Tiết niệu

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

HỘI CHỨNG CẦU THẬN CẤP Viêm cầu thận cấp sau nhiễm trùng → liên cầu

- Thường khởi phát sau một nhiễm khuẩn nơi khác - không hiệu quả với kháng sinh
hoặc bệnh lý có cơ chế miễn dịch - hạ HA và sd thuốc lợi tiểu
Nhiễm trùng
- Đặc trưng: xuất hiện đột ngột Viêm cầu thận cấp liên quan đến nhiễm trùng → tụ cầu/khác
+ Phù
+ Đái ít - hiệu quả với kháng sinh
+ Tăng HA - điều trị nhiễm trùng
+ Bất thường nước tiểu
 Protein niệu
 HC niệu – trụ HC

NGUYÊN NHÂN C.bổ thể/huyết tương (C3,C4,CH50) ↓ C.bổ thể/huyết tương (C3,C4,CH50) ↑
Bệnh nguyên phát - lupus ban đỏ hệ thống - viêm mạch máu kích thước nhỏ
- bệnh cryoglobulin huyết thanh + viêm nhiều mạch máu kích thước nhỏ
- viêm mao mạch dị ứng hay ban xuất huyết + u hạt + viêm nhiều mm kích thước nhỏ
Henoch – Schonlein + viêm mạch mẫn cảm
- bệnh cảnh nhiễm trùng: - HC Goodpasture
+ Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn - nhiễm trùng
+ viêm thận shunt
+viêm liên quan kst,vk,vr
Bệnh thứ phất - viêm cầu thận cấp sau nhiễm trùng - bệnh thận IgA (bệnh Berger)
- bện thận màng, viêm cầu thận màng tăng sinh - viêm cầu thận tiến triển nhanh nguyên phát.
nguyên phát
- bệnh cầu thận C3
HỘI CHỨNG CẦU THẬN TIẾN TRIỂN NHANH
- Đặc trưng: Sự mất chức năng thận nhanh chóng trong vài ngày → vài tuần
=> bệnh thận giai đoạn cuối trong vài tuần/ <3 tháng.
- Dấu hiệu bệnh lý đặc biệt:
+ hoại tử cuộn mao mạch cầu thận
+ xuất hiện và tăng sinh hình liềm tế bào dưới bao Bowman (ngoài cuộn mao mạch)
- Đột ngột xuất hiện thiểu niệu/vô niệu; thiếu máu; THA; đái máu; pro niệu
=> suy thận nặng
 Sinh thiết thận là một chỉ định cần thiết để CĐXĐ
3 TYPES:
- TYPE 1: Bệnh kháng thể kháng màng đáy cầu thận - bệnh Goodpasture
 XN kháng thể kháng màng đáy cầu thận (+)

- TYPE 2: Bệnh lắng đọng phức hợp miễn dịch dạng hạt (IgM, IgA, …)
Kèm HC cầu thận cấp
XN bổ thể huyết thanh ↓
- TYPE 3: Nghèo miễn dịch
 XN ANCA (+)
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
- Đặc trưng:
+ Phù toàn thân, đối xứng, không đau
+ Pro niệu cao (≥ 3.5g/24h/1.73m2)
+ Albumin máu giảm (<30g/l)
+ Tăng cholesterol máu (>6.5mmol/l)
+ Có trụ mỡ, hạt mỡ lưỡng chiết trong nước tiểu.
+ Tăng đông và biến chứng huyết khối – tắc mạch.
 Sinh thiết thận là một chỉ định cần thiết để CĐXĐ

NGUYÊN NHÂN
Bệnh thứ phát - lupus ban đỏ hệ thống
 - bệnh cryoglobulin huyết thanh
- viêm mao mạch dị ứng hay ban xuất huyết Henoch – Schonlein
- bệnh cảnh nhiễm trùng:
+ Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
+ viêm thận shunt
+viêm liên quan kst, vk, vr
- do thuốc
- dị ứng
- ung thư
- bệnh thận di truyền: HC Alport
- có thai, ghép thận
Bệnh nguyên phát - HC thận hư thay đổi tối thiểu
- xơ hoá cầu thận ổ - cục bộ
- bệnh thận màng
- viêm cầu thận màng tăng sinh
HỘI CHỨNG CẦU THẬN MẠN
- Tổn thương từ từ, mạn tính ở cả hai thận làm suy giảm dần chức năng thận
Theo KDIGO – 2012: >3 tháng
- Đặc trưng:
+ Phù từng đợt
+ THA
+ Protein niệu (+) kéo dài
+ Hồng cậu niệu (+)
+ Suy giảm dần chức năng thận

NGUYÊN NHÂN
Bệnh thứphát - lupus ban đỏ hệ thống
- bệnh cryoglobulin huyết thanh
- viêm mao mạch hệ thống
- bệnh thận di truyền: HC Alport
- bệnh lý nhiễm trùng
- RL chuyển hoá: đái tháo đường
Bệnh nguyên phát - HC thận hư thay đổi tối thiểu
- xơ hoá cầu thận ổ - cục bộ
- bệnh thận màng
- viêm cầu thận màng tăng sinh
HỘI CHỨNG TẮC NGHẼN
HC tắc nghẽn đường tiểu trên HC tắc nghẽn đường tiểu dưới
- đau vùng hông lưng, mạn sườn - đau vùng hạ vị, trên xương mu, tầng sinh môn
 vỗ thấy đau – do giãn hệ thống đài bể thận - cấp:
- cấp: đau – cơn đau quặn thận + đột ngột không tiểu được
- mạn: đau âm ỉ/ không đau + đau tức hạ vị dữ dội
Bí tiểu cấp
- thận to + rặn tiểu không được
+ cầu bàng quang (+)

+ tiểu buốt
+ tiểu rắt Viêm bàng quang
+ tiểu đục
+ tiểu máu
- mạn:
+ đứng một lúc lâu mới ra nước tiểu
+ dòng nước tiểu lúc yếu/mạnh
+ cảm giác tiểu không hết bãi
+ tiểu ngập ngừng/ ngắt quãng
+ tiểu nhiều lần, tiểu đêm, tiểu gấp

 Siêu âm: Phương pháp đầu tiên được chỉ định để phát hiện và đánh giá tình trạng tắc nghẽn đường tiết niệu.
 Chụp cắt lớp vi tính không tiêm thuốc: Phương pháp tốt nhất để phát hiện tắc nghẽn do sỏi
 Biến chứng:
 Thận ứ nước: tắc nghẽn đường tiết niệu một bên ở vị trí nối bể thận – niệu quản
 Nhiễm khuẩn đường tiết niệu: do ứ nước thận → ứ mủ thận → viêm thận bể thận/ nhiễm khuẩn huyết/ sốc nhiễm khuẩn.
 đặt stent niệu quản/ dẫn lưu bể thận qua da
Phục hồi sẽ phụ thuộc: + mức độ tắc nghẽn
+ thời gian kéo dài tắc nghẽn
+ tuổi của người bệnh
+ chức năng thận nền
HỘI CHỨNG NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIẾT NIỆU
- Lâm sàng:
+ Viêm bàng quang: đái buốt, đái rắt, đái nhiều lần, đái khó, đái gấp, đái són, đái ra máu
và đau/khó chịu vùng trên xương mu.

+ Viêm thận bể thận: đau hố lưng, vỗ đau, rét run, sốt/không, triệu chứng đường tiểu dưới

+ Đặt ống thông bị nhiễm khuẩn: đái máu, tắc nghẽn ống thông, đau hố lưng –vỗ đau

+ Viêm tuyến tiền liệt cấp: sốt cao, rét run, nhiễm khuẩn huyết và bí tiểu, đau hạ vị và
tầng sinh môn, tiểu buốt, tiểu rắt.
Escherichia coli là nguyên nhân hay gặp nhất
- XN:
+ nhiều bạch cầu
+ nitrit niệu dương tính
- Phân loại:
+ Nhiễm khuẩn tiết niệu cấp đơn thuần:
‘ở phụ nữ mọi lứa tuổi
‘đáp ứng điều trị kháng sinh
+ Nhiễm khuẩn đường tiết niệu phức tạp:
‘bất thường về cấu trúc và chức năng của đường tiết niệu – sinh dục
‘kháng sinh + chẩn đoán sửa chữa
BỆNH ỐNG KẼ THẬN
Viêm ống kẽ thận cấp tính Viêm ống kẽ thận mạn tính
Định nghĩa - viêm, phù nề ở mô kẽ thận – hoại tử ống thận cấp - sự hiện diện của viêm tổ chức kẽ mạn tính, xơ
 gây tổn thương thận cấp hoá mô kẽ và teo ống thận
- CĐXĐ: Sinh thiết thận  bệnh thận mạn tính
- Suy thận do viêm kẽ thận cấp tiến triển chậm hơn so với
hoại tử ống thận cấp
Triệu chứng - Bộ 3 kinh điển:
+ sốt
+ phát ban dạng dát sần
+ tăng BC ái toan máu ngoại vi

- không phụ thuộc vào liều


- tiếp xúc lặp lại với cùng một loại thuốc có thể dẫn đến
quá trình viêm tái phát
- thuốc gây viêm: chống viêm không steroid, thuốc ức chế
bơm proton, kháng sinh (methicillin, beta-lactam)

CLS - XN máu: - Tổn thương ống thận gần: Gỉam phospat máu,
+ ure và creatinine huyết thanh ↑ đường niệu, aminoacid niệu và magie máu
+ BC ái toan ngoại vi ↑ - Tổn thương ống thân xa: + nhiễm toan chuyển
hoá và RL chuyển hoá kali.
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
- Giam đột ngột chức năng thận trong vòng vài giờ đến vài ngày
- Tổn thương thận cấp trước thận – giảm tưới máu thận
Name: Suy thận cấp chức năng
+ 50-70%
+ Sốc
+ Tụt HA
+ Mất máu nặng
+ Mất dịch
+ Do thuốc
+ Bệnh mạch thận
+ Hội chứng gan thận
- Tổn thương thận cấp tại thận
Name: Suy thận cấp thực tổn
+ Do tổn thương cầu thận nguyên phát/thứ phát
+ Do hoại tử ống thận
+ Do bệnh ống-kẽ thận cấp
+ Viêm mạch máu, xơ cứng bì
- Tổn thương thận cấp sau thận – bệnh thận do tắc nghẽn
+ Tắc nghẽn bên trong niệu quản và đường tiết niệu
+ Do chèn ép gây tắc nghẽn đường tiết niệu
+ Trào ngược bàng quang niệu quản
BỆNH THẬN MẠN TÍNH
- Sự xuất hiện của tổn thương thận/ giảm chức năng thận kéo dài ≥ 3 tháng (GFR ước
tính < 60 Ml/phút/1,73 m2)
- Tiến triển chậm, phát hiện khi có tăng creatinine huyết thanh và suy thận nặng
- Nguyên nhân hàng đầu:
 Đái tháo đường
 Viêm cầu thận
 Bệnh nang thận
 THA
- Albumin niệu bất thường (tỉ lệ albumin/creatinine niệu ≥ 30 mg/g)

HỘI CHỨNG URE MÁU CAO


- Là một HC lâm sàng và cận lâm sàng phản ánh tình trạng rôi loạn CN của tất cả các
cơ quan liên quan khi CN thận bị suy giảm mạn tính.
- Người bệnh thận mạn tính có HC ure máu cao => suy thận nặng
- Đặc trưng:
+ Ure, creatinine máu tăng cao, GFR giảm nặng
+ Thiếu máu nặng
+ THA
+ Protein niệu dương tính
+ Có tiền sử bệnh thận – tiết niệu

You might also like