T = 2P = 2mg, nên:
v2
2 mg  mg  m  v 2  g (1)

Theo định luật bảo toàn cơ năng (gốc thế năng trọng trường tại vị trí cân
bằng), ta có:
mv 2
WA  WB  mgh 
2
v2
 g  1  cos   
2
 v 2  2 g  1  cos   (2)

Từ (1) và (2) suy ra


g  2 g  1  cos    cos   0 , 5    60

Vậy: Để khi qua vị trí cân bằng lực căng của dây lớn gấp đôi trọng lực vật nặng thì dây treo vật phải được
kéo nghiêng một góc 60°.
3.32. Treo vật m = 1 kg vào đầu một sợi dây rồi kéo vật khỏi vị trí cân bằng để dây treo hợp với phương
thẳng đứng góc α0. Định α0 để khi buông tay, dây không bị đứt trong quá trình vật chuyển động. Biết dây

 
chịu lực căng tối đa 16 N  10 3  2 N và  0  90 .

Bài giải
 
- Các lực tác dụng vào vật: trọng lực P và lực căng dây T như hình vẽ.
- Theo định luật II Niu-tơn, tại vị trí B ứng với góc lệch α, vận tốc v, ta có:
  
P  T  ma (1)
- Chiếu (1) xuống phương bán kính với chiều dương hướng về điểm treo O, ta được:
v2
T  mg cos   maht  m

v2
 T  mg cos   m (2)

- Theo định luật bảo toàn cơ năng (với gốc thế năng trọng trường tại vị
trí cân bằng C), ta có:
mv 2
WA =WB  mgh0  mgh 
2
 h0  KC;h  HC 
Với h0    1  cos   ; h    1  cos  

v2
  2 g  cos   cos  0  (3)

- Thay (2) vào (1) ta được: T  mg cos   2mg  cos   cos  0 

 T  mg  3 cos   2 cos  0 

 Tmax  mg  3  2 cos  0  (4)

Khi đó: cos   1    0 (vị trí cân bằng).


- Để dây không đút thì: Tmax  T0 (5)

- Từ (4) và (5), ta có: mg  3  2 cos  0   T0

 cos 0  
. .  10 3  2
3mg  T0 3110


2 
  0  45 .
2 mg 2.110
. 2

Vậy: Để dây không bị đứt trong quá trình vật chuyển động thì  0  45 .

3.33. Hòn đá m = 0,5kg buộc vào một dây dài   0 , 5 m quay trong mặt phẳng thẳng đứng. Biết lực căng của
dây ở điểm thấp nhất của quỹ đạo là T = 45N.
Biết tại vị trí vận tốc hòn đá có phương thẳng đứng hướng lên thì dây đứt. Hỏi hòn đá sẽ lên tới độ cao bao
nhiêu khi dây đứt (tính từ nơi dây bắt đầu đứt)?
Bài giải
 
- Các lực tác dụng vào vật: trọng lực P và lực căng dây T .
- Gọi v0 là vận tốc của vật tại vị trí cân bằng, theo định luật II Niu-tơn ta có:
  
P  T  ma (1)
- Chiếu (1) xuống phương bán kính với chiều dương hướng về điểm treo O, ta được:
v0 2
T  mg  maht  m

  T  mg 
 v0 2  (2)
m
- Giả sử tại B, dây đứt. Gọi v là vận tốc của vật lúc đứt dây. Theo
định luật bảo toàn cơ năng, ta có:
mv0 2 mv 2
WA =WB   mg 
2 2
 v 2  v0 2  2 g (3)
- Độ cao cực đại mà vật lên được sau khi dây đứt (tính từ nơi dây
đứt):
v2
H (4)
2g

  T  mg  0 , 5  45  0.5 ,10 
- Từ (1), (2) và (2) ta có: H     0 , 5  1, 5 m
2 mg 2.0 , 5.10
Vậy: Hòn đá sẽ lên tới độ cao H = 1,5m.
3.34. Hai vật A có m1 = 1,5kg và B có m2 = 0,45kg buộc vào các sợi dây
treo trên một thanh đòn nhẹ, chiều dài hai nhánh tay đòn
 1  0 ,6 m;  2  1m . Vật A đặt trên sàn. Cần đưa dây treo B nghiêng góc α
(so với phương thẳng đứng) nhỏ nhất bao nhiêu để sau khi buông tay, vật
A có thể nhấc khỏi bàn?
Bài giải
- Tương tự bài trên, tại vị trí cân bằng thì:
T  Tmax  m2 g  3  2cos  .

Để A có thể nhấc khỏi bàn thì momen của Tmax phải lớn hơn hoặc
bằng momen của P1 cùng đối với trục quay nằm ngang đi qua điểm
treo O của thanh đòn (hình vẽ):
Tmax . 2  P1 . 1

 m2 g  3  2 cos    2  m1 g . 1

m1  1
 cos   1, 5  .
2 m2  2

1, 5 0 ,6
 1, 5  .  0 ,5
2.0 , 45 1
   60   min  60
Vậy: Phải đưa dây treo B nghiêng góc α (so với phương thẳng đứng) nhỏ nhất là 60° để sau khi buông tay vật
A có thể nhấc khỏi bàn.
3.35. Dây nhẹ không dãn chiều dài   50 cm treo vật nặng nhỏ. Ban đầu vật nặng đúng yên ở vị trí cân
bằng. Hỏi phải truyền cho vật nặng vận tốc tối thiểu bao nhiêu theo phương ngang để nó có thể chuyển động
tròn trong mặt phẳng thẳng đứng.
Bài giải
Gọi A là vị trí cân bằng và B là vị trí cao nhất của vật trong quá trình chuyển động (hình vẽ); gọi v 0 và v lần
lượt là vận tốc của vật tại vị trí cân bằng và tại vị trí cao nhất.
- Áp dụng định luật báo toàn cơ năng cho hai điểm A, B (gốc thế năng trọng trường tại vị trí cân bằng A), ta
có:
mv0 2 mv 2
WA =WB   mg.2 
2 2
 v 2  v0 2  4 g (1)
- Theo định luật II Niu-tơn, tại vị trí cao nhất B ta có:
v0 2
mg  T  maht  m

mv 2
T   mg (2)

Để vật có thể chuyển động tròn trong mặt phẳng thẳng đứng thì dây
treo phải căng (không chùng) khi vật đi qua vị trí cao nhất B, tức là tại
vị trí B thì phải có T ≥ 0.
mv 2
T   mg  0

mv 2
  mg  v 2  g (3)

- Thay (1) vào (3), ta được: v0 2  4 g  g  v0 2  5 g

 v  5 g  5.10.0 , 5  5 (m/s)

Vậy: Vận tốc tối thiểu cần truyền cho vật theo phương ngang để nó có thể chuyển động tròn trong mặt phẳng
thẳng đứng là 5(m/s).
3.36. Một ống khối lượng M chứa vài giọt ête được nút kín bằng một nút khối
lượng m và treo bằng dây chiều dài  . Khi đốt nóng ống, hơi ête sẽ đẩy nút
bật ra. Tính vận tốc tối thiểu của nút để ống có thể quay tròn trong mặt phẳng
thẳng đứng quanh điểm treo.
Bài giải
Gọi v0 và v lần lượt là vận tốc của nút và ống ngay sau khi nút bật ra (hình vẽ).
- Theo định luật bảo toàn động lượng, ta có:
mv0
mv0  Mv  v  (1)
M
- Tương tự bài trên, để ống có thể quay tròn trong mặt phẳng thẳng đứng
quanh điểm treo thì phải có:

v  5 g

mv0 M M
- Từ (1) và (2) ta có:  5 g  v0  5 g  v0 min  5 g
M m m
Vậy: Vận tốc tối thiếu của nút để ống có thể quay tròn trong mặt phẳng thẳng đứng quanh điểm treo là
M
v0 min  5 g .
m
3.37. Quả cầu m treo ở đầu một thanh nhẹ, cứng và mảnh, chiều dài thanh   0 , 9 m , thanh có thể quay tròn
trong mặt phẳng thẳng đứng quanh trục qua đầu trên của thanh, cần truyền cho m vận tốc tối thiểu tại vị trí
cân bằng theo phương ngang là bao nhiêu để m có thể chuyển động hết vòng tròn trong mặt phẳng thẳng
đứng?
Bài giải
Tương tự bài trên, gọi A là vị trí cân bằng và B là vị trí cao nhất của vật trong quá trình chuyển động (hình
vẽ).
Gọi v0 và v lần lượt là vận tốc của vật tại vị trí cân bằng và tại vị trí cao nhất. Theo định luật bảo toàn cơ
năng với gốc thế năng trọng trường tại vị trí cân bằng A:
mv0 2 mv 2
WA =WB   mg.2 
2 2
 v 2  v0 2  4 g (1)
- Để vật m có thể chuyển động hết vòng tròn trong mặt phẳng thẳng
đứng thì phải có: v  0 (2)
- Từ (1) và (2) suy ra:

v02  4 g  v0  2 g

 v0  2 10.0 , 9  6  m / s 

Vậy: Để m có thể chuyển động hết vòng tròn trong mặt phẳng thẳng đứng phải truyền cho m vận tốc tối thiểu
tại vị trí cân bằng theo phương ngang là v0mm = 6 (m/s).
3.38. Quả cầu khối lượng m treo ở đầu một sợi dây chiều dài  , đầu trên của dây cố định. Quả cầu nhận
được vận tốc ban đầu v0 theo phương ngang tại vị trí cân bằng. Bỏ qua sức cản của không khí.
a) Tính vận tốc và lực căng của dây tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc α.
b) Biết v0 2  3 g . Tìm độ cao cực đại h0 mà quả cầu đạt tới (tính từ vị trí cân bằng) trong chuyển động tròn.

Độ cao H0 mà quả cầu đạt tới trong suốt quá trình chuyển động là bao nhiêu?
Bài giải
a) Vận tốc và lực căng dây treo tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α (vị trí B):
- Vận tốc tại B:
+ Theo định luật bào toàn cơ năng (gốc thế năng trọng trường tại vị trí cân bằng A), ta có:
mv0 2 mv 2
WA =WB    mgh
2 2

 v  v0 2  2 gh  v0 2  2 g  1  cos   (1)

- Lực căng dây treo tại B:


v2
+ Từ định luật II Niu – tơn, ta có: T  mg cos   m

v2
 T  mg cos   m (2)

v0 2
Thay (1) vào (2), ta được: T  m  mg  3 cos   2  (3)

b) Độ cao cực đại mà quả cầu đạt được trong chuyển động tròn và trong suốt quá trình chuyển động
• Độ cao cực đại ho mà quả cầu đạt được trong chuyển
động tròn
Gọi β là góc mà dây treo hợp với phương ngang khi quả
cầu bắt đầu rời quỹ đạo tròn (tại C).
- Tương tự câu a, ta có:
v0 2
T m  mg  3 cos   2  (4)

và: v1  v0 2  2 g  1  cos   (5)

- Quả cầu bắt đầu rời quỹ đạo tròn khi lực căng dây treo
T 0 .
v0 2
m  mg  3 cos   2   0

2 v0
2
 cos   
3 3 g
Theo đề bài:
1
v0 2  3 g  cos   
3
   109 , 5

1
(Vì cos     0 mà   0 nên   90 )
3
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho A và C (gốc thế năng trọng trường tại A):
mv0 2 mv12 v0 2  v12
WA =WB    mgh0  h0  (7)
2 2 2g
- Thay (5) vào (7) và chú ý đến (6), ta được:
  1   4
h0    1  cos      1      
  3  3
4
Vậy: Độ cao cực đại mà quả cầu đạt tới là h0 
3
* Chú ý: Có thể tính h0 như sau: Theo hình vẽ, ta có:
1
    90  sin   cos 
3
1   4
 CD   sin     h0    
3 3 3 3
• Độ cao cực đại H0 mà quả cầu đạt tới trong quá trình chuyển động
- Từ C, quả cầu chuyển động như một vật bị ném xiên góc  so với phương ngang, với vận tốc đầu là v1.
Độ cao cực đại tính từ C (theo kết quả bài toán về vật bị ném xiên):
v12 sin 2 
hm  (8)
2g

Với sin 2   cos2  1  sin 2   1  cos 2 


2
 1 8
 sin   1     
2

 3 9

1
- Thay v0 2  3 g và cos    vào (5) ta được:
3
  1 
v12  v0 2  2 g  1  cos    3g  2 g 1     
  3 
g
 v12  (10)
3
g 8
.
4
- Thay (9) và (10) vào (8), ta được: hm  3 9  .
2g 27

4 4 40
Vậy: Độ cao cực đại H0 mà quả cầu đạt tới trong quá trình chuyển động: H0  h0  hm   
3 27 27
3.39. Vật nặng m treo vào điểm cố định O bởi một dây dài   1m . Tại vị trí ban đầu M0 dây treo hợp với
phương thẳng đứng một góc α0 = 60°, người ta truyền cho vật vận tốc v0 = 5(m/s) theo phương vuông góc
với dây, hướng xuống, v0 nằm trong mặt phẳng thẳng đứng.
a) Định vị trí M tại đó lực căng dây bằng không, tính vận tốc v của vật tại đó.
b) Tìm phương trình quỹ đạo của giai đoạn chuyển động kế tiếp của vật cho đến khi dây căng trở lại. Chứng
tỏ rằng quỹ đạo này đi qua điểm thấp nhất của quỹ đạo tròn. Suy ra thời gian vật vạch quỹ đạo nói trên.
Bài giải
a) Vị trí M để lực căng dây bằng không
- Áp dụng định luật báo toàn cơ năng cho hai điểm M 0 và M (gốc thế năng trọng trường tại vị trí cân bằng),
ta được:
mv0 2 mv 2
WM  WM   mg  1  cos  0    mg  1  cos  
0
2 2

 v  v0 2  2 g  cos   cos  0  (1)

Từ định luật II Niu tơn, ta có:


v2
T  mg cos   m

v2
 T  mg cos   m (2)

Thay (1) vào (2), ta được:
m
T  mg cos    v0 2  2 g  cos   cos  0  
  

v0 2
T m  mg  3 cos   2 cos  0  (3)

v0 2
Lực căng dây bằng không: T = 0  m  mg  3 cos   2 cos  0   0

2 cos  0 v0 2
 cos    (4)
3 3g
2 cos 60 52
 cos     0 , 5    120
3 . .1
310
Thay   120 vào (1) ta được:

v  5 2  2.10.1  cos 120  cos 60   5  2 , 24 m/s

Vây: Vị trí để T = 0 là α = 120° và v = 2,24 (m/s).


b) Khảo sát giai đoạn chuyển động kế tiếp của vật
Từ hình vẽ, ta có:
  120    30;  60 .
Như vậy, từ M, vật chuyển động như một vật bị ném xiên
góc   60 so với phương ngang, với vận tốc đầu là v.
- Chọn hệ tọa độ xMy với gốc tọa độ tại M như hình vẽ.
- Các phương trình tọa độ theo hai trục Ox và Oy là:
v
x   v cos   t  t (5)
2

g v 3 g
y   v sin   t  t 2  t  t 2 (6)
2 2 2
* Phương trình quỹ đạo: Rút t từ (5) thay vào (6), ta được:

y  4 x 2  3 x (7)
* Chứng tỏ quỹ đạo này đi qua điểm thấp nhất (A) của
chuyển động tròn

3 3
- Tại A thì: x A   cos   1. 
2 2
 1
y A       sin      1  1.   1, 5
 2
- Suy ra xA và yA thỏa mãn phương trình (7).
Như vậy, từ M trở đi, quỹ đạo chuyển động của vật tuân theo phương trình (7) và đi qua điểm A. Dạng quỹ
đạo này như hình vẽ (đoạn từ M đến A).
* Thời gian vật vạch quỹ đạo này

3
- Thay x A  vào (5), ta tìm được thời gian vật vạch quỹ đạo này là:
2

3
2 x A 2. 2
t   0 ,77 s
v 5
3.40. Quả cầu nhỏ M có khối lượng m = 100g được treo tại A bởi một dây chiều dài   81cm . Tại O thấp

hơn A khoảng có một chiếc đinh, AO có phương thẳng đứng. Kéo quả cầu đến vị trí dây AM nằm ngang
2
rồi buông tay.
a) Tính lực căng của dây ngay trước và sau khi vướng đinh.
b) Hỏi ở điểm nào trên quỹ đạo, lực căng của dây treo bằng không? Sau đó quả cầu chuyển động như thế nào,
lên tới độ cao lớn nhất bao nhiêu?
Bài giải
a) Lực căng của dây treo B ngay trước và sau khi vướng đinh
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hai điểm B, C
(gốc thế năng trọng trường tại vị trí cân bằng):
mv0 2
WM  WM  mg 
0
2
v0 2
  2 g (1)

- Lực căng dây treo ngay trước khi vướng đinh
v0 2
Tt  mg  m (2)

 Tt  mg  m.2 g  3mg  30
. ,110
.  3N

- Lực căng dây treo ngay sau khi vướng đinh


v0 2 v0 2
Ts  mg  m  2m (3)
 
2
 Ts  mg  2 m.2 g  5 mg  5.0 ,110
.  5N

Vậy: Lực căng cùa dây treo ngay trước khi vướng đinh là 3N và sau khi vướng đinh là 5N.
b) Khảo sát giai đoạn chuyển động kế tiếp của vật sau khi vướng đinh

Sau khi vướng đinh, vật chuyển động như con lắc đơn có chiều dài quanh điểm treo O. Chuyển động này
2
có hai giai đoạn:
- Giai đoạn I: Vật chuyển động tròn từ vị trí cân bằng C đến vị trí D ứng với lực căng dây treo bằng 0.
- Giai đoạn II: Vật chuyên động như một vật bị ném xiên từ vị trí D trở về sau.
* Vị trí (D) của vật để lực căng của dây treo bằng 0
- Theo định luật bảo toàn cơ năng (gốc thế năng trọng trường tại vị trí cân bằng), ta có:
mv 2 
WB  WD  mg   mg  1  cos  
2 2

 v  g  1  cos   (4)

Lực căng dây treo tại D


v2 v2
T '  mgcos   m  mg cos   2 m (5)
 
2
Thay (4) vào (5) ta được: T '  mg  3 cos   2 

 T '  0  mg  3 cos   2   0

2
 cos       132
3
2
Vì cos     0 mà a > 0 nên a > 90° (hình vẽ)
3
Độ cao của D tính từ vị trí cân bằng C là:
      2 5
hD 
2

2
sin  
2

2
  cos     . 
2 2 3 6
5
Vậy: Vị trí (D) mà lực căng dây treo bằng 0 cách vị trí cân bằng C một đoạn hD  (dây treo hợp với
6
2
phương thẳng đứng góc   132 hay cos    ) (hay cách điểm treo A theo đường thẳng đứng một đoạn
3
5 
h'D     )
6 6
2
- vận tốc của vật tại D. Thay cos    vào (4) ta được:
3

 2 10
v  10.0 , 81  1     2 ,7  1,64 m / s
 3 3

* Quỹ đạo chuyển động của vật kể từ D

10
- Kể từ D, vật chuyển động như bị ném xiên góc  với vận tốc đầu là v 
3
Suy ra quỹ đạo của vật là đường pa-ra-bol quay bề lõm xuống dưới.
- Theo kết quả bài toán vật bị ném xiên thì độ cao cực đại vật lên được tính điểm ném D là:
v 2 sin 2 
h0 
2g

sin 2   cos2   1  sin 2   1  cos 2  
10 5
.
9  5
2
 2 5 3
 sin   1       h0 
2

 3 9 2.10 54
* Độ cao cực đại vật lên được so với vị trí cân bằng
5 5 25 25.81
H  hD  h0      75cm
6 54 27 27
Vậy: Sau khi lên đến điểm D (lực căng dây bằng 0), quả cầu tiếp tục chuyển động theo quỹ đạo pa-ra-bol có
25
bề lõm quay xuống và lên tới độ cao lớn nhất cách vị trí cân bằng C là hay cách điểm treo A theo
27
 25  2
đường thẳng đứng là  1  
 27  27
3.41. Quả cầu treo ở đầu một sợi dây. Truyền cho quả cầu ở vị trí cân bằng một vận tốc đầu theo phương
ngang. Khi dây treo nghiêng góc α = 30° so với phương thẳng đứng, gia tốc quả cầu có hướng nằm ngang.
Tỉm góc nghiêng cực đại của dây.
Bài giải
Gọi B (ứng với góc lệch α) là vị trí của vật để gia tốc có phương nằm
ngang; C (ứng với góc lệch αm) là vị trí cao nhất vật lên được; v là vận tốc
của vật tại B (hình vẽ).
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho 2 điểm B và C (gốc thế năng trọng
trường tại vị trí cân bằng A):
mv 2
WB  WC   mg  1  cos    mg 1  cos  m 
2
v2
 cos  m  cos   (1)
2 g
Theo định luật II Niu – tơn ta có:
v2
T  mg cos   m (2)


Mặt khác, tại B thì gia tốc có phương nằm ngang nên hợp lực F có phương nằm ngang (khi vật đi qua B)
như hình vẽ. Suy ra:
mg
T (3)
cos 
 1 
- Từ (2) và (3) ta được: v 2  g   cos   (4)
 cos  
1  1 
- Thay (4) vào (1) ta được: cos  m  cos     cos  
2 g  cos  
3 cos 2   1
 cos  m  (5)
2 cos 

3 cos2 30  1 5 3
- Thay số: cos  m     m  43 , 8 .
2 cos 30 12
Vậy: Góc nghiêng cực đại của dây treo là  m  43 , 8 .

3.42. Quả cầu khối lượng m treo ở đầu sợi dây, chuyển động tròn trong mặt phẳng thẳng đứng trong một
thang máy. Thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2g. Ở vị trí thấp nhất của quả cầu trong thang
máy, lực căng dây bằng 0.
Tính lực căng dây khi quả cầu ở vị trí cao nhất của quỹ đạo.
Bài giải

- Thang máy đi xuống nhanh dần đều nên vectơ gia tốc a của thang máy có hướng thẳng đứng xuống dưới,

suy ra lực quán tính Fq tác dụng vào vật trong thang máy có hướng thẳng đứng lên trên (hình vẽ).

- Như vậy, xét trong hệ quy chiếu gắn với thang máy thì vật chuyển động

trong mặt phẳng thẳng đứng với gia tốc trọng trường biểu kiến g' hướng
thẳng đứng lên trên như hình vẽ và có độ lớn là: g'  a  g  2 g  g  g

Có thể coi như luôn có hai lực tác dụng là trọng lực biểu kiến P' ; có phương
thẳng đứng hướng lên và lực căng dây treo (hình vẽ).
Ta có: P'  mg'  mg .
Tại vị trí thấp nhất A:
mv0 2  
T  P' 

 v0 2 
m
 T  P'    T  mg 
m
- Tại vị trí thấp nhất A lực căng dây T bằng 0 nên: v0 2  g (1)

- Vì vectơ gia tốc trọng trường biểu kiến g' hướng thẳng đứng lên trên
nên vật lên được đến vị trí cao nhất B cách A khoảng 2 và vận tốc v
của vật tại B lớn hơn vận tốc v0 tại A (hình vẽ).
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hai điểm A và B (với trọng

trường biểu kiến g' và gốc thế năng trọng trường tại B (chú ý là

g' hướng lên))
mv0 2 mv 2
WA  WB   mg' .2 
2 2
 v 2  v0 2  4 g (2)

- Thay (1) và (2) ta được: v 2  5 g (3)

mv 2
- tại vị trí cao nhất B: T '  P' 

mv 2 mv 2
 T '  P'   mg 
 
m.5 g
- Thay (3) vào (4) ta được: T '  mg   6 mg

Vậy: Lực căng dây treo tại vị trí cao nhất của quỹ đạo là T '  6 mg .
3.43. Quả cầu nhỏ treo ở đầu một dây nhẹ. Kéo quả cầu khỏi phương thẳng đứng để dây treo nghiêng góc 90°
rồi buông tay. Tại thời điểm quả cầu qua vị trí cân bằng, điểm treo cùa nó chuyển động từ dưới lên với gia
tốc a. Hỏi dây sẽ lệch khỏi phương thẳng đứng góc lớn nhất bao nhiêu?
Bài giải

* Giai đoạn 1: Vật chuyển động trong trọng trường g từ
vị trí ban đầu A đến vị trí cân bằng B (hình vẽ).
- Theo định luật bảo toàn cơ năng, ta có:
mv0 2
WA  WB  mg   v0 2  2 g (1)
2
* Giai đoạn 2: Vật chuyển động trong trọng trường biểu

kiến g' từ vị trí cân bằng B đến vị trí cao nhất C (xét
trong hệ quy chiếu gắn với điểm treo).
- Tương tự bài trên, ta có:
  
g'  g   a 
 g'  g  a (2)

- Theo đề bài, vectơ gia tốc a của điểm treo hướng thẳng đứng lên trên, suy ra

vectơ gia tốc trọng trường biểu kiến g' hướng thẳng đứng xuống dưới (hình vẽ).
- Theo định luật bảo toàn cơ năng, ta có:
mv0 2 v0 2
WB  WC   mg'   1  cos    cos   1  (3)
2 2 g' 
Thay (1) và (2) vào (3) ta được:
2 g a
cos   1  
2  g  a g  a

 a 
   ar cos  
 ga
 a 
Vậy: Dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng góc lớn nhất là   ar cos  
 ga
3.44. Quả cầu treo ở đầu dây có thể chuyển động tròn trong mặt phẳng thẳng đứng.
Kéo quả cầu cho dây treo lệch góc α rồi buông tay. Khi quả cầu qua vị trí cân bằng
B thì điểm treo rơi tự do. Tính a để khi quả cầu đến C vận tốc của quả cầu đối với
mặt đất bằng 0 (hình vẽ).
Bài giải

* Giai đoạn 1: Vật chuyển động trong trọng trường g từ vị trí ban đầu A đến vị trí cân bằng B.
- Theo định luật bảo toàn cơ năng:
mv0 2
WA  WB  mg  1  cos   
2
 v0 2  2 g  1  cos   (1)

* Giai đoạn 2: Vật chuyển động trong trọng trường biểu kiến g' từ vị trí cân bằng B đến vị trí cao nhất C (xét
trong hệ quy chiếu gắn với điểm treo).
- Tương tự bài trên, ta có:
    
   
g'  g   a  g   g  0

- Như vậy, xét trong hệ quy chiếu gắn với điểm treo, vật chuyển
động tròn đều từ B đến C vì chỉ có lực căng dây tác dụng. Tại

điểm C (dây treo nằm ngang), vận tốc v1 của vật (đối với điểm

treo) có hướng thẳng đứng lên trên và có A độ lớn bằng v0 (hình


vẽ).
    
+ Tại C, ta có: vC / ñ  vC / O  vO/ ñ  v1  vO/ ñ
  
+ Theo đề bài: vC / ñ  0  v1  vO/ ñ  0  vO / ñ  v1  v0 (2)

- Thời gian t để vật chuyển động tròn đều (trong hệ quy chiếu gắn với điểm treo O) từ B đến C bằng 1/4 chu
kì chuyển động tròn đều với bán kính  và tốc độ dài v0.
Ta có:
1 1 2 1 2 
t T .  . 
4 4  4 v0 / l 2 v0

- Trong khoảng thời gian t, điểm treo O rơi tự do nên vận tốc vO / d của O ở cuối giai đoạn này là


vO / d  gt  g. (3)
2 v0

 
- Từ (2) và (3), ta được: g.  v0  v0 2  g. (4)
2 v0 2

 
Từ (1) và (4) ta được: 2 g  1  cos    g.  cos   1 
2 4
 
   ar cos  1    77 ,6
 4
Vậy: Để khi quả cầu đến C, vận tốc của quả cầu đối với mặt đất bằng 0 thì   77 ,6 .
3.45. Vật nhỏ khối lượng m trưọt từ độ cao h qua vòng xiếc bán kính R. Bỏ
qua ma sát.
a) Tính lực nén của vật lên vòng xiếc tại vị trí α (hình vẽ).
b) Tính h để vật có thể vượt qua hết vòng xiếc.
c) Khi vật không qua hết vòng xiếc, định vị trí α nơi vật bắt đầu rời vòng
xiếc hoặc trượt trở xuống.
Bài giải
a) Lực nén của vật lên vòng xiếc tại vị trí α (vị trí C)
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho 2 điểm A và C (gốc thế năng trọng lực tại B):
v2
WA  WC  mgh  mgR  1  cos    m
2
 v 2  2 gh  2 gR  1  cos   (1)

- Theo định luật II Niu-tơn, ta có tại C:


v2
Q  mg cos   m
R
v2
Qm  mg cos  (2)
R
- Thay (1) vào (2), ta được:
m
Q  2 gh  2 gR  1  cos     mg cos 
R 
 2h 
 Q  mg   2  3 cos   (3)
 R 
- Theo định luật III Niu-tơn, áp lực N do vật nén lên vòng xiếc có độ lớn:
 2h 
N  Q  mg   2  3 cos   (4)
 R 
* Lưu ý: Kết quả này vẫn đúng cho mọi vị trí của C so với O.
b) Tính h để vật có thế vượt qua vòng xiếc
Để vật có thể vượt qua hết vòng xiếc thì vật phải luôn nén lên vòng xiếc khi chuyển động. Suy ra, với mọi α
thì Nmin ≥ 0 .
 2h   2h 
- Từ (4) ta có: N min  mg   2  3   mg   5  (ứng với vị trí cao nhất   0 và cos   1 )
 R   R 
 2h  5R
 N min  0    5   0  h   2 ,5 R
 R  2
Vậy: Để vật có thể vượt qua hết vòng xiếc thì phải có: h  2 , 5 R .
c) Định vị trí α (vị trí E) để vật bắt đầu rời vòng xiếc hoặc trượt trở xuống
- Vật rời vòng xiếc hoặc trượt trở xuống tại E nếu N E = 0.
 2h 
- Thay N = 0 vào (4), ta được: N  mg   2  3 cos    0
 R 
2h 2h 2  2h 2 
  2  3 cos   0  cos       ar cos   
R 3R 3  3R 3 
 2h 2 
Vậy: Khi   ar cos    thì vật bắt đầu rời vòng xiếc hoặc bắt đầu trượt trở xuống.
 3R 3 
3.46. Vật nhỏ bắt đầu trượt từ A có độ cao h xuống một vòng xiếc có
bán kính R không vận tốc đầu. Vòng xiếc có một đoạn CD hở với

COB  
 BOD   , OB thẳng đứng (hình vẽ).
a) Định h để vật có thể đi hết vòng xiếc.
b) Trong điều kiện ở câu α, góc α là bao nhiêu thì độ cao h có giá trị cực
tiểu?
Bài giải
a) Định h để vật có thể đi qua vòng xiếc
- Để vật có thể đi qua vòng xiếc thì vật phải đi qua hai điểm C và D (hình vẽ).
Gọi v là vận tốc của vật tại C; Q là phản lực do vòng
xiếc tác dụng lên vật tại C. Để vật đi qua (lên đến) C thì
phải có điều kiện:
Q0

v2
Tại C ta có: Q  mg cos   m
R
v2
 Q  m  mg cos   0
R
 v 2  gR cos  (1)
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho 2 điểm A và C (gốc thế năng trọng lực tại vị trí thấp nhất của vòng
xiếc):
v2
WA  WC  mgh  mgR  1  cos    m
2
 v 2  2 gh  2 gR  1  cos   (2)

Như vậy, từ C, vật chuvển động như vật bị ném xiên góc α với vận tốc đầu v, quỹ đạo của vật là một pa-ra-
bol.
- Phương trình chuyển động của vật (từ C) trong hệ tọa độ xCy là:
 gx 2
y   tan   x (3)
2 v 2 cos 2 
- Để vật đi qua D thì xD và yD phải thỏa mãn phương trình (3).
Ta có: x D  2 R sin  ; yD  0

Thay (4) vào (3) ta được:


gR
v2  (5)
cos 
gR
Từ (2) và (5), ta được: 2 gh  2 gR  1  cos   
cos 
 1 
 h  R  1  cos    (6)
 2 cos  

gR
- Thay (6) vào (2), ta được: v 2 
cos 
1
Vì cos   1 nên  cos   v 2  gR cos  (7)
cos 
- So sánh (1) và (7) suy ra h xác định theo (6) thỏa mãn điều kiện .
 1 
Vậy: Để vật có thể đi hết vòng xiếc thì phải có: h  R  1  cos   
 2 cos  
b) Định α để h = hmin

 1  1
- Theo bất đẳng thức Co-si:  cos     2 cos  . 2 2
 2cos  2cos


- Thay vào (6), ta được: hmin  R 1  2 2 
1 2
Khi đó: cos    cos      45
2cos 2


Vậy: Khi   45 thì h  hmin  R 1  2 2 . 
3.47. Vật nhỏ nằm trên đỉnh của bán cầu nhẵn cố định bán kính R, vật được

truyền vận tốc v0 theo phương ngang (hình vẽ).

a) Định v0 để vật không rời khỏi bán cầu ngay tại thời điểm ban đầu.
b) Khi v0 thỏa điều kiện trong câu a, định vị trí α nơi vật bắt đầu rời khỏi bán
cầu.
Bài giải
a) Định v0 để vật không rời khỏi bán cầu ngay tại thời điểm ban đầu

- Các lực tác dụng vào vật: trọng lực P của vật và phản lực

Q của bán cầu. Hợp lực của chúng gây ra gia tốc hướng tâm
cho vật.
- Tại đỉnh A theo định luậi II Niu-tơn. ta có:
mv0 2 mv 2
mg  Q  maht   Q  mg  0
R R
- Để vật không rời khỏi bán cầu tại A thì: Q ≥ 0.
mv0 2
 mg   0  v0  gR
R

Vậy: Giá trị của v0 để vật không rời khỏi bán cầu ngay tại thời điểm ban đầu là v0  gR .

b) Định α để vật bắt đầu rời khỏi bán cầu


mv 2
- Tại vị trí B, vật bắt đầu rời khỏi bán cầu, ta có: mg cos   Q' 
R
mv 2
 Q'  mg cos  
R
Vật rời khỏi bán cầu tại B khi Q'  0  v 2  gR cos  (1)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho 2 điểm A và B (gốc thế năng trọng lực tại tâm O của bán cầu):
mv0 2 mv 2
WA  WB  mgR   mgR cos  
2 2
 v 2  v0 2  2 gR  1  cos   (2)

Từ (1) và (2) suy ra: gR cos   v0 2  2 gR  1  cos  

2 v0
2
2 v 2 
 cos       arc cos   0 
3 3 gR  3 3 gR 
 
2 v 2 
Vậy: Vật rời khỏi bán cầu tại B ứng với góc lệch   arc cos   0 
 3 3 gR 
 
3.48. Vật nhỏ khối lượng m trưọt trên mặt bán cầu nhẵn bán kính R. Tại thời
điểm ban đầu vật ở độ cao h0 so với đáy bán cầu và có vận tốc v0. Tính lực nén
của vật lên bán cầu khi nó ở độ cao h < h0 và chưa rời bán cầu.
Bài giải
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho 2 điểm A và B (gốc thế năng trọng lực tại tâm O của bán cầu):
mv0 2 mv 2
WA  WB  mgh0   mgh 
2 2
 v 2  v0 2  2 g  h0  h  (1)
 
- Các lực tác dụng vào vật: trọng lực P của vật và phản lực Q
của bán cầu. Hợp lực của cluìng gây ra gia tốc hướng tâm cho
vật.
- Theo định luật II Niu-tơn, tại B ta có:
mv 2
mg cos   Q 
R
mv 2 h mv 2
 Q  mg cos    mg  (2)
R R R
- Thay (1) vào (2), ta được:

h m 2 mg  v0 2 
Q  mg   v0  2 g  h0  h     3 h  2 h  
R R R  0
g 
- Theo định luật III Niu-tơn, lực nén N do vật nén lên bán cầu tại B có độ lớn là:
mg  v0 
2
N Q  3h  2h0  
R  g 

mg  v0 
2
Vậy: Lực nén của vật lên bán cầu là Q   3h  2h0  
R  g 
3.49. Quả cầu khối lượng m = 100g gắn ở đầu một lò xo nằm ngang, đầu kia
của lò xo cố định, độ cứng của lò xo k = 0,4(N/cm). Quả cầu có thể chuyển
động không ma sát trên mặt phẳng ngang.
Từ vị trí cân bằng O, người ta kéo quả cầu cho lò xo dãn ra đoạn OA = 5cm rồi
buông tay. Quả cầu chuyển động dao động trên đoạn đường AB.
a) Tính chiều dài quỹ đạo AB.
b) Tính vận tốc cực đại của quả cầu trong quá trình chuyển động. Vận tốc này đạt ở vị trí nào?
Bài giải
a) Chiều dài quỹ đạo AB
    
- Các lực tác dụng vào vật: trọng lực P , phản lực Q , lực đàn hồi Fñh ( P và Q cân bằng).

- Bỏ qua ma sát, cơ năng của hệ vật và lò xo (con lắc lò xo) bảo toàn. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng
cho 2 vị trí A (vị trí buông tay) và B (vật dừng ở phía bên kia O):
1 1
WA  WB  k.OA 2  k.OB 2
2 2
 OB  OA
Vậy: Chiều dài quỹ đạo:
L  AB  2.OA  2.5  10 cm .
b) Vận tốc cực đại của quả cầu
- Áp dụng định luật bão toàn cơ năng cho 2 vị trí A và O (vị trí cân
bằng, lò xo không biến dạng):
1 1
WA  WO  k.OA 2  mv 2
2 2

k 40
 v  OA.  5.  100  cm / s   1  m / s  .
m 0 ,1
(k = 0,4(N/cm) = 40(N/m))
Vậy: Vật đạt vận tốc cực đại bằng 1 m/s khi đi qua vị trí cân bằng, tại đó lò xo không biến dạng.
3.50. Quả cầu m = 50g gắn ở đầu lò xo thẳng đứng, đầu trên của lò xo cố định, độ cứng k = 0,2(N/cm). Ban
đầu m được giữ ở vị trí lò xo thẳng đứng và có chiều dài tự nhiên. Buông m không vận tốc đầu.
a) Tính vận tốc quả cầu tại vị trí cân bằng.
b) Tìm độ dãn cực đại của lò xo trong quá trình chuyển động.
Bài giải
- Khi cân bằng lò xo dãn đoạn  0 (hình vẽ).
Điều kiện cân bằng:
mg
mg  k    0 
k
với k = 0,2 N/cm = 20 N/m, ta có:
0 ,05.10
 0   0 ,025 m  2 , 5cm
20
- Tương tự bài trên, coi hệ (quả cầu + lò xo) tương đương với một lò xo
không treo quả cầu, có chiều dài tự nhiên bằng chiều dài của lò xo có treo quả cầu khi cân bằng, tức là đã dãn
 0 với độ cứng k không đổi. Như vậy nếu chọn gốc thế năng đàn hồi tại vị trí càn bằng thì vẫn áp dụng

1 2
được công thức Wt  kx , với x là độ biến dạng của lò xo tính từ vị trí cân bằng.
2
- Vì lò xo tương đương không treo quả cầu (thế năng trọng lực đã bị cân bằng bởi thế năng đàn hồi) nên
trong trường hợp này thế năng trọng lực luôn bằng 0 và không phụ thuộc vào cách chọn gốc thế năng trọng
lực (Wlt = 0). Thế năng của hệ luôn bằng thế năng đàn hồi của lò xo với mốc thế năng tại vị trí cân bằng.
Chọn trục tọa độ Ox như hình vẽ.
a) Vận tốc của quả cầu tại vị trí cân bằng:
- Tại M lò xo không biến dạng nên: x M  OM    0  2 , 5cm; vM  0 .

- Tại vị trí cân bằng O ( xCB  0 ) và quả cầu có vận tốc vCB.
- Theo định luật bảo toàn cơ năng (gốc thế năng đàn hồi tại vị trí cân bằng):
1 2 1 2
WM  WCB  kx  mv
2 M 2 CB

k 20
 vCB  x M  2 , 5  50  cm /  s  0 , 5  m / s 
m 0 ,05
Vậy: Vận tốc của quả cầu tại vị trí cân bằng là 0,5(m/s).
b) Độ dãn cực đại của lò xo trong quá trình chuyển động
- Tại vị trí thấp nhất N của quả cầu thì lò xo dãn cực đại, khi đó x N = ON và vN = 0.
- Theo định luật bcảo toàn có năng (gốc thế năng đàn hồi tại vị trí cân bằng):
1 2 1 2
WM  WN  kx  kx  x N   x M   0  2 , 5cm
2 M 2 N
- Độ dãn cực đại của lò xo:    0  ON  2. 0  2.2 , 5  5cm
Vậy: Tại vị trí thấp nhất thì lò xo bị dãn cực đại là 5cm.
3.51. Dây nhẹ đàn hồi chiều dài  , một đầu cố định ở A (hình vẽ). Từ A, một chiếc vòng
nhỏ khối lượng m, lồng ngoài sợi dây và rơi xuống không ma sát, không vận tốc đầu. Khi
rơi đến đầu B của dây, vòng tiếp tục chuyển động và kéo dãn dây thêm một đoạn  . Tìm
hệ số đàn hồi k của dây.
Bài giải
- Tại vị trí cân bằng O, dây dãn đoạn  0 (hình vẽ). Điều kiện cân bằng:

mg
mg  k  0   0  (1)
k
Gọi M là vị trí ban dầu (khi dây không biến dạng) của đầu B; N là vị trí thấp
nhất (khi dây bị dãn tối đa) của đầu B. Chọn trục tọa độ Ox như hình vẽ.
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho 2 điểm M và N (gốc thế năng đàn
hồi tại vị trí cân bằng O):
1 2 1 2 1 2
WM  WN  kx  mv  kx (2)
2 M 2 N 2 N
với x M    0 ; vM2  2 g ; x N     0

1 1 1
k  02  m.2 g  k     0 
2
- Thay vào (2), ta được:
2 2 2
1 1 mg 1
 mg  k  2  k  . 0  k  2  k  .  k  2  mg
2 2 k 2
2 mg     
k
 2
2 mg     
Vậy: Hệ số đàn hồi k của dây là k 
 2
3.52. Nếu đặt quả cân lên đầu trên của một lò xo đặt thẳng đứng trên mặt phẳng ngang, lò xo sẽ bị nén lại
một đoạn x0 = 1 cm, Nếu ném quả cân đó từ độ cao 17,5cm (đối vói đầu trên của lò xo) theo phương thẳng
đứng xuống dưới với vận tốc đầu v 0 = 1(m/s), lò xo sẽ bị nén lại một đoạn tối đa là bao nhiêu ?
Bài giải
- Tại vị trí cân bằng O, lò xo bị nén đoạn x0. Điều kiện cân bằng:
m x0
mg  kx0   (1)
k g
Gọi M là vị trí ban đầu (khi lò xo không biến dạng) của đầu trên lò xo; N là vị trí thấp nhất (khi lò xo bị nén
tối đa) của đầu trên lò xo. Chọn trục tọa độ Ox như hình vẽ.
Theo định luật bảo toàn cơ năng (gốc thế năng đàn hồi tại vị trí cân bằng O) ta có:
1 2 1 2 1 2
WM  WN  kx  mv  kx
2 M 2 M 2 N
với x M   x0 ; vM2  v0 2  2 gh; x N  ON  x

Thay vào (2), ta được:


1 2 1
2
 1
kx0  m v02  2 gh  kx 2
2 2

m 2
 x  x0 2  
v  2 gh
k 0
 (3)

- Thay (1) vào (3) ta được:

x0 2
x  x0 2  
v  2 gh
g 0

0 ,01 2
 x  0 ,012 
10
 
1  2.10.0 ,175  0 ,068 m  6 , 8 cm

- Độ nén tối đa của lò xo:   x0  x  1  6 , 8  7 , 8cm

Vậy: Lò xo bị nén một đoạn tối đa là 7,8cm (khi vật ở vị trí thấp nhất).
3.53. Vật m = 100g rơi tự do từ độ cao h lên một lò xo nhẹ, độ cứng k = 80
(N/m). Biết lực nén cực đại của lò xo lên sàn là N = 10N, chiều dài lò xo khi tự
do là   20 cm (hình vẽ). Tính h.
Bài giải
- Tại vị trí cân bằng O, lò xo bị nén đoạn x0 với:
mg
mg  kx0  x0  (1)
k
Gọi M là vị trí ban đầu (khi lò xo không biến dạng) của đầu trên lò xo; N là vị trí thấp nhất (khi lò xo bị nén
tối đa) của đầu trên lò xo. Chọn trục tọa độ Ox như hình vẽ.
- Lực nén của lò xo lên sàn đạt giá trị cực đại khi lò xo bị nén nhiều nhất, tức là khi vật ở vị trí N.
N
Ta có:  
k
Theo định luật bảo toàn cơ năng (gốc thế năng đàn hồi tại vị trí cân
bằng O):
1 2 1 2 1 2
WM  WN  kx  mv  kx (2)
2 M 2 M 2 N
mg 2
với x M   x0   ;vM  2 g  h    ;
k
N mg N  mg
x N    x0   
k k k
- Thay vào (2), ta được:
2 2
1  mg  1 1  N  mg 
k   m.2 g  h     k  
2  k  2 2  k 

mg  N  mg  10  0 ,110
. 
2 2
0 ,110
.
h    0,2    0 ,7 m  70cm
2k 2 mgk 2.80 2.0 ,110
. .80
Vậy: Độ cao của vật khi bắt đầu rơi là h = 70cm.
3.54. Vật m bắn vào hai lò xo nhẹ mắc nối tiếp, độ cứng k1, k2 với vận
tốc đầu v0 như hình vẽ. Biết năng lượng cực đại của lò xo II khi bị biến
dạng là W2. Tính v0
Bài giải
 
Gọi x1 và x2 lần lượt là độ nén cực đại của hai lò xo; F1 và F2 lần lượt là lực đàn hồi của hai lò xo khi đó.

- Theo định luật II Niu-tơn, ta có: F1  F2  k1 x1  k2 x2

k2
 x1  x (1)
k1 2

- Năng lượng cực đại của lò xo II:

k2 x 2 2 2W2
W2   x2  (2)
2 k2

- Thay (2) vào (1) ta được:

k2 2W2
x1  . (3)
k1 k2

- Theo định luật bảo toàn cơ năng (gốc thế năng đàn hồi riêng cho mỗi lò xo tại vị trí cân bằng của nó: khi đó
cả hai lò xo không biến dạng):
1
2
1 1
mv0 2  k1 x12  k2 x2 2  v0 2 
2 2
1
m
 
k1 x12  k2 x 2 2 (4)

1  k2 2W2 2W 
2
Thay (2) và (3) vào (4), ta được: v0   k1 . 2 .
2
 k2 . 2  .

m  k1 k2 k2 

2W2  k1  k2  2W2  k1  k2 
 v0 2   v0 
mk1 mk1
2W2  k1  k2 
Vây: Vận tốc của m khi bắn vào 2 lò xo là v0 
mk1

3.55. Một vật khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k và đặt trên một giá đỡ
như hình vẽ. Ở thời điểm ban đầu lò xo không biến dạng. Cho giá đỡ chuyển động
đi xuống với gia tốc a (a < g).
a) Sau bao lâu vật rời giá đỡ? Khi này vận tốc vật là bao nhiêu?
b) Độ dãn cực đại của lò xo là bao nhiêu?
Bài giải
a) Sau bao lâu vật rời giá đỡ, vận tốc của vật khi đó
Gọi M, N, O, Q lần lượt là vị trí của vật khi giá đỡ bắt đầu đi xuống; khi giá đỡ bắt đầu rời khỏi vật; khi cân
bằng; khi vật ở vị trí thấp nhất.
 
- Khi giá đỡ chưa rời khỏi vật thì có 3 lực tác dụng vào vật là trọng lực P của vật, lực đàn hồi F của lò xo

và phản lực Q của giá đỡ, có phương chiều như hình vẽ.
- Phương trình định luật II Niu-tơn: P - F - Q = ma.
- Khi giá đỡ bắt đầu rời vật thì Q = 0
 F  P  ma  m  g  a 

- Khi đó lò xo dãn một đoạn s bằng quãng đường vật và giá đỡ


đã đi được. Ta có:

F m  g  a
s 
k k
- Thời gian để vật và giá đỡ đi quãng đường s là:

2s 2m  g  a 
t  (2)
a ka

2m  g  a 
- Vận tốc của vật lúc rời giá đỡ: v  at  a (3)
ka

2m  g  a  2m  g  a 
Vây: Sau thời gian t  thì vật rời giá đỡ, lúc này vật có vận tốc v  a
ka ka
* Lưu ý: Điều kiện để (2) và (3) có nghiệm là (a < g).
b) Độ dãn cực đại của lò xo
- Tại ví trí cân bằng O, lò xo dãn đoạn x 0. Điều kiện cân bằng:
mg
mg  kx0  x0  (4)
k
- Từ (1) và (4) ta nhận thấy x0 > s (hình vẽ). Chọn trục tọa độ Ox như hình vẽ.
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng (gốc thế năng đàn hồi tại vị trí cân bằng O):
1 2 1 2 1 2
WM  WQ  kx  mv  kx
2 N 2 N 2 Q
 kx N2  mvN2  kxQ2 (5)

 mg m  g  a   ma
Với: x N  ON   xQ  s       
 k k  k

2m  g  a 
vN  v  a ; xQ  x
ka

2m  g  a 
2
 ma 
- Thay vào (5) ta được:  k     ma 2
.  kx 2
 k  ka

m2 a  2g  a  m
x  2
x a  2 g  a  (6)
k 2
k
- Độ dãn cực đại của lò xo:   x0  x (7)

mg m
- Thay (4) và (6) vào (7), ta được:    a  2g  a  .
k k
mg m
Vậy: Độ dãn cực đại của lò xo là    a  2g  a  .
k k
3.56. Hai vật khối lượng m1, m2 nối với nhau bằng một lò xo có độ cứng k như hình

vẽ. Tác dụng lên m1 lực nén F thẳng đứng hướng xuống. Định F để sau khi ngưng tác
dụng lực, hệ chuyển động và m2 bị nhấc khỏi mặt đất.
Bài giải
Gọi M, N, O, Q lần lượt là vị trí của vật niị khi lò xo không biến dạng; khi m 1 ở vị trí thấp nhất (có lực F tác
dụng vào m1); khi m1 cân bằng; khi m1 ở vị trí cao nhất.
Chọn trục tọa độ Ox như hình vẽ. Tại vị trí cân bằng O, lò xo bị
nén đoạn OM. Điều kiện cân bằng:
m1 g
m1g  k.OM  OM  (1)
k
- Tại vị trí thấp nhất N, lò xo bị nén thêm đoạn ON do tác dụng
của lực nén F, ta có:
F
ON 
k
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng (gốc thế năng đàn hồi tại
vị trí cân bằng O của m1):
1 2 1 2
WN  WQ  kx  kx
2 N 2 Q
F
 OQ  ON  (2)
k
- Vật m2 chỉ có thể bị nhấc lên khi vật m1 ở vị trí cao nhất. Để vật m2 bị nhấc lên khỏi mặt đất thì lò xo phải
dãn khi m2 vừa nhấc khỏi mặt đất, suy ra OQ > OM (hình vẽ).
- Khi m2 bắt đầu bị nhấc lên thì phản lực Q của mặt đất tác dụng vào m 2 bằng 0 nên chỉ có hai lực tác dụng
vào m2 là trọng lực P2 và lực đàn hồi Fđ của lò xo.
- Điều kiện để m2 nhấc lên là Fđ > P2 (3)
F m g  F  m1 g 
Với Fd  k.OM  k. OQ  OM   k.  1   k   (4)
k k   k 
Và P2  m2 g (5)

 F  m1 g 
- Thay (4) và (5) vào (3), ta được: k    m2 g
 k 

 F   m1  m2  g

Vậy: Để sau khi ngưng tác dụng lực, hệ chuyển động và m 2 bị nhấc khỏi mặt đất thì F   m1  m2  g .

* Chú ý: Có thể giải bài này rất đơn giản bằng cách áp dụng phương pháp đối xứng như sau:
+ Nếu dùng lực kéo F' tác dụng lên vật m1 theo phương thẳng đứng hướng lên thì để vật m2 bị nhấc khỏi mặt
đất, lực F' phải có độ lớn thỏa mãn điều kiện sau: F'   m1  m2  g

+ Lò xo có tính đối xứng là khi độ dãn hoặc độ nén của lò xo bằng nhau thì độ lớn của lực đàn hồi và thế
năng của lò xo là như nhau. Vì vậy, để có kết quả như trên ta cần phải tác dụng vào vật m 1 một lực nén F
thẳng đứng hướng xuống có độ lớn đúng bằng F'.
Suy ra: F  F'   m1  m2  g .

3.57. Hai vật khối lượng m1 , m2 nối với nhau bằng một lò xo có độ cứng k. Ban đầu
m1 và m2 được nối bằng dây sao cho lò xo bị nén lại đoạn  (hình vẽ). Định  để
sau khi cắt dây, hệ chuyển động và m 2 bị nhấc lên khỏi mặt đất.
Bài giải
Gọi M, N, O, Q lần lượt là vị trí của vật m1 khi lò xo không biến dạng; khi m1 ở vị
trí thấp nhất (có hai dây giữ); khi m1 cân bằng; khi m1 ở vị trí cao nhất.
Chọn trục tọa độ Ox như hình vẽ.
Ta có:
- Tại vị trí cân bằng O, lò xo bị nén đoạn OM. Điều kiện cân
bằng:
m1 g
m1g  k.OM  OM 
k
- Tại vị trí thấp nhất N, lò xo bị nén thêm đoạn ON, ta có:
m1 g
ON  MN  OM   
k
- Theo định luật bảo toàn cơ năng (gốc thế năng đàn hồi tại vị trí
cân bằng O của m1)
1 2 1 2 mg
WN  WQ  kx N  kxQ  OQ  ON    1
2 2 k
- Vật m2 chỉ có thể bị nhấc lên khi vật m1 ở vị trí cao nhất. Để vật m2 bị nhấc lên khỏi mặt đất thì lò xo phải
dãn khi m2 vừa nhấc khỏi mặt đất, suy ra OQ > OM (hình vẽ).
- Khi m2 bắt đầu bị nhấc lên thì phản lực Q của mặt đất tác dụng vào m 2 bằng 0 nên vào m2 chỉ có hai lực tác
dụng là trọng lực P2 và lực đàn hồi Fđ của lò xo.
- Điều kiện để m2 nhấc lên là: Fđ > P2 (1)
 m g m g  2m g 
với: Fñ  k.MQ  k  OQ  OM   k.   1  1   k.    1  (2).
 k k   k 

và: P2 = m2g (3)


Thay (2) và (3) vào (1), ta được:

 2m g  2  m1  m2  g
k.   1   m2 g   
 k  k

2  m1  m2  g
Vậy: Để sau khi cắt dây, hệ chuyển động và m 2 bị nhấc lên khỏi mặt đất thì  
k
3.58. Một lò xo bị nén giữa hai khối hộp m1 và m2 như hình vẽ (lò xo không
gắn liền với hai vật). Nếu giữ chặt m1 và buông m2 thì m2 sẽ bị đẩy đi với vận
tốc v.
Tìm vận tốc của m2 nếu cả hai vật đều được buông cho chuyển động cùng lúc.
Bỏ qua ma sát.
Bài giải
Gọi x là độ nén của lò xo khi giữ chặt cả hai vật (hình vẽ).
- Giữ chặt m1 và buông nhẹ m2. Theo định luật bảo toàn cơ năng (gốc thế năng khi lò xo không biến dạng):

1 2 1 2 m v2
kx  mv  x 2  2 (1)
2 2 k
- Buông nhẹ cùng lúc cả hai vật. Gọi v1, v2 lần lượt là vận tốc của hai vật m1 và
m2 ngay sau khi buông tay. Theo định luật bảo toàn động lượng, ta có (về độ
lớn):
m2 v2
m1v1  m2 v2  v1 
m1

- Theo định luật bảo toàn cơ năng (gốc thế năng khi lò xo không biến dạng):
1 2 1 1
kx  m1v12  m2 v22  kx 2  m1 v12  m2 v22 (3)
2 2 2
2
m v2 m v 
- Thay (1) và (2) vào (3) ta được: k. 2  m1  2 2   m2 v22
k  m1 

m1v 2 m1
 v22   v2  v
m1  m2 m1  m2

m1
Vậy: Vận tốc của m2 khi cả hai vật đều được buông cho chuyển động cùng lúc là v2  v
m1  m2

3.59. Cho hệ như hình vẽ. Bỏ qua ma sát, độ dãn của dây, khối lượng dây và ròng rọc. Biết v 0 = 0 và m1
chuyển động đi xuống. Trong từng trường hợp, dùng định luật bảo toàn cơ năng, tính gia tốc chuyển động
của mỗi vật.

Bài giải
Chọn gốc thế năng trọng lực riêng cho mỗi vật tại vị trí ban đầu của chúng. Thế năng trọng lực ban đầu của
hệ bằng 0.
Vì dây không dãn nên gia tốc của hai vật luôn bằng nhau và quãng đường đi được s của hai vật trong cùng
khoảng thời gian là như nhau.
- Với hình a
+ Khi m1 đi xuống quãng đường s thì m2 đi lên cùng quãng đường s, suy ra h1   s và h2  s

+ Theo định luật bảo toàn cơ năng:


0  m1 gh1  m2 gh2 
m 1
 m2  v 2
2

 0   m1 gs  m2 gs 
m 1
 m2  v 2
2
2  m1  m2  gs
 v2 
m1  m2

v 2  m1  m2  g
+ Gia tốc của hệ: a= 
2s m1  m2

- Với hình b
+ Khi m1 đi xuống quãng đường s thì m2 đi lên cùng quãng đường s, suy ra h1   s và h2  s.sin 

+ Theo định luật bảo toàn cơ năng:

0  m1 gh1  m2 gh2 
m 1
 m2  v 2
2

 0   m gs  m gs.sin  
m 1
 m2  v 2
1 2
2
2  m1  m2 sin   gs
 v2 
m1  m2

v 2  m1  m2 sin   g
+ Gia tốc của hệ: a= 
2s m1  m2

- Với hình c
+ Khi m1 đi xuống quãng đường s thì m2 đi lên cùng quãng đường s, suy ra h1   s và h2   s.sin 

+ Theo định luật bảo toàn cơ năng:

0  m1 gh1  m2 gh2 
m 1
 m2  v 2
2

 0   m gs  m gs.sin  
m 1
 m2  v 2
1 2
2
2  m1  m2 sin   gs
 v2 
m1  m2

v 2  m1  m2 sin   g
+ Gia tốc của hệ: a= 
2s m1  m2

3.60. Hai ụ dốc cao đáy phẳng giống nhau, mỗi ụ có khối lượng M, chiều cao H, có thể trượt trên một sàn
nhẵn nằm ngang. Trên đỉnh trụ 1 đặt vật m, m trượt khỏi ụ I không vận tốc đầu và đi lên trên ụ II. Tìm độ cao
cực đại h mà m đạt được trên sườn ụ II. Bỏ qua ma sát. Biết tiếp tuyến với mặt dốc tại chân dốc hướng nằm
ngang.

Bài giải
Vật m trượt từ đỉnh ụ I xuống sàn và rời khỏi ụ I trên sàn.
Tiếp tuyến với mặt dốc tại chân dốc có phương nằm ngang nên vận tốc của vật m ngay sau khi rời ụ I có
phương nằm ngang.

Gọi v0, v1 lần lượt là vận tốc của ụ I (M) và vật m ngay sau khi vật m rời khỏi ụ I (hình vẽ).
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng (về độ lớn) theo phương ngang cho hệ (m + ụ I):
mv1
mv1  Mv0  v0  (1)
M
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ (m + ụ I) (gốc thế năng trọng lực tại mặt sàn):
mv12 Mv0 2
mgH   (2)
2 2

m m  M  2
2
mv12 M  mv1 
- Thay (1) vào (2) ta được: mgH   .   .v1
2 2  M  2M

2 MgH
 v12  (3)
mM
Sau khi vật m rời khỏi ụ I thì m chuyển động thẳng đều trên mặt sàn phẳng nhẵn với vận tốc v 1, đến va chạm
với ụ II. Sau va chạm, vật m chuyển động chậm dần và ụ II chuyển động nhanh dần cùng chiều với m. Vật m
đi lên cao dần trên ụ II, khi vận tốc của m và ụ II so với mặt đất bằng nhau thì m đứng yên trên ụ II, tức là m
không tiếp tục đi lên trên ụ II nữa, vật m đạt độ cao cực đại trên ụ II.
Gọi v là vận tốc của hệ (vật m + ụ II) khi m đứng yên trên ụ II.
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng (về độ lớn) theo phương ngang cho hệ (m + ụ II):
mv1
mv1   m  M  v  v  (4)
mM
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ (m + ụ II) (gốc thế năng trọng lực tại mặt sàn):

mv12  m  M  v
2

  mgh
2 2

mv12  m  M   mv1 
2

- Thay (4) vào (5) ta được:  .   mgh


2 2 mM 

v12 m v12
  .  gh
2 2 mM
m
1
mM v 2  M
h v12 (6)
2g 1
2g  m  M 

M 2 MgH M2H H
- Thay (3) vào (6) ta được: h  .  
2g  m  M  m  M  m  M  2
 m
2

1 M 
 
H
Vậy: Độ cao cực đại h mà m đạt được trên sườn ụ II là h  2
.
 m
1 M 
 
3.61. Vật m = 1 kg trưọt trên mặt ngang với v0 = 5(m/s) rồi trượt lên một nêm như hình vẽ. Nêm ban đầu
đứng yên, khối lượng M = 5kg, chiều cao của đỉnh là H, nêm có thể trượt trên mặt ngang. Bỏ qua ma sát và
mọi mất mát động năng khi va chạm.
a) Tính vận tốc cuối cùng của vật và nêm trong hai trường hợp H = 1m hoặc H = 1,2m.
b) Tính V0min để với v0 > v0min, vật vượt qua được nêm cao H = 1,2m. Lấy g = 10(m/s2).
Bài giải
a) Vận tốc cuối cùng của vật và nêm
Nếu H tương đối lớn thì sau va chạm, vật m chuyển động chậm dần và nêm M chuyển động nhanh dần với
vận tốc đầu bằng 0, cùng chiều với m. Vật m đi lên cao dần trên nêm M, khi vận tốc của vật m và nêm M so
với mặt đất bằng nhau thì m đứng yên trên nêm, tức là m không tiếp tục đi lên trên nêm nữa, vật m đạt độ cao
cực đại h trên nêm M.
Gọi v là vận tốc của hệ (m + M) khi m đứng yên trên nêm M.
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ (về độ lớn) theo phương ngang, ta có:
mv0
mv0   m  M  v  v  (1)
mM
mv0 2  m  M  v
2

- Theo định luật bảo toàn cơ năng:   mgh (2)


2 2

mv0 2  m  M   mv0 
2

- Thay (1) vào (2) ta được:  .   mgh


2 2 mM 
mv0 2 m 2 v0 2 Mv0 2
   mgh  h  (3)
2 2m  M  2 m  M  g

Với v0 xác định, điều kiện về H để vật m lên được đến đỉnh của nêm M là:
Mv0 2
H h (4)
2 m  M  g

Mv0 2
 H max  (5)
2 m  M  g

5.5 2
Thay số: H max   1,04 m
2  1  5  .10

* Trường hợp 1: H = 1m < Hmax nên vật m lên được đến đỉnh của nêm M, vượt qua đỉnh nêm, trượt xuống
sàn, hãm chuyển động của nêm, cuối cùng rời khỏi nêm và vượt lên trước nêm (hình a).
Gọi v1 và v2 lần lượt là vận tốc của vật m và nêm M sau khi vật rời khỏi nêm.

Chọn chiều dương theo chiều v0 , suy ra v1 > 0.

- Áp dụng định luật bào toàn động lượng theo phương ngang:
mv0 = mv1 + Mv2 (6)
- Áp dụng định luật bào toàn cơ năng (vì thế năng trước và sau
bằng nhau):
1 1 1
mv0 2  mv12  Mv2 2 (7)
2 2 2
m  v0  v1 
- Từ (6) suy ra: v2  (8)
M
- Thay (8) vào (7) ta được:

 m  v0  v1  
2

mv0  mv1  M 
2 2

 M 

  m  M  v12  2 mv0 v1   M  m  v0 2  0 (9)

- Giải phương trình (9) ta có 2 nghiệm của v1 là:

v1 = v0 và v1 
m  M  v 0
 0 (loại).
mM
Suv ra: v1 = v0 = 5 m/s. Thay vào (8) ta có: v2 = 0.
Vậy: Sau khi vật rời khỏi nêm thì vật có vận tốc bằng 5m/s và nêm đứng yên.
* Trường hợp 2: H = 1,2m > Hmax nên vật m không lên được đến đỉnh của nêm M mà chỉ lên được đến độ
cao cực đại h = Hmax = 1,04 m trên nêm M rồi dừng lại. Khi đó vận tốc của vật và nêm đối với mặt đất là
bằng nhau. Sau đó vật m trượt xuống đẩy nêm chuyển
động nhanh hơn, suy ra v2 > v1 (hình b).
Giải tương tự như trường hợp 1 nhưng chọn nghiệm
v1  0 , suy ra:

v1 
m  M  v 0
(10)
mM
- Thay (10) vào (8) ta được:
2 mv0
v2  (11)
mM

- Thay số: v1 
1  5  5  3,33(m/ s) và v 
2.15
.
 1,67  m / s 
1 5 2
1 5
Vậy: Sau khi rời khỏi nêm thì vật chuyển động ngược chiều dương, tức là chuyển động ngược lại với vận tốc
có độ lớn bằng 3,33(m/s); còn nêm chuyển động sang phải với vận tốc bằng 1,67(m/s).
b) Tính V0min để vật m vượt qua đỉnh nêm cao H = 1,2m

2  m  M  gH
Từ (4) suy ra: v0  (12)
M

2  1  5  .10.1, 2
Thay số: v0   5 , 37 (m/s)
5
Suy ra: v0min = 5,37(m/s)
Vậy: Với H = 1,2m và v0 ≥ 5,37(m/s) thì vật vượt qua được đỉnh nêm.
. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
3.62. Một trạm thủy điện nhỏ hoạt động nhờ một thác nước cao 5m, lưu lượng 20 (lít/giây). Công suất điện
do máy phát ra là 800W. Tính hiệu suất của trạm thủy điện. Khi trạm phát điện hoạt động, năng lượng đã
được chuyển hóa từ dạng nào sang dạng nào?
Bài giải
- Công suất toàn phần (bằng công do thác nước thực hiện trong 1 s)
tp  mgh  LDgh

i i
- Hiệu suất của nhà máy điện: H  
tp LDgh
800
Thay số, với L = 20(l/s); D = 1(kg/l), ta được: H   0 ,8
20.110
. .5
Vậy: Hiệu suất của nhà máy điện là 0,8 hay 80%.
- Khi trạm phát điện hoạt động, năng lượng đã chuyển hóa từ cơ năng của thác nước thành điện năng.
3.63. Búa máy khối lượng 500kg rơi từ độ cao 2m và đóng vào cọc làm cọc ngập thêm vào đất 0,1 m. Lực
đóng cọc trung bình là 80000N. Tính hiệu suất của búa máy.
Bài giải
- Công toàn phần do búa máy thực hiện trong một lần đóng: Atp = mgh.
- Công có ích do búa máy thực hiện trong một lần đóng: Ai = Ftb.s.
Ai Ftb .s 80000.0 ,1
- Hiệu suất của búa máy: H     0 ,8
Atp mgh 500.10.2

Vậy: Hiệu suất của búa máy là H = 0,8 = 80%.


3.64. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 15cm. Lò xo được nén lại tới lúc chỉ còn dài 5cm. Độ cứng của lò xo
k  100  N / m  .

a) Một viên bi khối lượng 40g, dùng làm đạn, được cho tiếp xúc với lò xo bị nén. Khi bắn, lò xo truyền toàn
bộ thế năng cho đạn. Tính vận tốc lúc bắn.
b) Đạn bắn theo phương nằm ngang và lăn trên một mặt ngang nhẵn, sau đó đi lên một mặt nghiêng, góc
nghiêng α = 30°. Tính chiều dài lớn nhất mà đạn lăn được trên mặt nghiêng, nếu bỏ qua ma sát trên mặt
phẳng nghiêng.
c) Thực ra đạn chỉ lăn được trên mặt nghiêng 1/2 chiều dài tính được ở trên. Tính hệ số ma sát của mặt phẳng
nghiêng.
Bài giải
a) Vận tốc của đạn lúc bắn

1 2 1 k
- Theo định luật bảo toàn cơ năng: kx  mv0 2  v0  x
2 2 m

100
 v0  0 ,1  5  m / s
0 ,04
Vậy: Vận tốc của đạn lúc bắn là v0 = 5(m/s).
b) Chiều dài lớn nhất mà vật lăn được trên mặt phẳng nghiêng
(không có ma sát)
- Theo định luật báo toàn cơ năng (hình vẽ):
1
mv 2  mgh  mg sin 
2 0
v0 2 52
    2 , 5m
2 g sin  2.10.sin 30
Vậy: Nếu mặt phăng nghiêng nhẵn không ma sát thì vật lăn được quãng đường dài nhất trên mặt phẳng
nghiêng là 2,5m.
c) Hệ số ma sát của mặt phẳng nghiêng
Lực ma sát (không phải lực thế) có tác dụng biến một phần cơ năng thành nhiệt, làm giảm cơ năng của vật.
Theo định luật bảo toàn năng lượng thì công của lực ma sát (không phải lực thế) trên mặt phẳng nghiêng
bằng độ biến thiên cơ năng của vật:
AFms  W (1)

Với AFms   Fms . '    mg  cos   . ' (2)

1 1
 W  W  W0  mgh'  mv0 2  mg 'sin   mv0 2 (3)
2 2
Thay (2) và (3) vào (1) ta được:
1
  mg  cos   . '  mg 'sin   mv0 2
2
v0 2
  tan  (2)
2 g 'cos 

 52
Với  '   1, 25m, ta được:    tan 30
2 2.10.1, 25.cos 30

52 3
   0 , 58
3 3
25.
2
Vậy: Hệ số ma sát của mặt phẳng nghiêng là 0,58.
3.65. Một vật nhỏ tại D được truyền vận tốc đầu v0 theo hướng DC (hình
vẽ). Biết vật đến A thì dừng lại , AB = 1m, BD = 20m, hệ số ma sát
  0 , 2 . Tính v0.
Bài giải
- Theo định luật bảo toàn năng lượng thì công của lực ma sát trên cả quãng đường từ D đến A bằng độ biến
thiên cơ năng của vật trên quãng đường đó:
AFms  W (1)

Với AFms  A1ms  A2 ms    mg.DC   mg  cos   .CA

CB
 AFms    mg.DC   mg .CA
CA
 AFms    mg. DC  CB     mg.DB (2)

1
và W  W  W0  mg. AB  mv0 2 (3)
2
1
Thay (2) và (3) vào (1) ta được:   mg.DB  mg.AB  mv0 2
2

 v0  2 g  AB   .DB   2.10 1  0 , 2.20   10  m / s 

Vậy: Vận tốc đầu của vật là v0 = 10 (m/s)


3.36. Một chiếc xe tắt máy thả lăn không vận tốc đầu từ A xuống dốc AC
và chạy đến D thì dừng lại. Từ D xe mở máy và chạy ngược lại theo
đường DCA và dừng lại khi lên đến A (hình vẽ). Tính công của lực kéo
của động cơ xe biết AB = 10m, khối lượng xe m = 500kg.
Bài giải
- Khi xe đi xuống tắt máy, theo định luật bảo toàn năng lượng thì công của lực ma sát (không phải lực thế)
trên cả đoạn đường AD bằng độ biến thiên cơ năng của xe:
AFms  W (1)

Với AFms  A1ms  A2 ms    mg  cos   .AC   mg.CD

 BC 
 AFms    mg.  .AC  CD 
 AC 

 AFms    mg.  BC  CD     mg.BD (2)

và W  W  W0  0  mg. AB   mg.AB (3)

- Thay (2) và (3) vào (1) ta được:   mg.BD   mg.AB

AB
 BD  (4)

- Khi xe đi lên, theo định luật bảo toàn năng lượng thì tổng công của lực ma sát và lực kéo của động cơ (đều
không phải lực thế) bằng độ biến thiên cơ năng của xe:
AFms  AF  W  AF  W  AFms (5)

 BC 
Với AFms  A1ms  A2 ms    mg  cos   .AC   mg.CD    mg. .AC  CD 
 AC 

 AFms    mg.  BC  CD     mg.BD (6)

AB
- Thay (4) vào (6) ta được:  AFms    mg.   mg.AB (7)

và W  W  W0  mg. AB  0  mg.AB (8)
- Thay (7) và (8) vào (5) ta được:
AF  mg.AB    mg.AB   2 mg.AB

Thay số AF  2.500.10  100000 J  100 kJ

Vậy: Công của lực kéo của động cơ là AF  100 kJ .


3.67. Một vật nặng trượt không vận tốc đầu xuống mặt phẳng nghiêng
AB rồi tiếp tục đi thêm một đoạn BC trên mặt phẳng ngang (hình vẽ).
Biết: AH = h, BH =  , BC = x, hệ số ma sát trên cả hai đoạn đường là
μ. Dùng định luật bảo toàn năng lượng, tính x. Cho biết điều kiện để
bài toán có nghiệm.
Bài giải
Khi vật đi xuống, theo định luật bảo toàn năng lượng thì công của lực ma sát (không phải lực thế) trên cả
đoạn đường AC bằng độ biến thiên cơ năng của xe:
AFms  W (1)

Với AFms  A1ms  A2 ms

 AFms    mg  cos   .AB   mg.BC

 HB 
 AFms    mg.  .AB  BC 
 AB 

 AFms    mg. HB  BC     mg.    x  (2)

và W  W  W0  0  mg. AH   mgh (3)

- Thay (2) và (3) vào (1) ta được:   mg.   x    mgh

h
x   (4)

- Điều kiện để bài toán có nghiệm là vận tốc v B của vật tại B khác không: vB > 0.
- Theo định luật bảo toàn năng lượng thì công của lực ma sát trên đoạn đường AB bằng độ biến thiên cơ năng
trên đoạn đường đó.
AFms  WB  WA (5)

HB
Với AFms    mg  cos   .AB    mg. .AB    mg.HB    mg (6)
AB
1
và WB  WA  mv 2  mgh (7)
2 B
1
- Thay (6) và (7) vào (5) ta được:   mg  mvB 2  mgh
2
1
  g   vB 2  gh  vB  2 g  h   
2
h
Điều kiện vB  0  h    0   

h
Vậy: Để bài toán có nghiệm thì phải có điều kiện  

3.68. Vật trượt không vận tốc đầu đi xuống theo một mặt phẳng nghiêng, góc nghiêng α = 45°. Ở chân mặt
phẳng nghiêng, vật va chạm với một tường chắn vuông góc với hướng chuyển động khiến vận tốc vật đổi
chiều nhưng giữ nguyên độ lớn. Sau đó vật đi lên trên mặt phẳng được một nửa độ cao ban đầu. Tính hệ số
ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng.
Bài giải
- Vì khi va chạm với tường, vận tốc của vật chỉ đổi hướng mà không đổi độ lớn nên động năng của vật không
thay đổi do va chạm. Nói cách khác, va chạm chỉ có tác dụng đổi hướng chuyển động của vật mà không làm
thay đổi cơ năng của vật.
Đặt AB =  và AH = h (hình vẽ).
- Theo định luật bảo toàn năng lượng thì công của lực ma sát (không phải lực thế) trên cả đoạn đường ABC
bằng độ biến thiên cơ năng của vật trên quãng đường đó:
AFms  W (1)

Với AFms    mg  cos   . AB  BC 

HB 3 AB 3HB
 AFms    mg .    mg.
AB 2 2
AH h
Với HB  
tan  tan 
3
 AFms    mgh. (2)
2 tan 
h h
Và W  WC  WA  mg  mgh  mg (3)
2 2
3 h
- Thay (2) và (3) vào (1) ta được:   mgh.  mg
2 tan  2
tan  tan 45
   0 , 33
3 3
Vậv: Hệ số ma sát của mặt phẳng nghiêng là   0 , 33 .
3.69. Vật m = 1kg ở độ cao h = 24m được ném theo phương thẳng đứng xuống dưới với vận tốc v 0 = 14(m/s).
Khi chạm đất, vật đào sâu xuống một đoạn s = 0,2m. Bỏ qua lực cản của không khí. Tính lực cản trung bình
của đất.
Bài giải
- Vì bỏ qua lực cản của không khí nên công của lực cản trung bình của đất (không phải lực thế) từ B đến C
bằng độ biến thiên cơ năng của vật từ A đến C (cũng bằng độ biến thiên cơ năng của vật từ B đến C). Chọn
gốc thế năng của trọng lực tại mặt đất. Ta có:
AF  WC  WA (1)
C

mv0 2
Với AF   FC .s;WC  mgs;WA  mgh 
C
2
 mv0 2 
Thay vào (1) ta được:  FC .s   mgs   mgh  
 2
 
m
 FC 
2s

2 gs  2 gh  v0 2 
- Thay số: FC 
1

2.0 , 2
2.10.0 , 2  210 
. .24  14 2  1700 N

Vậy: Lực cản trung bình của đất là 1700N


3.70. Quả cầu khối lượng m treo dưới một dây chiều dài  . Nâng quả cầu lên để dây treo nằm ngang rồi
buông tay. Biết vận tốc quả cầu ở vị trí cân bằng là V. Tìm lực cản trung bình của không khí lên quả cầu.
Bài giải
- Theo định luật bảo toàn năng lượng thì công của lực cản của không khí trên cung tròn AB bằng độ biến
thiên cơ năng của vật trên cung tròn đó. Chọn gốc thế năng của trọng lực tại vị trí cân bằng B (hình vẽ). Ta
có:
AC  WB  WA (1)

2  
Với AC   FC .s   FC .   FC . (2)
4 2
mv 2
 WB  WA   mg (3)
2
- Thay (2) và (3) vào (1) ta được:
 mv 2 m v2 
 FC .   mg  FC   2 g  
2 2   

m v2 
Vậy: Lực cản trung bình của không khí lên quả cầu là FC   2g  
  
3.71. Hai bình hình trụ giống nhau được nối bằng ống có khóa (hình vẽ).
Ban đầu khóa đóng và bình bên trái có một khối nước khối lượng m, mặt
thoáng có độ cao h. Mở khóa cho hai bình thông nhau và mặt thoáng ở hai
h
bình có độ cao (bỏ qua thể tích của ống thông). Tìm độ biến thiên thế
2
năng của khối nước. Cho biết sự chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng trên.
Bài giải
h
- Khi cân bằng, mặt thoáng của hai bình có độ cao bằng nhau và bằng
2
- Coi khối nước trong mỗi bình như một chất điểm có khối lượng
bằng khối lượng của khối nước đặt tại khối tâm của mỗi khối, tức là
h
có độ cao bằng .
4
- Độ biến thiên thế năng của khối nước: Wt  Wt  W0 t

h h h
 Wt  mg  mg   mg
4 2 4
Ta thấy ∆Wt < 0, suy ra thế năng của khối nước giảm. Một phần thế năng của khối nước đã biến thành nhiệt
làm nóng khối nước và thành bình.
3.72. Cho hệ như hình vẽ,α=30°, m1 = 150g, m2 = 100g, hệ chuyển động
không vận tốc đầu. Hệ số ma sát giữa m1 và mặt phẳng nghiêng là μ =
0,15. Dùng định luật bảo toàn năng lượng tính gia tốc mỗi vật, suy ra
vận tốc mỗi vật sau khi chuyển động một thời gian t = 4s.
Bài giải
- Chọn gốc thế năng trọng lực riêng cho mỗi vật tại vị trí cân bằng
của chúng. Thế năng ban đầu của hệ bằng 0.
- Vì dây không dãn nên gia tốc của hai vật luôn bằng nhau và quãng
đường đi được s của hai vật trong cùng khoảng thời gian là như
nhau.
Giả sử m2 đi xuống và m1 đi lên. Khi m2 đi xuống thẳng đứng quãng
đưừng s thì m1 đi lên cùng quãng đường s trên mặt phẳng nghiêng,
suy ra h2 = - s và h1 = s.sinα (hình vẽ).
- Theo định luật bảo toàn năng lượng thì công của lực ma sát trên mặt phẳng nghiêng trong quãng đường s
bằng độ biến thiên cơ năng của hệ hai vật trên quãng đường đó:
AFms  W-W0 (1)
Với AFms    mg  cos   .s (2)

W0  0 (3)

W  m1gh1  m2 gh2 
m 1
 m2  v 2
2

 W  m gs.sin   m gs 
m 1
 m2  v 2
(4)
1 2
2
- Thay (2), (3) và (4) vào (1), ta được:

  mg  cos   .s  m gs.sin   m gs 
m 1
 m2  v 2
0
1 2
2
2  m2  m1 sin    m1 cos   gs
 v2 
m1  m2

v 2  m2  m1 sin    m1 cos   g
- Gia tốc của hệ: a  
2s m1  m2

a
0 ,1  0 ,15.sin 30  0 ,15.0 ,15.cos30  .10  0 , 22 (m/s2)
0 ,1  0 ,15
- Vận tốc của mỗi vật sau khi chuyển động được 4s: v = at = 0,22.4 = 0,88(m/s).
Vậy: Gia tốc của mỗi vật là a = 0,22(m/s2) và vận tốc của mỗi vật sau 4s chuyển động là v = 0,88(m/s).
3.73. Vật m = 0,5kg gắn vào các vách thẳng đứng bởi hai lò xo giống nhau
và chuyển động theo phương dọc theo hai lò xo (hình vẽ). Tại một thời
điểm nào đó, độ lệch cực đại liên tiếp của vật khỏi vị trí cân bằng bên phải
và bên trái là s1 = 10cm và s2 = 7cm. Biết độ cứng mỗi lò xo k = 15(N/m).
Tìm hệ số ma sát μ giữa vật và mặt phẳng.
Bài giải
1 2
- Công thức tính thế năng đàn hồi của lò xo Wt  kx chỉ áp dụng được cho trường hợp chọn gốc thế năng
2
đàn hồi tại vị trí lò xo không biến dạng, với x là độ biến dạng của lò xo.
- Trong trường hợp này, ở trạng thái cân bằng, hai lò xo đã biến dạng và thế năng đàn hồi của hai lò xo đã
cân bằng lẫn nhau. Vì vậy ta coi hệ hai lò xo này tương đương với hai lò xo chưa biến dạng, có chiều dài tự
nhiên bằng chiều dài của hai lò xo khi cân bằng và có độ cứng vẫn bằng k. Như vậy nếu chọn gốc thế năng
1 2
tại vị trí cân bằng thì ta vẫn áp dụng được công thức tính thế năng của lò xo Wt  kx , với gốc thế năng đàn
2
hồi tại vị trí cân bằng và độ biến dạng x tính từ vị trí cân bằng.
Gọi A là vị trí của vật ứng với độ lệch cục đại bên phải (vị trí biên bên phải) và B là vị trí của vật ứng với độ
lệch cực đại bên trái (vị trí biên bên trái).
- Theo định luật bảo toàn năng lượng thì công của lực ma sát trên
đoạn đường vật đi từ A đến B lần thứ nhất (liên tiếp) bằng độ biến
thiên cơ năng của hệ.
AFms  WB  WA (1)

với: AFms    mg  s1  s2  (2)

1
WA  2. ks12  ks12 (hai lò xo) (3)
2
1
WB  2. ks2 2  ks2 2 (hai lò xo) (4)
2
- Thay (2), (3) và (4) vào (1) ta được:   mg  s1  s2   ks2 2  ks12

ks2 2  ks12 k  s1  s2  15 0 ,1  0 ,07 


    0 ,09
mg  s1  s2  mg 0 , 5.10

Vậy: Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,09.


3.74. Vật m = 1kg đang đặt trên sàn xe nằm ngang đứng yên thì được truyền vận tốc v 0 = 10(m/s). Xe khối
lượng M = 100kg và có thể chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn. Do ma sát, vật chuyển động một
đoạn trên sàn xe rồi dừng lại. Tính nhiệt lượng tỏa ra trong quá trình vật chuyển động đối với xe.
Bài giải
Do có ma sát giữa sàn xe với vật nên vật chuvển động chậm dần và xe chuyển động nhanh dần cùng chiều
với vật. Khi vận tốc của vật và xe đối với mặt đất bằng nhau thì vật nằm yên trên xe, khi đó vật và xe coi như
một vật có khối lượng bằng tổng khối lượng của vật và xe, chuyển động cùng vận tốc.
Gọi v là vận tốc của vật và xe khi vật nằm yên trên xe. Theo phương ngang thì ngoại lực bằng không nên
động lượng của hệ được bảo toàn:
mv0
mv0   m  M  v  v  (1)
mM
- Lực ma sát giữa sàn xe và vật làm giảm cơ năng của hệ (vật + xe), một phần cơ năng của hệ đã biến thành
nhiệt. Theo định luật bảo toàn năng lượng, phần cơ năng biến thành nhiệt có độ lớn bằng độ giảm cơ năng
của hệ:
v0 2 v2
Q  W0  W=m  m  M  (2)
2 2
2
v0 2  mv0 
- Thay (1) vào (2) ta được: Q  m  m  M  
2 mM 
v0 2  m  v0 2  M 
Qm 1 m  
2  mM  2 mM 

10 2  100 
 Q  1.    49 , 5 J
2  1  100 
Vậy: Nhiệt lượng tỏa ra trong quá trình vật chuyển động đối với xe là Q = 49,5J.
3.75. Trên mặt bàn nhẵn nằm ngang có hai khối hộp giống nhau, nối với nhau bằng một lò xo có độ cứng k.

Chiều dài lò xo ở trạng thái chưa biến dạng là  0 . Tác dụng lực F không đổi nằm ngang dọc theo lò xo vào

khối hộp bên trái. Tìm khoảng cách cực đại và cực tiểu giữa các khối khi hệ chuyển động.
Bài giải
- Khoảng cách ( giữa hai vật đạt cực đại hay cực tiểu khi hai vật đứng yên so với khối tâm G, tức là khi hai
vật có cùng vận tốc và bằng vận tốc của khối tâm G: v1 = v2 = vG (1)

- Gọi L là quãng đuờng vật m1 đi được duới tác dụng của lực F trong khoảng thời gian t kể từ lúc bắt đầu tác

dụng lực F cho đến khi lò xo có chiều dài  max hay  min (hình vẽ).

- Gọi s là quãng đường đi được của khối tâm, x là độ biến dạng của lò xo khi lò xo có chiều dài  max hay

 min . Với x là đại lượng đại số, x > 0 khi lò xo bị dãn và x < 0 khi lò xo bị nén.

0 0  x x
- Từ hình vẽ ta có: L  s  s (2)
2 2 2
- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:
1 1 1
AF  W  F.L  mv12  mv2 2  kx 2 (3)
2 2 2
1
- Từ (1) và (3) ta được: F.L  mvG 2  kx 2 (4)
2
- Khối tâm chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F nên ta có:
F 1 F 2
aG  ; s  aG t 2  t (5)
2m 2 4m
F
vG  aG t  .t (6)
2m
F 2 x
- Thay (5) vào (2) ta được: L  t  (7)
4m 2
2
 F 2 x  F  1 2
- Thay (6) và (7) vào (4) ta được: F  t    m .t   kx
 4m 2  2m  2
F
  Fx  kx 2  x1  0 ; x2  
k
F
Suy ra:  max   0  x1   0 ;  min   0  x2   0  .
k
F
Vậy: Khoảng cách cực đại và cực tiểu giữa các vật khi hệ chuyển động là  max   0 và  min   0  .
k

You might also like