Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

ĐẠI HỌC UEH

TRƯỜNG KINH DOANH


KHOA TÀI CHÍNH

NỘI DUNG – BÀI TẬP


HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN

Họ Và Tên : Hà Thị Lan Hương

MSSV : 31201023028

Môn : Hoạch định ngân sách vốn

Mã LHP : 23D1FIN50500803

GVHD : TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên

Thành phố Hồ Chí Minh ngày 18 tháng 04 năm 2023


CHƯƠNG I – GIỚI THIỆU VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Câu hỏi lý thuyết
1.
Các cổ đông là người sở hữu công ty cổ phần. Những người này bầu ra ban quản lí cấp cao,
những nhà quản lí sẽ hoạt động vì lợi ích của các cổ đông.
Vấn đề về quyền kiểm soát và quản lí là lý do chính hình thành nên quan hệ đại diện. Nếu
ban quản lí hoạt động vì lợi ích bản thân nhiều hơn là lợi ích của các cổ đông thì sẽ dẫn đến
vấn đề đại diện từ đó phát sinh chi phí đại diện.
2.
Loại mục tiêu phù hợp cho bệnh viện này là tối đa hóa doanh thu bằng các cung cấp hàng hóa
hoặc dịch vụ với mức giá thấp nhất có thể. Vì DN phi lợi nhuận cũng có VCSH nên mục tiêu
phù hợp của DN này là tối đa hóa VCSH.
3.
- Phát biểu sau là SAI.
- Vì giá trị cổ phiếu hiện hành phản ánh rủi ro, thời gian, độ lớn của tất cả các dòng tiền trong
tương lai, cả ngắn hạn và dài hạn.
4.
Mục tiêu tối đa hóa giá trị cổ phiếu có mâu thuẫn với các mục tiêu khác. Vì trong nền kinh tế
thị trường, tất cả những thứ này đều có cái giá phải trả. Do đó ở một mức độ tối ưu, hành vi
đạo đức hoặc bất hợp pháp, khuôn khổ định giá cổ phiếu đã bao gồm những điều này.
6.
Ban quản lý hoạt động vì lợi ích của cổ đông nên có 2 trường hợp:
- TH1: Nếu các nhà quản lý tin rằng có thể làm tăng giá cổ phiếu lên đến $35 thì họ sẽ tuyên
chiến để chống lại sự chào mua này.
- TH2: Nếu giá cổ phiếu không thể tăng đến $35 thì ban quản lý không nên chống lại sự chào
mua này. Và vì ban quản lý có thể mất việc nếu công ty được mua lại nên họ càng có động
lực để chống lại sự chào mua này.
8.
Điều này làm giảm các vấn đề đại diện cho các tập đoàn và là cách tốt nhất để kiểm soát DN
trong TH các nhà quản lý hoạt động vì lợi ích của NĐT. Tuy nhiên, điều này không phải lúc
nào cũng đúng, nếu các nhà quản lý không quan tâm đến lợi ích của các cổ đông thì vấn đề
đại diện sẽ được giữ nguyên hoặc thậm chí có thể tăng lên.
9.
Các chế độ lương thưởng được trao tặng bằng cổ phiếu ưu đãi sẽ giúp nhà quản lí hoạt động
vì lợi ích của các cổ đông nhiều hơn. Vì thế nếu cắt giảm lương thưởng sẽ làm mất đi động
lực tốt đa hóa giá trị cổ phiếu hiện hành của các nhà quản lí từ đó dễ dẫn đến xảy ra các vấn
đề đại diện.
10.
Vì mục tiêu tối đa hóa giá trị cổ phiếu hiện hành sẽ tránh được các vấn đề phá sản, hoạt động
kinh doanh không ổn định và không an toàn. Không có sự mơ hồ và không nảy sinh vấn đề
ngắn hạn so với dài hạn.
CHƯƠNG 4 – PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DÒNG TIỀN CHIẾT KHẤU
2.1. Nội dung Chương 4:
Những trường hợp đặc biệt của dòng tiền
Bốn nhóm dòng tiền:
C
- Dòng tiền đều vô hạn: PV =
r
C
- Dòng tiền đều tăng trưởng ổn định vô hạn: PV =
r−g
1 1
- Dòng tiền đều: PV = C [ - ]
r r (1+r )T
1+ g T
1−( )
- Dòng tiền đều tăng trưởng ổn định: PV = C [ 1+r
¿
r−g
Bốn bẫy của dòng tiền đều:
Bẫy 1: Dòng tiền đều bị trì hoãn
VD: Danielle Caravello sẽ nhận được dòng tiền đều $500 một năm trong 4 năm, bắt đầu vào
năm 6. Nếu lãi suất là 10%/năm, giá trị hiện tại của cô là bao nhiêu?
- Tính giá trị hiện tại của dòng tiền đều:
1
1−
PV = 500 (1+ 10 %)4 = 1.584,95
[ ]
10 %
Lưu ý: 1.584,95 đại diện cho giá trị hiện tại vào Năm 5.
- Chiết khấu giá trị hiện tại của dòng tiền đều về Năm 0:
1.584,95
Giá trị hiện tại vào năm 0: PV = 5 = 984,13
(1+10 %)
Bẫy 2: Dòng tiền đều đầu kỳ

Giá trị hiện tại của mỗi chuỗi tiền tệ bằng nhau

Trường hợp chuỗi tiền tệ đều phát sinh ở đầu mỗi kỳ:

n
A 1−(1+ r)−n
PV = ∑ t −1  PV = (1 + r) x [ A x ]
t =1 (1+ r) r

Trong đó:
PV: Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ đều phát sinh ở đầu kỳ mỗi kỳ
A: Giá trị khoản tiền đồng nhất phát sinh ở đầu các kỳ
r: Lãi suất/kỳ
n: Số kỳ.
Giá trị hiện tại của mỗi chuỗi tiền tệ không bằng nhau

Trường hợp các khoản tiền không bằng nhau phát sinh đầu kỳ:
n n
CF t CF
PV = ∑ hoặc PV = (1 + r) x ∑ (1+ r)t t
t =1 (1+ r)t −1 t =1

Trong đó:
CF t : Giá trị khoản tiền ở đầu kỳ
r: Lãi suất/kỳ
n: Số kỳ

Bẫy 3: Dòng tiền đều thưa thớt


VD: Ann Chen nhận được một dòng tiền đều $450, được trả mỗi 2 năm một lần. Dòng tiền
này kéo dài trong 20 năm. Kỳ thanh toán đầu tiên diễn ra vào Năm 2 – hai năm kể từ hôm
nay. Lãi suất hằng năm là 6%:
- Xác định lãi suất cho một kỳ 2 năm. Lãi suất cho giai đoạn 2 năm:
(1,06 x 1,06) – 1 = 12,36%
Đó là $100 đầu tư trong 2 năm sẽ nhận được $112,36
- Tính giá trị hiện tại của dòng tiền đều $450 trong 10 kỳ, với lãi suất 12,36% một kỳ
1
1− 10
PV = 450 (1+0,1236) = 2.505,57
0,1236
Bẫy 4: Cân bằng giá trị hiện tại của hai dòng tiền đều
Bao gồm 3 bước:
- Tính giá trị hiện tại bằng cách sử dụng công thức dòng tiền đều
- Giá trị hiện tại của dòng tiền vào năm 0
- Tính số tiền được gửi hàng năm

2.2. Câu hỏi lý thuyết


Câu 1.
FV
PV = T
(1+r )
Khi tăng chiều dài thời gian T, (1+r )T tăng theo, giá trị hiện tại (PV) giảm

FV = PV (1+r )T
Khi tăng chiều dài thời gian T, (1+r )T tăng theo, giá trị tương lai (FV) tăng

Câu 2.
FV
PV =
(1+r )T
Khi tăng lãi suất r, (1+r )T tăng, làm giá trị hiện tại PV giảm, ngược lại khiến giá trị tương lai
FV tăng do: FV = PV (1+r )T

Câu 3.
Để biết ai là người có thỏa thuận tốt hơn ta sẽ dựa vào giá trị hiện tại của số tiền sẽ nhận được
trong tương lai.
✓ Trường hợp 1: Các khoản tiền sẽ được trả 10 lần bằng nhau.
✓ Trường hợp 2: Mỗi lần thanh toán về sau sẽ lớn hơn lần đầu 5% theo 10 lần đến khi
đủ 80 triệu USD.
Vì khi tăng thời gian thanh toán , giá trị hiện tại PV sẽ càng giảm nên trường hợp chi trả $80
triệu thành 10 lần bằng nhau có thỏa thuận tốt hơn.

Câu 4.
APR là tỷ lệ % hằng năm , là một biện pháp để tính toán tỷ lệ % của khoản tiền gốc mà bạn
sẽ trả cho mỗi kỳ (năm).Nên công bố EARs thay vì APR vì APRs không cung cấp lãi suất
chính xác (thật sự) của khoản vay. Trong khi đó, EPRs sẽ thể hiện chính xác mức lãi suất mà
người đi vay phải trả. Điều này sẽ giúp người đi vay hiểu rõ chi phí vốn vay để có hoạch định
chi phí cho hợp lí với hoạt động của mình. Thêm vào đó việc công bố EPRs sẽ giúp người đi
vay có sự so sánh trực quan giũa các ngân hàng để cải thiện hiệu quả của việc vay vốn.
Câu 5.
Sinh viên năm nhất nhận được ưu đãi hơn vì được sử dụng khoản vay lâu hơn trước khi tính
lãi. Tức là thời gian từ lúc họ vay cho đến trước lúc họ thanh toán sẽ không tính lãi, và khoản
thời gian đó được coi như họ được vay với lãi suất 0%.
Câu 6.
TMCC sẵn lòng chấp nhận một giá trị nhỏ ngày hôm nay $24.099 để đổi lại lời hứa sẽ hoàn
trả gấp 4 lần số tiền $100.000 trong tương vì với số tiền $24.000 nếu TMCC đầu tư hiệu quả
và khôn ngoan thì sẽ nhận được số tiền lớn hơn $100.000 đã hứa sẽ trả.
Câu 7.
Điều này có thể làm cho nhu cầu mua lại chứng khoán này để đầu tư giảm đi bởi vì TMCC
chỉ mua lại những chứng khoán này trước khi chúng đáo hạn, tức là khi chúng còn có khả
năng tạo ra lợi ích ,lãi suất của nó không được xác định một cách chắc chắn. Mà lãi suất ảnh
hưởng khá nhiều đến quyết định của TMCC nên không chắc là TMCC sẽ mua lại những
chứng khoán này để đầu tư.
Câu 8.
Để trả lời câu hỏi tùy thuộc vào:
- Lãi suất có đủ cao để số tiền nhận lại có hoàn vốn hay không và nhận được lợi nhuận
bao nhiêu.
- Rủi ro liệu có nhận được số tiền đã hứa hay không Câu trả lời không phụ thuộc vào
việc ai hứa trả.
Câu 9.
Thị giá chứng khoán của Kho bạc Mĩ có thể cao hơn vì rủi ro của việc mua chứng khoán của
Kho bạc Mỹ thấp hơn rủi ro khi mua chứng khoán của TMCC.
Câu 10.
Giá có thể cao hơn bởi vì khi thời gian trôi qua thì giá của chứng khoán sẽ có xu hướng tăng
lên. Sự gia tăng này chỉ phán ánh giá trị thời gian của tiền. Khi thời gian đáo hạn đến gần,
đồng nghĩa giá trị hiện tại của chứng khoán tăng lên. Năm 2019, giá có thể sẽ cao hơn với lý
do tương tự. Tuy nhiên, chúng ta không thể chắc chắn vì lãi suất có thể cao hơn nhiều, hoặc
tình hình tài chính của TMCC có thể xấu đi. Một trong hai sự kiện xảy ra đều sẽ có xu hướng
làm giàm giá trị chứng khoán.
2.3. Câu hỏi bài tập
Câu 1.
First City Bank: FV=PV (1+ r x T)=5000 (1+8%x10) = $9000
Second City Bank: FV = PV (1+r )T =5000 (1+8 %)T = $10794.6
 Sẽ kiếm thêm được $1794.6 ( $10794,6 - $9000=$1794,6) từ tài khoản tiết kiệm
ở Second City Bank sau 10 năm.
Câu 2.
CFo = $1000
Áp dụng công thức: FV = CFo x (1+r )T
a) r = 5%, T = 10
FV = 1000 x (1+5 %)10 ≈ $1628,89
b) r = 10%, T = 10
FV = 1000 x (1+5 %)10 ≈ $2593,74
c) r = 5%, T = 20
FV = 1000 x (1+5 %)20 ≈ $2653,3
d) Tiền lãi kiếm được trong câu (c) không gấp đôi số tiền kiếm được trong câu (a) vì khoản
lãi trên lãi. Tiền lãi kiếm được trong câu (c) lớn hơn 2 lần tiền lãi ở câu (a).
Với lãi kép, giá trị tương lai tăng lên theo hàm mũ.
Câu 3.
FV
PV =
(1+r )T

Giá trị hiện tại Năm Lãi suất Giá trị tương lai
9213,513929 6 7% 13827
12465,47529 9 15% 43852
110854,1507 18 11% 725380
13124,66282 23 18% 590710

Câu 4.


FV T FV
PV = r= -1
(1+r )T PV

Giá trị hiện tại Năm Lãi suất Giá trị tương lai
242 4 6,12% 307
410 8 10,27% 896
51700 16 7,41% 162181
18750 27 12,79% 483500

Câu 5.
FV
FV ln
PV = T  T = CFo
(1+r )
ln(1+r )

Giá trị hiện tại Năm Lãi suất Giá trị tương lai
625 8,35 9,00% 1284
810 16 11,00% 4341
18400 19,65 17,00% 402662
21500 27,13 8,00% 173439

Câu 6.
FV
FV ln
PV = T  T = CFo
(1+r )
ln(1+r )
Đặt số tiền ban đầu là a
Ta có: a × (1+r )T = 2a
2a
ln
T= a  T = 9 năm
ln(1+0.08)
Vậy thời gian tăng gấp đôi số tiền là 9 năm.
Ta có: a × (1+r )T = 4a
4a
ln
T= a  T = 18 năm
ln(1+0.08)
Vậy thời gian tăng gấp 4 lần số tiền là 18 năm.

Câu 7.
CF 630.000.000
PV = T  PV = 20 = $159,790,565.17
(1+r ) (1+0.071)

Câu 8.

√ √
FV T FV 3 1.100 .000
PV = T  r = -1r= - 1 = -0.1317 hoặc -13,17%
(1+r ) PV 1.680 .000

Câu 9.
C 150
PV =  PV =  PV = $3.260,87
r 0.046

Câu 10.
Công thức tính giá trị tương lai được ghép lãi liên tục: FV = PV × e rt

a) FV = $1.900 × e 0.12 x 7 = 4.401,10 USD.


b) FV = $1.900× e 0.1 x 5 = 3.132,57 USD.

c) FV = $1.900 × e 0.05 x 12= 3.462,03 USD.

d) FV = $1.900 e 0.07 x 10 = 3.826,13 USD.

Câu 11.
Với lãi suất chiết khấu là 10%, giá trị hiện tại của dự án đầu tư này là:
960 840 935 1350
PV = 1+ 10 % + + + = $3191,5
(1+10 %) (1+10 % ) (1+10 %)4
2 3

Với lãi suất chiết khấu là 18%, giá trị hiện tại của dự án đầu tư này là:
960 840 935 1350
PV = 1+ 18 % + 2
+ 3
+ 4 = $2682,2
(1+18 %) (1+18 % ) (1+18 %)

Với lãi suất chiết khấu là 24%, giá trị hiện tại của dự án đầu tư này là:
960 840 935 1350
PV = 1+ 24 % + 2
+ 3
+ 4 = $2381,9
(1+24 %) (1+24 %) (1+24 %)

Câu 12.
Với lãi suất 5%:
Giá trị hiện tại dòng tiền của dự án X:
1
1−
PV = CF x (1+r )T = $31,985.2
r
Giá trị hiện tại dòng tiền của dự án Y:
1
1− T
PV = CF x (1+r ) = $30,306.34
r

Với lãi suất 12%:


Giá trị hiện tại dòng tiền của dự án X:
1
1− T
PV = CF x (1+r ) = $23,977.12
r
Giá trị hiện tại dòng tiền của dự án Y:
1
1−
PV = CF x (1+r )T = $25,233.43
r
Lưu ý rằng PV của dòng tiền X có PV lớn hơn Y với lãi suất 5%, nhưng PV dòng tiền sẽ thấp
hơn Y với lãi suất 22%. Lý do là X có tổng dòng tiền lớn hơn tổng dòng tiền Y. Ở mức lãi
suất thấp hơn, tổng dòng tiền quan trọng hơn. Với lãi suất cao hơn, Y có giá trị hơn vì nhận
được tiền sớm hơn.

Câu 13.
1
1−
Dòng tiền đều hữu hạn: PV = CF x (1+r )T
r
C
Dòng tiền đều vô hạn: PV =
r
1 1
1− T
1− 15
Với T = 15 : PV = CF x (1+r ) = CF x (1+8 %) =$41,941.45
r 8%
1 1
1− T
1−
Với T = 40 : PV = CF x (1+r ) = CF x (1+8 %) 40 =$58,430.61
r 8%
1 1
1− T
1− 75
Với T = 75 : PV = CF x (1+r ) = CF x (1+8 %) =$61,059.31
r 8%

Với T = ∞ : PV = 4900/8% = $61, 250

Câu 14.
C
Dòng tiền đều vô hạn: PV =
r
Giá của chính sách đầu tư mà bạn trả là
- PV = 15.000/5.2% = $288,461.5
Nếu giá mà công ty đưa ra là $ 320000 lãi suất mà chính sách đầu tư là một thương vụ hợp lý
là: 15.000/r = 320,000 → r = 4,6875%

Câu 15.
APR m
EAR = (1+ ) –1
m
Lãi suất công bố năm Lãi suất hiệu dụng năm
Số lần ghép lãi
(APR) (EAR)
7% Hàng quý 7,19%
16% Hàng tháng 17,23%
11% Hàng ngày 11,63%
12% Liên tục 12,75%

Câu 16.
APR m
EAR = (1+ ) – 1  APR = m m√ EAR+1 - 1
m
Lãi suất công bố năm Lãi suất hiệu dụng năm
Số lần ghép lãi
(APR) (EAR)
9,57% Bán niên 9,80%
18,03% Hàng tháng 19,60%
7,98% Hàng tuần 8,30%
13,27% Liên tục 14,20%

Câu 17.
m 12
APR 11.2%
First National Bank: EAR = (1+ ) – 1 = (1+ ) – 1 = 11.79%
m 12
m 2
APR 11.4 %
First United Bank: EAR = (1+ ) – 1 = (1+ ) – 1 = 11.72%
m 2
Là người có khả năng phải đi vay, bạn sẽ đến ngân hàng First United Bank để vay.

Câu 18.
Khi mua rượu vang theo thùng sẽ được hưởng chiết khấu 10% so với mua lẻ mỗi chai trong
12 tuần. Giá của một thùng rượu là 12 x 10 x (1-10%) = $108.
1 1
1− T
1− 11
Dòng tiền đều hữu hạn: PV = CF x (1+r )  108 = 10 + 10 x (1+r )  r =
r r
1.98%/tuần
APR của đầu tư là: APR = 1.98% x 52 = 102.77% hay 1.0277
52
102.77 %
EAR của đầu tư là: EAR = (1+ ) – 1 = 1.7668 hay 176.68%
52
Các phân tích này dường như là chính xác, ông ấy có thể kiếm được một khoảng 177%
khi mua rượu bằng cách này. Tuy nhiên, không thể tìm thấy một chai rượu hảo hạng với giá
$10

Câu 19.
1
1− T
Dòng tiền đều hữu hạn: PV = CF x (1+r )
r
1
1−
21.500 = 700 x (1+1.3 %)T  T = 39.46 tháng
1.3 %
Câu 20.
CF
PV =  r = 33.33%/tuần
1+ r
APR = 33.33% x 52 = 1.733,33%
1.733,33 % 52
EAR = (1+ ) – 1 = 3, 139, 165. 157%
52
Câu 21.
APR mT
FV = CF x (1+ )
m
a. FV = 1000 x (1+9 % )6 = $1, 677. 1
2x 6
9%
b. FV = 1000 x (1+ ) = $1,695.88
2
12 x6
9%
c. FV = 1000 x (1+ ) = $1,712.55
12
d. FV = CF x e rt = 1000 x e 9 % x6 = $1,716.01
e. Giá trị tương lai tăng khi mà kỳ ghép lãi ngắn hơn vì tiền lãi thu được từ tiền lãi tích
lũy trước đó. Thời gian gộp càng ngắn, tiền lãi thu được càng thường xuyên hơn và
giá trị tương lai sẽ càng lớn.
Câu 22.
Theo đề bài, ta có: 1 + 5% x 10 = (1+r )10  r =4.14%
Vậy lại suất ngân hàng First Complex Bank là 4.14% nếu họ muốn bằng với First Simple
Bank cho khoảng thời gian đầu tư là 10 năm.

Câu 23.
mxT 12 x 30
r 11%
(1+ ) −1 (1+ ) −1
m 12
Cổ phiếu: FV = CF x = 800 x = $2,243,615.79
r 11 %
m 12
mxT
r 6 % 12 x30
(1+ ) −1 (1+ ) −1
m 12
Trái phiếu: FV = CF x = 800 x = $351,580.26
r 6%
m 12
Tổng tiền sau 30 năm: 2,243,615.79 + 351,580.26 = $2,595,196.05
1 1
1− mxT
1− 12 x25
r 8%
(1+ ) (1+ )
PV = CF x m  2,595,196.05=CF × 12  CF = $20,030.14
r 8%
m 12
Vậy, bạn có thể rút $20,030.14 mỗi tháng từ tài khoản của mình.

Câu 24.
mxT 4
APR APR
Ta có: FV = PV x (1+ )  4 = 1 x (1+ )  APR = 1.6569
m 4
Lãi suất một quý = APR/4 = 1.6569/4 = 41.42%

Câu 25.
CF 125.000
Dự án đầu tư G: PV = T  65.000 = 6  r = 11.51%
(1+r ) (1+r )
CF 185.000
Dự án đầu tư H: PV = T  65.000 = 10  r = 11.03%
(1+r ) (1+ r)
Vậy, dự án đầu tư G có tỷ suất sinh lợi cao hơn.
Câu 26.
CF 175.000
Giá trị dòng tiền ở năm thứ nhất: PV 1 = = = $2,692,307. 69
r−g 10 %−3.5 %
PV 1 2,692,307.69
Giá trị hiện tại của dòng tiền: PV = T = 1 = =$2,447,552.45
(1+r ) (1+10 %)

Câu 27.
Lãi suất mỗi quý = 0.065/4 = 0.01625
PV = CF/r = 4.5/0,01625 = $276. 92

Câu 28.
Dòng thời gian:
0 1 2 3 4 5 6 7 ... 25
PV $6.500 $6.500 $6.500 $6.500 $6.500 $6.500 $6.500 $6.500 $6.500

B1: Chiết khấu dòng tiền về năm 2


PV = 6500 x (1 - 1/(1+7%)^23/1+7%)
 PV = 73269,22
B2: Chiết khấu về hiện tại
PV= 73269,22/(1+7%)^2
 PV = 63996,17

Câu 29.
1 1
1− 1−
Giá trị dòng tiền ở năm thứ năm: PV 5 = CF x T
(1+r ) = 650 x (1+13 %)15 = $4,
r 13 %
200.55
PV 5 4.200,55
Giá trị hiện tại của dòng tiền: PV = T = 5 = 2.492,82
(1+r ) (1+11 %)
Câu 30.
550.000- 110.000= $440.000
Trả trước 20% nên còn : 440.000 $ , r= 6,1%/nam
Khoản thanh toán dựa trên kế hoạch 30 năm là:
1
1−
1 0.061
360
1− (1+ )
PV = C x [ (1+r )T ]  440.000 = C x 12  C = 2666,377
r 0.061
12
Theo khoản nợ dồn 8 năm, các khoản chưa được thực hiện: t =30-8=22(năm)
1
1−
1 0.061
12∗22
1− (1+ )
PV = C x [ (1+r )T ] = 2666,377 x 12 = 386994,1013
r 0.061
12
Câu 31.
APR mT 2.4 % 6
6 tháng đầu tiên: FV = PV x (1+ ) = 7500 x (1+ ) = $7,590.45
m 12
APR mT 18 % 6
6 tháng cuối năm: FV = PV x (1+ ) = 7,590.45 x (1+ ) = $8,299.73
m 12
 Tiền lãi còn nợ là: 8.299,73 - 7.500 = $799,73

Câu 32.
PV = CF/r  r = CF/PV = 227.000/2.500.000 = 9.08%
Nếu r > 9,08% => từ chối dự án, r < 9,08% => Chấp nhận dự án
Câu 33.
Dòng tiền đều tăng trưởng cố định:
CF 1+ g T
PV = x [1 −( ) ] = =$85,593.99
r−g 1+r
Dòng tiền thu được sau 5 năm có giá trị hiện tại là $85.593,99 > $75.000( chi phí chỉnh
sửa sách) => Cty nên thực hiện chỉnh sửa quyển sách giáo khoa này.

Câu 34.
Dòng tiền đều tăng trưởng cố định:
Tiền lương nhận được vào năm sau là : 65.000 x (1+4%) = $67,600
Tiền dùng để tiết kiệm là : 67,600 x 5% = $3.380
Giá trị hiện tại của số tiền tiết kiệm trong 40 năm là:
T 40
CF 1+ g 3.380 1+ 4 %
PV = x [1 −( ) ] = x [1 −( ) ] = $50,357.59
r−g 1+r 10 %−4 % 1+10 %
T 40
FV = PV x (1+r ) = 50,357.59 x (1+10 %) = $2,279,147.23

Câu 35.
1
1− T
Dòng tiền đều hữu hạn: PV = CF x (1+r )
r
1
1−
Với r = 10%: PV = 6.800 x (1+10 %)15 = $51, 721. 34
10 %
1
1−
Với r = 5%: PV = 6.800 x (1+5 % )15 = $70,581.67
5%
1
1− 15
Với r = 15%: PV = CF x (1+15 %) = $39,762.12
15 %
 PV giảm khi r tăng và ngược lại

Câu 36.
Dòng tiền đều hữu hạn:
T
10 %
T (1+ ) −1
(1+r ) −1 12
FV = CF x  35.000 = 350 x  T = 73.04
r 10 %
12

Câu 37.
1 1
1− mxT
1− 60
r APR
(1+ ) (1+ )
Dòng tiền đều hữu hạn: PV=CF x m  65.000 = 1.320 x 12 
r APR
m 12
APR = 8.07%
Câu 38.
APR = 5.3%  r = 0.0044/12 = 0.44%/tháng
Giá trị hiện tại nếu trả $950 mỗi tháng
1 1
1− 360
1−
PV = C x (1+r ) = 950 x (1+0.0044)60 = $171.460
r 0.0044
Số dư nợ vay = 250.000 – 171.460 = 78.540

Câu 39.
CF 1 1500
PV 1 = = = $1, 388. 89
1+ r 1+ 8%
CF 2 1500
PV 3 = T = 3 = $2, 143. 35
(1+r ) (1+8 %)
CF 4 1500
PV 4 = T = 4 = $2, 131. 59
(1+r ) (1+8 %)
Giá trị dòng tiền vào năm 2:
PV 2 = 7,300 - 1, 388. 89 - 2, 143. 35 − 2, 131. 59 = $1,636.18
FV 2 = PV 2 x (1+r )T = 1,636.18 x (1+8 %)2 = $1,908.44

Câu 40.
1.275.000 1.550.000 1.825.000 3.750.000
PV = 1.000.000 + + 2 + 3 +...+ 10 = $15, 885, 026. 33
1+9 % (1+ 9 %) (1+ 9 %) (1+9 % )

Câu 41.
1
1− mxT
r
(1+ )
PV = CF x m
r
m
1
1− 12 x 30
APR
(1+ )
 80% x 4.500.000 = 27.500 x 12
APR
12
 APR = 8.43%
8.43 % 12
 EAR = (1+ ) – 1 = 8.76%
12

Câu 42.
FV 115.000
PV = T = 3 = 79.700,77
(1+r ) (1+r )
Tiền lãi: 79.700,77 – 76.000 = 3.700,77
FV 115.000
PV = T  76.000 = 3  R = 14.81%
(1+r ) (1+r )

Câu 43.
1 1
1− T
1− 20
PV5 = C x [ (1+r ) ] = 5.000 x (1+6 % ) = $57, 349. 61
r 6%
PV 5 57 ,349. 61
PV = T = 5 = $42, 854. 96
(1+r ) (1+6 %)

Câu 44.
1
1−
0.06 8 x12
(1+ )
PVA2 = C x 12 = 114142.83
0.06
12
PVA 2 114142.83
PV = 7 x 12 = 7 x 12 = 49482,68
(1+r ) (1+0.12/ 12)
1
1− 7 x 12
0.12
(1+ )
PVA1 = 1500 x 12 = 84972,68
0.12
12
PV = 49482,68 + 84972,68 = $ 134455,36

Câu 45
mxT 12 x15
r 8,7 %
(1+
) −1 (1+ ) −1
m 12
FV = CF x = 1500 x = =$552,490.07
r 8.7 %
m 12
FV 552490.08
CFo = rT = 8 %x15 = $166,406.81
e e

Câu 46.
Giá trị hiện tại của dòng tiền đều vô hạn:
PV = 2500/0.061 = $40983.61
Đây là giá trị hiện tại vào thời điểm t= 14 nên tại t=7 => tìm PV của tổng số đó, tức:
PV = $40983.61/(1+0.061)7 = $27077.12

Câu 47.
1
1− T
APR
(1+ )
26000 = 2.513,33 x m  APR = 28.33%
APR
m
mT
APR 28.33 % 12
EAR = (1+ ) – 1 = (1+ ) = 32.31%
m 12

Câu 48.

( )
6
12 %
Lãi suất cho 1 kỳ thanh toán: 1+ −1=0.0615
12
1
1−
PV 9 = CF x [ (1+r )T ]  PV 9 = $38,729.05
r
Giá trị của dòng tiền sau 5 năm kể từ hiện tại

( )
12
12 %
EAR = 1+ −1 = 12.68%
12
PVA 9 38,729.05
PV 5 = t = 4 = $24,022.1
(1+r ) (1+12.68 %)
Giá trị dòng tiền sau 3 năm kể từ hiện tại:
PVA 9 38,729.05
PV 3 = t = 6 = $18,918.99
(1+r ) (1+12.68 %)
Giá trị dòng tiền hiện tại”
PVA 9 38,729.05
PV = t = 9 = $13, 222. 95
(1+r ) (1+12.68 %)

Câu 49.
a.
- Dòng tiền đều bình thường
1
1− T
PV = C x (1+r ) = 82004
r
- Dòng tiền đều đầu kỳ
PV = 20000 + 20000 x PVIA(0.07;4)
= 20000 + 20000 x 3,3872
= 87744
b. Dòng tiền đều bình thường
- Dòng tiền đều bình thường
1
1−
PV = C x (1+r )T = 115014
r
- Dòng tiền đều đầu kỳ
PV = 20000 + 20000 x FVIA(0,07 , 4)
= 20000 + 20000 x 4,44
= 108800
c. Dòng tiền đều đầu kì có giá trị hiện tại cao hơn và giá trị tương lai thấp hơn dòng tiền
đều bình thường

Câu 50.
1−(1+ r)−a
Giá trị của dòng tiền đều đầu kì: PV = A x (1 + r e ¿
re
Ta có:
PV=73000
R = 6.45%
N =5
 A = 16479

You might also like