Chỉ phụ thuộc đặc tính riêng của hệ, không phụ thuộc các

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Bài 4: Dao động tắt dần, dao động cưỡng bức và dao động duy trì

Dao động tự do Dao động tắt dần Dao động cưỡng bức
dao động duy trì Sự cộng hưởng
Lực tác dụng Do tác dụng của nội Do tác dụng của lực cản Do tác dụng của ngoại lực tuần
lực tuần hoàn (do ma sát) hoàn
Biên độ A Phụ thuộc điều kiện Giảm dần theo thời gian Phụ thuộc biên độ của ngoại lực,
ban đầu lực cản và hiệu số (fcb-f0)
Chu kì T Chỉ phụ thuộc đặc Không có chu kì hoặc Bằng với chu kì của ngoại lực tác
tính riêng của hệ, tần số do không tuần dụng lên hệ
không phụ thuộc các hoàn
yếu tố bên ngoài.
Hiện tượng Không có Sẽ không dao động khi Sẽ xảy ra hiện tượng cộng hưởng
đặc biệt trong ma sát quá lớn (biên độ A đạt max) khi tần số

Ứng dụng Chế tạo đồng hồ quả Chế tạo lò xo giảm xóc Chế tạo khung xe, bệ máy phải có
lắc. trong ôtô, xe máy tần số khác xa tần số của máy gắn
Đo gia tốc trọng vào nó. Chế tạo các loại nhạc cụ 
trường của trái đất.

Chú ý: Trong dao động cưỡng bức có 3 loại tần số:


-Tần số dao động cưỡng bức
-Tần số dao động của ngoại lực cưỡng bức
-Tần số riêng của hệ
Dao động tắt dần, dao động duy trì
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Lực cản của môi trường càng nhỏ thì dao động tắt dần càng nhanh
B Cơ năng của dao động tắt dần không đổi theo thời gian
C Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy
D Dao động tắt dần có năng lượng giảm dần nhưng chu kì thì không đổi
Câu 2: (ĐH 2012). Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A. biên độ và gia tốc B. li độ và tốc độ
C. biên độ và năng lượng D. biên độ và tốc độ
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai?
A Dao động duy trì không làm thay đổi biên độ dao động của con lắc
B Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy
C Tần số riêng chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ dao động
D Trong dao động tắt dần thế năng biến thiên điều hoà
Câu 4: Trong các đồ thị sau đây, đồ thị nào là dao động tắt dần
(Đồ thị của dao động tắt dần)

Câu 5: Bộ phận giảm xóc của ô tô là ứng dụng của


A Dao động tắt dần B Dao động cưỡng bức
C Dao động duy trì D Dao động tự do
Câu 6: Trong dao động tắt dần
A Cơ năng con lắc chuyển hoá dần dần thành nhiệt năng
B Động năng thì giảm dần còn thế năng thì biên thiên điều hoà
C Cơ năng là một đại lượng được bảo toàn
D Vận tốc giảm dần theo thời gian
Dao động duy trì là dao động cứ sau mỗi chu kì sẽ cung cấp năng lượng cho con lắc đúng bằng
với năng lượng tiêu hao do ma sát

Dao động cưỡng bức


Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai?
A Trong dao động duy trì, chu kì của dao động luôn bằng với chu kì dao động riêng của con lắc
B Trong dao động tắt dần, dao động không có chu kì
C Trong dao động cưỡng bức, chu kì dao động khi hệ ổn định luôn bằng với chu kì ngoại lực
D Trong dao động cưỡng bức, chu kì dao động khi hệ ổn định luôn bằng với chu kì riêng của con
lắc
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng? Dao động cưỡng bức
A là dao động tác dụng vào nó một ngoại lực
B khi hệ đã ổn định có thể thôi tác dụng ngoại lực tuần hoàn
C là dao động tác dụng vào nó một ngoại lực tuần hoàn
D có ngoại lực tuần hoàn cung cấp năng lượng cho hệ có thể bằng hoặc nhiều hơn năng lượng
mất mát do ma sát
Câu 10 : Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì
A. vật dao động với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.
B. vật dao động với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
C. ngoại lực thôi không tác dụng lên vật.
D. năng lượng dao động của vật đạt giá trị lớn nhất.
Câu 11: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
đổi
Câu 12: Một hệ dao động diều hòa với tần số dao động riêng 4 Hz. Tác dụng vào hệ dao động đó
π
8 πt +
một ngoại lực có biểu thức f = F0cos( 3 ) thì
A. hệ sẽ dao động cưỡng bức với tần số dao động là 8 Hz.
B. hệ sẽ dao động với tần số cực đại vì khi đó xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
C. hệ sẽ ngừng dao động vì do hiệu tần số của ngoại lực cưỡng bức và tần số dao động riêng
bằng 0.
D. hệ sẽ dao động với biên độ giảm dần rất nhanh do ngoại lực tác dụng cản trở dao động.
Câu 13 : Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là
sai?

A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.
C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.
D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
Câu 14 : Các đại lượng nào sau đây không ảnh hướng đến biên độ dao động cưỡng bức ?
A tần số của ngoại lực cưỡng bức B biên độ ngoại lực cưỡng bức
C lực cản của môi trường D pha ban đầu của lực cưỡng bức
Câu 15 : Một con lắc lò xo có khối lượng 100 g dao động cưỡng bức ổn
định dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà với tần số f. Đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của biên độ vào tần số của ngoại lực tác dụng lên
hệ có dạng như hình vẽ. Lấy . Độ cứng của lò xo là

A. 25 N/m. B. 42,25 N/m.


C. 75 N/m. D. 100 N/m.

You might also like