Qlkb-Chương 2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 102

QUẢN

QUẢN TRỊ
TRỊ KHO
KHO BÃI
BÃI
ThS.Phạm Khôi Nguyên
nguyenpk@hcmute.edu.vn
CHƯƠNG 2
TRANG THIẾT BỊ - KỸ THUẬT XUẤT NHẬP
HÀNG HÓA TRONG KHO

Your name Your name Your name


MỤC TIÊU BÀI HỌC


1. Phân biệt được các trang thiết bị trong kho
2. Nắm được kỹ thuật xuất – nhập kho

Your name Your name Your name

1. TRANG THIẾT BỊ TRONG KHO

Your name Your name Your name


1. TRANG THIẾT BỊ KHO HÀNG
1.1 NHIỆM VỤ CỦA CÁC THIẾT BỊ KHO

1. Bốc dỡ các sản phẩm hàng hóa từ phương tiện vận tải như xe tải, ghe bầu... chuyển vào kho
sắp xếp.
2. Chuyển các sản phẩm này đến vị trí tồn trữ
3. Đáo kho khi cần để tái sắp xếp hay dùng trong kiểm kê kho
4. Xuất kho lấy các sản phẩm từ vị trí tồn trữ chuyển ra các phương tiện vận tải và chở đi


1. TRANG THIẾT BỊ KHO HÀNG
1.2 PHƯƠNG THỨC BỐC XẾP VÀ LOẠI THIẾT BỊ SỬ DỤNG

Lựa chọn phụ thuộc:

1. Nơi nhận hàng 6. Điều kiện nhiệt độ bên ngoài


2. Giá trị sản phẩm 7. Thời gian vận chuyển đến nơi cuối cùng
3. Mức độ mau hỏng của sản phẩm 8. Chất lượng dịch vụ bốc xếp thủ công, xe
4. Số lượng hàng được vận chuyển nâng, cần cẩu
5. Nhiệt độ bảo quản phù hợp

➔ Lựa chọn phương tiện bốc xếp hàng rất quan trọng nhằm bảo vệ sản phẩm

1. TRANG THIẾT BỊ KHO HÀNG


1.2 PHƯƠNG THỨC BỐC XẾP VÀ LOẠI THIẾT BỊ SỬ DỤNG

Quan trọng là xác định:


1. Loại thiết bị có thể thực hiện các chức năng đặc thù của sản phẩm không?
2. Mức độ tương hợp giữa thiết bị và diện tích sử dụng kho?
3. Khả năng công nhân có thể sử dụng các thiết bị đó an toàn và hiệu quả, bảo trì dễ dàng, chi
phí bảo dưỡng thấp, có phụ tùng thay thế?
4. Mức độ an toàn như thế nào?...
➔ Chọn lựa mua các thiết bị phù hợp để sử dụng hết công suất và tính năng

1. TRANG THIẾT BỊ KHO HÀNG


1.2 PHƯƠNG THỨC BỐC XẾP VÀ LOẠI THIẾT BỊ SỬ DỤNG

Cân nhắc các yếu tố dưới đây khi chọn thiết bị:
1. Phương tiện bốc dỡ phù hợp với đối tượng hàng hóa (VD: bốc xếp, xe nâng,…) để trang bị
hay thuê ngoài; tuyển dụng số nhân viên bốc xếp biên chế là bao nhiêu hoặc thuê ngoài khi
cao điểm
2. Các thiết bị trong kho: giá trị sử dụng (tuổi thọ máy), có đáng đầu tư không?
3. Tiên liệu dụng cụ trang bị: Vài thiết bị hữu dụng dài sau khi quá hạn sử dụng.
4. Chi phí phụ tùng như bình ác qui của xe nâng, phụ tùng sửa chữa có không? Sự tiện lợi của
thiết bị đó sử dụng trong tình huống nào? (VD: quầy kệ kho có 5 tầng mà càng xe nâng chỉ lên
tới 3 tầng thôi thì không nên chọn mua). Trình độ tay nghề của nhân viên có biết vận hành
thiết bị đó một cách thuần thục không?

1. TRANG THIẾT BỊ KHO HÀNG


1.2 PHƯƠNG THỨC BỐC XẾP VÀ LOẠI THIẾT BỊ SỬ DỤNG

Cân nhắc các yếu tố dưới đây khi chọn thiết bị:

5. Chi phí nhiên liệu và điện lực cũng là yếu tố cân nhắc chọn lựa, tuy nhiên cũng phải lưu ý
tới đặc thù của hàng hóa trong kho.
VD: Nếu sử dụng xe nâng chạy bằng dầu trong kho thực phẩm thì khói xăng dầu sẽ ảnh
hưởng không tốt cho hàng hóa.

6. Tất cả các thiết bị máy móc phải tu sửa định kỳ theo hướng dẫn của nhà sản xuất để hoạt
động có hiệu quả cao nhất




1.2 PHƯƠNG THỨC BỐC XẾP VÀ LOẠI THIẾT BỊ SỬ DỤNG


SO SÁNH CHI PHÍ PHƯƠNG PHÁP BỐC DỠ THỦ CÔNG
SO VỚI SỬ DỤNG BẰNG THIẾT BỊ

Thủ công Thiết bị


Ưu - Không lệ thuộc về nhiên liệu và - Thời gian máy móc sử dụng liên tục
điểm điện nên bốc dỡ nhanh
- Công nhân sẵn có

Khuyết - Thời gian bốc dỡ chậm


điểm - Tốn thì giờ cho công nhân - Đòi hỏi tài xế xe nâng; có bằng lái
nghỉ giải lao - Chi phí hao tốn nhiên liệu
- Khi công nhân không hài lòng sẽ - Chi phí hoạt động và bảo dưỡng máy
phát sinh tiêu cực






1. TRANG THIẾT BỊ KHO HÀNG


1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHO BÃI

Các dạng cơ bản của thiết bị dùng trong kho hàng bao gồm:
1. Xe nâng dùng điện hay chạy bằng nhiên liệu xăng hay dầu
2. Nâng tay: điều khiển bằng tay hoặc tự động
3. Pallets: có thể làm bằng gỗ, nhựa hoặc bằng kim loại
4. Palăng - cần trục
5. Xe cần cẩu
6. Xe đẩy bằng tay
7. Robot công nghiệp
8. Thanh trượt, băng tải chuyền hàng từ xe tải vào trong kho hay ngược lại
➔ Làm tăng lượng hàng vận chuyển so với thời gian.

1. TRANG THIẾT BỊ KHO HÀNG


1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHO BÃI

Dùng phương thức vận chuyển băng chuyền tự động khi xưởng có các
điều kiện sau
- Đường di chuyển cố định
- Đường dây sản xuất chuyển động theo dây chuyền nối tiếp
- Vận chuyển khối luợng lớn hàng và thường xuyên thì đầu tư dây chuyền
này có lợi.




1. TRANG THIẾT BỊ KHO HÀNG
1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHO BÃI

➢ Dùng loại thiết bị nào để vận chuyển hàng là tùy thuộc: kích thước, hình dáng, trọng
lượng, khối lượng, đặc tính lý hóa của hàng, hàng siêu trường hay siêu trọng, cự ly
vận chuyển,...
➢ Những thiết bị có những bộ phận có thể tháo rời và có nhiều phụ kiện kèm theo cần
phải chú ý sắp xếp ngay từ đầu, vì những chi tiết nhỏ dễ lẫn và rất khó biết nó thuộc
bộ phận nào ➔ Nên để trong hộp riêng của nó.
➢ Đối với hàng nhập khẩu thuộc thiết bị máy móc, trong bộ chứng từ nhập khẩu có
đính kèm "Bảng kê chi tiết đóng gói" (Packing list) thì chắc chắn là kiện hàng đó có
phụ tùng kèm theo.

1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHO BÃI


1.3.1 PALLET

- Pallet có nhiều loại:


nhựa, gỗ, giấy, kim
loại,…

1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHO BÃI


1.3.1 PALLET

- Các dạng đóng hàng trên pallet

1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHO BÃI


1.3.2 CÁC DẠNG KHUNG KỆ

Một số nguyên tắc dùng kệ:


1. Kệ càng cao thì tải trọng tại các cột càng nặng do đó các mối nối ốc vít phải đủ cứng để
đủ sức chịu sức nặng của hàng hóa.
2. Tải trọng cho từng kệ phải ghi rõ trên kệ để tránh xếp hàng quá tải.
3. Nền nhà phải đủ cứng, nếu có thể kệ gần vách nên được nối với tường nhà.
4. Nếu như kệ có sử dụng các rãnh trượt thì các rãnh trượt này phải đủ cứng để đủ sức
nâng đỡ các hàng hóa khi di chuyển.
5. Các loại hàng dạng thanh dài được xếp bằng cách chất lên hai bên của kệ.

1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHO BÃI


1.3.2 CÁC DẠNG KHUNG KỆ

1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHO BÃI


1.3.2 CÁC DẠNG KHUNG KỆ

1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHO BÃI


1.3.2 CÁC DẠNG KHUNG KỆ
a) Kệ tải trọng nặng: chứa các pallet hàng hóa với tải trọng trên 800kg/tầng.

1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHO BÃI


1.3.2 CÁC DẠNG KHUNG KỆ
a) Kệ tải trọng nặng: chứa các pallet hàng hóa với tải trọng trên 800kg/tầng.

* hoặc còn được gọi là : kệ


Drive Through

1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHO BÃI


1.3.2 CÁC DẠNG KHUNG KỆ
a) Kệ tải trọng nặng: chứa các pallet hàng hóa với tải trọng trên 800kg/tầng.

1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHO BÃI


1.3.2 CÁC DẠNG KHUNG KỆ
a) Kệ tải trọng nặng: chứa các pallet hàng hóa với tải trọng trên 800kg/tầng.

1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHO BÃI


1.3.2 CÁC DẠNG KHUNG KỆ
a) Kệ tải trọng nặng: chứa các pallet hàng hóa với tải trọng trên 800kg/tầng.

1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHO BÃI


1.3.2 CÁC DẠNG KHUNG KỆ
a) Kệ tải trọng nặng: chứa các pallet hàng hóa với tải trọng trên 800kg/tầng.

1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHO BÃI


1.3.2 CÁC DẠNG KHUNG KỆ
a) Kệ tải trọng nặng: chứa các pallet hàng hóa với tải trọng trên 800kg/tầng.

1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHO BÃI


1.3.2 CÁC DẠNG KHUNG KỆ
b) Kệ tải trọng trung: chứa các carton, thùng hay khay chứa hàng hóa với tải trọng
200-300kg/tầng (không nhất thiết để trên pallet).

*kệ Carton Flow Rack hay còn gọi với


cái tên: kệ Flow Rack, Gravity Rack
hoặc Kệ Con Lăn.

1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHO BÃI


1.3.2 CÁC DẠNG KHUNG KỆ
b) Kệ tải trọng trung: chứa các carton, thùng hay khay chứa hàng hóa với tải trọng
200-300kg/tầng (không nhất thiết để trên pallet).

1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHO BÃI


1.3.2 CÁC DẠNG KHUNG KỆ
b) Kệ tải trọng trung: chứa các carton, thùng hay khay chứa hàng hóa với tải trọng
200-300kg/tầng (không nhất thiết để trên pallet).

*tự động hóa hoặc bán tự


động hóa. Sử dụng động cơ
điện có điều khiển từ xa hoặc
thủ công.

1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHO BÃI


1.3.2 CÁC DẠNG KHUNG KỆ
b) Kệ tải trọng nhẹ: chứa các hàng hóa với tải trọng dưới 200kg/tầng (áp dụng cho hàng hóa
riêng lẻ)

1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHO BÃI


1.3.2 CÁC DẠNG KHUNG KỆ
b) Kệ tải trọng nhẹ: chứa các hàng hóa với tải trọng dưới 200kg/tầng (áp dụng cho hàng hóa
riêng lẻ)

1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHO BÃI


1.3.3 CÁC DẠNG XE NÂNG VÀ CHUYỂN HÀNG

❖ Xe đẩy:
Là thiết bị đơn giản để nâng hàng và di chuyển hàng bên
trong kho ở khoảng cách ngắn, thường dùng để đóng
hàng.

Xe đẩy

1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHO BÃI


1.3.3 CÁC DẠNG XE NÂNG VÀ CHUYỂN HÀNG

❖Xe nâng hàng:


Là thiết bị cơ giới xếp dỡ dùng để nâng hạ và vận chuyển
hàng trong kho bãi cũng như trên phương tiện vận chuyển

Xe nâng

1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHO BÃI


1.3.3 CÁC DẠNG XE NÂNG VÀ CHUYỂN HÀNG

Phân loại xe nâng:


1. Xe nâng chạy bằng điện dùng trong kho thực phẩm
2. Xe nâng chạy dầu dùng chạy bên ngoài kho hay kho dụng cụ thiết bị,…
3. Xe nâng chạy bằng thủy lực
4. Xe nâng tay
5. Các xe nâng thế hệ mới có trang bị thêm màn hình vi tính nhằm định vị trí lô hàng trong kho
hoặc máy quét (scanner) để nhận dạng mặt hàng xuất kho
➔ Tất cả hàng hóa phải được đặt trên pallet

1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHO BÃI


1.3.3 CÁC DẠNG XE NÂNG

Xe nâng tay

Xe nâng tay
bán tự động

1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHO BÃI


1.3.3 CÁC DẠNG XE NÂNG VÀ CHUYỂN HÀNG

❖Xe xếp dỡ:


Là thiết bị cơ giới để xếp dỡ hoàn chỉnh
dùng trong công tác xếp dỡ hàng với
phương tiện vận tải, chuyển hàng và
phân bố hàng hóa lên các giá kệ.

Xe xếp dỡ

1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHO BÃI


1.3.3 CÁC DẠNG XE NÂNG VÀ CHUYỂN HÀNG

❖Reach- truck:
Là thiết bị cơ giới xếp dỡ nằm giữa “xe nâng” và
“xe xếp dỡ”. Chiều cao nâng đến 12m. Có phần
hoàn thiện hơn xe nâng khi di chuyển và linh động
hơn xe xếp dỡ ở chỗ có trục nâng kéo dài.

Reach-truck

1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHO BÃI


1.3.3 CÁC DẠNG XE NÂNG VÀ CHUYỂN HÀNG

❖Truck- mounted forklifts:


Là thiết bị nâng hạ hàng hóa dạng xiên hàng
có thể gắn theo thành xe tải.
Ưu điểm: Giảm thời gian chờ phục vụ tại
kho bãi, lái xe có thể xếp dỡ hàng hóaa

Truck-mounted forklifts

1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHO BÃI


1.3.4 CÁC DẠNG CẦN CẨU

Xe cẩu bánh xích Xe cẩu bánh lốp


Xe cẩu cố định
1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHO BÃI
1.3.5 CÁC CÔNG CỤ CÓ DẠNG BÁNH XE

1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHO BÃI


1.3.6 CÂN DÙNG ĐỂ CÂN XE

Cân ô tô điện tử là một


thiết bị dùng để cân trọng
lượng hàng hóa trên ô tô.
Nguyên lý hoạt động:
cho toàn bộ xe đi qua cân
để biết được tổng trọng
lượng của hàng hóa và xe

1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHO BÃI


1.3.7 KHO TỰ ĐỘNG HÓA

1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHO BÃI


1.3.7 KHO TỰ ĐỘNG HÓA

Việc xử lý thông tin trong tự động hóa đều có máy


tính cho việc nhập – xuất hàng và kiểm tra qua máy
quét (scanner) nối kết với máy vi tính;
Hệ thống băng chuyền đưa hàng hóa trên các
khung quầy kệ chạy ra đầu khung kệ Kho tự động hóa ở Amazon
=> xe nâng vận chuyển lên xe tải chở đi và những
thủ tục khác được đòi hỏi để quản lý hoạt động
hàng tồn, hàng nhập và xuất.

1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHO BÃI


1.3.7 KHO TỰ ĐỘNG HÓA

➔ Chu trình bốc hàng liên tiếp được tự động hóa


một cách dễ dàng. Bao gồm một số lượng băng
tải truyền hàng vào kho song song với sự giúp
đỡ của máy móc, mỗi băng tải truyền nắm giữ
một số lượng đơn vị hàng hóa, và chu trình
được tạo nên bởi sự vận chuyển liên tiếp của số
lượng hàng hóa trên băng truyền ngang
➔ Băng truyền ngang giữ 1 chu trình hoàn thiện.

1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHO BÃI


1.3.7 KHO TỰ ĐỘNG HÓA

Lưu ý một số vấn để sau:


1. Số lượng hàng hóa đa dạng cần các băng tải truyền vào khu vực quầy kệ kho riêng biệt.
2. Số lượng mặt hàng hóa trên phiếu xuất kho của mỗi đơn đặt hàng nằm trên các vị trí khác
nhau trong các quầy kệ trong kho ➔ Để có một chu trình bốc hàng hoàn tất đòi hỏi vấn đề
bố trí, sắp đặt băng tải truyền giữa các mặt hàng đồng bộ.
3. Băng tải truyền có thể hoạt động tự động một cách dễ dàng, bởi tác động của van của từng
băng chuyền, những van hệ thống của băng tải truyền được lập trình từ yêu cầu bởi một hóa
đơn hay phiếu xuất kho ➔ Thời gian tổng cộng để bốc dỡ hàng hóa phụ thuộc chính vào
số lượng băng tải truyền trên mỗi đơn hàng

1.3.7 KHO TỰ ĐỘNG HÓA


1.3.7.1. MÁY QUÉT MÃ VẠCH

Phân loại:
- Charge – coupled devices (CCD) – cảm biến bằng quang phổ,
có trong máy scan mã vạch.
- 3D Laser scanner – máy quét 3D
- Image scanner – máy scan thường
Đều có cổng USB, PS/2, RS 232 kết nối với máy tính
- https://www.youtube.com/watch?v=i5AQZflqPWQ

1.3.7 KHO TỰ ĐỘNG HÓA


1.3.7.2. MÁY IN NHÃN

-Thích hợp bảo quản / tìm nhặt các lô hàng lớn, lô hàng
pallet
-Chiều cao phổ biến từ 60- 85 ft, tối đa 130 ft.
-Chiều rộng lối đi 5-6 ft
-Single/ Double deep rack

1.3.7 KHO TỰ ĐỘNG HÓA


1.3.7.2. MÁY IN NHÃN

Lưu ý khi chọn máy in nhãn hàng:


-Kích thước nhãn hàng.
-Công suất (số nhãn in được/ ngày)
-Phương pháp in (nhiệt/ truyền nhiệt) ảnh hưởng chất liệu
giấy in
-Khả năng mở rộng các chức năng máy in
-Đồng bộ với các chương trình phần mềm kho.

1.3.7 KHO TỰ ĐỘNG HÓA


1.3.7.3. UNIT –LOAD AS/ RS (Automated Storage and Retrieval Systems)
- Hệ thống lưu trữ và truy hồi tự động

-Thích hợp bảo quản / tìm nhặt các lô hàng lớn, lô hàng pallet
-Chiều cao phổ biến từ 60- 85 ft, tối đa 130 ft.
-Chiều rộng lối đi 5-6 ft
-Single/ Double deep rack : Double Deep (còn gọi Double Deep Pallet Ranking) là loại kệ
được ghép từ hai dãy kệ kho đấu lưng vào nhau, do đó tăng diện tích sử dụng nhà kho và khả
năng chứa hàng của hệ thống kệ lên hơn 50%


1.3.7 KHO TỰ ĐỘNG HÓA
1.3.7.4. MINI –LOAD AS/ RS

-Thích hợp bảo quản / tìm nhặt các lô hàng lẻ, lô hàng được
chứa trong các kệ thùng, kệ ô ngăn kéo.
-Chu kỳ dài và chi phí cao nên không phải là dạng tiêu biểu
cho công tác order – picking.
- https://www.youtube.com/watch?v=wUKK9urG9Kg

1.3.7 KHO TỰ ĐỘNG HÓA


1.3.7.5 MAN ON BOARD AS/ RS

-Sử dụng để nhặt hàng trong các dãy kệ,


chứa trong thùng, hộp.
-Kiểm soát tự động hoặc thủ công.
-Máy S/R giống như một order – picker
hoặc máy dạng thấp có thể vận hành bên
ngoài các lối đi (trừ loại chạy trên ray
cố định dọc lối đi)

1.3.7 KHO TỰ ĐỘNG HÓA


1.3.7.6. DEEP – LANE AS/RS:

-Tương tự như Unit – load AS/RS, khác ở chỗ


hàng được chứa sâu hơn trong các kệ.
-Rack – entry vehicle được sử dụng để đưa
hàng vào kệ, và được kiểm soát bởi R/S
machine.
-Kệ được làm đầy từ các dãy gần lối đi. Hàng
được đẩy về phía dãy chọn.

1.3.8 CÔNG CỤ NÂNG HẠ


1.3.8.1. TỜI

Định nghĩa:
-Là thiết bị hoạt động theo chu kỳ để
nâng hàng lên cao hoặc kéo dịch
chuyển trong mặt phẳng hoặc
nghiêng; có thể sử dụng riêng biệt
hoặc kết hợp với máy xúc, cần
trục…

1.3.8 CÔNG CỤ NÂNG HẠ


1.3.8.1. TỜI

Phân loại:
-Theo nguồn dẫn động:
o Tời tay ( nâng 0,5- 10 tấn)
o Tời máy (động cơ điện, thường kết hợp với pa lăng,
nâng từ 0,125 – 12 tấn; độ cao 3- 10 m).
-Theo thang cuốn: Tời 1 tầng, Tời nhiều tầng.
-Theo công dụng: Tời nâng; Tời kéo.
Phạm vi áp dụng:
-Đối tượng hàng bao kiện, hàng rời

1.3.8 CÔNG CỤ NÂNG HẠ


1.3.8.1. KÍCH

Định nghĩa:
-Là thiết bị nâng hàng theo phương thẳng
đứng. Kích được đặt dưới đáy khối hàng và
nâng bằng cách đẩy lên trên.
-Kích thước gọn nhẹ, hầu hết được dẫn động
bằng tay, vật liệu kim loại nhẹ.
-Giá thành thấp, đa dạng chủng loại, bền.

1.3.8 CÔNG CỤ NÂNG HẠ


1.3.8.1. KÍCH

Phân loại:
-Kích thanh răng: nâng được 2- 25 tấn, truyền lực từ tay
quay qua các bánh răng.
-Kích vít: nguyên tắc truyền động ốc đai vít; 30 tấn
-Kích thủy lực: truyền động nâng hạ thông qua bơm thủy
lực (là xi lanh có bơm chất dầu); 750 tấn.
Phạm vi áp dụng:
- Đối tượng: hàng bao kiện có hình dáng ổn định.
- Phạm vi: nâng hàng trong hành trình nhỏ

1.3.8 CÔNG CỤ NÂNG HẠ


1.3.8.1. PA LĂNG

Định nghĩa:
-Là thiết bị nâng hàng được treo trên cao,
gồm một cơ cấu nâng và có thể thêm một
cơ cấu di chuyển, thường có kích thước
gọn nhẹ, kết cấu đơn giản.

1.3.8 CÔNG CỤ NÂNG HẠ


1.3.8.1. PA LĂNG

Phân loại:
- Theo dẫn động:
- Bằng tay (có nâng trọng nhỏ 0,5-20 tấn) hoặc
- Bằng điện hoặc
- Bằng khí nén (0,32- 32 tấn, nâng cao 30m, tốc độ nâng 3-
15m/ phút.
- Theo bộ phận giữ hàng: bằng xích hoặc cáp.
Phạm vi áp dụng:
-Đối tượng hàng bao kiện có hình dáng ổn định.
-Phạm vi: nâng hàng trong hành trình nhỏ.

1.3.8 THIẾT BỊ XỬ LÝ HÀNG HÓA


1.3.8.1. THIẾT BỊ ĐÓNG GÓI

❖ Thiết bị đóng gói:


-Bao kiện bảo vệ hàng hóa trong quá trình VT và xếp dỡ, lưu trữ.
-Tăng hiệu quả của quá trình xử lý hàng hóa nhờ vào việc đóng gói đúng cách.
-Kích thước của đơn vị hàng hóa cần đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn.
Các loại thiết bị đóng gói thông dụng:
- Máy đóng gói pallet: thủ công, bán tự động và tự động.
- Máy dán nắp thùng.
- Kim (dán bằng keo)

1.3.8 THIẾT BỊ XỬ LÝ HÀNG HÓA


1.3.8 THIẾT BỊ XỬ LÝ HÀNG HÓA
1.3.8.1. THIẾT BỊ CÂN

❖Thiết bị cân:
-Xác định kích thước, trọng lượng khối hàng
-Xác định trọng lượng của phương tiện VT; lượng hàng nhập xuất kho..
Các loại cân thông dụng:
-Cân đế; - Cân bàn; - Cân móc.
Lưu ý khi chọn loại cân cho kho hàng:
-Nhiệm vụ gì cần sử dụng cân đo? (VD: cân để chọn loại vỏ bao kiện sẽ khác với chọn
cân để tự động hóa nhập dữ liệu về hàng hóa ra vào kho trên hệ thống).
-Có tuân thủ tiêu chuẩn Việt Nam hay không?

1.3.8 THIẾT BỊ XỬ LÝ HÀNG HÓA


1.3.8.1. THIẾT BỊ CÂN

1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHO BÃI


1.3.9 BĂNG CHUYỀN

❖ Khái niệm:
Là thiết bị xếp dỡ hoạt động liên tục dung để di chuyển hàng theo phương nằm ngang hoặc
nghiêng một góc nhỏ so với phương nằm ngang.
Phân loại:
-Theo cấu tạo của dãi băng: Băng chuyền tấm cứng; tấm mềm; con lăn; gạt, trục vít; quán
tính; rung; plastic …
-Theo kết cấu: bang chuyền tấm cứng, tấm mềm; băng chuyền tĩnh và băng chuyền động.

1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHO BÃI


1.3.9 BĂNG CHUYỀN

Băng chuyền con lăn

Băng chuyền tấm mềm Băng chuyền tấm cứng


1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHO BÃI

➔ Nền công nghiệp hiện đại hóa luôn


phải đối mặt với những hệ thống nhà
kho phức tạp.
➔ Rất khó để thiết kế nhà kho cho đúng
mục đích sử dụng hơn là thiết lập
nên nó

1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHO BÃI


Cơ cấu chi phí đầu tư trang thiết bị kho hàng phụ thuộc:

- Mục tiêu xây dựng, chức năng kho hàng Qui mô đầu tư trang thiết bị
- Qui mô kho hàng 10-80% chi phí đầu tư cơ bản
- Chất lượng lớp phủ sàn
- Khối lượng hàng hóa luân chuyển
- Đặc điểm công tác xử lý hàng hóa

1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHO BÃI


ẢNH HƯỞNG CHẤT LƯỢNG SÀN ĐẾN THIẾT BỊ KHO

* Sàn công nghiệp chất lượng thấp:


-Gây biến dạng giá kệ
-Ảnh hưởng đến loại thiết bị xếp dỡ nên khó áp dụng loại giá kệ gá móc do không chất
hàng lên cao được.
* Sàn công nghiệp chất lượng cao: phải đáp ứng các yêu cầu về độ bền, phẳng, ổn định và
không có vết nứt.
➔ Phụ thuộc địa chất thủy văn khu đất, chất tải hàng hóa tĩnh và động,; nhiệt độ tác
động

1.4 MÃ VẠCH IN TRÊN BAO BÌ

Định nghĩa:
Mã vạch là một nhóm các vạch và khoảng trống song song và xen kẽ dùng để thể hiện mã
số dưới dạng mà máy quét có thể đọc được.


1.4 MÃ VẠCH IN TRÊN BAO BÌ
1.4.1. PHÂN LOẠI CÁC MÃ VẠCH

Trong thưong mại trên Thế giới chủ yếu áp dụng 2 hệ thống mã
số hàng hóa:
1. Hệ thống UPC (Universal Product Code) là hệ thống thuộc
quyền quản lý của Hội đồng mã thống nhất Mỹ UCC
(Uniform Code Council, Inc.), được sử dụng từ năm 1970 và
hiện vẫn đang sử dụng ớ Mỹ và Canada.
2. Hệ thông EAN (European Article Number) được thiết lập bởi
các sáng lập viên là 12 nước châu Âu, được sử dụng từ năm
1974 ở châu Âu và sau đó phát triển nhanh chóng, được áp
dụng ở hầu hết các nước trên Thế giới

1.4 MÃ VẠCH IN TRÊN BAO BÌ


1.4.1. PHÂN LOẠI CÁC MÃ VẠCH

Các loại mã số mã vạch tiêu chuẩn quốc tế


• Mã EAN-13, gồm 13 chữ số và Mã EAN-8 (rút gọn),
gồm 8 chữ số: ứng dụng trên các sản phẩm bán lẻ.
• Mã thùng EAN (DUN-14), gồm 14 chữ số: ứng dụng
trong việc phân phối, vận chuyển, lưu kho.
.





1.4 MÃ VẠCH IN TRÊN BAO BÌ
1.4.1. PHÂN LOẠI CÁC MÃ VẠCH

Các loại mã số mã vạch tiêu chuẩn quốc tế.


• Mã địa điểm GLN, Mã số Container vận chuyển SSCC: ứng dụng cho
nghiệp vụ giao vận.



1.4 MÃ VẠCH IN TRÊN BAO BÌ
1.4.2. Ý NGHĨA CỦA MÃ VẠCH

Mã vạch thể hiện mã số EAN nên được gọi là mã EAN giúp mã hóa: ngày giao, mã nhà
cung cấp, mã sản phẩm cần thiết cho mục đích kiểm tra hàng hóa trong kho,…
➔ Giúp thanh toán điện tử qua máy quét
➔ Cải tiến chất lượng phục vụ, tăng năng suất lao động, tiết kiệm nhân lực, đảm bảo tính
chính xác cao, tránh sai sót nhầm lẫn.

1.4 MÃ VẠCH IN TRÊN BAO BÌ


1.4.2. Ý NGHĨA CỦA MÃ VẠCH

Mã vạch thể hiện mã số EAN nên được gọi là


mã EAN giúp mã hóa: ngày giao, mã nhà
cung cấp, mã sản phẩm cần thiết cho mục đích
kiểm tra hàng hóa trong kho,…
➔ Giúp thanh toán điện tử qua máy quét
➔ Cải tiến chất lượng phục vụ, tăng năng suất
lao động, tiết kiệm nhân lực, đảm bảo tính
chính xác cao, tránh sai sót nhầm lẫn.

1.4 MÃ VẠCH IN TRÊN BAO BÌ


1.4.2. Ý NGHĨA CỦA MÃ VẠCH

Có thể mã hóa đủ loại thông tin thành mã vạch như:


1. Số hiệu linh kiện (Part Numbers) 6. Tên hay số hiệu khách hàng
2. Số nhận diện người bán, nhận diện nhà 7. Giá cả món hàng
sản xuất, doanh nghiệp (Vendor ID 8. Số hiệu lô hàng và số seri
Numbers, ManufactureID Numbers) 9. Số hiệu đơn đặt gia công
3. Số hiệu Pallet (Pallet Numbers) 10. Mã nhận diện tài sản
4. Nơi trữ hàng hoá 11. Số hiệu đơn đặt mua hàng …
5. Ngày nhận










1.4 MÃ VẠCH IN TRÊN BAO BÌ
1.4.2. Ý NGHĨA CỦA MÃ VẠCH

1. Xác định thông tin cần mã hóa


2. Xác định loại mã vạch thích hợp
3. Xác định kích thước của mã vạch
4. Xác định công nghệ mã hóa thông tin
5. Xác định công nghệ in thích hợp nhất

1.4 MÃ VẠCH IN TRÊN BAO BÌ


1.4.2. Ý NGHĨA CỦA MÃ VẠCH

Theo ký hiệu EAN-13 như hình vẽ phía trên, có thể phân


chia:
* 893 - Mã quốc gia Việt Nam
(690, 691, 692, 693, 694 ,695- là hàng xuất xứ Trung
Quốc)
* 123456789 - 9 ký số này được phân chia làm 2 cụm:
cụm mã nhà sản xuất có thể 4, 5 hoặc 6 ký số tùy theo
được cấp, cụm còn lại là mã mặt hàng.
*7- Mã kiểm tra tính chính xác của tòan bộ
số EAN.



1.4 MÃ VẠCH IN TRÊN BAO BÌ


1.4.2. Ý NGHĨA CỦA MÃ VẠCH

Trong hệ thống siêu thị, đơn vị cũng dùng mã EAN


13, nhưng có ý nghĩa trong hệ thống bao gồm:
ABBBCCDDEEEEF
• A: mã bộ phận
• BBB: chỉ quầy hàng
• CC: chỉ nhóm hàng
• DD: chỉ phân nhóm trong đó nhóm trên categories
• EEEE: chỉ loại hàng
• F: số kiểm tra







1.4 MÃ VẠCH IN TRÊN BAO BÌ
1.4.2. Ý NGHĨA CỦA MÃ VẠCH

VD: 6 440171 000029


6 : mã bộ phận
440 : trang phục nam
17 : đồ bộ
10 : categorie
0002 : mã hàng
9: số kiểm tra


1.4 MÃ VẠCH IN TRÊN BAO BÌ


1.4.3 MÃ ITF-14

Cấu trúc dưới dạng gồm 14 con số: N + EAN 13. Trong đó:
N : Số chỉ số lượng trong thùng
EAN 13: mã số sản phẩm chứa trong thùng
Lưu ý: Số kiếm tra của mã ITF -14 được tính theo cùng nguyên tắc tính số kiểm tra của
mã EAN - 13.




1.4 MÃ VẠCH IN TRÊN BAO BÌ
1.4.3 MÃ ITF-14

VD: 2 893123412345 5
Trong đó:
2: số chỉ số lượng sản phẩm trong thùng
893123412345: mã EAN - 13 của sản phẩm
trong thùng
5: số kiểm tra (của mã ITF - 14)




1.4 MÃ VẠCH IN TRÊN BAO BÌ
1.4.3 MÃ EAN-8

Mã EAN-8 chỉ sử dụng trên những sản phẩm có kích thước


nhỏ, không đủ chỗ ghi mã EAN-13 (VD: thỏi son, bút bi),
nhưng không bắt buộc sản phẩm có kích thước nhỏ thì phải
dung mã EAN-8
Các doanh nghiệp muốn sử dụng mã EAN-8 trên sản phẩm
của mình cần làm đơn xin mã tại Tổ chức mã số quốc gia
(EAN-VN). Tổ chức mã số quốc gia cấp trực tiếp và quản
lý mã số mặt hàng (gồm 4 con số) cụ thể cho doanh
nghiệp .

1.4 MÃ VẠCH IN TRÊN BAO BÌ


1.4.3 MÃ EAN-8

Mã EAN-8:
AAA BBBB C
AAA: mã số quốc gia (quy tắc giống EAN-13)
BBBB: mã số mặt hàng
C: số kiểm tra VD: 4017 0725
401: Đức
7072: mã mặt hàng
5: số kiểm tra

2. KỸ THUẬT XUẤT – NHẬP HÀNG HÓA


TRONG KHO

Your name Your name Your name


2. KỸ THUẬT XUẤT – NHẬP HÀNG HÓA
2.4 CÔNG VIỆC NHẬP KHO

Thiết bị
- Thiết bị như xe nâng, cần cẩu, xe đẩy tay và lực lượng công nhân bốc xếp sẵn sàng
cho việc bốc dỡ hàng.
- Chuẩn bị mặt bằng, kho bãi cho hàng hóa sắp nhận về.
Nếu thiếu mặt bằng thì có kế hoạch thuê kho trước khi hàng hóa đem về kho.
Những tài liệu làm bằng chứng
✓ Giấy báo nhập hàng
✓ Lệnh giao hàng (Delivery Order)
✓ Hóa đơn (Invoice) hay Phiếu xuất kho từ nhà cung cấp.


2.4 CÔNG VIỆC NHẬP KHO
2.4.1 CÁC TRƯỜNG HỢP NHẬP HÀNG

TH1: Đơn vị cung cấp giao tận kho của doanh nghiệp (đơn vị mua hàng).
(1)Thủ kho xem Phiếu xuất kho, đối chiếu với Đơn đặt hàng. Nếu số liệu khớp
➔ (2) Tiến hành xét dấu niêm phong của các thùng hàng, kiểm tra số lượng hàng hóa,
từng thùng, tùng hộp một cách kỹ lưỡng, tình trạng bao bì của mỗi thùng hàng.
Nếu nghi ngờ về hàng hóa có thể từ chối không nhận hay cho mở ra dưới sự chứng kiến của
người giao nhận bên bán để kiểm đếm và xem tình trạng hàng có hư hỏng không.
Hàng nhập kho phải có bộ phận kiểm tra chất lượng giám định trước khi nhập vào kho ➔
so sánh với hàng mẫu hoặc các chi tiết kỹ thuật đã ký kết trong hợp đồng.

2.4 CÔNG VIỆC NHẬP KHO


2.4.1 CÁC TRƯỜNG HỢP NHẬP HÀNG

TH1: Đơn vị cung cấp giao tận kho của doanh nghiệp (đơn vị mua hàng).
Biên bản này ghi nhận về những chi tiết cụ thể về chất lượng, màu sắc, kích cỡ, độ ẩm,… so
với nội dung thỏa thuận trong hợp đồng.
2 bản sao của bản báo cáo sẽ được chuyển đến:
1. Phòng kế toán 2. Phòng thu mua để tiện cho kiểm tra và trả hóa đơn
Những biên nhận về số hàng hóa dư so với đơn đặt hàng nên kèm “ Biên bản” chi tiết, bên
giao và bên nhận ký tên xác nhận số lượng và trọng lượng thực nhận.
TH này thủ kho được quyền từ chối và ký tên xác nhận vào hóa đơn/ phiếu xuất kho
➔ Thủ kho lập Phiếu nhập kho và gửi phòng kế toán kèm phiếu xuất kho của đơn vị cung
cấp


2.4 CÔNG VIỆC NHẬP KHO


2.4.1 CÁC TRƯỜNG HỢP NHẬP HÀNG

TH2:Doanh nghiệp (đơn vị mua hàng-ĐVMH) nhận hàng tại kho của đơn vị cung cấp.
(ĐVCC)
Thường đơn vị mua hàng cử nhân viên theo xe để nhận hàng. Nhân viên bên mua phải làm
những công việc như TH1 ➔ bốc hàng lên xe ➔ kiểm đúng thì ký nhận vào phiếu xuất
kho của đơn vị cung cấp
Về đến kho ➔ bàn giao cho thủ kho ➔ thủ kho kiểm đếm lại sau khi bốc hàng chất
xếp vào kho ➔ thủ kho và nhân viên giao nhận (NVGN) cùng ký xác nhận vào phiếu nhập
kho ➔ NVGN giao lại cho kế toán phiếu nhập kho (PNK) và phiếu xuất kho (PXK) để
thanh toán với người bán

2.4 CÔNG VIỆC NHẬP KHO


2.4.1 CÁC TRƯỜNG HỢP NHẬP HÀNG

TH3: Nhập từ nhà máy của công ty chở về kho trung tâm:
Hàng hóa đã nhập kho ➔ thủ kho và NVGN ký nhận PXK của nhà máy: ghi rõ họ tên,
chức vụ và viết chữ "Đã nhận đủ hàng". Có 2 liên PXK:
1 liên trả lại tài xế và 1 liên kho giao lại cho phòng kế toán.
Khi có sự cố khi bên giao là tài xế xe và bên nhận là kho thì sẽ lập biên bản:
- Nếu đổ bể nhiều thì trả lại liền
- Nếu một thời gian sau mở lô hàng ra phát hiện thấy bể hay hư hỏng thì mời phòng Kỹ
thuật hoặc KCS (Kiểm tra-Chất lượng-Sản phẩm) xuống giám định và ký tên hoặc có ý
kiến thêm vào biên bản hàng đổ bể/ hư hỏng thì biên bản mới có giá trị ➔ chứng từ
đưa lên phòng kế toán 1 liên và kho giữ 1 liên.


2.4 CÔNG VIỆC NHẬP KHO


2.4.1 CÁC TRƯỜNG HỢP NHẬP HÀNG

TH3: Nhập từ nhà máy của công ty chở về kho trung tâm:
Nếu hàng hóa bị hư hoặc mất mát trong quá trình vận chuyến thì phải gửi một bản ghi chú
đến bộ phận chuyên chở để họ kiểm tra.
Thủ tục pháp lý sẽ dễ dàng nếu mọi việc đều diễn ra theo đúng qui định của cơ quan.


2.4 CÔNG VIỆC NHẬP KHO
2.4.1 CÁC TRƯỜNG HỢP NHẬP HÀNG

TH3: Nhập từ nhà máy của công ty chở về kho trung tâm:

2.4 CÔNG VIỆC NHẬP KHO


2.4.1 CÁC TRƯỜNG HỢP NHẬP HÀNG

TH4: Nhập hàng trả lại


Nhà phân phối trả lại do hàng hóa bị hư hại hoặc không đúng, hàng hết hạn sử dụng, hàng
khuyến mãi, đổi hàng khác.
Bộ phận kỹ thuật hoặc KCS sẽ giám định lô hàng với những dữ kiện như: số đơn đặt hàng,
bản báo cáo về sai sót loại nguyên vật liệu,…➔ Bộ phận kho nhận báo cáo của KCS về
“Sô hàng thực nhập” ➔ Thủ kho ký tên và làm 2 bản:
1. Lưu ở kho vào hồ sơ “ Biên bản”
2. Gửi phòng kế toán để kiểm tra những đơn mua hàng, chứng từ thanh toán

2.4 CÔNG VIỆC NHẬP KHO


2.4.1 CÁC TRƯỜNG HỢP NHẬP HÀNG

TH5: Hàng hóa tạm nhập


Hàng hóa mới nhập tạm để giải phóng xe nên chưa được xếp vào khu vực đã định trước
hoặc hàng hóa đã xuất kho nhưng chưa giao được ngày hôm đó nên chở về kho tạm
nhập chờ mai giao lại ➔ Thủ kho kiểm đếm và xử lý như sau:

2.4 CÔNG VIỆC NHẬP KHO


2.4.1 CÁC TRƯỜNG HỢP NHẬP HÀNG

TH5: Hàng hóa tạm nhập


Chứng từ chuyển về phòng kế toán xử lý hoặc NVGN giữ lại để mai đem giao KH

PXK: 2 liên Phòng kế


toán xử lý

HÓA ĐƠN NVGN giữ


2.4 CÔNG VIỆC NHẬP KHO


2.4.1 CÁC TRƯỜNG HỢP NHẬP HÀNG

TH6: Kho lẻ nhập hàng từ kho chẵn qua kho lẻ


Nếu đơn vị phân hàng hóa làm 2 khu kho: khu kho hàng chẵn (hàng nguyên thùng, nguyên
đai kiện) và khu hàng lẻ (hàng phát lẻ mỗi ngày). Nhân viên ở kho lẻ chịu trách nhiệm phát
hàng lẻ mỗi ngày và khi phát hết hàng ➔ Lập thủ tục xuất hàng từ kho chẵn qua kho lẻ


2.4 CÔNG VIỆC NHẬP KHO
2.4.1 CÁC TRƯỜNG HỢP NHẬP HÀNG

TH7: Đối với các kho ở cảng


Thông thường các tàu cập cầu cảng theo khu vực kho xếp hàng như khu hàng kim khí điện
máy, khu thực phẩm...
Khi “Đại lý tàu biển” báo có tàu sắp đến, căn cứ vào Bảng liệt kê hàng hóa (Cargo
Manifest)➔ Phòng Điều độ cảng sẽ qui hoạch tàu sẽ cập cầu cảng nào và hàng hóa sẽ được
xếp vào kho nào.
Căn cứ vào bảng qui hoạch đó phòng Thương vụ cảng sẽ lập Hóa đơn kiêm Phiếu xuất kho
cho từng chủ hàng (công ty nhập khẩu).





2.4 CÔNG VIỆC NHẬP KHO


2.4.2 THỦ TỤC NHẬP HÀNG

Thủ kho phải kiểm tra một cách cẩn thận những chứng từ về mặt số lượng, tính hợp lệ, hộp/
thùng giấy/ số niêm phong trên container hàng chưa mờ.
Số lượng và tình trạng đóng gói đã được ghi chú trên Lệnh giao hàng hay Bảng kê chi tiết
đóng gói (Packing list).
Những Lệnh giao hàng/ Hóa đơn/ PXK được ký sau khi kiểm tra hàng hóa.
Trong trường hợp khiếu nại về hàng hóa hư hỏng hay thất lạc cần phải có một bản sao Lệnh
giao hàng/ Hóa đơn/ PXK đã điền đầy đủ chi tiết gửi kèm.
Đối với hàng trả về nhập kho thì những chúng từ này có được ký duyệt đầy đủ, có chữ ký
của người có thẩm quyền hay không, và có được đóng dấu hợp lệ không?




2.4 CÔNG VIỆC NHẬP KHO


2.4.3 NGUYÊN TẮC NHẬP HÀNG

1. Kiểm nhận hàng hóa về mặt số lượng (thừa, thiếu).


2. Kiểm nhận hàng hóa về mặt chất lượng (đối với hàng móp, bể, bị đổ bể, trả về hay
hàng quá hạn sử dụng).
3. Chứng từ nhập hàng từ Cảng về gồm có: Tờ Khai Hải quan (trả về Phòng Xuất Nhập
khẩu), Biên Bản Giao nhận hàng hóa vận chuyển (2 liên: 1 liên cho kho, 1 liên cho
phòng kế toán)
4. Phòng kế toán lập PNK (2 liên: 1 liên cho kho, 1 liên cho phòng kế toán) có đơn vị giao
PNK cho kho hàng làm.
5. Tiến hành cập nhật nhập trên thẻ kho và trên máy vi tính.
6. Chuyển những chứng từ có liên quan về phòng kế toán, phòng kinh doanh.


2.4 CÔNG VIỆC NHẬP KHO
2.4.4 CÁC BƯỚC NHẬP KHO

1. Đối với hàng nhập khâu: Chứng từ nhập hàng từ Cảng về gổm có: Packing list +
Catalogue do phòng xuất nhập khẩu mua hàng báo trước 2 ngày (văn bản, email).
2. Các bộ phận liên quan khác như phòng thu mua, phòng hành chánh... cũng báo trước
cho kho một ngày để chuẩn bị mặt bằng.
3. Chuẩn bị các giấy tờ cần thiết để nhận hàng, kiểm tra chứng từ về mặt số lượng, tính
hợp lệ, những chứng từ này có được ký duyệt đầy đủ, có chữ ký của người có thẩm
quyền hay không và có được đóng dấu hợp lệ không?

2.4 CÔNG VIỆC NHẬP KHO


2.4.4 CÁC BƯỚC NHẬP KHO

4. Kiểm nhận hàng hóa về mặt số lượng (thừa, thiêu) so với Packing list.
5. Nếu có thì giờ thì xếp hàng lên kệ như đã qui hoạch.
Nếu không có thì giờ để giải phóng container thì xếp vào khu tạm
6. Khi nhập hàng cần đối chiếu mã "Item No" so với Packing list.
7. Kiểm nhận hàng hóa về mặt chất lượng (đối với hàng móp, bể, bị đổ bể trả về).
➔ Kho hàng scan mã "Item No" chuyển bộ phận Kế toán kho để làm PNK (2 liên: phòng
kế toán: 1 và kho: 1).
8. Tiến hành cập nhật nhập trên thẻ kho và trên máy vi tính của kho hàng.
9. Chuyển những chứng từ có liên quan về phòng kế toán đế làm PNK.
10. Thủ kho giữ một liên Phiếu Nhập kho➔ lưu hồ sơ PNK theo thứ tự thời gian.

2.4 CÔNG VIỆC NHẬP KHO


2.4.5 HẠNG MỤC KIỂM TRA KHI NHẬP

1. Kiểm tra hạn sử dụng


2. Kiểm tra ngày sản xuất và ngày hết hạn
3. Nếu hết hạn➔để riêng và phản hồi với nhà sản xuất
4. Kiểm tra hàng hóa bị hư ➔ để riêng và chụp hình lại
5. Lập biên bản
6. Trả lại nhà cung cấp
7. Kiểm số lượng
8. Đếm số lượng so với chứng từ
9. Chỉ ghi nhận số thực nhận

CÂU HỎI CHƯƠNG 2


THANK YOU

You might also like